Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại khách sạn OCEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.21 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch
Trường Cao Đẳng Du Lịch Và Hà Nội
----------* * *--------Trần Xuân Hùng

Báo Cáo Thực Tập Thường Xuyên
Tên đề tài

: “ Kế toán nguyên vật liệu tại khách sạn
OCEAN “

Chuyên ngành : Tài Chính kế toán Du lịch
Lớp : C7E4
Khóa : 2010 – 2013

Giáo Viên Hướng Dẫn : Th.s Nguyễn Thị Tố Uyên

Hà Nội , Năm 2011

1
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên


Lời Mở Đầu
Một nền kinh tế thị trường với sự quản lý và điều tiết của nhà nước, kế
toán với chức năng của mình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phản
ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính của nó là căn cứ quan trong để tính
toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quy định của nhà nước.
Để tồn tại và phát triển tuân theo các quy luật vận hành của nền kinh tế
đầu khó khăn, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải biết vận
dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt khéo léo về mọi mặt, phải biết
tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt khéo léo và hiệu quả. Trong
đó không thể thiếu quan tâm đến công tác kế toán nói chung và kế toán
Nguyên vật liệu nói riêng, bởi lẽ Nguyên vật liệu là yếu tốt cơ bản cấu thành
nên giá thành sản phẩm, tổ chức kế toán Nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho
việc cung cấp đầy đủ kịp thời các Nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất góp
phần giảm bớt chi phí nâng cao doanh lợi cho khách sạn .
Nhận thức rõ được vai trò của công tác kế toán mà đặc biệt là công tác
quản lý Nguyên Vật Liệu. Qua thực tế tại nơi thực tập em xin nghiên cứu để
tài : “ Kế toán nguyên vật liệu tại khách sạn OCEAN “
Nội dung báo cáo:
Phần I: Giới thiệu khái quát về khách sạn Ocean
Phần II : Thực trạng công tác kế toán tại khách sạn Ocean
Phần III: Kết luận

2
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên


I :GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH SẠN OCEAN
1.1: Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của khách sạn
1.1.1 Thông tin về công ty
- Tên công ty: khách sạn ocean
- Tên viết tắt: ocen star
- Địa chỉ công ty: 48 – Trần Nhân Tông - Tp Hà Nội
- Số đăng ký kinh doanh: 0113535618
- Điện thoại:

04.9232683

- Fax:

043.9232111

- Email:



1.1.2. Giới thiệu chung về khách sạn
Khách sạn Ocean Star (tên cũ là "Công Viên Xanh") nằm ở phía Nam
Hà Nội, gần công viên Lênin và Hồ Thiền Quang. Khách sạn gồm 40 phòng
nghỉ, phòng căn hộ, một nhà hàng & bar cùng khu kinh doanh và những tiện
nghi khác.Khách sạn Ocean Star là khách sạn 3 sao dưới sự quản lý của Công
ty trách nhiệm hữu hạn Phương Đông. Khách sạn nằm ở phía Nam Hà Nội,
gần công viên Lênin và hồ Thiền Quang. Từ khách sạn đến các khu trung tâm
thương mại, khu chính phủ chỉ mất 10-15 phút. Từ khách sạn đến sân bay
quốc tế Nội Bài mất 35 phút lái xe, đến sân ga mất 5 phút lái xe.Khách sạn
gồm 50 phòng nghỉ và phòng căn hộ. Tất cả các phòng đều được cách âm,

trang trí trang nhã, và đầy đủ trang thiết bị với các tiện nghi đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Ngoài ra khách sạn còn có 1 nhà hàng phục vụ ăn uống, và 1 quầy
bar riêng.

3
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty

Tổng giám đốc

Giám đốc điều
hành

Phó giám đốc
kinh tế

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
dịch vụ


Đội thi
công

Nhân
viên

Phó giám đốc
nhân sự

Phòng
Kế
toán

Phó giám đốc
maketing

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kinh tế
thị
trường

Phó giám đốc
tổng hợp

Phòng
quản lý

buồng ,
lễ tân

Nhân
viên

1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

* khái quát chung chức năng nhiệm vụ các bộ phận

4
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán

Phòng
quản ly
nhà
hàng


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.1.3.1 Tổng giám đốc
Là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công
ty, là người vạch ra kế hoạch năm và kế hoạch dài hạn trên cơ sở định hướng
chiến lược kinh doanh. Tổng giám đốc là người quyết định cuối cùng là người
đại diện cho mọi người và trách nhiệm của khách sạn, trước pháp luật và nhà
nước.

