Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án dạy thêm lý lớp 10-trường thpt nguyễn xuân ôn-phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.82 KB, 21 trang )

BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài 1: Trên một đường thẳng, tại 2 điểm A và B cách nhau 20 km, có hai xe máy xuất phát cùng lúc và chuyển
động cùng chiều. Xe xuất phát từ A có tốc độ 50 km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 30 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xuất phát, viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục (x, t)
c) Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 2: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km trên một đường thẳng qua A và B.
Chuyển động của hai xe là ngược chiều và hướng về nhau. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô xuất
phát từ B là 40 km/h. Lấy gốc tọa độ ở A, chiều dương hướng từ A sang B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Tìm vị trí, thời điểm 2 xe gặp nhau.
Bài 3 : Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B từ
lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng
đều. Khoảng cách AB là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến
B làm chiều dương.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t.
c) Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.
d) Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của các xe.
Bài 4 : Hai thành phố A, B cách nhau 110 km. Xe ô tô khởi hành từ A lúc 6 giờ với vận tốc 30 km/h đi về phía B.
Xe mô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc 10 km/h đi về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến
B, gốc thời gian lúc 6 giờ.
a) Viết phương trình tọa độ của mỗi xe.
b) Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8h30 và lúc 9h30.
c) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu km ?
Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy
nhanh dần đều. Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.
a) Gia tốc của ô tô là:
A. 0,1 m/s


2
. B. 0,2 m/s
2
. C. - 0,2 m/s
2
. D. - 0,1 m/s
2
.
b) Vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga là:
A. 15 m/s. B. 18 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.
c) Quãng đường ô tô đi được sau 30 giây kể từ khi tăng ga là:
A. 750 m B. 90 m C. 450 m D. 650 m
Bài 2: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s =
100 m trong thời gian t = 10 s.
a) Tính thời gian vật đi hết 1 m đầu tiên.
b) Tính thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m.
c) Tính quãng đường vật đi được trong 6 giây đầu tiên.
d) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 6.
e) Tìm quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối của quãng đường s = 100m.
Bài 3: Hai vị trí A, B cách nhau 560m. Cùng một lúc, xe (I) bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A với
gia tốc 0,4 m/s
2
đi về B, xe (II) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng chậm dần đều về phía A với gia tốc
0,2 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển động.
a) Viết phương trình tọa độ của hai xe.
b) Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau.
Bài 4: Một vật đang chuyển động thẳng đều với v
0

= 2m/s rồi tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia
tốc a và đi được quãng đường s = 100 m trong thời gian t = 10s tính từ lúc tăng tốc. Chọn gốc thời gian từ lúc bắt
đầu chuyển động NDĐ.
a) Tính thời gian vật đi được 1 m đầu tiên.
b) Tính thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m.
c) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 6.
Bài 5: Một đoạn đường AB = 400 m. Người đi xe đạp có vận tốc 2 m/s tại A, đi nhanh dần đều với gia tốc 0,2
m/s
2
và đang hướng về B, cùng lúc đó một ô tô đi từ B đến A, qua B với vận tốc 20 m/s và chuyển động chậm dần
đều với gia tốc 0,4 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
a) Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe.
b) Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
ĐÁP ÁN BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài 1:
a) Xe từ A : x
01
= 0, v
1
= 50km/h, do đó: x
1
= 50t
Xe từ B : x
02
= 20km, v
2

= 30km/h, do đó: x
2
= 20 + 30t
b) Vẽ đồ thị
c) 2 xe gặp nhau khi x
1
= x
2
=> t = 1h. Vị trí 2 xe gặp nhau cách A: x
1
= x
2
= 50 km.
Bài 2: a) x
A
= 60t [km] ; x
B
= 10 – 40t [km] ; b) vị trí gặp nhau của 2 xe cách A : x
A
= 6km ; tại t = 0,1h)
Bài 3 : Gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 6h :
Xe máy : x
01
= 0, t
01
= 0, v
1
= 40km/h. s
1
= 40t x

1
= x
01
+ v
1
t

= 40t ;
Xe ô tô : x
02
= 20km, t
02
= 2h, v
2
= 80km/h. : S
2
= 80(t - 2) km ; x
2
= x
02
+ v
2
(t - 2) = 20 + 80(t - 2)
b) Đồ thị tọa độ - thời gian trên hình
c) Vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ : x
M
= 140km ; t
M
= 3,5h
d) Kiểm tra lại bằng giải phương trình : x

1
= x
2
Bài 4: a) Xe ô tô : x
01
= 0, t
01
= 0, v
1
= 30km/h. do đó x
1
= x
01
+ v
1
t = 30t.
Xe mô tô : x
02
= 110km, t
02
= 1h, v
2
= -10km/h. do đó : x
2
= x
02
+ v
2
(t-1) = 120 -10t.
b) Khoảng cách giữa hai xe :

2 1
120 40x x x t∆ = − = −
.
Lúc 8h30 => t = 2,5h =>
120 40 20x t km∆ = − =
: trước khi hai xe gặp nhau.
Lúc 9h30 => t = 3,5h =>
120 40 20x t km∆ = − = −
: sau khi hai xe gặp nhau.
c) Hai xe gặp nhau : x
1
= x
2
=> t = 3h : lúc 6h+3h = 9h ; Tại x
1
= x
2
= 30.3 = 90km, cách A 90 km.
ĐÁP ÁN Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1: B, B, C
Bài 2: v
0
= 0,
2 2
2
1 2 200
2 /
2 100
s
s at a m s

t
⇒ = ⇒ = = =
.
a) Thời gian vật đi hết 1 m đầu:
2
1
1 1 1
2
1 2.1
1
2 2
s
s at t s
a
= ⇒ = = =
.
b) Vậy thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m là:
100 99
10 99 0,05t t t s
∆ = − = − ≈
c) Quãng đường trong 6s đầu tiên:
2 2
6
1 1
2.6 36
2 2
s at m= = =
d) Quãng đường trong giây thứ 6:
2 2
6 6 5

1 1
.6 .5 36 25 11
2 2
s s s a a m∆ = − = − = − =
e) Quãng đường vật đi trong 9 giây đầu:
2 2
9
1 1
.2.9 81
2 2
s at m= = =
=>
10 10 9
100 81 19s s s m∆ = − = − =
Bài 3: a) Phương trình tọa độ:
Xe (I): t
01
= 0, x
01
= 0, v
01
= 0, a
1
= 0,4 m/s
2
:
2
1
0,2x t⇒ =
.

