LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong điều kiện thị trường ngày càng có thêm nhiều daonh
nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Để có thể tồn tại và phát triển trong
môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, các doanh nghiệp cần
phải xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho Kết quả đầu ra là cao nhất
với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức thu hút đối với từng người tiêu
dùng.
Đối với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản đó đảm bảo quá trình sản xuất
được tiến hành bình thường liên tục, đó là vật liệu tạo nên hình thái vật chất
của sản phẩm. Trong các doanh nghệp công nghiệp chi phí vật liệu thường
chiểm tỷ trọng rất lớn đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Bởi vậy sau khi đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực
lượng sản xuất tốt thì vốn mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đến là vật
liệu. Các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua
đến khâu sử dụng, vừa để chống mọi hiện tượng xâm hại tài sản của đơn vị
hoặc cá nhân. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải sử dụng
công cụ quản lý mà kế toán là một công cụ quản lý giữ vai trò quan trọng.
Là một đơn vị sản xuất công nghiệp phục vụ cho các công ty giầy da,
may mặc, đông lạnh, thuốc là, bia rượu, bánh kẹo…sản phẩm của Xí nghiệp
chủ yếu là bao bì carton. Xí nghiệp luôn giữ được uy tín với khách hành về
mặt chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm được giao đúng hạn
về mặt chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm được giao đúng
hạn, đúng hợp đồng ký Kết. Xí nghiệp đang trong bước dần dần khẳng định
được vị trí của mình trong ngành sản xuất bao bì. Việc tổ chức kế toán ở Xí
nghiệp đang dần cải tiến nhưng trước sự đổi mới của hệ thống kế toán đòi
hỏi phải tiếp tục cải tiến và hoàn thiện hơn nữa.
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
1
Xuất phát từ những lý do trên cùng một thời gian dài học hỏi nghiên cứu
tại trường ĐHKTQD . Được thực tập tại bộ phận kế toán của Xí nghiệp SX
gia công chế biến hàng XNK II - Công ty XNK Hải Phòng nhằm đi sau tìm
hiểu thực tế công tác kế toán Vật liệu của một doanh nghiệp sản xuất, tìm ra
những ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý và hạch toán vật liệu
của Xí nghiệp.
Nội dung cơ bản của chuyên đề gồm:
Ph ần I : Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức
bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Ph ần II : Thực trạng công tác kế toán nguyên Vật liệu tại Xí
nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II
Ph ần III : Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán
nguyên Vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất gia công chế biến hàng XNK II
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
2
Phần I: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ
máy quản lý của Xí nghiệp
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp SX gia công chế biến
hàng XNK II- HP
Xuất phát từ khó khăn của sản xuất, Xí nghiệp SX gia công chế biến hàng
XNK II là một đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty XNK Hải
Phòng. Trụ sở chính được đặt tại số 313 đường Đà Nẵng- Ngô Quyền- Hải
Phòng.
Là một thành viên của Công ty XNK Hải Phòng, Xí nghiệp SXGC- CB
hàng XNK II có đầy đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, được
mở tài khoản tại Ngân hàng Công thương và sử dụng con dấu theo quy định
của Nhà nước. Kể từ khi thành lập năm 1964 là Xí nghiệp lông vũ mặt hàng
sản xuất chính là lông vịt , xương gia súc xuất nhập khẩu ra nước ngoài.
Đứng trước cơ chế kinh tế chuyển đổi và sự đòi hỏi của thị trường. Nhất là
Hải Phòng thực hiện thành phố mở tương lai khu chế xuất ra đời cùng với sự
phát triển của sản xuất ở nhiều ngành nghề kinh tế mũi nhọn phía Bắc. Đó là
cơ sở đón nhận về nhu cầu bao bì nói chung và bao bì carton nói riêng cho
các loại sản phẩm khác nhau.
Tại Hải Phòng đã có Xí nghiệp bao bì được xây dựng từ thập kỷ 70 với
quy mô năng lực nhỏ hàng năm công suất đạt 1.000 Tấn/năm chưa được đầu
tư đổi mới trang thiết bị. Sau đó có cơ sở bao bì tư nhân Minh Nghĩa và
thêm Công ty dịch vụ công nghiệp là các cơ sở bao bì địa phương đã và
đang đầu tư dây chuyền bao bì carton cùng lúc với Chi nhánh bao bì thương
mại. Nhưng với các dây chuyền này vẫn chưa nâng cao sản lượng bao nhiêu
và chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng cho các ngành và đơn vị như Thuỷ sản,
Nông thổ sản, lương thực, thực phẩm, bia rượu. bánh kẹo, thuốc lá, may
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
3
mặc, da dầy…..ngày càng phát triển ở địa phương Hải phòng và các tỉnh bạn
lân cận khác.
