Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

30 đề thi thử hóa học mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 111 trang )

ĐỀ KIỂM TRA THỬ ĐẦU NĂM LẦN 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 001
A.
PHẦN CHO HSINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z
đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất
X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3.
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
Câu 2: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không
làm mất màu nước brom ?
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOCH=CH2.
C. CH3CH2COOCH3.
D. CH3COOCH2CH=CH2.
Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là
A. metyl butirat.
B. propyl axetat.
C. etyl propionat.
D. isopropyl axetat.
Câu 4: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. kim loại Na.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. dung dịch NaCl.
Câu 5: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH,
HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:


Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt
độ
100,5
118,2
249,0
141,0
sôi (°C)
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. T là C6H5COOH.
B. X là C2H5COOH.
C. Y là CH3COOH.
D. Z là HCOOH.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 8. Tỷ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch NaOH thu được muối có
khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu là:
A. CH3CH2COOCH3
B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 9: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ.
B. Mantozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.
Câu 10: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozo
B. Xenlulozo
C. Aminozo
D. Glucozo
Câu 11 : Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm thay đổi chức năng sinh lí. Ma túy có
tác dụng ức chế kích thích mạnh mẽ gây ảo giác làm cho người dùng không làm chủ được bản thân. Nghiện ma túy
sẽ dẫn tới rối loạn tâm, sinh lý, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm
chích ma túy có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong, vì vậy phải luôn nói KHÔNG với ma túy.Nhóm chất nào
sau đây là ma túy (cấm dùng) ?
A. Penixilin, ampixilin, erythromixin.
B. Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain.
C. Thuốc phiện, penixilin, moocphin.
D. Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain.
Câu 12 : Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bới oxi
không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng.
B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Gv: Trần Duy

1

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Câu 14: các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl
isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2CH(CH3)2.
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
.
C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3
D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.
Câu 15: Công thức chung của ESTE no, hai chức, mạch hở là:
A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3.
B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2.
C. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 4.
D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

Câu 16: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CHCHO.
B. CH3COCH3.
C. CH3CHO.
D. C6H12O6 (fructozơ).
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
B. Metyl fomat không tạo liên kết hiđro với nước.
C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn
bằng phản ứng hóa học với các chất đó.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung
môi hữu cơ không phân cực.
Câu 18: Số chất Este đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C 4H8O2 có tác dụng hóa học với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ thiên nhiên.
B. Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dung dịch AgNO3/NH3 để chứng minh glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp
chức.
C. Phenol và triolein cùng tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Brom.
D. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp buta-1,3-đien, but-1-in và vinylaxetilen thu được một hiđrocacbon duy nhất.
Câu 20. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. (C2H5COO)3C3H5
D. (C6H5COO)3C3H5
Câu 21. Chất nào sau đây là ancol etylic?

A. C2H5OH
B. CH3COOH
C. CH3OH
D. HCHO
Câu 22. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Câu 24: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 25: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất
của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 50,00%.

C. 36,67%.
D. 20,75%.
Câu 26: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH
D. CH3COOC2H5
Câu 27: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 28: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT thoả mãn CTPT của
X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29. Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, H2 (xt: Ni,t0), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc)
B. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc)
C. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc)

Gv: Trần Duy

2

Mobil: 0909.903.876

Tập 1



D. Na, H2 (xt: Ni,t0), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc)
Câu 30. Trung hòa 100 ml dung dịch CH3COOH 1M bằng V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính giá trị của V?
A. 100
B. 50
C. 200
D. 300
Câu 31: Thủy phân 0,2 mol etylaxetat trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Khối lượng ancol
tạo ra sau phản ứng có giá trị là
A. 34,66gam
B. 45,50gam
C. 14,72 gam
D. 7,36 gam
Câu 32: Nhận xét nào sau không đúng về phenol(C6H5OH)?
A. Phenol tan được vào dung dịch KOH.
B. Phenol phản ứng với dung dịch Br2, tạo kết tủa
C. Tính axit của phenol nhỏ hơn của axit cacbonic .
D. Trong công nghiệp phenol được sản xuất trực tiếp từ benzen.
Câu 33 : Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 34: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm
được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550.
B. 810.