Xe (II): t
02
= 0, x
02
= 560 m, v
02
= -10 m/s, a
2
= 0,2 m/s
2
:
2
1
560 10 0,1x t t⇒ = − +
.
b) Hai xe gặp nhau:
2 2
1 2
0,2 560 10 0,1x x t t t= ⇔ = − +

2
0,1 10 560 0 40t t t s⇔ + − = ⇔ =
> 0 thỏa mãn.
Nơi gặp nhau cách A: x
1
= 0,2.(40)
2
= 320 m.
Bài 4: v
0

= 2 m/s,
2 2 2
0
1 1
100 2.10 .10 1,6 /
2 2
s v t at a a m s⇒ = + ⇔ = + ⇒ =
.
a) Thời gian vật đi hết 1 m đầu:
2 2
1 0 1
1
0,8 2 1 0 0,427
2
s v t at t t t s= + ⇔ + − = ⇔ =
.
Vậy thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m là:
100 99
10 9,94 0,06t t t s∆ = − = − ≈
b)
( )
2 2 2 2
6 6 5 0 6 6 0 5 5 0
1 1 1
. . . . . 6 5 2 0,8.11 10,8
2 2 2
s s s v t a t v t a t v a m
 
∆ = − = + − + = + − = + =
 ÷

 
Bài 5: a) Phương trình tọa độ và vận tốc:
Chọn gốc thời gian là lúc xe đạp qua A: t
01
= t
02
= 0.
Xe đạp: x
01
= 0, v
01
= 2m/s, a
1
= 0,2 m/s
2

2
1
2 0,1x t t⇒ = +
và v
1
= 2 + 0,2t.
Xe ô tô: x
02
= 400 m, v
02
= -20 m/s, a
2
= 0,4 m/s
2


2
2
400 20 0,2x t t⇒ = − +
và v
2
= -20 + 0,4t.
b) Kết quả: hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển động, vị trí gặp nhau cách A là 80m.
Lúc gặp nhau: vận tốc của người đi xe đạp: v
1
= 2 + 0,2.20= 6m/s.
vận tốc của ô tô: v
2
= -20 + 0,4.20 = -12m/s (ngược chiều dương)
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Câu 1 (5,0 điểm). Một xe con chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc v
1
= 16m/s. Một người
đứng cách đường đoạn a = 60m. Người này nhìn thấy xe con ở trên vào thời điểm xe cách người một
khoảng b = 400m.
a) (3 đ) Hỏi người phải chạy theo hướng nào để tới được đường cùng lúc hoặc trước khi xe con tới
đó biết người chạy thẳng đều với vận tốc v
2
= 4m/s.
b) (2 đ) Nếu muốn gặp xe với vận tốc nhỏ nhất thì người phải chạy theo hướng nào ? Vật tốc nhỏ
nhất là bao nhiêu?
a) Ban đầu người ở B thấy xe ở A. C là điểm người đón xe ở trên đường. Gọi
α
= góc(ABC);

β
=góc(ACB)
(hình vẽ).
Thời gian xe từ A đến C là t
1
, người từ B đến C là t
2
.
Để người đến C trước xe:
1 2
t t≥
.
Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác ABC, ta có:
1 1
sin sin sin sin
v t
AC AB b
α β α β
= ⇔ =
; với
2 2
sin
BH a
BC v t
β
= =
1 1 1 1
2 2 2
2
.

sin sin
v t v t
b a
v t t
a bv
α α
⇒ = ⇔ =
(1)
Thay số ta được:
1
2
0,6
sin
t
t
α
⇒ =
.
Đề người đến C trước xe:
1 2
t t≥
1
1
0,6
sin 0,6 143,13 36,87
sin
o o
t
t
α α

α
⇔ ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥ ≥
b) Để người gặp được xe với vận tốc nhỏ nhất thì: t
1
= t
2
Từ (1)
1
2
16.60 2,4
sin 400sin sin
v a
v
b
α α α
= = =
sin 1 90
o
α α
⇔ = ⇔ =
2 2 min
2,4 /v v m s⇒ = =
VD. Một người đứng tại điểm M cách một con đường thẳng một khoảng h = 50 m để chờ ôtô; khi thấy ôtô còn
cách mình một khoảng a = 200 m thì người ấy bắt đầu chạy ra đường để gặp ôtô (hình 2). Biết ôtô chạy với vận
tốc v
1
= 36 km/h. Hỏi:
1. Người ấy phải chạy theo hướng nào để gặp đúng ôtô? Biết rằng người chạy với vận tốc v
2
=12 km/h.

2. Người phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có thể gặp được ôtô? Và hướng chạy?
1 1
sin sin sin sin
v t
AC AB b
α β α β
= ⇔ =
; với
2 2
sin
BH a
BC v t
β
= =
1 1 1 1
2 2 2
2
.
sin sin
v t v t
b a
v t t
a bv
α α
⇒ = ⇔ =
(1)
Thay số ta được:
1
2
0,6

sin
t
t
α
⇒ =
.
Đề người đến C trước xe:
1 2
t t≥
1
1
0,6
sin 0,75 131,4 48,6
sin
o o
t
t
α α
α
⇔ ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥ ≥
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
M
a
H
b
hình 2
1
v
A
B

C
H
1
v
r
2
v
r
β
α
b
a
M
h
H
a
hình 2
1
v
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
c) Để có thể gặp được Ôtô thì phải có
12
v
AB
v
MB

.

v

2min
=
.
a
h
v
1
=2,5m/s khi
0
90
α
=
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Câu 1: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau
100 m, lần lượt trong 10 s và 5 s. Tính gia tốc của xe?
Câu 2: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn
đường s trong thời gian t. Tính thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối?
Câu 3: Một đoàn tàu chuyển bánh chạy thẳng nhanh dần đều. Hết kilomet thứ nhất vận tốc
của nó tăng lên được 10 m/s.
a) Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi đi hết kilomet thứ hai.
b) Khi đoàn tàu đạt vận tốc 20 m/s thì nó đã đi được quãng đường bao nhiêu?
c) Tính thời gian đoàn tàu đi được trong kilomet thứ 2.
Câu 4: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp:
- Nhanh dần đều với gia tốc a
1
= 5m/s
2
, không vận tốc đầu.