Xí nghiệp SX gia công chế biến hàng XNK II còn có một cơ sở mặt bằng
diện tích kiến trúc hạ tầng phục vụ cho sản xuất chưa sử dụng đến hoặc hiệu
suất sử dụng chưa cao, kém hiệu quả phù hợp cho đầu tư sản xuất mặt hàng
mới là bao bì carton, còn nhiều yếu tố lớn khác để Xí nghiệp có thể dễ dàng,
thuận lợi cho việc chuyển đổi mặt hàng sản xuất.
Đó là những lý do mà Xí nghiệp chọn cho mình phương hướng đa dạng
hoá mặt hàng sản xuất theo cơ chế thị trưòng. Việc làm này cũng nhằm mục
đích để duy trì sự tồn tại và ổn định của doanh nghiệp. Tạo thêm việc làm
cho công nhân với mục đích trên Ban lãnh đạo xí nghiệp đã làm văn bản đề
nghị UBND Thành phố Hải Phòng cho phép đổi tên Xí nghiệp đồng thời
chuyển đổi loại hình sản xuất mới.
Xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác các mặt hàng như tôn, lưới đánh cá,
phụ tùng ôtô. Từ đó cho đến nay, Xí nghiệp đã ổn định và từng bước đi lên.
Mặc dù mới được thành lập và đi vào hoạt động số vốn ban đầu còn ít, máy
móc còn thiếu, song với sự cố gắng và nỗ lực của Ban giám đốc các phòng
ban Xí nghiệp đã phối hợp chặt chẽ đề ra phương án kế hoạch sẩn xuất kinh
doanh hợp lý, phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ của Xí nghiệp trang bị máy
móc thiết bị tiên tiến đa số như Máy chặt , Máy xén… Trị giá tài sản trên
700.000.000đ với công suất là 2,5 tỉ dòng carton/năm.Sản phẩm của Xí
nghiệp đạt chất lượng cao, gía cả hợp lý được các khách hàng tín nhiệm đặt
hàng tiêu thụ như Công ty Châu Giang, Công ty Thành Công, Công ty giầy
Kainan, Công ty SX- XD xuất khẩu Gia lâm Công ty thuỷ sản Quảng Ninh
Mặc dù là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty XNK Hải
Phòng chưa đủ tư cách pháp nhân và gặp nhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật
song Xí nghiệp đã không ngừng nghiên cứu thị trường mở rộng sản xuất để
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
4
kp thi ỏp ng nhu cu ca khỏch hng, hng nm np ngõn sỏch thc hin
ngha v y vi Nh nc. To cụng n vic lm cho 120 cỏn b cụng
nhõn viờn trong Xớ nghip.
Bng 1.1
KT QU HOT NG SN XUT KINH DOANH
STT Ch tiờu VT Nm 2004 Nm 2005 Nm 2006
1 Tng doanh thu 64.252 142.459 283.086
2 Doanh thu thun tr 64.252 142.459 283.086
3 Giỏ vn hng bỏn tr 51.401 113.967 283.086
4 Li nhun gp tr 12.851 28.492 56.617
5 Chi phớ bỏn hng tr 4.189 8.547 16.985
6 Chi phớ qun lý doanh nghip tr 6.426 15.606 29.911
7
Li nhun thun t hot ng
kinh doanh
tr 2.236 4.339 9.721
8 Tng li nhun trc thu tr 2.236 4.339 9.721
* Nhận xét: Qua các kỳ hầu hết các chỉ tiêu về sản lợng, lợi nhuận, thu nhập
của công nhân đều tăng dần lên. Các chỉ tiêu này giúp đánh giá đợc hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Các năm sau đều
có sự tăng trởng, phát triển hơn năm trớc. Số lợng hàng hóa sản xuất ra đều
tiêu thụ hết thị trờng, từ khi bắt đầu sản xuất cho đến nay công ty đã dần đi
Bỏo cỏo thc tp tng hp Hong Th M Dung Lp K toỏn K35
5
vào ổn định và ngày càng có bớc phát triển hơn trên thị trờng. Lợi nhuận của
công ty ngày càng tăng và tăng tơng đơng với tỷ lệ tăng sản lợng. Do mới đầu
t đi vào sản xuất lên trong những năm qua công ty đang đợc hởng chế độ u đãi
đầu t, đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc sử dụng lao động và chế độ
đối với ngừơi lao động luôn đợc công ty chú trọng quan tâm lên thu nhập của
công nhân luôn đợc đảm bảo trả đúng, trả đủ có nghĩa là thanh toán tiền lơng
và các khoản thu nhập đúng thời hạn, đảm bảo đầy đủ các chế độ khác cho
công nhân theo đúng quy định của công ty và theo pháp luật của nhà nớc .