1.1.3.2 Giám đốc điều hành
Là người điều hành chính trong các hoạt động của công ty. Quyền hạn
chỉ đứng sau Tổng giám đốc. Là người trực tiếp điều hành các chính sách đã
được tổng giám đốc phê duyệt.
1.1.3.3 Phó giám đốc các bộ phận
Là người là người tham mưu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch
kinh doanh ngắn hạn, dài hạn là người chỉ đạo hoạt động sản kinh doanh.
Đồng thời phó giám đốc cũng là người chịu trách nhiệm chính về mảng
chuyên ngành riêng của từng phó giám đốc. Là người chỉ đạo đến các phòng
ban của khách sạn
1.1.3.4 phòng kỹ thuật
Với chức năng chính là sửa chữa các trang thiết bị , tài sản của khách
sạn . Giúp cho chất lượng của khách sạn ngày càng đi lên . Đội ngũ lành
nghề , nhiệt tình . Phòng có 18 nhân viên trong đó có 2 kĩ sư , và 12 công
nhân trình độ cao. Có thể sử lý bất cứ các trường hợp hỏng hóc trong khách
sạn. Đảm bảo cho quá trình hoạt động và kinh doanh của khách sạn.

5
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Bỏo cỏo thc tp thng xuyờn

GVHD : Th.S Nguyn Th T Uyờn

1.3.5 phũng dch v
Chc nng chớnh l thc hin cỏc ngnh ngoi khỏch sn, nh hng.
m bo cỏc nhu cu cn thit cho khỏch hng trong 1 chuyn du lch. Phũng
cú tt c 25 nhõn viờn, trong ú cú 20 ngi trong i ng bỏn hng. Sn

phm chớnh : bỏn vộ mỏy bay , tour du lch, gii thiu hng dn viờn du
lch , phiờn dch viờn
1.1.3.6 Phũng K toỏn
Phũng k toỏn l b phn quan trng, nú liờn quan n ton b cỏc
hot ụng kinh doanh ca khỏch sn.
Qua õy l s ca b mỏy k toỏn ca khỏch sn :
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
thanh toán

Kế toán
NVL

Kế toán
tiền lương

Thủ quỹ

Nhân viên thống kê định mức tại
các đội sản xuất
1.2S b mỏy k toỏn
K toỏn trng: Chu trỏch nhim gia giỏm c v ton b cụng tỏc ti
chớnh k toỏn ca ng y v chu trỏch nhim trc Nh nc v vic chp
6
Trn Xuõn Hựng
Lp C7E4 Khoa Ti Chớnh k toỏn



Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

hành thực hiện chế độ chính sách của kinh doanh Nhà nước. Kế toán trưởng
điều hành công việc chung của cả phòng, xây dựng kế quả kinh doanh và lập
báo cáo của tài chính doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các số liệu do kế
toán viên cung cấp để từ đó tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Phân
bổ chi phí sản xuất và tính giá thành.
Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán các kho
nguyên liệu, vật liệu phương pháp số lượng giá trị vật tư hàng hóa có trong
kho mua vào và xuất ra sử dụng tính toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật
liệu.
Kế toán tiền lương: Có trách nhiệm hạch toán tiền lương, thưởng,
BHXH, các khoản khấu trừ và lương. Ngoài ra kế toán tiền lương, thưởng còn
phải theo dõi tình hình tăng, giảm khấu hao TSCD.
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán tiền vay, tiền gửi ngân
hàng viết phiếu chi, phiếu thu, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Theo dõi tình hình
thanh toán với người bán các khoản thu hoặc KH
Thủ quỹ: Quản lý khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có, tình ình
tăng, giảm thủ quỹ TM của công ty để tiến hành phát lương cho cán bộ công
nhân viên của khách sạn.
1.3.7 Phòng quản lý buồng , lễ tân
Chức năng chính của bộ phân này là quản lý các singelroom ,
doubleroom, tripleroom, a partment . Thông báo các hỏng hóc cho bộ phận kỹ
thuật để sửa chữa . Các manager điều hành , kiểm tra công tác dẫn khách ,
đưa khách lên các phòng, thông báo cho trưởng phòng quản lý về tình hình

hoạt độnng trong ngày. Bộ phận này là bộ phận đông nhân viên nhất trong
khách sạn bao gồm : 1 trưởng phòng , 2 phó trưởng phòng và các manager
quản lý các bộ phận . Và các nhân viên…………..
1.1.3.8 Phòng kinh tế thị trường