- Đều với vận tốc đạt được ở cuối giai đoạn (1).
- Chậm dần đều với gia tốc a
3
= -5m/s
2
cho tới khi dừng.
Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là 20m/s
a) Tính vận tốc của giai đoạn chuyển động đều.
b) Tính quãng đường đi được ở mỗi giai đoạn và thời gian tương ứng.
c) Vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc và quãng đường theo thời gian.
Câu 5: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua
trước mặt người ấy trong t giây. Hỏi toa thứ n qua trước mặt người ấy trong bao lâu?
Áp dụng: t = 6s; n = 8.
Câu 6: Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước
mặt mình trong 5s và thấy toa thứ 2 trong 45 s. Khi tàu dừng lại, đầu của toa thứ nhất
cách người ấy 75 m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều, tính gia tốc của tàu.
Câu 7: Hai xe cùng khởi hành ngược chiều qua hai điểm A, B cách nhau 130m, người đi từ
A chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 5m/s và gia tốc 0,2m/s
2
, người đi từ B chuyển
động nhanh dần đều với vận tốc đầu 1,5m/s và gia tốc 0,2m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều
dương từ A đến B.
a) Viết phương trình tọa độ của hai xe.
b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe đi được t
1
=15s; t
2
= 25s.

c) Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành thì 2 xe gặp nhau? Tính quãng đường mỗi xe đã đi
được đến lúc gặp nhau.
Câu 8: Một xe đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì tài xế tăng tốc đột ngột với gia tốc
0,5m/s
2
. Sau 10s kể từ lúc tăng tốc, tài xế hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều sau 6s
nữa thì dừng hẳn.
a) Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của xe trong mỗi giai đoạn CĐBĐĐ
b) Vẽ đồ thị gia tốc và vận tốc của xe trong mỗi giai đoạn chuyển động.
Câu 9: Một thang máy đi lên theo ba giai đoạn liên tiếp:
- Nhanh dần đều với gia tốc 2m/s
2
trong thời gian t
1
= 5s.
- Đều trên đoạn đường 50 m với vận tốc đạt được ở cuối giai đoạn 1.
- Chậm dần đều trên đoạn đường 20 m thì dừng lại
a) Viết phương trình tọa độ của thang máy trong từng giai đoạn.
b) Vẽ các đồ thị gia tốc, vận tốc và tọa độ của thang máy trong mỗi giai đoạn chuyển
động.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Giải câu 1:
Trong s
1
= 100 m đầu ứng với thời gian t
1
= 10s, ta có:
2
1 0 1 1

1
2
s v t at= +

0
100 10 50v a⇒ = +
(1)
Trong s
12
= 200m (cả hai đoạn đường) tương ứng với thời gian t
12
= 15s
2
12 0 12 12
1
2
s v t at= +

0
200 15 112,5v a⇒ = +
(2)
Giải hệ (1) và (2) tìm được a = 4/3 m/s
2
; v
0
= 10/3 m/s.
Giải câu 2: công thức đường đi:
2
1 2
2

s
s at t
a
= ⇒ =
Thời gian vật đi ¼ đoạn đường đầu là:
1
1
2
2. / 4 1 2
2 2
s
s s t
t
a a a
= = = =
Thời gian vật đi ¾ đoạn đường cuối là:
1
/ 2 / 2t t t t t t∆ = − = − =
Giải Câu 3:
a)
2 2
2
2 2 2
1 0
1 0
10
2 0,05 /
2 2.1000
v v
v v as a m s

s

− = ⇒ = = =
;
2 2 2 2 2
2 1 2 2 1 2
2 2. . 10 2.0,05.1000 200v v as v v a s m− = ⇒ = + = + =

( )
2
200 14,1 /v m s⇒ = =
b)
2
2 2
0
20
2 4000 4
2.0,05
v v as s m km− = ⇒ = = =
c) ;
2
1 1
1
2
s at=
;
2
2 2
1
2

s at=
;
2 1
2 2 1
2 2
2.2000 2.1000
82,84
0,05 0,05
s s
t t t s
a a
∆ = − = − = − =
Gải Câu 4: a) gọi s
1
, s
2
, s
3
và t
1
, t
2
, t
3
là quãng đường và thời gian đi trên mỗi đoạn.
2 2
1 1 2 2 03 3 3
1 1
. 500 500
2 2

s v t m a t v t v t a t
   
= = ⇔ + + + =
 ÷  ÷
   
Với v
2
= v
03
= v
1
= a
1
.t
1
; t
1
= t
3
(a
1
= -a
3
)
2
1 1 1 1
25 100 0 20 5t t t shoact s

⇒ − + = ⇔ = =
; t

1
= 20s => v
2
= v
1
= a
1
t
1
= 100m/s (loại)
Vậy
1 2 1 1 1
5 . 25 /t s v v a t m s= ⇒ = = =
b) t
1
= t
3
= 5s và t
2
= 25-2t
1
= 15s ; s
1
= 62,5m ; s
2
= 375m ; s
3
= 62,5m
c).
Giải câu 5:

Gọi
s

là chiều dài của một toa tàu thì chiều dài của n toa là n
s

, của (n-1) toa là (n-1)
s

.
- thời gian để toa thứ nhất qua trước mặt người quan sát là:
2 s
t
a

=
.
- Thời gian để n toa đi qua trước mặt người quan sát là:
2
.
n
n s
t n t
a

= =
- Thời gian để (n-1) toa đi qua trước mặt người quan sát là:
1
2( 1)
1.

n
n s
t n t
a

− ∆
= = −
- Thời gian để toa thứ n đi qua trước mặt người quan sát là:
( )
1
1 .
n n n
t t t n n t

∆ = − = − −
- Áp dụng: t = 6s; n =9 thì
( )
9
8 8 1 .6 1,1t s∆ = − − ;
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Giải câu 6:
Gọi
s∆
là chiều dài của một toa tàu, v
0
là vận tốc của đầu toa thứ nhất khi qua trước mặt người
quan sát (vận tốc ban đầu); a là gia tốc của đoàn tàu. Thời gian để hai toa (thứ nhất và thứ 2) qua
trước mặt người quan sát là t
2

= 5 + 45 =50s, khi tàu dừng lại thì v
t
= 0.
Ta có: với toa thứ nhất:
2 2
0 1 1 0 0
1 1
5 .5 5. 12,5
2 2
s v t at v a s v a∆ = + = + ⇒ ∆ = +
(1)
Với 2 toa (toa thứ nhất và toa thứ 2):
2 2
0 2 2 0 0
1 1
2 50 .50 2 50 1250
2 2
s v t at v a s v a∆ = + = + ⇒ ∆ = +
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
0
1225
40
v a= −
(3)
Mặt khác trên đoạn đường s = 75 m, ta có:
2 2 2
0 0
2 150
t

v v as v a− = ⇔ − =
(4)
Từ (3) và (4) suy ra:
( )
0
4,9 /v m s=
;
( )
2
0,16 /a m s= −
.
Giải câu 7
a) phương trình
2 2
1 0 1 1
1
5 0,1
2
x v t at t t= + = −
2 2
2 0 1 1
1
130 1,5 0,1
2
x v t at t t= + = − −
b) t
1
: d
1
= x

2
-x
1
= 32,5m chưa gặp nhau; t
2
: d
2
= x
2
-x
1
= -32,5m đã gặp nhau;
c) d =0  t = 20s ; s
1
= 60m ; s
2
= 70m
Giải câu 8
a) chọn gốc tọa độ là vị trí xe bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu tăng tốc, chiều +
chiều cđ: Giai đoạn 1: t
01
= 0; x
01
= 0; v
01
= 4m/s, a
1
= 0,5m/s
2
.

