Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ÔN THI HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.01 KB, 11 trang )

BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Câu 1: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố.
Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong hệ
thống tuần hoàn.Tổng số nguyên tử của nguyên tố có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng

5
tổng số
2

nguyên tử của hai nguên tố còn lại.
1. Xác định công thức cấu tạo của X.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có khi cho X tác dụng lần lượt với: dung dịch HNO 3;
dung dịch BaCl2; dung dịch AlCl3; dung dịch Fe(NO3)3
HD: gọi công thức của X: AxByDz
=> x + y + z = 7 (*)
xZA + yZB + z.ZD = 18 (**)
giả sử ZA < ZB < ZD
=> 2x = 5 (y + z)
(***)
Từ (*) và (***) => x = 5; y = z = 1
từ (*) và (**) => Z =

18
= 2,57
7

=> ZA < 2,57 => ZA = 1 (H);
ZA = 2 (He) : loại
B, D kế tiếp => ZD = ZB + 1
thay x,y,z và ZA = 1 vào (**)


=> 5 + ZB + ZD = 18
=> ZB = 6 (C)
ZD = 7 (Z)
CTPT của X: CNH5 công thức cấu tạo CH3NH2
2. Các phương trình phản ứng:
CH3NH2 + HNO3 
→ CH3NH3NO3
CH3NH2 + BaCl2 
→ không phản ứng
3CH3NH2 + 3H2O + AlCl3 
→ Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
3CH3NH2 + 3H2O + Fe(NO3)3 
→ Fe(OH)3 + 3CH3NH3NO3

Câu 2:
Hợp chất X được tạo thành từ 13 nguyên tử của ba nguyên tố (A, B, D). Tổng số proton của
X bằng 106. A là kim loại thuộc chu kì III, trong X có một nguyên tử A. Hai nguyên tố B, D
thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt vào các dung dịch
Na2CO3; Na2S.


HD: X có dạng: AaBbDd
=> a + b + d = 13
a=1
aZA + bZB + dZD = 106
giả sử ZD > ZB
 ZD – ZB = 1
A là kim loại thuộc chu kì III

=> 11 ≤ ZA ≤ 13
b + d = 12
Z + bZ + dZ = 106
 A
B
D
ta có hệ: Z − Z = 1
B
 D
11 ≤ Z A ≤ 13

 ZA + 12ZD = 106 + b

(*)

106 + 1 − 13
106 + 11 − 11
≤ ZD ≤

12
12
 7,8 ≤ ZD ≤ 8,8

 ZD = 8 ( D là oxi)
 ZB = 7 ( B là nitơ)
thay vào (*)
 ZA = 10 + b
b
1
2

3
a
11
10
9
ZA
11
12
13
X
NaNO11
MgN2O10
AlN3O9
KQ
loại
loại
Al(NO3)3
vậy X là Al(NO3)3
2. Các phương trình
2Al(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O 
→ 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaNO3
2Al(NO3)3 + 3Na2S + 6H2O 
→ 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaNO3
Câu 3: Hợp chất A có dạng MXa, có tổng số hạt proton là 77.
Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
hạt. Trong A số proton của X lớn hơn số proton của M là 25 hạt.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Viết cấu hình eletron của M và X.
HD:
 Z M + aZ X = 77

 Z M = 26


 2Z M −2 Z X = 18 =>  Z X = 17 =>a =3
 aZ − Z = 25
aZ = 51
M
 X
 X

M là Fe, X là Cl


=> A l FeCl3
2. Cu hỡnh electron:
M: 1s22s22p63s23p63d64s2
X: 1s22s22p63s23p5
3. Phng trỡnh
H2S + 2FeCl3
2FeCl2 + 2HCl + S
Cõu 4:

Nguyên tố A có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
- Tổng số khối của 4 đồng vị là 825.
- Tổng số nơtron đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt.
- Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3là 5 đơn vị .
- Tổng số phần tử của đồng vị A1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị A2 và A3 là
333 .
- Số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị kia .
a) Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A .

b)Các đồng vị A1 , A2 , A3 , A4 lần lợt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% và 24,9% tổng số nguyên tử .
Hãy tính KLNT trung bình của nguyên tố A .
HD:
4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825.
(1)
Theo bài ta có hệ
n3 + n4 - n1 = 121 .
(2)
Phơng trình :
n1 - n3 - (n2 - n4) = 5 .
(3)
4p + n1 + n4 - (n2 + n3) = 333 .
(4)
100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) . (5)
Từ (2) : n1= n3 + n4 - 121 .
Từ (3) : n2= n1 - n3 + n4 - 5 = 2n4 - 126 .
Thay vào (4) ta đợc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 -n3 + 126 = 333 . p = 82 .
Thay n1 , n2 và p vào (1) và (5) ta đợc hệ :
Vậy n1 = 126 và n2 = 124 .
Các số khối là :

2n3 + 4n4 = 744 .
67n3 + 0,5n4 = 8233,5

n3 = 122 và n4=125

A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207 ATB = 207,249 .