7
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Có chức năng tìm kiếm thông tin, tìm kiếm đối tác bán hàng cho công
ty cũng như Marketing, quảng cáo về khách sạn mình cho khách hàng biết,tìm
kiếm các hợp đồng, các bạn hàng , các nhà cung cấp cho khách sạn. Khi đã kí
kết được các hợp đồng thì phòng kinh tế lên kế hoạch trinh lên trên để duyệt
tìm phương án để thực hiện các kê hoạch
1.1.3.9 Phòng quản lý nhà hàng
Chức năng chính là quản lý , điều hành hoạt động của nhà hàng , bar .
Phòng có các bộ phận quản lý riêng các bộ phận như là bàn ,bếp , bar . Giúp
cho quá trình hoạt động của khách sạn ổn định. Liên kết trực tiếp với phòng
quản lý buồng lễ tân
1.1.3.10 Phòng kinh doanh
Thực hiện các chiến lược kinh doanh , nghiên cứu môi trường kinh
doanmh, phân tích đối thủ cạnh tranh…. Ngày trước phòng là 1 bộ phận của
phòng kinh tế thị trường. Sau này phòng tách riêng ra với chức năng chính là
nghiên cứu chiến lược kinh doanh.
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động của khách sạn

- Dịch vụ lưu trú
- Dịch vụ ăn uống
- tour Du lịch
- Bán vé máy bay
- Khu nghỉ dưỡng
- Xe phục vụ cho lữ hành.

1.1.5. Sản phẩm của khách sạn
8
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.1.5.1 Nhà hàng Park View
Nằm trên tầng cao nhất với tầm nhìn khu vực phía Bắc của Hà Nội, nhà
hàng gồm các món ăn Việt Nam, Châu Á và phương Tây.
1.1.5.2 Lotus Bar
Nằm tại khu vực tiền sảnh, Lotus Bar là nơi lí tưởng để thư giãn và
thưởng thức đồ uống ưa thích sau một ngày vất vả.
1.1.5.3 Dịch vụ Khách sạn
Cung cấp các tiện nghi hiện đạt như Internet, Email, Fax, Photocopy,
Internet ADSL miễn phí. Ngòai ra còn có dịch vụ thư ký, dịch thuật, máy
in.Tiện nghi & Dịch vụ khác Dịch vụ trông trẻ Dịch vụ cho thuê xe Dịch vụ y
tế Phục vụ phòng 24/24Phòng MassageD ...
1.1.5.4 Phòng căn hộ
Với khu vực phòng khách riêng biệt với sofa và bàn làm việc rộng,

phòng ngủ và phòng tắm với Jacuzzi, rộng 50m2Tiện nghi phòng Bồn tắm và
vòi sen Dụng cụ pha cà phê và trà Máy sấy tóc Dịch vụ điện thoại quốc tế trực
tiếp Két an toàn Tủ lạnh ..
1.2. Chiến lược kinh doanh của công ty
1.2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô
1.2.1.2 Pháp luật chính trị
Chế độ chính trị của nước ta hiện nay được coi là tương đối ổn định và
vững chắc được thế giới công nhận là điểm đến an toàn và thân thiện. Đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể

9
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

hiện nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lưu thân thiện với các nước
trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế
giới.
Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan
hệ quốc tế: Tham vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thường quan
hệ hoá với Mỹ.
Hệ thống luật pháp của nước ta ngày càng kiện toàn một cách đầy đủ và
đồng bộ hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định cụ thể… Nhằm tăng
cường công tác quản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững
chắc đảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh

doanh của mình hơn.

10
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.2.1.3 . Môi trường kinh tế:
Trong các nhân tố của môi trường vĩ mô thì nhân tố kinh tế là quan
trọng nhất và quyết định đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh của khách
sạn. Bởi vì, kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán của khách du lịch.
Khi kinh tế phát triển, đồng nghĩa với việc thu nhập của người dân cao hơn,
đời sống được cải thiện và khi đã thoã mãn được tất cả những nhu cầu thiết
yếu thì người ta sẽ có xu hướng chuyển sang thoã những nhu cầu cao hơn, đó
là nhu cầu thứ yếu. Khi nắm bắt được tình hình kinh tế phát triển, khách sạn
sẽ tiến hành xây dựng các chương trình du lịch sao cho phù hợp với khả năng
thanh toán của khách du lịch.
1.2.1.4 Môi trường kỹ thuật-công nghệ:
Trong vài thập kỷ vừa qua, tốc độ phát triển của khoa học công nghệ
trên thế giới đã có những bước vượt bậc, có thể nói là phát triển một cách
mạnh mẽ với những ứng dụng tiên tiến trong các lĩnh vực của đời sống kinh
tế, chính trị, quân sự… Khi kỹ thuật-công nghệ phát triển dẫn đến việc tăng
năng suất lao động, thời gian làm việc giảm, mọi thao tác kỹ thuật được thực
hiện một cách nhanh chóng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Khi hiệu quả
kinh tế cao đồng nghĩa với việc kinh tế phát triển, thu nhập của người dân
tăng, và khi đó khả năng chi tiêu của mọi tầng lớp dân cư tăng, mọi nhu cầu