Phương trình tọa độ:
2
1
4 0,25x t t= +
; pt vận tốc:
1
4 0,5v t= +
với (0
t≤ ≤
10s)
Giai đoạn 2: t
02
= 10s; x
02
= 4.10+25=65m; v
02
= 4+5=9m/s; a
2
= -v
02
/t
2
=-9/6= - 1,5m/s
2
;
Phương trình tọa độ:
2 2
2
65 9( 10) 0,75( 10) 100 24 0,75x t t t t= + − − − = − + −
;

pt vận tốc:
1
9 1,5( 10) 24 1,5v t t= − − = −
với (10
t≤ ≤
16s)
b) đồ thị gia tốc: giai đoạn (1): a
1
= 0,5m/s
2
(0
t≤ ≤
10s); giai đoạn 2: a
2
= -1,5m/s
2
:(10
t≤ ≤
16s);
đồ thị vận tốc: giai đoạn (1): v
1
=4+ 0,5t(m/s) (0
t≤ ≤
10s); giai đoạn 2: v
2
=24-1,5t m/s (10
t≤ ≤
16s);
Giải câu 9: Chọn gốc tọa độ là vị trí thang máy bắt đầu chuyển động, chiều + từ dưới lên, gốc
thời gian

Giai đoạn 1: t
01
= 0, x
01
= 0, v
01
= 0, a
1
= 2m/s
2
. x
1
= t
2
(0
t≤ ≤
5s) ; tại t
1
:
2
1 1
25s t m= =
; v
1
=10m/s
Giai đoạn 2 : t
02
= 5s ; x
02
=s

1
=25m; v
02
=v
1
=10m/s; a
2
= 0
( )
2
25 10 5 25 10x t t⇒ = + − = − +
(5
t≤ ≤
10)
Giai đoạn 3: t
03
=10s; x
03
=25+50=75m; v
03
=v
1
= 10m/s:
2
2
03
3
3
0
2,5 /

2.
v
a m s
s

= = −
Thời gian thang máy đi trong giai đoạn 3:

3 03 3
/ 4t v a s= − =
( )
2
2
3
75 10( 10) 1,25 10 150 35 1,25x t t t t⇒ = + − − − = − + −
(10
t≤ ≤
14)
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Dạy thêm buổi 1: BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Câu 1: Một viên bi lăn xuống một máng nghiêng từ trạng thái nghỉ. Quãng đường đi trong giây
đầu tiên bằng 10cm.
a) Tính quãng đường đi sau 3 giây.
b) Tính vận tốc của vật sau 5 giây.
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì lên dốc và chuyển động chậm dần đều
được 12,5 m thì dừng lại. Tính gia tốc chuyển động, viết phương trình vận tốc và tính thời gian
từ lúc xe lên dốc đến lúc dừng lại.
Câu 3: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s (lúc t
0

= 0). Trong giây thứ 5
xe đi được 13 m.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi
dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50 m ,vận tốc giảm đi còn một nửa. Quãng đường từ lúc
vận tốc còn một nửa cho đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu?
A. 20,60m B. 25,12m C. 16,66m D. 18,42m.
Câu 5: Hai vị trí A, B cách nhau 560m. Cùng một lúc, xe (I) bắt đầu chuyển động thẳng nhanh
dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s
2
đi về B, xe (II) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng
chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B,
gốc thời gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển động.
a) Viết phương trình tọa độ của hai xe.
b) Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau.
Câu 6: Hai xe cùng khởi hành ngược chiều qua hai điểm A, B cách nhau 130m, người đi từ A
chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 5m/s và gia tốc 0,2m/s
2
, người đi từ B chuyển động
nhanh dần đều với vận tốc đầu 1,5m/s và gia tốc 0,2m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ
A đến B.
a) Viết phương trình tọa độ của hai xe
b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe đi được t
1
=15s; t

2
= 25s.
c) Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành thì 2 xe gặp nhau? Tính quãng đường mỗi xe đã đi được
đến lúc gặp nhau.
Câu 7: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp:
- Nhanh dần đều với gia tốc a
1
= 5m/s
2
, không vận tốc đầu.
- Đều với vận tốc đạt được ở cuối giai đoạn (1).
- Chậm dần đều với gia tốc a
3
= -5m/s
2
cho tới khi dừng.
Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là 20m/s
a) Tính vận tốc của giai đoạn chuyển động đều.
b) Tính quãng đường đi được ở mỗi giai đoạn và thời gian tương ứng.
c) Vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc và quãng đường theo thời gian.
Câu 8: Một xe đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì tài xế tăng tốc đột ngột với gia tốc
0,5m/s
2
. Sau 10s kể từ lúc tăng tốc, tài xế hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều sau 6s
nữa thì dừng hẳn.
a) Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của xe trong mỗi giai đoạn CĐBĐĐ
b) Vẽ đồ thị gia tốc và vận tốc của xe trong mỗi giai đoạn chuyển động.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Đáp án

Câu 1: s = 1/2.a.t
2
. Lúc t
1
= 1s thì s
1
= 0,1 m => a = 0,2 m/s
2
.
a) Lúc t = 3s thì s
3
= ½.a.t
2
= ½.0,2.3
2
=0,9m.
b) Lúc t = 5s thì v = v
0
+ at = 0,2.5 = 1m/s
Câu 2:
2 2
2
0
0 100
4 /
2 2.12,5
v v
a m s
s



= = = −
; phương trình vận tốc của xe: v = v
0
+ a.t = 10 – 0,4t với
1
0 t t≤ ≤
; với 0 = 10 – 4.t
1
=> t
1
= 2,5s.
Câu 3: a) s = 4t + ½.a.t
2
. Lúc t = 4s => s
4
= 16 + 8a. Lúc t = 5s => s
4
= 20 + 12,5a.
s
5
– s
4
= 13 => a = 2m/s
2
.
b) pt vận tốc: v = 4 + 2t; Phương trình đường đi của xe : s = 4t + t
2
.
Khi v = 30m/s thì t = 13s; s = 221 m/s.