Cõu 5:
Hp cht A c to ra t cỏc nguyờn t X,Y,Z. Phõn t A cú 3 nguyờn t, trong ú tng s

ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 22. Hiu s khi gia Y v Z gp 10 ln
s khi ca X, tng s khi ca Y v Z gp 27 ln s khi ca X. Tng cỏc ht mang in v
khụng mang in trong phõn t A l 82. Tỡm cụng thc phõn t ca A.
Cõu 6 :Mt nguyờn t X ca nguyờn t R ( R khụng phi khớ him) cú tng s ht (p, n, e)
trong nguyờn t bng 54 v cú s khi nh hn 38.
a. Xỏc nh s p, n ca nguyờn t X.
b. Nguyờn t R cú hai ng v gm X ( trờn) v Y m tng s s khi ca hai ng v
bng 3 ln s in tớch ht nhõn ca 24Cr. Khi cho 1,43 gam Zn tỏc dng ht vi R thu
c 2,992 gam mui ZnR2. Hóy tớnh:
- S nguyờn t ng v Y cú trong lng mui trờn.
- % khi lng ca ng v X trong mui ZnR2.
(Cho: Zn = 65; N = 6,023.1023; s dng bng tun hon).


HD:
a. Đặt số proton là Z; số nơtron là N. Ta có:
2Z + N = 54
(1)
Mặt khác : 1 ≤ N / Z ≤ 1,525
(2)
Từ (1) và (2) 15,319 ≤ Z ≤ 18
Z
16
17
18
NX
26
20
18
AX

38
37
36
Loại
Chọn (clo)
Loại ( KH)
Vậy A1 = 37 = A(X)
b. Giải thiết : A(X) + A(Y) = 3.24 = 72 ⇒ A(Y) = 35
Phản ứng: Zn + R2 → ZnR2
Ta thấy số mol Zn = số mol ZnR2 = 1,43/65 = 0,0022(mol)
⇒ M ZnR = 2,992 /0,022 = 136 ⇒ MR = 35,5.
2
Đặt số nguyên tử đồng vị X là a ; (1-a) là số nguyên tử đồng vị Y. Ta có:
MR = [37.a + 35(1-a)]/1 = 35,5 ⇒ a = 0,25
Vậy đồng vị X ( A = 37) chiếm 25% số nguyên tử; đồng vị Y(A = 35) chiếm 75% số nguyên
tử.
- Số nguyên tử đồng vị Y có trong 0,022 mol muối ZnR2 là: 0,022.2.0,75.6,023.1023 =
1,9876.1022.
- % khối lượng đồng vị X có trong muối ZnR2 là:
2.0,25.37
100% = 13,603%
65 + 35,5.2
Câu 7: Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M aRb trong đó R chiếm
6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân nguyên tử
R có n’ = p’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng
tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.
HD: Giả thiết ta có hệ phương trình
1
 R * b 6,667
 M * a = 93,333 = 14


n = p + 4

n ' = p '
pa + pb = 84

a + b = 4



(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Giải hệ phương trình ta có: M = n + p → thay n = p + 4 được M = 2p + 4
R = n’ + p’ → thay n’ = p’ được R = 2p’


Thay tiếp vào (1) được 14p’b = pa + 2a (6)
Ghép (6) với (4) cho 15p’b = 84 + 2a hay p' =