thiết yếu được thoả mãn và họ có xu hướng đòi hỏi được thoả mãn những nhu
cầu thứ yếu (nhu cầu cao cấp) trong đó có cả nhu cầu đi du lịch, lưu trú.
Khoa học công nghệ phát triển không những thúc đẩy nền kinh tế phát
triển mà nó còn tác động vào việc nâng cấp, trang bị cho các cơ sở phcj vụ
dịch vụ lưu trú. Khi đã được đầu tư một cách thích đáng thì khả năng phục vụ
khách của khách sạn sẽ được tốt hơn, đáp ứng được nhanh nhất mọi nhu cầu
của khách lưu trú. Bởi vì, nhu cầu đi lưu trú nằm trong nhu cầu cao cấp,

11
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

khách lưu trú luôn đòi hỏi được phục vụ một cách tốt nhất. Do đó, Khách sạn
cần phải trang bị lại một cách đồng bộ từ nơi làm việc, cơ sở vật chất kỹ thuật
trong Khách sạn cho đến những phương tiện vận chuyển. Từ đó sẽ thu hút
được khách lưu trú đến và tiêu thụ các sản phẩm của Khách sạn, tạo ra uy tín,
danh tiếng của khách sạn trên thị trường trong và ngoài nước.

12
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên


GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.2.1.5 Văn hóa xã hội
Việt Nam với 4000 năm lịch sử đã hình thành nên một nền văn hoá
đậm đà bản sắc dân tộc. Một nền văn hoá pha trộn của nhiều dân tộc trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với nhiều di tích văn hoá lịch sử như: cố đô
Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, văn hoá cồng chiêng Hoà Bình, lễ
hội dân gian…, cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác
nhau, mỗi dân tộc đặc trưng cho một nền văn hoá. Mỗi dân tộc giữ cho mình
một bản sắc riêng biệt với những phong tục tập quán khác nhau. Điều đó tạo
ra sự phong phú đa dạng trong nền văn hoá nước ta. Tất cả tạo nên thế mạnh
đáng kể trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam. Và xã hội ngày càng phát
triển, nhu cầu lưu trú ngày càng cần thiết. Khách hàng đến lưu trú không phải
là chỉ đi du lịch mà họ con có nhiều lý do như : Làm ăn , quan hệ chính trị
giữa các nước. Dó đó dịch vụ lưu trú rất quan trọng trong các ngành dịch vụ
hiện nay.
1.2.1.6 Môi trường tự nhiên:
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Châu Á. Nước ta có
nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú hớp dẫn phân bố rộng khắp và trải dài
từ Bắc vào Nam. Rất nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên đã được Nhà nước
và thế giới xếp hạng. Đây là nhân tố tạo ra những thuận lợi ban đầu cho việc
phát triển kinh doanh du lịch của một doanh nghiệp, một ngành, một địa
phương hay một quốc gia. Vì vậy, khi xây dựng chiến lược kinh doanh sao
cho phải phù hợp với môi trường tự nhiên phong phú và đa dạng của từng
vùng. Đối với một nơi nào đó có đầy đủ những điều kiện về tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên nhân văn, các điều kiện tự nhiên thuận lợi… thì nơi đó sẽ có
điều kiện rất lớn để phát triển du lịch, kèm theo đó là sự phát triển của ngành
dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống.

13

Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

1.2.2 môi trưỡng vi mô
1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Đã là kinh tế thị trường thì
dứt khoát sẽ có sự cạnh tranh. Vì nền kinh tế thị trường của Việt Nam là nền
kinh tế có sự quản lý của Nhà nước, cho nên trong quá trình cạnh tranh luôn
có sự điều tiết của các doanh nghiệp Nhà nước để tránh cạnh tranh độc
quyền. Trên thị trường Hà Nội hiện nay, hoạt động kinh doanh khách sạn đã
và đang diễn ra hết sức sôi nổi, quyết liệt và mạnh mẽ với sự hiện diện của
hàng trăm khách sạn kể cả quốc doanh, liên doanh lẫn tư nhân. Các khách sạn
này hoạt động trên các lĩnh vực và các mảng kinh doanh. Trước tình hình này,
khách sạn sẽ phải lựa chọn cho mình đâu là đối thủ mà khách sạn cần cạnh
tranh. Để từ đó khách sạn có các phương án, chiến lược, sách lược cạnh tranh
sao cho có thể đạt được hiệu quả cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Để xác
định ai là đối thủ cạnh tranh của khách sạn trên thị trường cần phải thực hiện
các công việc hay đặt ra các câu hỏi để:
Xác định xem ai có cùng thị trường mục tiêu với mình.
Sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế hay cùng loại.
Vị trí địa lý có gần kề hay không.
Tình hình trạng thái có tương tự không (sản phẩm, dịch vụ…).
Sau khi đặt ra những câu hỏi thì khách sạn sẽ xác định đâu là đối thủ cạnh
tranh của mình trên thị trường. Trên thị trường Hà Nội hiện nay có một số
khách sạn của Nhà nước hoạt động mạnh trong mảng lữ hành quốc tế và nội