Câu 4: C.
Câu 5: a) Phương trình tọa độ:
Xe (I): t
01
= 0, x
01
= 0, v
01
= 0, a
1
= 0,4 m/s
2
:
2
1
0,2x t⇒ =
.
Xe (II): t
02
= 0, x
02
= 560 m, v
02
= -10 m/s, a
2
= 0,2 m/s
2
:
2
1

560 10 0,1x t t⇒ = − +
.
b) Hai xe gặp nhau:
2 2
1 2
0,2 560 10 0,1x x t t t= ⇔ = − +


2
0,1 10 560 0 40t t t s⇔ + − = ⇔ =
> 0 thỏa mãn.
Nơi gặp nhau cách A: x
1
= 0,2.(40)
2
= 320 m.
Câu 6 a) phương trình
2 2
1 0 1 1
1
5 0,1
2
x v t at t t= + = −
2 2
2 0 1 1
1
130 1,5 0,1
2
x v t at t t= + = − −
b) t

1
: d
1
= x
2
-x
1
= 32,5m chưa gặp nhau; t
2
: d
2
= x
2
-x
1
= -32,5m đã gặp nhau;
c) d =0  t = 20s ; s
1
= 60m ; s
2
= 70m
Câu 7: a) gọi s
1
, s
2
, s
3
và t
1
, t

2
, t
3
là quãng đường và thời gian đi trên mỗi đoạn.
2 2
1 1 2 2 03 3 3
1 1
. 500 500
2 2
s v t m a t v t v t a t
   
= = ⇔ + + + =
 ÷  ÷
   
Với v
2
= v
03
= v
1
= a
1
.t
1
; t
1
= t
3
(a
1

= -a
3
)
2
1 1 1 1
25 100 0 20 5t t t shoact s

⇒ − + = ⇔ = =
; t
1
= 20s => v
2
= v
1
= a
1
t
1
= 100m/s (loại)
Vậy
1 2 1 1 1
5 . 25 /t s v v a t m s= ⇒ = = =
b) t
1
= t
3
= 5s và t
2
= 25-2t
1

= 15s ; s
1
= 62,5m ; s
2
= 375m ; s
3
= 62,5m
c)
Câu 8
a) chọn gốc tọa độ là vị trí xe bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu tăng tốc, chiều + chiều cđ:
Giai đoạn 1: t
01
= 0; x
01
= 0; v
01
= 4m/s, a
1
= 0,5m/s
2
.
Phương trình tọa độ:
2
1
4 0,25x t t= +
; pt vận tốc:
1
4 0,5v t= +
với (0
t≤ ≤

10s)
Giai đoạn 2: t
02
= 10s; x
02
= 4.10+25=65m; v
02
= 4+5=9m/s; a
2
= -v
02
/t
2
=-9/6= - 1,5m/s
2
;
Phương trình tọa độ:
2 2
2
65 9( 10) 0,75( 10) 100 24 0,75x t t t t= + − − − = − + −
;
pt vận tốc:
1
9 1,5( 10) 24 1,5v t t= − − = −
với (10
t≤ ≤
16s)
b) đồ thị gia tốc: giai đoạn (1): a
1
= 0,5m/s

2
(0
t≤ ≤
10s); giai đoạn 2: a
2
= -1,5m/s
2
:(10
t≤ ≤
16s);
đồ thị vận tốc: giai đoạn (1): v
1
= 4 + 0,5t(m/s) (0
t≤ ≤
10s); giai đoạn 2: v
2
= 24-1,5t m/s (10
t≤ ≤
16s);
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Câu 1: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng
ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.
a) Gia tốc của ô tô là:
A. 0,1 m/s
2
. B. 0,2 m/s
2
. C. - 0,2 m/s

2
. D. - 0,1 m/s
2
.
b) Vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga là:
A. 15 m/s. B. 18 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.
c) Quãng đường ô tô đi được sau 30 giây kể từ khi tăng ga là:
A. 750 m B. 90 m C. 450 m D. 650 m
Câu 1: Một viên bi lăn xuống một máng nghiêng từ trạng thái nghỉ. Quãng đường đi trong giây
đầu tiên bằng 10cm.
a) Tính quãng đường đi sau 3 giây.
b) Tính vận tốc của vật sau 5 giây.
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì lên dốc và chuyển động chậm dần đều
được 12,5 m thì dừng lại. Tính gia tốc chuyển động, viết phương trình vận tốc và tính thời gian
từ lúc xe lên dốc đến lúc dừng lại.
Câu 3: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s (lúc t
0
= 0). Trong giây thứ 5
xe đi được 13m.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi
dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Quãng đường từ lúc vận
tốc còn một nửa cho đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu?
A. 20,60m B. 25,12m C. 16,66m D. 18,42m.
Câu 5: Hai xe cùng khởi hành ngược chiều qua hai điểm A, B cách nhau 130m, người đi từ A
chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 5m/s và gia tốc 0,2m/s
2
, người đi từ B chuyển động
nhanh dần đều với vận tốc đầu 1,5m/s và gia tốc 0,2m/s

2
. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ
A đến B.
a) Viết phương trình tọa độ của hai xe
b) Tính khoảng cách giữa hai xe sau khi hai xe đi được t
1
=15s; t
2
= 25s.
c) Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành thì 2 xe gặp nhau? Tính quãng đường mỗi xe đã đi được
đến lúc gặp nhau.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 3. SỰ RƠI TỰ DO
Câu 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s
2
. Trong hai giây cuối vật rơi được 180 m.
Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật.
Câu 2: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu là 5 m/s từ độ
cao 18,75 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
b) Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu?
Câu 3: Một viên đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s từ độ
cao 10m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính thời gian để viên đá đạt độ cao cực đại, tính độ cao cực đại đó.
b) Sau bao lâu viên đá lại đi qua vị trí ném lúc đầu. Tính vận tốc của viên đá lúc đó.
c) Tìm thời điểm và vận tốc của viên đá khi chạm đất.
Câu 4: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 10 m/s từ độ cao

40 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Tính độ cao cực đạt hòn đá đạt được?
b) Sau bao lâu kể từ lúc ném đến lúc hòn sỏi rơi tới đất?
c) Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu?
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật
đi được quãng đường bằng 3/4 độ cao h. Tính độ cao h và khoảng thời gian rơi của
vật. Lấy g = 9,8m/s
2
Câu 6: Hai giọt nước ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 giây. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt trước rơi được 0,3s; 1,5s; 3s
b) Hai giọt nước đến đất cách nhau khoảng thời gian bao nhiêu?
Câu 7: Hai viên bị A và B được thả rơi từ cùng độ cao. Viên bị A rơi sau viên bị B một
khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi A đã rơi
được 2 giây. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s
2
.
Câu 8: Viên bi (I) được ném lên thẳng đứng từ A trên mặt đất với vận tốc 5 m/s, cùng lúc
đó tại B (điểm cao nhất mà bi I đạt được) người ta ném bi (II) thẳng đứng hướng
xuống với vận tốc 5m/s. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Xác định độ cao của B.
b) Xác định thời điểm và nơi gặp nhau của hai viên bi.
Câu 9: Thước A có chiều dài l = 25cm treo vào tường bằng một sợi dây. Tường có một lỗ
sáng nhỏ ngay phía dưới thước. Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng khoảng h
bằng bao nhiêu để khi đốt dây treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong thời
gian 0,1s.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN

BÀI TẬP VẬT LÍ 10
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
10 ; 500t s h m= =
Câu 2: a) 1,5s; b) 20 m/s.
Câu 3: chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc ném:
a)
2
10 20 5h x t t= = + −
, t
1
= 2s, h
max
= 30m; b) t
2

=4s ; v
2
= -20m/s. c)x=0; t
3
=4,45s ; v
3
=- 24,5m/s
Câu 4: a) 40+5 = 45m; b) 4s; c) 30m/s.
Câu 5:
( )
2
2
2
1 1 3

2
78,4
2 2 4
1 4
2
h gt g t h
h m
t s
h gt

∆ = − − =

=



 
=


=


Câu 6: a) d
1
= 0,45m=45cm; d
2
= 6,25m; d
3
= 13,75 m; b) 0,5s.