2. Phơng hớng mục tiêu của Xí nghiệp SX gia công chế biến hàng XNK II
2.1 Phơng hớng chung:
- Không ngừng nghiên cứu cải tiến để duy trì, giữ vững và nâng cao chất lợng
sản phẩm, đảm bảo giao hàng đúng hạn, đúng chủng loại, thoả mãn ngày càng
tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Sản xuất đạt và vợt kế hoạch trong năm, chất lợng sản phẩm ổn định.
- Tiêu thụ ít nhất 95% sản phẩm bao bì do Xí nghiệp sản xuất ra.
- Tất cả các lao động trong Xí nghiệp đều phải có đủ nhận thức cần thiết về hệ
thống quản lý chất lợng Xí nghiệp đang áp dụng.
- Tỷ lệ lao động tốt 90%, loại trung bình 10%, không có loại yếu.
2.2 Phơng hớng phát triển của Xí nghiệp sản xuất gia công hàng chế biến
XNK II trong những năm tới:
Do chi phí nguyên vật liệu chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của
Công ty, cho nên để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề đặt ra
là phải tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Tăng mức lãi kinh
doanh thì giải pháp cơ bản nhất là cần phải tiết kiệm nguyên Vật liệu trên cơ
sỏ tổ chức, sử dụng tốt các lao động, sử dụng đủ và đúng đối tợng để tránh
lãng phí nhng vẫn đảm bảo cho sản xuất. Tiến hành xây dựng lại quy chế trả l-
ơng cho phù hợp tình hình thực tế, đáp ứng đợc yêu cầu và nguyện vọng của
ngời lao động nhng phải tôn trọng nguyên tắc của pháp luật.
Bỏo cỏo thc tp tng hp Hong Th M Dung Lp K toỏn K35
6
Phó giám đốc
phụ trách kinh
doanh
Phó giám đốc
phụ trách sản
xuất
Phòng tổ
chức
Phòng kế
toán
Phòng kinh
doanh
Phòng XNK
Phân xưởng
tạo phôi
Phân xưởng
hoàn chỉnh
Phân xưởng
in
S¬ ®å 1.2
Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
7
Giám đốc
Cơ điện
Tổ in 2Tổ in 1
Máy
phụ 2
Máy
chính 2
Máy
chính 1
Máy
phụ 1
II. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp sản xuất gia
công hàng XNK II
1. Đặc điểm chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
Như vậy bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo kiểu tập
trung trong đó:
* Giám đốc Xí nghiệp do Tổng giám đốc bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của
Giám đốc Xí nghiệp SXGC- CB hàng XNK II, chịu trách nhiệm trước và
pháp luật Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đồng
thời trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực
- Công tác tổ chức nhân sự, lao động, tiền lương, hành chính, đời sống cán
bộ nhân viên
- Công tác kinh tế tài chính, kế hoạch thống kê
- Công tác tiếp thị, tiêu thụ hàng hoá.
* Phó giám đốc phụ trách SX : là người trực tiếp chỉ đạo các phân xưởng từ
khâu kỹ thuật đến điều độ sản xuất, trìn tự sắp xếp các đơn hàng nhằm đảm
bảo tiến độ giao hàng cho khách hang, trực tiếp điều hành các phân xưởng
sản xuất theo đúng Mẫu mã, phẩm chất hàng hoá sản phẩm.
* Phó giám đốc phụ trách KD : là người trực tiếp chỉ đạo khâu Marketing
nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, quản lý trực tiếp khâu nguyên liệu
đầu vào nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho dây
chuyền sản xuất hoạt động liên tục đúng tiến độ, tránh tình trạng thiếu
nguyên đầu vào và người lao động không có việc làm hoặc không làm liên
tục gây lãng phí.
* Phòng tổng hợp tổ chức hành chính : có chức năng giúp việc và chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước Giám đốc Xí nghiệp trực tiếp thực hiện về công tác tổ
chức lao động tiền lương.
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
8
- Nắm bắt chặt chẽ toàn bộ nhân lực, sắp xếp bố trí hợp lý trong dây
chuyền
- Đề xuất các kiến nghị sắp xếp lực lượng gián tiếp tinh giảm gọn nhẹ.
- Tổ chức tốt công tác hành chính, bảo vệ phục vụ tốt cho sản xuất.
- Thường xuyên báo cáo đúng định kỳ về công tác tổ chức lao động.
- Quản lý theo dõi công tác khen thưởng kỷ luật.