kinh doanh khách sạn và khách sạn xem như là đối thủ cạnh tranh của mình:
Khách sạn Melia, khách sạn Brandi , Khách sạn DAEWOO , Khách sạn
Nikko Hà Nội…Theo tính chất của ngành, sản phẩm của các Khách sạn này
14
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

thường là giống nhau. Cho nên chúng không thể cạnh tranh với nhau về sản
phẩm được, mà chúng chỉ có thể cạnh tranh với nhau về giá và chính chất
lượng của sản phẩm. Khách sạn nào đưa ra thị trường một mức giá phù hợp
mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm, đảm bảo được lợi nhuận thì công
ty đó sẽ chiến thắng và chiếm lĩnh được thị trường đó. Ngoài việc cạnh tranh
bằng giá thì các công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và danh tiếng của
mình trên thị trường nữa thì mới thu hút được khách. Khách sạn có đầy đủ các
điều kiện để có thể cạnh tranh với các công ty trên địa bàn Hà Nội: Mức giá
bán của Khách sạn cũng không cao hơn so với các công ty khác trên địa bàn.
Ngoài ra, Khách sạn còn có uy tín và danh tiếng rất cao trong khu vực hoạt
động cũng như trên phạm vi cả nước. Vì vậy, điều đó đã tạo điều kiện rất lớn
để Khách sạn có thể hoạt động một cách có hiệu quả trên thị trường Hà Nội.
1.2.2.2. Sức ép từ phía các nhà cung cấp:
Đối với một Khách sạn, các nhà cung cấp có vai trò đặc biệt trong quá
trình kinh doanh của mình. Các nhà cung cấp đảm bảo các yếu tố đầu vào cho
các doanh nghiệp, nó quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra của các doanh
nghiệp này. Do đó, nó góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp du lịch nói chung và Khách sạn ocean nói riêng có

rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là liên
kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành một sản phẩm hoàn chỉnh và
bán cho khách du lịch với mức giá gộp. Các nhà cung cấp là những người
cung cấp các dịch vụ về: Thực phẩm, các công ty du lịch , sản phẩm du lịch…
Vì là một Khách sạn hoạt động trong lĩnh vực du lịch, cho nên Khách
sạn luôn tạo ra cho mình một mối quan hệ với các công ty du lịch , nhà cung
cấp thực phẩm , vật liệu trên địa bàn Hà Nội: Ngoài những công ty liên doanh
trực thuộc khách sạn : Công ty Du lịch Công đoàn, Du lịch Đường sắt, Du
lịch Vận Tải Thuỷ, Star tour, Vina tour, Du lịch Bến Thành-chi nhánh tại Hà
15
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Nội…công ty còn có mối quan hệ với các khách sạn khác: công ty lữ hành
Ánh Việt và 1 số công ty thực phẩm khác.
Hiện nay, để giảm bớt sức ép và sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp,
Khách sạn đã tiến hành mở rộng các mối quan hệ với rất nhiều nhà cung cấp
khác nhau để giảm tránh sự ràng buộc một cách quá mức vào các nhà cung
cấp. Tạo ra môi trường cạnh tranh hoàn hảo giữa các nhà cung cấp với nhau
và đồng thời cũng là để tạo ra sự lựa chọn phù hợp đối với các nhà cung cấp.
Do đó, trong chiến lược kinh doanh của khách sạn là phải bằng cách nào đó
để có thể mở rộng mối quan hệ với càng nhiều nhà cung cấp thì càng tốt. Nó
sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Trung tâm một cách có hiệu quả.