84 + 2a
. Lập bảng xét
15b

a
1
2

3
B
3
2
1
p’
1,91
2,93
6
P
26
Chọn Loại
Loại
Chọn
Vậy R là C (cacbon); M là Fe (sắt) hợp chất Z là Fe3C
Câu 8. Một hợp chất A ( M2X) cấu tạo từ ion M+ và X2-. Trong phân tử A có tổng số hạt
(e,n,p) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số
khối của ion M+ lớn hơn số khối ion X2- là 23. Tổng số hạt e,n,p trong ion M+ nhiều hơn
trong ion X2- là 31 hạt. Xác định CTPT của A?
HD:
Gọi Z và N lần lượt là số hiệu nguyên tử và số notron của nguyên tử M
Z’ và N’ lần lượt số hiệu nguyên tử và số notron của nguyên tử X
Theo bài ra ta có:
4Z + 2N + 2Z’ + N’ = 140
(1)


(4Z + 2Z ) – (2N + N ) = 44 ( 2)
( Z + N ) – ( Z’ + N’) = 23
(3)



( 2Z – 1 + N) – ( 2Z + 2 + N ) = 31
=> 2Z + N – 2Z’ – N’ = 34
(4)

Giải hệ => Z = 19, Z = 8; CTPT A là K2O
Câu 9: Một hợp chất AB2 có tổng số hạt (p, n, e) bằng 106, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 34. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử A nhiều hơn B cũng
là 34. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23. Xác định tên hợp chất AB2.
HD:
A : ZA, NA
B: ZB, NB
Theo đề bài ra ta có:
(2ZA + NA) + 2(2ZB + NB) = 106 (1)
(2ZA + 4ZB) - (NA + 2NB) = 34 (2)
(2ZA + NA) - (2ZB + NB) = 34
(3)
(ZA + NA) - (ZB + NB) = 23 (4)
 2ZA + 4ZB = 70 (5)
 N A + 2N B = 36 (6)

Từ (1) và (2) ta giải được: 


 ZA - Z B = 11 (7)
 N A − N B = 12 (8)

Từ (3) và (4) ta giải được: 


Từ (5) và (7) ta giải được ZA = 19, ZB = 8
Vậy hợp chất là KO2: kali supeoxit
Câu 10:

Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử bằng 100. A được tạo thành từ 2 nguyên tố phi
kim thuộc các chu kỳ nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định công thức phân tử A, biết
rằng tổng số nguyên tử 2 nguyên tố trong phân tử A là 6.
HD:
TH1:XY5
Zx + 5ZY = 100
Số hiệu trung bình: 100 : 6 = 16,66
X thuộc nhóm VA Vậy:
. Zx=7 và ZY = 18,6 (lọai)
. Zx= 15 và ZY = 17 Vậy X là P và Y là Clo
Vậy CTPT là: PCl5
TH2:X2Y4
2Zx + 4ZY = 100
Số hiệu trung bình: 100 : 6 = 16,66
X thuộc nhóm VA Vậy:
. Zx=7 và ZY = 12,5 (lọai)
. Zx= 15 và ZY = 17,5 (lọai)
Câu 11:

Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt
(p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Tìm Z,A của M và X. Xác định M và X. Viết
công thức phân tử của hợp chất.
HD:
Gọi Z1, N1 lần lượt là số p, n của M
Z2, N2 lần lượt là số p, n của X

theo đầu bài ta có
4 Z1 + 2 N1 + 2 Z 2 + N 2 = 92 (1)
4 Z1 − 2 N1 + 2 Z 2 − N 2 = 28 (2)
Z1 + N1 − ( Z 2 + N 2 ) = 7
(3)
2 Z1 + N1 − (2Z 2 + N 2 ) = 10 (4)


trừ 1 cho 2 ta được 2 N1 + N 2 = 32
cộng 1 với 2 ta được 2Z1 + Z 2 = 30
trừ 4 cho 3 ta được Z1 − Z 2 = 3
nhân 3 với 2 trù 4 tac được N1 − N 2 = 4

(5)
(6)
(7)
(8)

 2Z1 + Z 2 = 30
 Z = 11
⇔ 1
 Z1 − Z 2 = 3
Z 2 = 8

ta có hệ PT 

 2 N1 + N 2 = 32
 N = 12
⇔ 1


 N1 − N 2 = 4
 N2 = 8

A1=23, A2 =16
Vậy M là Na ; X là O
CTPT: Na2O
Câu 12: Có 2 Ion âm(anion) XY 32 và XY42 , Tổng số electron trong hai anion lần lược bằng 42
và 50. Hai hạt nhân nguyên tử A và B đều có proton bằng số nơtron.
Hãy xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, B
HD:
eY = 50- 42= 8 suy ra PY = 8 =nY .Vậy Y là nguyên tố Oxi
Ta có : Z =p = 8
; A= p+ n= 16
Mặt khác trong anion XY 32 ta có: eX +3eY + 2 = 42
Suy rs
eX = 16 = pX =nX
Nguyên tố X là nguên tố S có: Z= p = 16
A= p+n = 32
Câu 12: Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân
tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối
giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số khối của a. Tìm
công thức phân tử đúng của X.
HD:
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Za ; Na ; Aa
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Zb ; Nb ; Ab
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Zc ; Nc ; Ac
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương trình:
2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82
(1)
2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22