- Quản lý theo dõi công văn đi đến chặt chẽ.
* Phòng tài chính- kế toán có nhiệm vụ:
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp để lựa chọn đề ra hình thức
tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, xây dựng trình tự lập duyệt và luân chuyển
chứng từ kế toán trong Xí nghiệp một cách khoa học hợp lý theo đúng quy
định của Nhà nước.
- Tổ chức hệ thống kế toán- tài khoản kế toán áp dụng trong đơn vị phù
hợp, tạo điều kiện cho việc điều hành và quản lý kinh tế tài chính của đơn vị
chặt chẽ và có hiệu quả.
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên và định kỳ kịp thời đúng
chế độ của Nhà nước và Tổng công ty.
- Tổ chức tuần hoàn và chu chuyển vốn, thu hồi vốn, chấp hành chế độ tài
chính Nhà nước và quy định của Công ty việc điều hành các định mức chi
phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và dự toán chi phí khác.
- Tổ chức thông tin kinh tế tài chính kịp thời có hiệu qủa.
- Phổ biến hướng dẫn các chế độ, chính sách của đảng và Nhà nước về tài
chính kế toán thông qua các văn bản cụ thể hoá bằng các quy định của đơn
vị.
- Trưởng phòng tài vụ là người có trách nhiệm tham mưu với Giám đốc kế
hoạch kinh doanh, quản lý tài chính của Xí nghiệp.
* Phòng kinh doanh dịch vụ XNK
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
9
- Phụ trấch về kế hoạch, Vật tư, kỹ thuật, tiếp thị,kcs.
- Trưởng phòng kinh doanh DV- XNK chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc.
- Có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất theo dõi chất lượng sản phẳm như
trong hợp đồng bán hàng.
- Thường xuyên kiểm tra các công đoạn trong quá trình sản xuất để phát
hiện những sai lệch về thực hiện quá trình công nghệ, về chất lượng sản
phẩm và nếu không đảm bảo về các mặt đó thì yêu cầu phân xưởng ngừng
sản xuất, lập kế hoạch sử dụng vật tư, nguyên liệu để cho phân xưởng sản
xuất.
- Thiết kế mẫu hàng theo yêu cầu của khách hàng, khai thác nguồn hàng.
- Trưởng phòng kinh doanh XNK phải có trách nhiệm đi khai thác các
nguồn hàng sản xuất và nguồn hàng xuất nhập khẩu uỷ thác, tham mưu giúp
việc Giám đốc Xí nghiệp trong các khâu xây dựng và chỉ đạo kế hoạch sản
xuất hàng tháng, quý năm. Lập các báo cáo tình hình sản xuất và kiểm tra
chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp trong công tác chỉ đạo điều hành sản
xuất, công tác điều động các nguồn lực để đảm bảo phục vụ các mục tiêu và
nhiệm vụ kế hoạch…
* Chức năng của các phân xưởng SX :
- Phân xưởng tạo phôi ( máy chính): đây là khâu đầu tiên của một chu trình
sản xuất bao bì carton sóng, tại khâu này sau khi nhân nguyên Vật liệu, căn
cứ theo đơn đặt hàng và phiếu điều độ sản xuất phân xưởng này vận hành
dàn nhiệt, quả lô và các máy có liên quan để chạy bìa carton 3 lớp, 5 lớp hay
7 lớp bước cuối cùng của khâu này là đặt máy chặt phôi (bìa carton).
- Phân xưởng hoàn chỉnh ( máy phụ): sau khi nhân được phôi phân xưởng
hoàn chỉnh thiết kế hòm ( dài, rộng, cao, nắp) theo đơn đặt hàng của khách
hàng và phiếu điều độ sản xuất, sau đó lăn hằn, xén cạnh, chặt góc (các
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
10
đường gấp và 4 cạnh của hòm) và cuối cùng là dập gim hoặc dán tai hòm tuỳ
theo yêu cầu cụ thể của khách hàng đến đây gọi là sản phẩm mộc.
- Phân xưởng chế bản - in : sau khi phân xưởng hoàn chỉnh hoàn thành sản
phẩm mộc thì chuyển sang tổ in, tại đây bộ phận chế bản căn cứ vào tờ
list(đơn đặt hàng của khách hàng) trên tờ list người ta hướng dẫn mẫu mã và
Market in chế bản căn cứ vào đó làm phim , chụp lưới, bộ phận in căn cứ
vào tờ list và những lưới in pha mực và in lên mặt hòm, đây là khâu cuối
cùng của một chu trình làm bao bì carton, sau khi in là bó buộc thành phẩm
nhập kho hoặc xuất thẳng cho khách hàng.