C. 650.
D. 750
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chưa C, H, O) trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số
các nhóm –CHO, -CH2OH, -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O.
Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,5
B. 6,3
C. 9,0
D. 12,6
Câu 36. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH
1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là;
A. 400ml
B. 300ml
C. 150ml
D. 200ml
Câu 37: số liên kết xich ma có trong phân tử etilen là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O 2 (đktc), thu d dược
CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X
phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức
phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 8

B. 4
C. 2
D. 3
Câu 39: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15,0
B. 18,5
C. 45,0
D. 7,5
Câu 40: Có các nhận xét sau:
1; Cả sacarozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
2; Amilopectin có cấu trúc mạch không nhánh.
3; Trong một phân tử glucozơ có 5 nhóm OH
4; Tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường kiềm, không bị thủy phân trong môi trường axit.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B. PHẦN CHO HSINH NÂNG CAO (Từ câu 41 đến 50)
Câu 41: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1
mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B
bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch H 2SO4 đặc 81,34%,
sau khi hơi H2O được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H 2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO 2 và N2 không bị nước hấp
thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12.
B. 13.
C. 15.
D. 14.
Câu 42: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung

dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 1400C, thu được
14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 40,0 gam.
B. 38,2 gam.
C. 42,2 gam.
D. 34,2 gam
Câu 43: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một
lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp
muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na 2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn

Gv: Trần Duy

3

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10.
B. 11.
C. 13.
D. 12.
Câu 44: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (bền có trong sách giáo khoa cơ bản), trong phân tử
cùng chứa C, H và O thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H 2

(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam.
B. 5,58 gam.
D. 5,52 gam.
D. 6,00 gam.
Câu 45: Este mạch hở X (C4H6O2) có x công thức cấu tạo thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và ancol.
Ancol Y (C4H10O2) có y công thức cấu tạo hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
A. x – y = 1.
B. x – y = 0.
C. y – x = 1.
D. x – y = 2.
Câu 46: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (M X < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử
cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần
vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.
B. 5,04 gam.
C. 5,80 gam.
D. 4,68 gam.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất
béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí
H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,36.
B. 2,40.
C. 3,32.

D. 3,28.
Câu 49: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M
vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối
thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0.
B. 90,0.
C. 64,8.
D. 75,6.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol anlylic và etylen glicol trong đó oxi chiếm 37,5% về
khối lượng được chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Oxi
hóa phần hai bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm hơi tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3
thu được 30,24 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của ancol metylic trong
hỗn hợp X là
A. 12,50%.
B. 37,50%.
C. 18,75%.
D. 31,25%.
ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỬA KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 002
A.PHẦN CHO HSINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Phát biểu sai là
A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.
B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).
Câu 2: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glucozơ.
B. axit axetic.

C. ancol etylic.
D. saccarozơ.
Câu 3: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 4: Phát biểu sai là
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ.
Câu 5: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Axit axetic.
B. Anilin.
C. Alanin.
D. Phenol.
Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch KOH
lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m bằng
A. 15,35 gam
B. 18,20 gam
C. 14,96 gam
D. 20,23 gam

Gv: Trần Duy

4

Mobil: 0909.903.876


Tập 1


Câu 7: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5
g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 20
B. 18
C. 30
D. 12
Câu 8: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là
A. C3H5COOH
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C2H5COOH
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit : axit acrylic>axit fomic>axit axetic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Axeton tan vô hạn trong nước
(d) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) Saccarozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(f) ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dd Br2.
(g) Khi đun nóng propyl clorua với KOH/C2H5OH thì sản phẩm hữu cơ chính thu được là ancol propylic
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Dung dịch chứa 3 gam glucôzơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3

sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 2,16g
B. 5,76g
C. 4,32g
D. 3,6g
Câu 11: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-NH-CH2COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol không tham gia phản ứng thế
(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím
(e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4 .
Câu 13: TriOlêin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 14: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là CO 2 và
SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là
A. nước vôi trong dư.
B. dung dịch KMnO4 dư.