Câu 7: t
A
= 2s, t
B
= 2,5s;
2 2
1 1
11
2 2
B A B A
h h h gt gt m∆ = − = − =
Câu 8: a) h
B
= 1,25m; b) x
1
= x
2
= 0,55m tại t = 0,125s.
Câu 9:
2
2
0 0
1
1
2
2 /
2
l gt
l v t gt v m s
t


= + ⇒ = =
;
2
2
0
2 2
v
v
h
g g
= =
0,2 20h m cm⇒ = =
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Dạy thêm buổi 2: BÀI 2. SỰ RƠI TỰ DO
/>Câu 1: Thả một vật rơi ở độ cao 45m. Lấy gia tốc g = 10 m/s
2
.
a) Thời gian vật rơi là ?
A. 3s. B. 4s. C. 2,5s. D. 4,5s.
b) Vận tốc lúc vật vừa chạm đất là?
A. 20m/s. B. 30m/s. C. 40m/s. D. 35m/s.
Câu 2: Thả một vật rơi ở độ cao h. Biết thời gian rơi chạm đất là 2s. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Xác định độ cao h ?
A. 10m. B.15m. C. 20m. D. 20m/s.
b) Xác định vận tốc lúc vật chạm đất ?
A. 10m/s. B. 20km/h. C. 20m/h. D. 20m/s.

Câu 3: Một vật được thả rơi ở độ cao h. Biết vận tốc lúc vật chạm đất v = 10 m/s. Lấy g =
10 m/s
2
.
a) Xác định thời gian vật rơi chạm đất ?
A. 2s. B. 1Phút. C. 1s. D. 1,5s.
b) Xác định độ cao h ?
A. 5m. B. 10m. C. 15m. D. 20m.
Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s
2
. Trong hai giây cuối vật rơi được 180 m.
Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật.
Câu 5: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc ban đầu là 5 m/s từ độ
cao 18,75 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất ?
b) Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu ?
Câu 6: Một viên đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s từ độ
cao 10m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính thời gian để viên đá đạt độ cao cực đại, tính độ cao cực đại đó.
b) Sau bao lâu viên đá lại đi qua vị trí ném lúc đầu. Tính vận tốc của viên đá lúc đó.
c) Tìm thời điểm và vận tốc của viên đá khi chạm đất.
Câu 7: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 10 m/s từ độ cao
40 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Tính độ cao cực đạt hòn đá đạt được?
b) Sau bao lâu kể từ lúc ném đến lúc hòn sỏi rơi tới đất?
c) Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu?
Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được
quãng đường bằng 3/4 độ cao h. Tính độ cao h và khoảng thời gian rơi của vật. Lấy g = 9,8m/s

2
Câu 9: Hai giọt nước ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 giây. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt trước rơi được 0,3s; 1,5s; 3s
b) Hai giọt nước đến đất cách nhau khoảng thời gian bao nhiêu?
Câu 10: Viên bi (I) được ném lên thẳng đứng từ A trên mặt đất với vận tốc 5 m/s, cùng
lúc đó tại B (điểm cao nhất mà bi I đạt được) người ta ném bi (II) thẳng đứng hướng
xuống với vận tốc 5m/s. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Xác định độ cao của B.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
b) Xác định thời điểm và nơi gặp nhau của hai viên bi.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
ĐÁP ÁN:
Câu 1: A, B
Câu 2: C, D
Câu 3: C, A
Câu 4:
10 ; 500t s h m= =
Câu 5: a) 1,5s; b) 20 m/s.
Câu 6: chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc ném:
a)
2
10 20 5h x t t= = + −
, t
1

= 2s, h
max
= 30m;
b) t
2

=4s ; v
2
= -20m/s.
c) x=0; t
3
=4,45s ; v
3
=- 24,5m/s
Câu 7: a) 40+5 = 45m;
b) 4s;
c) 30m/s.
Câu 8:
( )
2
2
2
1 1 3
2
78,4
2 2 4
1 4
2
h gt g t h
h m

t s
h gt

∆ = − − =

=



 
=


=


Câu 9: a) d
1
= 0,45m=45cm; d
2
= 6,25m; d
3
= 13,75 m;
b) 0,5s.
Câu 10: a) h
B
= 1,25m; b) x
1
= x
2

= 0,55m tại t = 0,125s.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Ngày soạn: 13/10/2013
Dạy thêm buổi 3: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Câu 1: Một đồng hồ có kim dây dài R
1
= 4cm, kim phút dài R
2
= 3cm, kim giờ dài R
3
= 2cm.
Tính, so sánh tốc độ góc và tốc độ dài của các đầu kim đó.
Câu 2: Một xe ô tô có bánh xe bán kính 30cm, chuyển động đều. Bánh xe quay đều 10 vòng/s và
không trượt. Tính vận tốc của ô tô.
Câu 3: Một xe đạp chuyển động trên đường nằm ngang. Bánh xe có đường kính 700mm quay
đều 4 vòng/giây và không trượt. Tính quãng đường xe đi được trong 2 phút.
Câu 4: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cách quạt dài 25cm.
a. Tính tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt?
A. 20
π
(rad/s). B. 10
π
(rad/s). C. 10
π
(m/s). D. 10 (m/s).
b. Tính chu kỳ quay của cánh quạt?
A. 0,5s. B. 0,5phút. C. 1s. D. 0,2s.
c. Tính tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt?
A. 7,85(m/s) B. 2,55m/s C. 8,65m/s D. 1m/s

Câu 5: Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25cm. Ô tô đang chuyển động với tốc độ
dài 36km/h.
a. Tính tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài của bánh xe?
A. 40
π
(rad/s). B. 10
π
(rad/s). C. 40(rad/s). D. 10 (rad/s).
b. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe?
A. 40 m/s
2
. B. 400 m/s
2
. C. 40cm/s
2
. D. 400cm/s
2
.
Câu 6: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài và
tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 7 : Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính 25 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng
tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36 km/h.
Câu 8 : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh trái đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì
quay của vệ tinh là 88 phút. Cho bán kính trái đất là 6400 km.
a) Tính tốc độ góc
b) Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh.
Câu 9: Xem Trái Đất là một hình cầu có bán kính R = 6400 km quay đều quanh trục địa cực.
Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm tại một vị trí có vĩ độ 30
o
.