* Nhận xét chung về cơ cấu tổ chức của xí nghiệp : Xí nghiệp sản xuất GC
CB hàng XNK II là một đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động kinh
doanh độc lập có con dấu và tài khoản riêng, địa bàn hoạt động tương đối
rộng và đa dạng hoá mặt hàng. Bộ máy quản lý và sắp xếp cơ cấu tổ chức
như hiện nay là tương đối hợp lý và chặt chẽ, tuy nhiên xí nghiệp nên xem
xét và bố trí thêm bộ phận KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm, hạn chế tới
mức tối đa hàng bị sai, hỏng không đúng quy cách hoặc không đạt chất
lượng vì nếu làm tốt khâu này thì giảm một phần rất đáng kể những tiêu hao
không đáng có từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, với bất kỳ một
doanh nghiệp nào cũng cần và nên kiện toàn hệ thống kiểm tra chất lượng ở
hầu hết các khâu có như vậy thì chi phí mới giảm mà chi phí giảm thì lợi
nhuận tăng, hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao thì uy tín được bảo đảm khi
đó khách hàng sẽ gắn bó với doanh nghiệp mình hơn.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp SX gia công chế biến XNK II
+ Đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp
Dây chuyền sản xuất bao bì carton phức tạp phải qua nhiều công đoạn
hoàn thiện khác nhau, hao phí lao động trên một đơn vị sản phẩm lớn, công
nhân làm việc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm trong môi trường bụi và nhất
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
11
là nóng bức. Tuy nhiên đội ngũ công nhân Xí nghiệp có trình độ tay nghề
cao, am hiểu công nghệ, yêu nghành nghề cùng với chế độ kiểm tra chất
lượng sản phẳm nghiêm ngặt nên sản phẩm của Xí nghiệp luôn đảm bảo chất
lượng và được các bạn hàng như : Công ty Châu Giang, Công ty giầy Thành
Công. Công ty bia Hải PHòng. Công ty giầy Kainan, Công ty SX- DV xuất
khẩu Gia Lâm, Công ty thuỷ sản Quảng Ninh… đặt hàng tiêu thụ ngoài ra
còn một số bạn hàng thuộc khu công nghiệp NOMURA Hải Phòng như
Công ty Hợp Thịnh, Công ty ROSE cũng đặt hàng Xí nghiệp.
Hiện nay với dây chuyền máy móc thiết bị tiên tiến chủ yếu nhập ngoại
Xí nghiệp phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm- tiết kiệm chi phí để lãi
trên một đơn vị sẩn phẩm theo đơn đặt hàng lớn nhất và giảm giá thành để
cạnh tranh.
* Quy trình công nghệ sản xuất
Xí nghiệp sản xuất bao bì được thành Lập nhằm sản xuất hòm carton,
giấy Kráp, bột với quy trình công nghệ chế biến theo kiểu liên tục. Hầu hết
các mấy móc thiết bị dây chuyền của Xí nghiệp như máy quấn, máy phun
hồ, máy xén cạnh, máy chặt,…đều được nhập vào và sản phẩm của Xí
nghiệp qua các công đoạn đều được kiểm tra hết sức khắt khe và chất lượng
theo tiêu chuẩn đã quy định.
Xí nghiệp hiện có một dây chuyền sản xuất bao bì nằm trong khuôn viên
của nhà khung kho Tiệp với diện tích là 720m làm địa điểm chính sản
xuất,có kho chứa nguyên liệu,thành phẩm 200m phương tiện trang bị của
một dây chuyền sản xuất bao bì gồm các loại máy chủ yếu sau:
- Máy cưa giấy - Máy quấy phun hồ
- Máy cắt góc - Máy dập ghim
- Máy tráng parapin - Dàn xấy bằng điện
- Máy in mác bao bì - Máy xén cạnh, lăn hằn
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
12
- Máy đay chuyền 5 lớp
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
13
Kho nguyên
liệu
Máy sóng IMáy cưa
Máy lăn hằn
ngang
Máy sóng II
Máy chặtMáy dán
Kho thành
phẩm
Máy lăn hằn
dọc
Máy ghimMáy cắt góc
SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT DÂY CHUYỀN MÁY SẢN XUẤT BAO BÌ
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
14
III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp SX gia công chế
biến hàng XNK II
1.Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp SX gia công chế biến hàng XNK II
Phòng tài chính kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc
Xí nghiệp, các nhân viên kế toán chịu sự điều hành trực tiếp của kế toán
trưởng.
Nhiệm vụ của phòng là lập và thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhằm đảm
bảo một yêu cầu mà Xí nghiệp giao cho, tổ chức việc thu nhận chứng từ ghi
chép ban đầu chính xác trung thực hợp lý thống nhất biểu báo cáo tổng hợp
chi phí.