C. dung dịch NaHCO3 dư.
D. nước brom dư.
Câu 15: Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường mạch nha, lòng trắng trứng,
giấm ăn, fomalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là
A. dung dịch nước brom.
B. Cu(OH)2/OH − .
C. dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. xô đa.
Câu 16: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong
bảng sau:
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng chảy
Độ tan trong nước (g/100mL)
(OC)
(OC)
20OC
80OC
X
181,7
43
8,3

Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
60
Z
78,37
-114



X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, glyxin.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.
C. Glyxin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, glyxin, phenol
Câu 17: Cho saccarozơ và fructozơ lần lượt tác dụng với: Cu(OH) 2, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng đun nóng,
dung dịch AgNO3 trong NH3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 18: Cho 22 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu
được 6,72 lít H2 (đktc). Oxi hóa hoàn toàn 22 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu
được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8 gam
B. 216 gam
C. 129,6 gam
D. 194,4 gam
Câu 19: Cho X, Y, Z, T là các chất không theo thứ tự : CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và pH
các dung dịch có cùng CM được ghi trong bảng sau.

Gv: Trần Duy

5

Mobil: 0909.903.876

Tập 1



Chất
X
Y
Z
T
pH (dungdịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T là C6H5NH2
B. Z là CH3NH2
C. Y là C6H5OH.
D. X là NH3
Câu 20: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là CO 2 và
SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là
A. nước vôi trong dư.
B. dung dịch KMnO4 dư.
C. dung dịch NaHCO3 dư.
D. nước brom dư.
Câu 21: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất khác nhau giữa ancol etylic và phenol .
A. Đều dễ tan trong nước lạnh
B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr.
C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không
D. Đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 22: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol
NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là

A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
Câu 23: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với kim loại Na (dư) thu được
0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 9,2 gam
B. 15,4 gam
C. 12,4 gam
D. 6,2 gam
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O 2 (đktc),
thu được 9,9 gam H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch
HCl 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,275.
B. 0,105.
C. 0,300.
D. 0,200.
Câu 25: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac
B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.
Câu 26: Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối.
Tên gọi của X là:
A. alanin
B. đietyl amin
C. đimetyl amin
D. etyl amin
Câu 27: Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Glixerol.

B. Axit acrylic.
C. Phenol.
D. Glucozơ.
Câu 28: Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp là
A. Saccarozơ.
B. Mantozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột .
Câu 29: Phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. anilin
B. isopropylamin
C. alanin
D. axetanđehit
Câu 30: Chất nào sau đây thuộc loại cacbonhiđrat?
A. glyxin
B. poli (buta – 1,3 – đien)
C. metyl amin
D. Tinh bột
o

+O2 ,xt
+NaOH
NaOH,CaO,t
+ NaOH
Câu 31: Cho sơ đồ: C4H8O2 (X) 
→ Z 
→ T 
→ C2 H 6 . X có CTCT là:

→ Y 

A. CH3COOCH2CH3
B. CH3CH2CH2COOH
C. C2H5COOCH(CH3)2
D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 32: Amino axit X chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn
chất, My = 89. Công thức của X, Y lần lượt là
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
Câu 32: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 33: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 g.
B. 18,24 g.
C. 16,68 g.
D. 18,38 g.
Câu 35: Loại thực phẩm nào sau đây chứa ít saccarozơ nhất
A. mật mía.
B. mật ong.