Câu 10: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 5cm. Tốc độ góc của nó không
đổi, bằng 4,7 rad/s.
a) Vẽ quỹ đạo của nó.
b) Tính tần số và chu kì quay của nó.
c) Tính tốc độ dài và biểu diễn vectơ vận tốc dài tại hai điểm trên quỹ đạo cách nhau ½ chu kì
Câu 11: Lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
ĐÁP ÁN
Câu 1:
( ) ( ) ( )
3
1 1 1 1 1
1
2
60 / ; 4,188.10 /
30
T s rad s v R m s
T
π π
ω ω

= ⇒ = = = =
( ) ( ) ( )
5
2 2 2 2 2
2
2
60.60 / ; 5,23.10 /
1800

T s rad s v R m s
T
π π
ω ω

= ⇒ = = = =
( ) ( ) ( )
6
3 3 3 3 3
3
2
12.60.60 43200 / ; 2,9.10 /
21600
T s rad s v R m s
T
π π
ω ω

= = ⇒ = = = =
Câu 2: 18,6 m/s
Câu 3: v = 4,4 m/s; s = v.t = 528 m
Câu 4: BDA
Câu 5: CB
Câu 6:
( )
5 /rad s
ω π
=
; v = 4
π

(m/s) = 12,56 (m/s).
Câu 7:
r = 25cm = 0,25m. v = 36 km/h = 10 m/s.;
( )
10
40 /
0,25
v
rad s
r
ω
= = =
;
( )
2 2
2
10
400 /
0,25
ht
v
a m s
r
= = =
Câu 8:
( )
3
2 2.3,14
1,19.10 /
88.60

rad s
T
π
ω

= = =
;
( )
( ) ( )
2
2 3 3 2
1,19.10 .6650.10 9,42 /
ht
a R h m s
ω

= + = =
Câu 9: T = 24.3600 = 86400s.
( )
cos 30
o
r R
ϕ ϕ
= =
; Tốc độ dài:
( )
2
. cos 403 /v r R m s
T
π

ω ϕ
= = =
.
( )
2 2 2
cos 0,029 /
ht
a r R m s
ω ω ϕ
= = =

Câu 10: a) Vẽ đường trong bán kính r = 5cm.
b) Tần số:
( )
4,7
0,748
2 2.
f Hz
ω
π π
= = =
; Chu kì:
( )
2
1,336T s
π
ω
= =
c) Tốc độ dài:
( )

. 0,235 /v r m s
ω
= =
Câu 11: Lầy gốc tọa độ lúc 12h (0h)
0
. 2 ( )
2
phut phut phut
t t rad
π
ϕ ϕ ω π
= + = +
;
0
5,25.2 2
. ( )
12 12
gio gio gio
t t rad
π π
ϕ ϕ ω
= + = +
9
12,27 12 16,3
44
gio phut
t h phut phut s
ϕ ϕ
= ⇔ = = = +
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN

BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Câu 8: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cách quạt dài 25cm.
a. Tính tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt?
A. 20
π
(rad/s). B. 10
π
(rad/s). C. 10
π
(m/s). D. 10 (m/s).
b. Tính chu kỳ quay của cánh quạt?
A. 0,5s. B. 0,5phút. C. 1s. D. 0,2s.
c. Tính tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt?
A. 7,85(m/s) B. 2,55m/s C. 8,65m/s D. 1m/s
Câu 2: Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25cm. Ô tô đang chuyển động với tốc độ
dài 36km/h.
a. Tính tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài của bánh xe?
A. 40
π
(rad/s). B. 10
π
(rad/s). C. 40(rad/s). D. 10 (rad/s).
b. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe?
A. 40 m/s
2
. B. 400 m/s
2
. C. 40cm/s
2

. D. 400cm/s
2
.
Câu 1: Bánh xe đạp có đường kính 80 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h.
Với người ngồi trên xe, một điểm trên vành bánh xe có:
a) Tốc độ dài, tốc độ góc bằng bao nhiêu?
b) Gia tốc hướng tâm bằng bao nhiêu?
Câu 2: Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Xem trái đất hình cầu có bán
kính 6400 km. Đối với trục quay của trái đất thì
a) Tốc độ dài, tốc độ góc của tàu thủy bằng bao nhiêu?
b) Gia tốc hướng tâm của tàu thủy bằng bao nhiêu?
Câu 3: Trái Đất quay đều quanh trục Bắc–Nam với mỗi vòng 24h.
a) Tính tốc độ dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 45
o
. Cho R

= 6400 km.
b) Một vệ tinh quay quanh mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với Trái Đất (vệ tinh địa
tĩnh) ở độ cao h = 36500 km. Tính tốc độ dài của vệ tinh.
Câu 4: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài và
tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.
Câu 5 : Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính 25 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng
tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36 km/h.
Câu 6 : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh trái đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì
quay của vệ tinh là 88 phút.
c) Tính tốc độ góc
d) Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính trái đất là 6400 km.
Câu 7: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 5cm. Tốc độ góc của nó không đổi,
bằng 4,7 rad/s.
d) Vẽ quỹ đạo của nó.

e) Tính tần số và chu kì quay của nó.
f) Tính tốc độ dài và biểu diễn vectơ vận tốc dài tại hai điểm trên quỹ đạo cách nhau ½ chu kì
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
Đáp án câu 1:
a) v = 36km/h = 10m/s; r = d/2=0,4 m;
( )
10
25 /
0,4
v
rad s
r
ω
= = =
;b)
( )
2 2
2
10
250 /
0,4
ht
v
a m s
r
= = =
Đáp án câu 2:
a)
( )

5
2 2
7,27.10 /
24.3600
rad s
T
π π
ω

= = =
;
( )
. 465 /v R m s
ω
= =
; b)
( )
2
2
0,034 /
ht
v
a m s
R
= =
.
Đáp án câu 3:
a)
( )
5

2 2
7,27.10 /
24.3600
rad s
T
π π
ω

= = =
Điểm trên mặt đất ở vị độ
β
= 45
o
sẽ cách trục quay là:
6
. os 4,525.10R R c m
β

= =
.
Tốc độ dài của điểm đó là:
( )
5 6
. 7,27.10 .4,525.10 329 /v R m s
ω


= = =
b) Khoảng cách từ vệ tinh đến trục quay của Trái Đất là:
R R h

′′
= +
Tốc độ dài của vệ tinh là:
( )
( ) ( )
5 6 6
. 7,27.10 . 6,4.10 36,5.10 3119 / 3,119 /v R m s km s
ω

′′ ′′
= = + = =
Đáp án câu 4:
( )
5 /rad s
ω π
=
; v = 4
π
(m/s) = 12,56 (m/s).
Giải câu 5:
r = 25cm = 0,25m. v = 36 km/h = 10 m/s.;
( )
10
40 /
0,25
v
rad s
r
ω
= = =

;
( )
2 2
2
10
400 /
0,25
ht
v
a m s
r
= = =
Giải câu 6:
( )
3
2 2.3,14
1,19.10 /
88.60
rad s
T
π
ω