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp là tập hợp những cán bộ công nhân viên
kế toán cùng với những trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật tính toán để
thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Xí nghiệp. Là một công ty có quy mô
nhỏ địa bàn hoạt động tập trung do vậy Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán
theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập chung. Theo mô hình này, toàn Xí
nghiệp tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch
toán chi tiết, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra
công tác kế toán toàn Xí nghiệp.
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp gồm 6 người: Một kế toán trưởng và 5
nhân viên kế toán( Thủ quỹ; Kế toán tiền mặt; Kế toán TSCĐ và kế toán
tổng hợp; Kế toán doanh thu tiêu thụ; Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiền
lương kiêm kế toán nguyên Vật liệu).
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
15
S ơ đồ 1.2
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA XÍ NGHIỆP
Trong đó:
* Kế toán trưởng phụ trách chung và trực tiếp lập báo cáo tài chính.
* Kế toán sản xuất gồm 5 người và được phân công lao động như
sau:
1. Một kế toán phụ trách vốn bằng tiền và thanh toán.
2. Một kế toán phụ trách tài sản cố định và Vật liệu, CCDC.
3. Một thủ quỹ
4. Một kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành
5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
kiêm tính
toán tiền
lương
Kế toán
vốn bằng
tiền và
thanh toán
Kế toán
Vật liệu
TSCĐ
Kế toán
tổng hợp
chi phí và
tính giá
thành
Kế toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
16
* Kế toán trưỏng Xí nghiệp
Là người giúp việc Giám đốc Xí nghiệp về lĩnh vực quản lý tài chính và tổ
chức hướng dẫn công tác ghi chép hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
ở Xí nghiệp. Tổ chức điều khiển mọi hoạt động kế toán đối với bộ máy kế
toán Xí nghiệp, chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kế của Nhà nước.
- Kiểm tra mọi hoạt động kinh tế ở đơn vị, phát hiện ngăn ngừa những vi
phạm trong công tác quản lý kinh tế.
- Trực tiếp chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt nghiệp vụ kế toán tài chính
trước kế toán trưởng Công ty.
- Ngoài ra còn lo vốn và công ty thu hồi vốn làm thủ tục giải quyết nợ cho
các đơn vị theo dõi hợp đồng mua bán hàng hoá của các đơn vị.
* Kế toán thanh toán tiền mặt: Lập kế hoạch tiền mặt, tổ chức kiểm tra đối
chiếu với các bộ phận liên quan, lập chứng từ ghi sổ, lập bảng kê chi phí
đúng thời gian, theo dõi các khoản phải thu phải trả.
* Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiền lương : Theo dõi các khoản tiền gửi ,
tiền vay tại ngân hàng. Hàng ngày nhận séc, lập bảng kê, đi nộp séc tại ngân
hàng. Thường xuyên theo dõi số dư của tài khoản tiền gửi. Đồng thời thực
hiện kế toán tiền lương theo đúng chế độ đảm bảo tính đúng đủ lương cho
người lao động về đề xuất những biện pháp pháp lý. Cuối tháng lập chứng từ
ghi sổ và gửi liên cho bộ phận kế toán tổng hợp.
* Kế toán nguyên Vật liệu, CCDC : Định kỳ xuống kho nhận chứng từ,
hướng dẫn kiểm tra cách ghi sổ, tổ chức sắp xếp, bảo quản kho. Mở sổ chi
tiết từng loại vật tư, lập chứng từ ghi sổ, phân bổ vật tư vào đúng đối tượng
sử dụng, đối chiếu kiểm tra với bộ phận khác.
* Kế toán doanh thu tiêu thụ: Theo dõi đôn đốc các khoản nợ với khách
hàng, lập báo cáo công nợ. Nhập chứng từ gốc hàng ngày, kiểm tra số liệu về
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
17
tính pháp lý của chứng từ, lập hoá đơn. Mở sổ theo dõi tình hình thanh toán
khách hàng, đối chiếu số liệu, lập chứng từ ghi sổ đúng hạn.
* Kế toán TSCĐ kiểm kê tổng hợp : Tổ chức mở sổ, thẻ chi tiết phản ánh số
lượng và giá trị TSCĐ, kiểm kê hướng dẫn các đơn vị ghi chép, theo dõi các
tài sản , đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tổ
chức hạch toán chi tiết tài sản cố định và thường xuyên đối chiếu với các bộ
phận liên quan lập chứng từ ghi sổ
* Thuỷ quỹ
- Có nhiệm vụ giữ tiền của Xí nghiệp căn cứ vào chứng từ như phiếu thu,
chi đã được Giám đốc Xí nghiệp và kế toán trưởng duyệt làm thủ tục thu chi
tiền mặt. Hàng ngày xác định và báo cáo số dư tồn quỹ mỗi ngày kiểm kê
niêm phong quỹ.