(2)
Ab - Ac = 10 Aa
Ab + Ac = 27Aa
Từ (1) và (2) : (Za + Zb + Zc) = 26; (Na + Nb + Nc) = 30 => Aa + Ab + Ac = 56







Giải được: Aa = 2 ; Ab = 37 ; Ac = 17. Kết hợp với (Za + Zb + Zc) = 26
Tìm được : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = 8 các nguyên tử là: 1H2 ; 17Cl37 ; 8O17
Công thức X: HClO.
Câu 13: Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ 32− . Tổng số electron của YZ 32− là 32 hạt, Y và
Z đều có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số
proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116.
Xác định công thức của A.
HD: Gọi ZX, NX là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử X
Gọi ZY, NY là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Y
Gọi ZZ, NZ là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Z
Ta có: ZY + 3ZZ = 30
NX – NY = 3ZZ
(ZX + NX) + (ZY + NY)+ 3(ZZ + NZ) = 116
Z Y = NY
Z Z = NZ
ZX + NX + 2ZY + 6ZZ = 116 (1)
⇒ NX – NY = 3ZZ
(2)
ZY + 3ZZ = 30

(3)
ZX + NX = 56
(4)

Từ (2),(3)
NX = 30
Từ (4) ⇒ ZX = 26 (Fe)
⇒ ZY + 3ZZ = 30

⇒ ZZ <

30
= 10
3

Z: Phi kim (6,7,8,9).
ZZ
6
7
8
9
ZY
12
9
6
3
Biện luận chọn O (ZZ = 8) ⇒ ZY = 6 (C)
Kết quả: Công thức A: FeCO3
Câu 14: Hợp chất A có công thức là MX x, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X

có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MX x là 58..
Xác định MXx ?
HD:
- Trong M có: n – p =4 ⇒ n = p + 4
- Trong X có: n’ = p’
- Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)
X = x.2p’
(2)
(1), (2) ⇒

2p + 4 46, 67 7
=
= ⇒ 7p ' x − 8p = 16
x.2p ' 53,33 8

(3)


- Theo đề bài: p’x + p = 58
(4)
- Giải (3), (4) ⇒ p’x = 32, p = 26, n = 30
p = 26 nên M là Fe.
- Do x thuộc số nguyên dương:
Biện luận:
x
1
2
3
4...
p’

32
16
10,7
8
Kết luận
Loại
Nhận
Loại
Loại
X = 2, p’ = 16 nên X là S.
Vậy công thức của A là FeS2
Câu 15: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z được xác định như sau:
- Nguyên tử X mất 1 electron được gọi là proton.
- Nguyên tử Y có tổng điện tích hạt nhân là +9,6.10-16 (C).
- Tổng số hạt trong nguyên tử Z là 25.
Tìm tên X, Y, Z.
HD:
X có một proton và một electron. → X là hiđro (H).
9, 6.10−19
= 6 (p)
Y có số proton là
1, 6.10−19

→ Y là cacbon (C)
Trong nguyên tử Z: p + n + e =25
⇒ 2p + n = 25(1)
n

Kết hợp với 1 ≤ p ≤ 1,52 (2)
Giải (1) và (2) ta được 7,1 ≤ p ≤ 8,3

Chọn p = 8
→ Z là oxi (O).
Câu 16: X và Y là hai nguyên tố có hợp chất khí với hiđro là XH a, YHa. Trong đó, khối lượng
phân tử chất này gấp đôi khối lượng phân tử chất kia. Mặt khác, oxit cao nhất của hai nguyên tố X,
Y là X2Ob, Y2Ob và có khối lượng phân tử hơn kém nhau 34 đvC. Biết khối lượng nguyên tử của X
nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của Y. Hai nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim?

