Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án dạy thêm hè lớp 8 lên lớp 9 môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.61 KB, 10 trang )

Buổi 1:
- CẤU TẠO TẾ BÀO
- SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
- ĐẶC ĐIỂM SỐNG CỦA TẾ BÀO
- SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu về cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật, các bào quan liên quan tới sự phân bào
- Những đặc điểm sống của tế bào liên quan tới đặc điểm sống của cơ thể sống
- Sự đa dạng sinh học ở các loại môi trường sống khác nhau
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại tế bào .
- Quan sát nhận định sự đa dạng sinh học dựa vào môi trường sinh vật sống.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, yêu thích bộ môn.
II.
Trọng tâm:
Sự phân chia của tế bào
III.
Nội dung
Hoạt động 1: Hình dạng kích thước của tế bào (Lớp 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng của tế bào
- HS quan sát hình 7.1; 7.2; 7.3 SGK trang 23 và
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu trả lời câu hỏi:
SGK ở mục I trả lời câu hỏi: Tìm điểm giống nhau
cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?
- GV lưu ý có thể HS nói là nhiều ô nhỏ đó là 1 tế
bào.


- GV cho HS quan sát lại hình SGK, tranh hình - HS thấy được điểm giống nhau đó là cấu tạo
dạng của tế bào ở 1 số cây khác nhau, nhận xét về bằng nhiều tế bào.
hình dạng của tế bào.
- HS quan sát tranh đưa ra nhận xét: tế bào có
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 7.1 SGK trang 23 nhiều hình dạng.
và cho biết: trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống
nhau không?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
- GV nhận xét ý kiến của HS, yêu cầu HS rút ra
nhận xét về kích thước tế bào.
- HS đọc thông tin và xem bảng kích thước tế bào
- GV thông báo thêm số tế bào có kích thước nhỏ trang 24 SGK, tự rút ra nhận xét.
(mô phân sinh ngọn) tế bào sợi gai dài...
- HS trình bày, bổ sung cho đầy đủ.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Kích thước của tế bào khác nhau.
Kết luận:
- Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào.
- Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào thực vật và động vật( lớp 6 và lớp 8)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung - HS đọc thông tin SGK trang 24, kết hợp quan
SGK trang 24.
sát hình 7.4 SGK trang 24.
- GV treo tranh câm: sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. - Xác định được các bộ phận của tế bào rồi ghi
- Gọi HS lên bảng chỉ các bộ phận của tế bào trên nhớ kiến thức.
tranh.
- Từ 1-3 HS lên bảng chỉ tranh và nêu được chức
- GV cho nhận xét có thể đánh giá điểm.

năng từng bộ phận, HS khác nghe và bổ sung.
- GV mở rộng: chú ý lục lạp trong chất tế bào có
1


chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và
góp phần vào quá trình quang hợp.
- GV tóm tắt, rút ra kết luận để HS ghi nhớ thành
phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Kết luận:
- Tế bào gồm:
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân.

Hoạt động 3: Chức năng của các bộ phận trong tế bào động vật( Lớp 8)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 và ghi nhớ kiến
nhớ chức năng các bào quan trong tế bào.
thức.
- Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao?
- Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống - Dựa vào bảng 3 để trả lời.
của tế bào?
- Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?
- Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?
- Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức
năng giữa màng, chất tế bào và nhân?
Kết luận: Nội dung bảng 3.1

Hoạt động 4: Sự phân chia của tế bào (lớp 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK theo nhóm.
- HS đọc thông tin mục  SGK trang 28 kết hợp
- GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn quan sát hình vẽ 8.2 SGK trang 28, nắm được quá
lên và phân chia của tế bào.
trình phân chia của tế bào.
- Tế bào non lớn dần thành tế bào trưởng thành - HS theo dõi sơ đồ trên bảng và phần trình bày
phân chia thành tế bào non mới.
của GV.
- GV: yêu cầu thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi ở
mục .
- HS thảo luận và ghi vào giấy.
- GV gợi ý: sự lớn lên của các cơ quan của thực + Quá trình phân chia: SGK trang 28
vật do 2 quá trình:
+ Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
+ Phân chia tế bào.
+ Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào
+ Sự lớn lên của tế bào.
phân chia.
+ Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào
phân chia.
- Đây là quá trình sinh lí phức tạp ở thực vật. GV - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
có thể tổng kết toàn bộ nội dung theo 3 câu hỏi xét, bổ sung.
thảo luận của HS để cả lớp cùng hiểu rõ.
- GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia của - HS phải nêu được: sự lớn lên và phân chia của
tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
tế bào giúp thực vật lớn lên
( sinh trưởng và phát triển).