C. đường kính
.
D. đường phèn
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976lit
khí oxi (đktc), thu được 6,38g CO2. Mặt khác X tác dụng với NaOH, thu được 1 muối và 2 ancol là đồng đẳng kế
tiếp. CTPT của 2 este trong hỗn hợp X là

Gv: Trần Duy

6

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


A. C2H4O2 và C3H6O2
B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 37: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 70 đvc.
Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO – C6H4 – CH3.
B. CH3COOC6H5.
C. C6H5COOCH3.
D. HCOOCH2C6H5.
Câu 38: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là:
A. 6
B. 5

C. 3
D. 4
Câu 39: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ :
1. amoniac ; 2. anilin ; 3. etylamin ; 4. đietylamin ; 5. kalihidroxit.
A. 2 < 1 < 3 < 4 < 5.
B. 1 < 5 < 2 < 3 < 4.
C. 1 < 2 < 4 < 3 < 5.
D. 2 < 5 < 4 < 3 < 1.
Câu 40: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
B. PHẦN CHO HSINH NÂNG CAO ( Từ câu 41 đến 50).
Câu 41: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một
loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có
công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 42: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; pHOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2
mol NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH 3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C 2H5COOH và HOOC[CH2]4COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O 2 và 80% N2 theo thể tích) thu

được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng dung dịch giảm m gam. m gần nhất với giá trị
A. 2,75.
B. 4,25.
C. 2,25
D. 3,75
Câu 44: Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư,
nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 7,8.
C. 4,6.
D. 11,0.
Câu 45: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt
cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO 3
dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 4,8.
C. 5,2.
D. 4,4.
Câu 46: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat
(có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 47: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2(n ≥1).
B. CnH2n(n ≥2).

C. CnH2n-2(n ≥2).
D. CnH2n-6(n ≥6).
Câu 48: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ
khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương
ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là
A. C10H12O.
B. C5H6O.
C. C3H8O.
D. C6H12O.
Câu 49: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH 3CH2CH2OH là
A. propan-1-ol.
B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol
Câu 50: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M
là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác
dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.

Gv: Trần Duy

7

Mobil: 0909.903.876

Tập 1



ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỬA KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 003
A.PHẦN CHO HSINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi
thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 2: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16
gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 75%
B. 72,08%
C. 27,92%
D. 25%
Câu 3: Phát biểu nào sao đây đúng:
A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H + ,t0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO
Câu 4:Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N.
D. C3H7NH2 và C4H9NH2
Câu 5: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 6: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH
D. CH3COOC2H5.
Câu 7: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
B. Do amin tan nhiều trong H2O.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 8: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp làSaccarozơ.
Các nhận định đúng là
A. 2, 4.
6
B. 1, 2, 4.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5,6.
Câu 9: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH 2(CH2)2CH(NH2)COOH; NH2CH2COOH;
HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Br2

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo được gọi chung là triglixerit .
(2) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực (3) Phản
ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch .
(4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 11:Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
A. C3H9N. B. C3H7Cl.
C. C3H8O.
D. C3H8
Câu 12. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic.
B. Axit Glutamic.
C. Axit Stearic.
D. Axit Ađipic
Câu 13: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là :
A. lysin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. valin
Câu 14: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch
HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. glyxin.
B. valin.
C. alanin.
D. phenylalanin.


Gv: Trần Duy

8

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 15: Khi oxihóa 0,4 mol CH 3CHO bằng O2 dư (có xúc tác thích hợp), để phản ứng tạo axit hữu cơ xảy ra với
hiệu suất bằng 100%. Khối lượng axit tạo ra có giá trị là
A. 14,4 gam
B. 24,0 gam
C. 12,5 gam
D. 16,4 gam
Câu 16: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
Câu 17: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%.
Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và
dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324.
B. 405.
C. 297.
D. 486.
Câu 18: Khi nói về tetrapeptit X: Gly-Gly-Ala-Ala, kết luận nào sau đây không đúng?
A. X tham gia phản ứng thủy phân.