= = =
;
( )
( ) ( )
2
2 3 3 2
1,19.10 .6650.10 9,42 /

ht
a R h m s
ω

= + = =
Bài 7: a) Vẽ đường trong bán kính r = 5cm.
b) Tần số:
( )
4,7
0,748
2 2.
f Hz
ω
π π
= = =
; Chu kì:
( )
2
1,336T s
π
ω
= =
c) Tốc độ dài:
( )
. 0,235 /v r m s
ω
= =
Câu 8: BDA
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
A

B C
12
v
r
23
v
r
13
v
r
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
BÀI 5. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Câu 1: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 60 km mất một khoảng
thời gian là 1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h.
a) Tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy.
b) Tính thời gian ca nô chảy ngược dòng từ bến B trở về bến A.
Câu 2: Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi về lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền
trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB.
Câu 3: Một ca nô chạy xuôi dòng sông mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng lưu tới bến B ở
hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B đến bến A. Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước
là 30km/h.
a) Tính khoảng cách giữa hai bến A và B.
b) Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
Câu 4: Một chiếc ca nô chạy đều xuôi theo dòng nước từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và khi chảy
ngược dòng từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu ca nô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì
phải mất bao nhiêu thời gian để trôi từ A đến B?
Câu 5: Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v
12
= 4 m/s so với dòng nước,
12

v
r
theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách
B là 3m (
BC AB⊥
), vận tốc của dòng nước v
23
= 1m/s.
a) Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông.
b) Tính bề rộng AB của dòng sông.
Câu 6: Một người chéo thuyền qua sông với vận tốc 5,4 km/h và hướng vuông góc với bờ sông. Do
nước sông chảy mạnh nên thuyền đã bị đưa đi xuôi theo dòng nước chảy xuống phía dưới hạ lưu một
đoạn 120m. Khoảng cách giữa hai bờ sông là 450 m. Tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông
và thời gian thuyền qua sông.
Câu 7: Một ca nô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B ở bờ sông bên kia. AB vuông góc
với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên khi đến bên kia, ca nô lại ở C cách B đoạn BC = 200m. Thời gian
qua sông là 1 phút 40 giây. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô chếch 60
0
so với bờ sông hướng về thượng
lưu và mở máy chạy như trước thì ca nô tới đúng vị trí B. Hãy tính:
a) Vận tốc nước chạy và vận tốc ca nô đối với nước.
b) Bề rộng dòng sông.
c) Thời gian qua sông của ca nô lần sau.
Câu 8: Ở một đoạn sông thẳng, dòng nước có vận tốc v
2
, thuyền chuyển động đều có tốc độ so với nước
luôn là v
1
từ A.
- Nếu người lái hướng mũi thuyền theo B (AB


bờ sông) thì sau 10 phút, thuyền tới C phía hạ lưu với
BC = 120m.
- Nếu người lái hướng mũi thuyền về phía thượng lưu theo góc lệch
α
so với AB thì sau 12,5 phút thì
thuyền tới đúng điểm B.
a) Tính tốc độ v
1
của thuyền so với nước và bề rộng của sông.
b) Xác định góc
α
.
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN
A
B C
12
v
r
23
v
r
13
v
r
BÀI TẬP VẬT LÍ 10
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Gọi:
13
v

r

là vận tốc của ca nô đối với bờ;
12
v
r
là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy.

23
v
r
là vận tốc của dòng chảy đối với bờ sông. Ta có:
13 12 23
v v v= +
r r r
a) Khi ca nô chạy xuôi theo dòng nước:
13 12 23
v v v= +
Theo bài ra:
( )
13
60
40 /
1,5
s
v km h
t
= = =
;
23

6 /v km h=

( )
12 13 23
40 6 34 /v v v km h⇒ = − = − =
b) Khi ca nô chạy ngược dòng:
( )
13 12 23
34 6 28 /v v v km h

= − = − =

( )
13
60
2,143
28
AB
t h
v

⇒ = = =

Câu 2: Gọi:
13
v
r

là vận tốc của ca nô đối với bờ;
12

v
r
là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy.
23
v
r
là vận tốc của
dòng chảy đối với bờ sông. Ta có:
13 12 23
v v v= +
r r r
.Chọn chiều dương từ A đến B: v
23
= 1km/h.
- Khi xuôi dòng:
( )
13 12 23
5 1 6 /v v v km h= + = + =
, thời gian xuôi dòng:
( )
ô
13
/
6
xu i
AB AB
t km h
v
= =
- Khi ngược dòng:

( )
13 12 23
5 1 4 /v v v km h= − = − =
, thời gian ngược dòng:
( )
13
/
4
ng
AB AB
t km h
v
= =
Ta có
( )
ô
5 5 12 .
6 4
xu i ng
AB AB
t t AB km+ = ⇔ + = ⇔ =
Câu 3: a) s = AB = 72km; b) v
23
= 6km/h.
Câu 4: đáp án: 12h
Câu 5: Gọi:
13
v
r


là vận tốc của ca nô đối với bờ;
12
v
r
là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy.
23
v
r
là vận tốc của
dòng chảy đối với bờ sông. a) Ta có:
13 12 23
v v v= +
r r r
. Vì
2 2
12 23 13 12 23
v v v v v⊥ ⇒ = +
r r

( )
13
4,12 /v m s⇔ =
b) Tính AB: Ta có
( )
12
12 23 23
12
v
AB BC
AB BC m

v v v
= ⇒ = =
.
Câu 6: Gọi:
13
v
r

là vận tốc của thuyền đối với bờ;
12
v
r
là vận tốc của thuyền
đối với dòng nước.
23
v
r
là vận tốc của dòng nước đối với bờ sông. Theo bài ra:
v
12
= v
thuyền/nước
= 5,4km/h = 1,5 m/s. Ta có
( )
23 12
12 23
120
. 1,5. 0,4 /
450
AB BC BC

v v m s
v v AB
= ⇒ = = =
;
( )
12
450
300 5
1,5
AB
t s
v
= = = =
(phút).
Câu 7: a) v
nước
= BC/t = 200/100 = 2m/s; Cos60
0
= BD/AD = v
nước
.t/(v
cano/n
.t)= v
nước
/v
cano/n
=> v
cn/n
= 4m/s.
b)AB = v.t=400m c) AD = 461,9m; t


= AD/v
cano/n
= 115,48s.
Câu 8: a) Lần thứ nhất sang sông: v
2
= BC/t
1
= 0,2m/s. v
1
= AB/t
1
= l/600.
Lần thứ hai sang sông: vận tốc của thuyền so với bờ:
2 2
3 1 2
2
750
AB l
v v v
t
= − = =
Giải các phương trình trên ta được: v
1
= 1/3 = 0,333m/s = 1,2km/h; l = 200m
b)
0
2 2 2
1 2 1
sin 0,6 37

v t v
BD
AD v t v
α α
= = = = ⇒ =
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN

×