Hoạt động 5: Hoạt động sống của tế bào(lớp 8)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống nhất
trả lời câu hỏi:
câu trả lời.
- Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối + Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất hữu
cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao
2


đổi chất tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và
thải cacbonic, chất bài tiết.
+ HS rút ra kết luận.

quan hệ với nhau như thế nào?

- Kể tên các hoạt động sống diễn ra trong tế bào.
- Hoạt động sống của tế bào có liên quan gì đến
hoạt động sống của cơ thể?
- Qua H 3.2 hãy cho biết chức năng của tế bào là - 1 HS đọc kết luận SGK.
gì?
Kết luận: - Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.
- Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể
+ Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
+ Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài.
=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Hoạt động 6: Sự đa dạng sinh học ( lớp 6)
Hoạt động của GV

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 185 và trả lời
câu hỏi:
- Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
- Vì sao có sự đa dạng về loài?
- GV nhận xét ý kiến đúng sai của các nhóm.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

Hoạt động của HS
- Cá nhân HS tự đọc thông tin trong SGK, trao
đổi nhóm, yêu cầu nêu được:
+ Đa dạng biểu thị bằng số loài.
+ Động vật thích nghi rất cao với điều kiện sống.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
- Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.
Hoạt động 7: Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường
đới lạnh và hoang mạc đới nóng ( lớp 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm - Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK trang 185,
và hoàn thành phiếu học tập.
186 và ghi nhớ kiến thức.
- GV kẻ lên bảng phiếu học tập.
- Trao đổi nhóm theo các nội dung trong phiếu
học tập.
- Thống nhất ý kiến trả lời:
+ Nét đặc trưng của khí hậu

+ Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để tồn tại.
+ Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự vệ
- Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học tập.
đặc biệt.
- GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời của
- Tại sao lựa chọn câu trả lời đó?
nhóm mình.
- Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời?
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý: Nếu còn ý kiến khác nhau, GV nên gợi - Yêu cầu HS trả lời được:
ý câu trả lời để HS lựa chọn ý đúng.
+ Dựa vào tranh vẽ
- GV nhận xét nội dung đúng, sai của các nhóm, + Tư liệu tự sưu tầm
yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức.
+ Thông tin trên phim ảnh.
3


Vai trò của các đặc điểm thích
nghi
Cấu
- Bộ lông dày
- Giữ nhiệt cho cơ thể
tạo
- Mỡ dưới da dày
- Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng,
- Khí hậu cực
chống rét
(1)

lạnh
- Lông màu trắng (mùa
- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ
Môi
- Đóng băng
đông)
thù
trường
quanh năm
Tập
- Ngủ trong mùa đông
- Tiết kiệm năng lượng
tính
- Di cư về mùa đông
- Tránh rét, tìm nơi ấm áp
- Hoạt động ban ngày trong - Thời tiết ấm hơn
mùa hè
(2)
- Khí hậu rất Cấu
- Thân cao, móng rộng, đệm - Vị trí cơ thể cao, không bị lún,
Môi
nóng và khô
tạo
thịt dày
đệm thịt dày để chống nóng.
trường
- Rất ít vực
- Chân dài
- Vị trí ở cao so với cát nóng,
hoang

nước và phân
nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của
mạc đới bố xa nhau
cát nóng
nóng
- Bướu mỡ lạc đà
- Nơi dự trữ nước
- Màu lông nhạt, giống màu - Dễ lẩn trốn kẻ thù
cát
Tập
- Mỗi bước nhảy cao, xa
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
tính
- Di chuyển bằng cách quăng - Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
thân
- Thời tiết dịu mát hơn
- Hoạt động vào ban đêm
- Khả năng đi xa
- Tìm nước vì vực nước ở rất xa
nhau
- Khả năng chịu khát
- Thời gian tìm được nước rất lâu
- Chui rúc sâu trong cát
- Chống nóng
- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, trả - HS dựa vào nội dung trong phiếu học tập để trao đổi
lời câu hỏi:
nhóm, yêu cầu:
- Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của động + Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ với môi trường.
vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới
nóng?