1.2.2.3. Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế:

Trong tương lai sản phẩm thay thế của Khách sạn sẽ có xu hướng gia
tăng. Với nhiều hình thức tổ chức các chương trình du lịch mới do các doanh
nghiệp lữ hành khác tiến hành như các chương trình du lịch sinh thái, du lịch
nghỉ dưỡng… sẽ tạo nên một sức ép rất lớn đối với sản phẩm du lịch hiện thời
của Khách sạn. Điều này đòi hỏi Khách sạn phải tích cực nghiên cứu triển
khai các loại sản phẩm mới của mình. Đồng thời tích cực nâng cấp bổ sung và
hoàn thiên những sản phẩm đang lưu hành trên thị trường của Khách sạn. Chỉ
có vậy mới có thể giảm thiểu được sức ép của các sản phẩm thay thế đối với
những sản phẩm của Khách sạn .
1.2.2.4 Thị trường khách du lịch:
Thị trường khách du lịch là yếu tố quan trọng nhất quyết định tới quá
trình xây dựng chiến lược kinh doanh của khachs sạn . Bởi vì, mức độ tăng
trưởng của thị trường khách quy định mức độ hấp dẫn của thị trường. Khi thị

16
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

trường đó là hấp dẫn thì khách sạn sẽ xây dựng những chiến lược kinh doanh
phù hợp để có thể thâm nhập, phát triển và mở rộng thị trường. khách sạn sẽ
sử dụng tất cả mọi nguồn lực của mình để có thể đạt được lợi nhuận cao nhất
tại thị trường đó.
1.2.2.5. Sản phẩm thay thế
Xã hội ngày càng phát triển , mức sống của con người ngày càng đc
nâng cao, các sản phẩm mới VD: khu nghỉ dưỡng , sinh thái đc phát triển .

Khách sạn cần có 1 chiến lược canh tranh hợp lý .

1.3. Thuận lợi và khó khăn
1.3.1 thuận lợi
- Nền kinh tế trên thế giới ổn định , đặc biệt là Việt Nam đc thế giới coi
là 1 điểm đến an toàn thuận lợi cho phát triển du lịch cũng như hoạt động lưu
trú. Việc phát triển dịch vụ lưu trú không chỉ phục vụ cho nhu cầu du lịch mà
nó còn phục vụ cho quá trình phát triển của xã hội. Với việc quan hê quốc tế
ngày càng mở rộng. Càng tạo cơ hội cho ngành dịch vụ này phát triển.
- Giao thông thuận lợi .
- Du lịch được nhà nước quan tâm và nâng cao.
1.3.2 khó khăn
- Du lịch phát triển , do đó có rất nhiều các công ty tham gia vào mảng
lưu trú. Đó là 1 khó khăn mà khách sạn phải có biện pháp cạnh tranh.

17
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

- Ảnh hưởng bởi dịch bệnh , thiên tai
- Môi trường kinh doanh lưu trú chưa ổn định.

II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI KHÁCH SẠN
2.1- Lý Thuyết Chung về kế toán nguyên vật liệu

2.1.1.- Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động mà người lao động trực tiếp tác
động vào để thoả mãn nhu cầu xã hội.
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở
vật chất để hình thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình sản xuất NVL
không ngừng chuyển hoá, tham gia vào quá trình sản xuất bị tiêu hao toàn bộ
về mặt giá trị, chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo
ra.
Nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong sản xuất sản phẩm, là yếu
tố chi phí chính tạo ra thực thể sản phẩm, quyết định đến giá trị và giá trị sử
dụng của sản phẩm. Với vai trò như vậy, đòi hỏi phải có những biện pháp
nhất định để quản lý, sử dụng, bảo quản NVL đảm bảo sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả. Vì trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện
nay doanh nghiệp sản xuất nào muốn tồn tại và phát triển thì phải giảm bớt
được chi phí, tăng hiệu quả sản xuất. Muốn giảm được chi phí thì một biện
pháp quan trọng nhất là phải sử dụng NVL có hiêu quả.NVL thường chiếm tỷ
trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các doang nghiệp
2.1.2- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Để quản lý nguyên vật liệu được tốt phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu sau:
18
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Trước tiên, các khách sạn phải có đầy đủ kho tàng để bảo quả NVL.
Kho phải được trang bị các phương tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần

thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có
khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch
toán kho. Việc bố trí, sắp xếp NVL trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ
thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất và theo dõi kiểm tra.
Yêu cầu thứ hai là đối với mỗi loại NVL phải xây dựng định mức dự
trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các
trường hợp thiếu NVL phục vụ sản xuất hoặc dự trữ NVL quá nhiều gây ứ
đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức
tiêu hao NVL là điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý và hạch toán NVL.
Hệ thống các định mức tiêu hao NVL không những phải có đầy đủ cho từng
chi tiết, từng bộ sản phẩm mà còn phải không ngừng được cải tiến và hoàn
thiện để đạt tới các định mức tiên tiến.
Cuối cùng cần phải thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểm
vật tư, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ hạch toán tổng hợp và
chi tiết NVL theo đúng chế độ quy định.
2.1.3- Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh
Để quản lý nguyên vật liệu được tốt phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu sau:
Trước tiên, các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quả NVL.
Kho phải được trang bị các phương tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần
thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có
khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch
toán kho. Việc bố trí, sắp xếp NVL trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ
thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất và theo dõi kiểm tra.
19
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên


GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Yêu cầu thứ hai là đối với mỗi loại NVL phải xây dựng định mức dự
trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các
trường hợp thiếu NVL phục vụ sản xuất hoặc dự trữ NVL quá nhiều gây ứ
đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức
tiêu hao NVL là điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý và hạch toán NVL.
Hệ thống các định mức tiêu hao NVL không những phải có đầy đủ cho từng
chi tiết, từng bộ sản phẩm mà còn phải không ngừng được cải tiến và hoàn
thiện để đạt tới các định mức tiên tiến.
Cuối cùng cần phải thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểm
vật tư, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ hạch toán tổng hợp và
chi tiết NVL theo đúng chế độ quy định.
2.1.4- Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu
Xuất phát từ vị trí, đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL, công tác kế toán
NVL có các nhiệm vụ sau:
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng
và giá thành thực tế của NVL nhập kho theo nguyên tắc và yêu cầu quản lý thống
nhất của Nhà nước và doanh nghiệp
Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng
tồn kho của doanh nghiệp.
Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra
tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL.
Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh.

20
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán



Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp
thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý
kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
2.2- Đặc điểm và phân loại NVL khách sạn
Do đặc điểm hoạt động của khách sạn đó là kinh doanh dịch vụ lưu trú
và ăn uống nên NVL được chia ra thành nhiều loại khác nhau :
NVL chính: Đây là bộ phận cấu thành chủ yếu hình thành nên sản
phẩm, bao gồm: Sản phẩm chế biến ăn uống ( cá , tôm , …) Đồ dùng trong
phòng nghỉ……….
NVL phụ: là bộ phận phụ trợ cần thiết cho quá trình sản xuất tuy không
cấu thành trực tiếp nên sản phẩm, gồm: Sản phẩm phụ trong chế biến……
Nhiên liệu: Bao gồm xăng... sử dụng cho hoạt động vận chuyển.
Phụ tùng thay thế: Các loại phụ tùng thay thế để sửa chữa nội thất. Đường
dây điện, trong khách sạn.
Nguyên vật liệu khác: Đồ nội thất và đồ điện tử thay thế, đồ phế
thải……..
2.3- Đánh giá nguyên vật liệu tại khách sạn
2.3.1- Giá thực tế nhập kho:
Nguyên vật liệu sử dụng trong khách sạn được nhập các nguồn chủ
yếu
- Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài: Thông thường khi mua vật liêụ
với số lượng lớn, khách sạn thường mua với hình thức trọn gói, nghĩa là đơn vị

21

Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

bán sẽ chuyên chở NVL đến tận kho của khách sạn ( giá mua bao gồm cả chi
phí vận chuyển). Đối với NVL mua với số lượng nhỏ thì sẽ do cán bộ vật tư
chuyên chở.
2.3.2- Giá thực tế xuất kho:
Do công ty thường xuyên nhập nguyên vật liệu theo từng lô hàng
với số lượng lớn nhưng khi xuất lại xuất với số lượng nhỏ tuỳ theo yêu cầu sản
xuất. Vì vậy để quản lý tốt nguyên vật liệu kế toán sử dụng phương pháp Nhập
trước - Xuất trước để tính. Sau đây là ví dụ minh hoạ việc tính giá nguyên vật
liệu xuất kho theo phương pháp Nhập trước – xuất trước của khách sạn :

Biểu đồ: 2.1 Bảng theo dõi chi tiết Nhập Cá Nheo đông lạnh..