- Đóng chứng từ theo thứ tự ghi sổ nhật ký chung và lưu chứng từ kế toán
của Xí nghiệp.
Mỗi bộ phận kế toán đều có chức năng nhiệm vụ riêng của mình.Song
giữa các bộ phận này có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau giúp cho
cả bộ máy kế toán tiến hành đều đặn kịp thời đáp ứng công tác quản lý của
Công ty.
* Mối quan hệ của các bộ phận kế toán.
Mỗi nhân viên kế toán ở công ty đảm nhận một phần hành kế toán và kế
toán trưởng là người chỉ đạo, hướng dẫn việc ghi chép, hạch toán toàn bộ
công tác kế toán ở phòng kế toán. Mỗi nhân viên kế toán đảm bảoviệc ghi
chép đầy đủ, chính xác và tiến hành kiểm tra đôi chiếu lẫn nhau để đạt hiệu
quả tối ưu.
Đối với nhà nước kế toán đảm bảo việc cung cấp số liệu chính xác để lập
báo cấo thuế, là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng kiểm tra việc
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
18
chấp hành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, để điều hành và quản lý nền
kinh tế quốc dân.
Đối với ngân hàng công ty tài khoản tiền gửi và kế toán tiền gửi ngân
hàng là người thường xuyên theo dõi số dư trên tài khoản.
Đối với các nhà đầu tư, các khách hàng, các nhà cung cấp… kế toán giúp
họ lựa chọn mối quan hệ phù hợp nhất để quyết định đầu tư, mua hàng hay
bán hàng bằng việc cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính là trung thực và
khách quan.
2. Hình thức kế toán và đặc điểm các phần hành kế toán của từng bộ phận
+ Tổ chức vận dụng hình thức kế toán.
Việc lựa chọn hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức
quản lý và tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Đối với Xí nghiệp vận dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (CTGS), và
theo hình thức kế toán này các sổ sách được dùng tại Xí nghiệp là:
- Chứng từ gốc
- Sổ chi tiết : Các loại sổ chi tiết được dùng cho phần hành kế toán như
- Sổ chi tiết Thu - Chi tiền mặt
- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng.
- Sổ chi tiết Vật liệu, CCDC
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán.
- Sổ chi tiết thanh tóan với người mua.
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
- Sổ chi tiết TSCĐ…
- Các loại sổ chi tiết này được mở theo Mẫu quy dịnh của Bộ Tài Chính
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
19
KHÁI QUÁT KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT GIA CÔNG CHẾ
BIẾN HÀNG XNK II
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Xử lý nghiệp vụ:
+ Kiểm tra chứng từ
+ Xác định, định khoản
+ Phân loại chứng từ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Sổ ( thẻ ) kế
tóan chi tiết
20
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
* Nội dung công tác kế toán của Xí nghiệp.
-Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.
Chứng từ Xí nghiệp sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp
với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ.
Đồng thời những chứng từ này được lưu giữ cẩn thận, đóng gói thành từng
quyển theo từng quý, từng niên độ kế toán.
Xí nghiệp không mở sổ để theo dõi ngoại tệ, các nghiệp vụ phát sinh liên
quan đến ngoại tệ đều quy đổi theo tỷ giá của liên ngân hàng công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ, sau đó mới ghi sổ.
Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.
Để cung cấp thông tin kế toán theo yều cầu quản lý nội bộ và cho cơ quan
chức năng, Xí nghiệp thiết lập hệ thống báo cáo gồm:
- Bảng cân đổi kế toán.
- Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định.
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
- Xí nghiệp lập báo cáo tài chính nội bộ theo từng quý , còn những báo cáo
nội bộ khác Xí nghiệp lập theo yêu cầu của quản lý: tháng, quý , năm.
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
21
Báo cáo tài chính: gồm 05 loại theo quy định của chế độ kế toán. Theo quy
định hiện hành( Quyết định số 48/2006/ QĐ- BTC ngày 14 tháng 09 năm
2006 của Bộ tài chính) hệ thống báo cáo tài chính gồm:
+ Bảng cân đổi kế toán ( Mẫu số B01- DNN): là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện co và nguồn hình thành tài sản
đó của Xí nghiệp tại một thời điểm nhất định( thời điểm báo cáo).
+ Bảng cân đối tài khoản ( Mẫu số F01- DNN)
+ Kết quả hoạt động kinh doanh( Mẫu số B02- DNN)
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước ( F02- DNN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09- DNN).