+ Đa số động vật không sống được, chỉ có một số loài
- Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rất ít? có cấu tạo đặc biệt thích nghi.
+ Mức độ đa dạng rất thấp.
- Nhận xét về mức độ đa dạng của động vật ở
2 môi trường này?
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
- Từ ý kiến của các nhóm, GV tổng kết lại và xét, bổ sung.
cho HS rút ra kết luận.
Kết luận:
- Sự đa dạng của các động vật ở môi trường đặc biệt rất thấp.
- Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại được.
Hoạt động 8: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa (lớp 6)
Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nội dung
bảng 189, theo dõi ví dụ trong một ao thả cá.
VD: nhiều loài cá sống trong ao, có loài kiếm ăn ở
tầng nước mặt (cá mè…) một số loài kiếm ăn ở
tầng đáy (trạch, cá quả…) một số sống ở đáy bùn
(lươn…). Thảo luận và trả lời:

Hoạt động của HS
- Cá nhân tự đọc thông tin trong bảng ghi nhớ kiến
thức về các loài rắn.
- Chú ý các tầng nước khác nhau trong ao.
- Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành câu trả
lời.

4


- Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió
mùa thể hiện như thế nào?
- Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống
mà không hề cạnh tranh với nhau?
- Vì sao nhiều loài cá lại sống được trong cùng
một ao?
- Tại sao số lượng loài phân bố một nơi lại có thể
rất nhiều?
- GV đánh giá ý kiến của các nhóm.
- Vì sao số lượng loài động vật ở môi trường nhiệt
đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- GV lưu ý: Do động vật thích nghi được với khí
hậu ổn định.

- Yêu cầu nêu được:
+ Đa dạng thể hiện ở số loài rất nhiều.
+ Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức
ăn.

+ Chuyên hoá, thích nghi với điều kiện sống.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 9: Những lợi ích của đa dạng sinh học (lớp 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 190
hỏi:
và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được giá trị từng
mặt của đa dạng sinh học.
- Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ
phẩm, dược phẩm…?
yếu của con người.
- GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau:
+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm
- Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn thuốc có giá trị: xương, mật…
có giá gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức
nước?
kéo.
- GV thông báo thêm:
+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm
+ Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển giống.
ổn định tính bền vững của môi trường, hình thành - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ
khu du lịch.
sung.
+ Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự - HS nêu được: giá trị xuất khẩu mang lại lợi
chu chuyển oxi, giảm xói mòn.
nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới.
+ Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên liệu.
VD: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh…
Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.

Hoạt động 10: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học
và việc bảo vệ đa dạng sinh học (lớp 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 190,
hợp với hiểu biết thực tế, trao đổi nhóm để trả lời ghi nhớ kiến thức.
câu hỏi:
- Trao đổi nhóm nêu được:
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng + Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn
sinh học ở Việt Nam và thế giới?
bắn bừa bãi…
5


+ Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị,
lấy đất nuôi thuỷ sản…
+ Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động
vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm…
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên + Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi
cơ sở khoa học nào?
trường gắn liền với thực vật, mùa sinh sản.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV cho các nhóm trao đổi đáp án, hoàn thành - Yêu cầu nêu được:
câu trả lời.
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm.
- GV liên hệ thực tế:
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa + Nhân nuôi động vật có giá trị.
dạng sinh học?

- GV cho HS tự rút ra kết luận.
Kết luận:
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
IV.
Hướng dẫn
Ôn lại các nội dung có liên quan, làm các bài tập:
1. Cấu tạo và đặc điểm sống của tế bào? Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng
của cơ thể sống?
2. Sự đang dạng sinh học thể hiện như thế nào quan các môi trường sống của sinh vật?
- Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ
đa dạng sinh học?

Buổi 2:
- GIAO PHẤN, THỤ PHẤN, THỤ TINH Ở THỰC VẬT
- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
- CÁC HOOCMON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ THỂ.

I.

Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm: Giao phấn, thụ phấn, thụ tinh, thu thai
- Sự phát triển của thai người và động vật qua các giao đoạn của phôi
- Nắm được hoocmon là gì và ảnh hưởng của nó đến hoạt động sinh lí cơ thể
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, giải thích một số hiện tượng liên quan tới cơ thể.