Ngày

Chứng
từ

Diễn giải

B

C


A
2/06

07

5/06

23

7/06
10/06

Dư ngày
30/05/2011
Hưng nhập

Đ Số
vt lượng
kg

D

50

kg

20

Nt


kg

50

24

Nt

kg

20

31

Nt

kg

10

Tổng cộng

150

1

Đơn
giá(đ)


Thành
tiền(đ)

2
100.00
0
100.00
0
100.00
0
100.00
0
100.00
0

3=1x2
5.000.000

100.00
0

15.000.000

Biểu đồ: 2.2 Bảng theo dõi chi tiết Xuất cá Nheo đông lạnh.
22
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán

2.000.000
5.000.000

2.000.000
1.000.000


Báo cáo thực tập thường xuyên
Ngày
A
1/05
2/05
8/10
16/10
18/10
23/05
31/10

Chứng
từ
B
25
34
41
10
135
140
267

Diễn giải

Đvt


C
sx225
Sx225
sx527
sx225
sx361

D
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

...

sx532
Cộng phát
sinh

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên
Số
lượng
1
10
20
30
10

20
30
10
120

Đơn giá(đ) Thành tiền(đ)
2
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000

3=1x2
1.000.000
2.000.000
3.000.000
1.000.000
2.000.000
3.000.000
1.000.000
12.000.000

Căn cứ vào nguyên vật liệu thực tế tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và xuất
trong kỳ, kế toán xác định được trị giá NVL tồn cuối kỳ theo công thức:
NVL tồn cuối kỳ = NVL dư đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL xuất
trong kỳ


2.4- Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại khách sạn
Hạch toán chi tiết NVL là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và
phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng và quản lý
nguyên vật liệu tại khách sạn
2.4.1- Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Tại Khách sạn, Các bộ phận liên quan đảm nhiệm công tác mua các
loại nguyên vật liệu cho Khách sạn. Khi hàng hoá mua về nhập kho, thủ kho
tiến hành nhập nguyên vật liệu:
Biểu đồ 2.3: Hoá đơn (GTGT)
Hoá đơn (GTGT)

Mẫu số: 01 GTKT - 3 LL

23
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 05 tháng 01 năm 2011

KX/2010B
0096983

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Ngọc Châu

Địa chỉ: 31 chùa bộc
Số tài khoản:
Điện thoại: 8343940
Mã số: 01 – 00284524 – 1
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Minh
Đơn vị: Khách sạn Ocean
Địa chỉ: 48 Trần Nhân Tông
Hình thức thanh toán: CK/TM
S Tên hàng hoá, dịch vụ
TT
AB
0
Khăn ướt
1
0
Xà phòng thơm
2
0
Lavi
3
0
Nước lau sàn
4

Số tài khoản:
Mã số: 01 – 00814676- 1
Đơn vị Số
Đơn giá
tính
lượng

C
1
2
thùng
50
104.200
thùng
20
200.000

Thành tiền
3 = 1x2
5.210.000
4.000.000

thùng

40

120.000

4.800.000

thùng

10

300.000

3.000.000


Cộng tiền hàng:
17010000
Thuế suất GTGT:
10 % Tiền thuế GTGT:
1701000
Tổng cộng tiền thanh toán:
18711000
Viết bằng chữ: Mười tám triệu bảy trăm mười một nghìn đồng chẵn

Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Kế toán vật tư căn cứ vào Hoá đơn ( GTGT ) của cán bộ thu mua sẽ lập phiếu nhập
như sau:
Biểu đồ 2.4 : Phiếu nhập kho
Đơn vị: khách sạn ocean. Mẫusố …

24
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


Báo cáo thực tập thường xuyên


GVHD : Th.S Nguyễn Thị Tố Uyên

Kèm theo 01 chứng từ gốc
Phiếu nhập Số: 354
Ngày 01 tháng 05 năm 2011
Họ tên người nhập: Nguyễn Văn Minh
Đơn vị công tác: Phòng kế toán

TT
1
2
3
4

S

Tên tài sản

Đơn
Số
vị tính lượng

Đơn giá

Thành tiền

0

Khăn ướt


thùng

50

104200

5210000

0

Xà phòng thơm

Thùng 20

200000

4000000

0

Lavi

Thùng 40

120000

4800000

0


Nước lau sàn

thùng

300000

3000000

10

17010000

Số lượng ( viết bằng chữ ):một trăm hai mươi thùng
Người nhập
Thủ kho
Kế toán
Phụ trách kế toán
2.4.2- Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu:

Căn cứ vào lệnh xuất kho, kế toán lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho
phải ghi rõ NVL được xuất cho phòng hay bộ phận nào sử dụng.
Ở kho, thủ kho kiểm tra tính hợp lệ của phiếu xuất kho và lưu phiếu
này vào hồ sơ kho. Sau đó căn cứ vào số lượng NVL ghi trên phiếu xuất kho,
thủ kho cho phép chuyển NVL ra khỏi kho. Sau đây là một số mẫu chứng từ:

Biểu đồ 2.5: Lệnh xuất kho
Khách Sạn Ocean

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Lệnh xuất kho

25
Trần Xuân Hùng
Lớp C7E4 – Khoa Tài Chính kế toán


×