HD:
Ta có: b là hóa trị cao nhất của X, Y trong oxit cao nhất.
=> a = 8 - b là hóa trị của X, Y trong hợp chất khí với hiđro.
- Phân tử khối của YH8-b gấp đôi phân tử khối của XH8-b
2MX - MY = b - 8 (1) ………………………………………
- Khối lượng phân tử X2Ob kém hơn khối lượng phân tử Y2Ob là 34 đvC
- MX + MY = 17(2) ……………………………………….
Cộng (1), (2) => MX = 9 + b ………………………………..
Do X, Y tạo hợp chất khí với hiđro nên 4 ≤ b ≤ 7


b
M

4
13

5
14

6
15


7
16

X

Vậy nghiệm hợp lí là b = 5, MX =14u
=> a = 3, My = 31u
Vậy X, Y là 2 nguyên tố phi kim……………………………
X là Nitơ (N), Y là photpho (P) …………………………….
Câu 17: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 4s1. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Tính số
electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.
HD:
Có ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.
=> X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA.
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d5 4s1.
=> X thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB.
Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.
Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d10 4s1.
=> X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB.
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
Câu 18: Ba nguyên tố A, B, C thuộc cùng một nhóm A và ở 3 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn có ZA < ZB < ZC và ZA + ZC = 50. Hãy xác định các nguyên tố A, B, C và so sánh tính bazơ của
oxit; hiđroxit tạo ra từ A, B, C.

HD:
Xét trường hợp 1: ZB - ZA = 8 và ZC - ZB = 8  ZC - ZA = 16
Kết hợp với bài cho ta có ZA= 17; ZC = 33 và ZB = 25( loại).................

- Xét trường hợp 2: ZB - ZA = 18 và ZC - ZB = 18  ZC - ZA = 36
Kết hợp với bài cho ta có ZA= 7; ZC = 43 và ZB = 25( Loại)...................
- Xét trường hợp 3: ZB - ZA = 8 và ZC - ZB = 18  ZC - ZA = 26
Kết hợp với bài cho ta có ZA = 12; ZC = 38 và ZB = 20
Vậy A là Mg; B là Ca; C là Sr..................................................................
- Tính bazơ của: MgO < CaO < SrO
Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Sr(OH)2.........................................................

Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong đó , số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 24. Viết cấu hình electron của X và các ion đơn nguyên tử
tương đương của X. Giải thích tại sao ion X2+ có khả năng tạo phức với NH3. Viết công thức
ion phức của X2+ với NH3.
HD:
Gọi số tổng số hạt p; n; e tương ứng của X là Z; N; E.


 2Z+N=92

=> E=Z=29; N=34 => Là đồng vị
 2Z-N=24

63
29

Cu

Cấu hình e: Cu [Ar]3d104s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1; Cu+:[Ar]3d10; Cu2+:[Ar]3d9.
* Cu2+ có khả năng tạo phức với NH3:
- do có nhiều obitan hóa trị, trong đó có obitan trống.
=> Cu2+ có khả năng tạo liên kết cho-nhận với cặp e của NH3

=> Công thức phức [Cu(NH3)4]2+
Câu 20: Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có tỷ lệ khối lượng 1:1. Nguyên tử khối của hai
kim loại hơn kém nhau là 8. Trong 336 gam hỗn hợp A thì số mol của hai kim loại hơn kém
nhau 0,375 mol. Xác định hai kim loại.
HD:
Hỗn hợp A gồm hai kim loại X, Y có tỷ lệ khối lượng 1:1. Nguyên tử khối của hai kim loại
hơn kém nhau là 8. Trong 336 gam hỗn hợp A thì số mol của hai kim loại hơn kém nhau
0,375 mol. Xác định hai kim loại.
Gọi NTK của hai kim loại tương ứng là X, Y, số mol tương ứng a, b
Ta có : X.a = Y.b
(1)
X-Y = 8
(2)
X.a + Y.b = 336 (3)
b – a = 0,375
(4)
Từ (2) và (4): X =Y + 8 và b = a+0,375. Thay vào (1) ta được : (Y+8)a = Y(a+0,375)
8a

64a

Suy ra : Y = 0,375 = 3
Thay X, b, Y vào (3) :

64a
64a
+ 8)a +
(a + 0,375) = 336
3
3

⇒ 64a2 + 24a+64a2 + 24a = 1008
⇒ 128a2 + 48a – 1008 = 0
⇒ a = 2,625
⇒ Y = 56, X = 64. Vậy hai kim loại cần tìm là Fe và Cu.

(



×