Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.75 KB, 3 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC
======000======
PHÒNG DỊCH VỤ HỌC TRỰC TUYẾN
Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn
Câu 1:
Dãy gồm các ion
X
+
,
Y

và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6


A.
Na
+
,
Cl

, Ar. B.
Li
+
,
F


, Ne. C.
Na
+
,
F

, Ne. D.
K
+
,
Cl

, Ar.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất ?
A. N. B.

Br
. C.
3
Fe
+
. D. Si.
Câu 4: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion
2
Fe
+



A. [Ar]3d
6
. B. [Ar]3d
5
4s
1
. C. [Ar]3d
6
4s
2
. D. [Ar]4s
2
3d
4
.

Câu 5: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử
56
26
Fe

A. 26e, 56n. B. 26e, 30n. C. 26e, 26n. D. 30e, 30n.
Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong ion
3
NO

là (biết
14
7
N

,
16
8
O
)
A. 61. B. 31. C. 62. D. 63.
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là
A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên
tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12.
Các nguyên tố X và Y là
A. Mg và Ca. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số
hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8
hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 10: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB
2
bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên
tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần
lượt là
A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8.
Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong ion
2
3
AB

bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân
của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu
nguyên tử của A và B là

A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC
======000======
PHÒNG DỊCH VỤ HỌC TRỰC TUYẾN
Câu 12:
Nguyên t
ố X có hai đồng vị X
1
và X
2
. Tổng số hạt không mang điện trong X
1

X
2
là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam
hợp chất CaX
2
. Biết tỉ lệ số nguyên tử X
1
: X
2
= 9 : 11. Số khối của X
1
, X
2
lần lượt là
A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75.
Câu 13: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ?
A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar.

Câu 14: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Câu 15: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ
âm điện ?
A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg.
C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si.
Câu 16: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần

A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 17: Cho các kim loại Fe, Co, Ni có số hiệu nguyên tử lần lượt là 26, 27, 28. Bán kính
nguyên tử tăng dần theo thứ tự là
A. Fe < Co < Ni. B. Ni < Fe < Co. C. Co < Ni < Fe. D. Ni < Co < Fe.
Câu 18: Hãy chọn dãy các ion có bán kính tăng dần trong các dãy sau:
A.
2
Ca
+
<
+
K
<
Cl


<
2
S

. B.
+

K
<
Cl

<
2
Ca
+

<
2
S

.
C.
2
S

<
Cl


<
+
K
<
2
Ca
+
. D.

Cl

<
+
K
<
2
S

<
2
Ca
+

.
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần
hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 20: Cation
2
X
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của nguyên tố X
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA.

C. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA.
Câu 21: Cấu hình electron của ion
2
Y
+

là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học, nguyên tố Y thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC
======000======
PHÒNG DỊCH VỤ HỌC TRỰC TUYẾN
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 22: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO
3
, trong hợp chất của nó với hiđro có
5,88% hiđro về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
A. [Ar]3s

2
3p
4
. B. [Ne]3s
2
. C. [Ne]3s
2
3p
5
. D. [Ne]3s
2
3p
4
.
Câu 23: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH
3
. Oxit cao nhất của nó chứa
56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ.
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
.
Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm
khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.


Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Nguồn: Hocmai.vn

×