II.
Trọng tâm:
- Sự phát triển của thai người và động vật qua các giao đoạn của phôi
III.
Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn (lớp 6)
a. Hoa tự thụ phấn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả lời câu - HS tự quan sát hình 30.1 (chú ý vị trí của nhị và
hỏi:
nhuỵ), suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
+ Thế nào là hiện tượng thụ phấn?
- HS làm  SGK (lựa chọn các đặc điểm ghi vào
- GV đưa vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần những điều giấy nháp)
kiện nào?
+ Trao đổi câu trả lời tìm được và giải thích.
6


- GV chốt lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung nếu cần. - Đặc
điểm hoa tự thụ phấn:
+ Hoa lưỡng tính.
+ Nhị và nhuỵ chín đồng thời.
Yêu cầu:b. Hoa giao phấn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi - HS đọc thông tin trang 99. Thảo luận câu trả lời

mục 1b.
trong nhóm (gợi ý giao phấn là hiện tượng hạt
- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, trao đổi đáp án phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác)
2 câu hỏi.
- HS tự bổ sung hoàn thiện đáp án.
- GV kết luận
- Yêu cầu kiến thức:
+ Thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ nhiều yếu tố. + Nêu được đặc điểm là hoa đơn tính hoặc hoa
lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng 1 lúc.
+ Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu
tố: sâu bọ, gió, người...
Yêu cầu:Kết luận:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
- Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.
- Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác gọi là hoa giao phấn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh ở thực vật (Lớp 6)
Hoạt động của GV
a. Hiện tượng nảy mầm của hạt
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát hình 31.1, tìm hiểu chú thích
+ Đọc thông tin mục 1.
=> Trả lời câu hỏi:
+ Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
Giáo viên giảng giải:
+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy mầm
thành ống phấn.
+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn.
+ ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào
trong bầu.
b. Thụ tinh

- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đọc
thông tin mục 2 SGK, nêu hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học sinh khai thác thông tin.
+ Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?
+ Sự thụ tinh là gì?

Hoạt động của HS
- HS tự quan sát hình 31.2, đọc chú thích và thông
tin.
+ Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi.
+ Phát biểu đáp án bằng cách chỉ trên tranh sự
nảy mầm của hạt phấn và đường đi của ống phấn.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.

- HS tự đọc thông tin, quan sát hình 31.2
+ Suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi.
- Yêu cầu đạt được:
+ Sự thụ tinh xảy ra ở noãn.
+ Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực
và tế bào sinh dục cái  hợp tử.
+ Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của + Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tế
sinh sản hữu tính?
bào sinh dục đực và cái.
- Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án.
- Phát biểu đáp án tìm được (khuyến khích HS
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh góp ý bổ sung).
sự sinh sản có sự tham gia của tế bào sinh dục đực - HS tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức về thụ
và cái trong thụ tinh  sinh sản hữu tính.
tinh.
Yêu cầu:

Kết luận:
7


- Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
Hoạt động 3: Thụ tinh và thụ thai ở động vật và người( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 61.1 SGK
61.1 SGK và trả lời câu hỏi:
và trả lời câu hỏi:
- Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Thế nào là thụ tinh và thụ thai?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
- Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là gì?
- GV đánh giá kết quả, giúp HS hoàn thiện kiến xét, bổ sung.
- HS rút ra nhận xét.
thức.
- GV giảng thêm:
+ Nếu trứng di chuyển xuống gần tử cung mới
gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra.
+ Trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung mà - HS lắng nghe để tiếp thu kiến thức.
không phát triển tiếp thì sự thụ thai không có kết
quả.
+ Trứng thụ tinh phát triển ở ống dẫn trứng là
hiện tượng chửa ngoài dạ con, rất nguy hiểm đến
người mẹ.
Kết luận:
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử.
+ Điều kiện: trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.

- Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai.
+ Điều kiện: trứng được thụ tinh phải bám vào thành tử cung.
Hoạt động 4: Sự phát triển của thai ( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả - HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 62.3, tranh
lời câu hỏi:
quá trình phát triển bào thai, ghi nhớ kiến thức.
- Quá trình phát triển của bào thai diễn ra - Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
như thế nào?
- GV bổ sung thêm (chỉ trên tranh): Sau thụ tinh
7 ngày, lớp ngoài phôi bám vào mặt tử cung phát
triển thành nhau thai, 5 tuần sau nhau thai hình
thành đầy đủ. Thai lấy chất dinh dưỡng và oxi từ
máu mẹ và thải cacbonic, urê sang cho mẹ qua
dây rốn.

- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm, nêu được:
+ Mẹ khoẻ mạnh, thai phát triển tốt. Vì vậy mẹ
cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
+ Người mẹ mang thai không được hút thuốc,
uống rượu, vận động mạnh, không nhiễm virut.

- Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với
sự phát triển của nhau thai?
- Trong quá trình mang thai, người mẹ cần làm gì
để thai phát triển tốt và con sinh ra khoẻ mạnh?
- GV lưu khai khác thêm hiểu biết của HS qua

phương tiện thông tin đại chúng về chế độ dinh
dưỡng.
Kết luận:
- Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai.
- Khi mang thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại
cho thai như: rượu, thuốc lá...
Hoạt động 5: Đặc điểm của hệ nội tiết ( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
8


SGK.

- 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung.

- Nêu đặc điểm của hệ nội tiết?
- GV khẳng định lại kiến thức.
Kết luận:
- Điều hoà quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất.
- Sản xuất ra các hoôcmn theo đường máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.
Hoạt động 6: Hoocmon ( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời
- HS tự thu nhận kiến thức qua thông tin SGK.
câu hỏi:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hoocmon là gì?

- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Hoocmon có những tính chất nào?
- GV giới thiệu thêm thông tin.
+ Hoocmon  cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá,
ổ khoá.
- Dựa vào thông tin SGK và trả lời.
+ Mỗi tính chất GV đưa ra 1 VD để phân tích.

- Hoocmon có vai trò gì đối với cơ thể?
- GV lưu ý HS: trong điều kiện hoạt động binh
thươngg của tuyến ta không thấy rõ vai trò của
chúng, chỉ khi mất cân bằng hoạt động của tuyến
nào đó gây bệnh lí mỡi thấy rõ vai trò.
Kết luận:
- Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.
1. Tính chất của hoocmon
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quấnc định.
- Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmon
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Hoạt động 7: Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết ( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS
liệt
kê;
tuyến
giáp, tuyến dinh dục, tuyến

- Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh
hưởng của cá hoocmon tiết ra từ tuyến trên thận.

yên?
- GV trình bày nội dung thông tin mục I SGK kết
hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ cơ
chế điều hoà hoạt động của các tuyến này.
- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến
- HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày cơ
giáp và tuyến trên thận? (hoặc sự điều hoà hoạt
chế điều hoà hoạt động của từng tuyến.
động của tế bào kẽ trong tinh hoàn) H 59.1; 59.2;
- Đại diện nhóm trình bày trên tranh, các nhóm
58.1
khác bổ sung.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
Kết luận: VD:
- Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Sự hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các
tuyến nội tiết khác tiết ra.
=> Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
9


Hoạt động 8: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( lớp 8 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Lượng đường trong máu giữ được tương - HS vận dụng kiến thức về chức năng của
hoocmon tuyến tuỵ để trình bày.
đối ổn định là do đâu?

- GV đưa thông tin: khi lượng đường trong máu
giảm mạnh không chỉ các tế bào anpha của đảo
tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối
hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp phần
chuyển hoá lipit và prôtêin thành glucôzơ (tăng
đường huyết).
- GV yêu cầu HS quan sát H 59.3:

- Trình bày sự phối hợp hoạt động của các - Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm
trình bày ra giấy nháp câu trả lời.
tuyến nội tiết khi đường huyết giảm?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận

- GV: Ngoài ra ađrênalin và nonađrênalin cùng xét, bổ sung.
phối hợp với glucagôn làm tăng đường huyết.
- Giúp HS rút ra kết luận.
- Tính ổn định của môi trường bên trong.
Kết luận:
VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trên thận.
- Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình
sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.
IV.
Hướng dẫn
- Ôn tập toàn bộ các nội dung đã học
- Làm bài tập:
+ Nêu các khái niệm: Thụ phấn, giao phấn và thụ tinh
+ Sự phát triển của thai thể hiện như thế nào?
+ Hoạt động của các hoocmon có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của cơ thể.

-


-

-

10



×