Xí nghiệp lập báo cáo tài chính theo năm và nộp báo cáo cho cơ quan
Thuế, Ngân hàng, cơ quan thống kê.
Xí nghiệp hạch toán kế tổng hợp hàng hoá, công cụ dụng cụ theo phương
pháp kiểm kê định kỳ và kế tóan chi tiết theo phương pháp thẻ song song và
xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Theo phương pháp này
những hàng hoá, công cụ dụng cụ nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập
trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê thường xuyên
: khi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá căn cứ vào hoá đơn
mua hàng hoặc vận chuyển, phiếu nhập kho,…để ghi nhận trị giắthực tế
hàng mua vào Tài khoản 152. Khi xuất sử dụng, hoặc xuất bán chỉ ghi một
lần vào cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê.
- Lựa chọn hình thức kế toán và bộ máy kế toán theo loại hình tổ chức công
tác kế tóan tập trung ở Xí nghiệp là phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt độn
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
22
- T chc h thng s k toỏn theo hỡnh thc Chng t ghi s thun tin
cho vic ghi chộp, k toỏn Xớ nghip, cung cp thụng tin kp thi v chớnh
xỏc theo yu cu qun lý.
- Xut phỏt t yờu cu qun lý v trong cụng tỏc hch toỏn l m bo vic
cung cp thụng tin nhanh nht, hiu qu v cú chớnh xỏc cao, Xớ nghip
ó t chc trang b cỏc phng tin hin i ỏp dng trong cụng tỏc k
túan nh mỏy vi tớnh cỏ nhõn, fax, mỏy photo, in thoi
3. c im cỏc phn hnh k toỏn ca tng b phn
3.1 TSC
T chc lp v luõn chuyn chng t
+ Chng t tng gim TSC
Ch s hu Hi ng giao K toỏn
nhn thanh lý TSC T SC
Ngun vn (1) (2) (3) Bo qun
TSC lu tr
Quyt nh tng Giao nhn ti sn Lp(hu)
gim thanh lý v lõp biờn bn th TSC
Bng tớnh v phõn b khu hao TSC
Bỏo cỏo thc tp tng hp Hong Th M Dung Lp K toỏn K35
Chế độ tài chính của
nhà nước (QĐ số
206/ 2003/ QĐ -
BTC)
Chứng từ tăng TSCĐ
sữa chữa nâng cấp
Lựa chọn phương pháp
thời gian khấu hao
Mc khu hao tng
Bng tớnh v
phõn b khu
hao k trc
Bng tớnh v
phõn b khu
hao k ny
23
* Quan hệ giữa các khâu công việc kế toán
- Phân bổ khấu hao TSCĐ
Tình hình khấu hao tăng khi nhận được chứng từ bàn giao TSCĐ do mua
sắm, tính nguyên giá TSCĐ, xác định với phương pháp đã đăng ký với cơ
quan thuế, quy định của nhà nước căn cứ vào nguyên giá, tỉ lệ khấu hoa, thời
gian sử dụng tính được mức khấu hao tăng, vào bảng tính và phân bổ khấu
hao.
- Căn cứ vào chứng từ thanh lý, nhượng bán..sổ theo dõi TSCĐ để xác định
TSCĐ cho , biếu, tặng, hết hạn sử dụng… để xác định mức khấu hao giảm
sau đó vào bảng tính và phân bổ khấu hao kỳ này( hoặc quý này). Từ bảng
tính phân bổ khấu hao vào sổ chi phí ( giá vốn, quản lý bán hàng..)
Báo cáo thực tập tổng hợp Hoàng Thị Mỹ Dung – Lớp Kế toán K35
TSCĐ đã
khấu hao
hết
Thẻ sổ chi
tiết TSCĐ
Chứng từ
giảm, sữa
chữa TSCĐ
Mức khấu hao giảm
Sổ chi phí
Chứng từ tăng,
giảm TSCĐ
Sổ ( thẻ) TSCĐ
Sổ cái TSCĐ
24
Chng t ghi s
K toỏn thanh toỏn
- Chng t ghi s
Bỏo cỏo thc tp tng hp Hong Th M Dung Lp K toỏn K35
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái TK
211, 212,
213, 214
Chng t ban u
Chng t tng, gim v khu hao
TSC
Bng cõn i s
phỏt sinh
Chng t ghi s
S k toỏn chi tit vt t
thanh toỏn vi ngi bỏn
S cỏi TK 151, 152,
153, 155, 331
Bng i chiu s phỏt
sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
Th k toỏn
TSC
Bỏo cỏo ti chớnh
Bng tng hp chi tit
S ng ký
chng t
ghi s
25