C.X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
B. X có chứa 3 liên kết peptit. D.
X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
Câu 19: Nhận xét nào sau đúng về glyxin?
A. Điều kiện thường glyxin là chất lỏng, tan tốt trong H2O.
B. Dung dịch glyxin trong H2O làm đỏ quì tím.
C. Glyxin bị thủy phân trong môi trường kiềm, không bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Glyxin là chất lưỡng tính
Câu 20: Nhận xét nào sau về amin không đúng?
A.Metylamin và etylamin điều kiện thường là chất khi, có mùi khai giống amoniac.
B. Tính bazơ của benzylamin lớn hơn của anilin.
C. Anilin phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Anilin không tan vào H2O nhưng tan tốt vào dung dịch KOH.
Câu 21: Aminoaxit X, mạch hở, có công thức H 2N-R(COOH)x (trong đó R là gốc hiđrocacbon). Đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần y lít O2 ở đktc, tạo ra N2, 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị tương ứng của m và y là:
A. 32,2 và 17,92
B. 27,6 và 15,68.
C. 17,8 và 16,8
D. 8,9 và 13,44
Câu 22: Trong các chất: sacarozơ; axetilen; toluen, axit fomic, etyl fomat, và fructozơ, số chất phản ứng được với
dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo đươc kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23: Nhận định nào không đúng về gluxit?
(1) Mantozơ, glucozơ có -OH hemiaxetal, còn saccarozơ không có -OH hemiaxetal tự do.
(2) Khi thuỷ phân mantozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra glucozơ.
(3) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
(4) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành phức đồng màu xanh lam.

A. 1, 4.
B. 2, 3.
C. 1, 2.
D. 3, 4.
Câu 24: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 25: Một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có %C = 51,28%. Số đồng
phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:
A. 17,98%
B. 15,73%
C. 15,05%
D. 18,67%
Câu 27. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ,Fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và đều bị khử bởi dd AgNO 3 /NH 3 .
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử tinh bột được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit thu được fructozơ và glucozơ.
(6) Glucozơ được dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích, tráng gương. Trong các nhận xét trên, số nhận xét
đúng là:
A. 3

B. 4
C. 5
D. 2
Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol ester X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Câu 29:Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:

Gv: Trần Duy

9

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nn có thể biến đổi qua lại với nhau .

Câu 31: Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công
thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 32: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp
theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3)
B. (3), (1), (2)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (1)
Câu 33: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin,
alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
Câu 34: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 35: Este metyl acrilat có công thức là:
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 36: Có 3 ống nghiệm đựng ba chất lỏng không màu : dung dịch glucozơ, anilin, dung dịch saccarozơ được
đánh dấu ngẫu nhiên. Nhỏ từng giọt nước brom lần lượt vào từng ống nghiệm:
dd Brom


dd Brom

Ddịch Y

Ddịch X

Ddịch Z

(1)
(2)
(3)
-Ống nghiệm (1) thấy nước brom mất màu.
-Ống nghiệm (2) thấy dd nước brom bị mất màu và có kết tủa trắng
-Ống nghiệm (3) thấy nước brom không bị mất màu.Tên các dung dịch là :
A. Saccarozơ(X) . Glucozơ(Y), Anilin(Z)
C. Anilin(X), Saccarozơ(Y), Glucozơ(Z)
B. Glucozơ(X), aniline(Y), saccarozơ(Z)
D. Glucozơ(X), Saccarozơ(Y), Aniline(Z)
Câu 37: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một
thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 38: Alanin có công thức là:
A. C6H5-NH2
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-COOH

Câu 39: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. axit axetic.
D. alanin.
Câu 40. Tripeptit là hợp chất:
A. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
C. Có liên kết peptit mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
D. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác
cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m

A. 14,20.
B. 16,36.
C. 14,56.
D. 13,84.

Gv: Trần Duy

10

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 42: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có cùng công thức

dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam
X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 5,06 .
D. 8,25.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó
số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O 2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung
dịch chứa 0,38 mol Ba(OH) 2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa .
Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 18,68 gam.
B. 19,04 gam.
C. 14,44 gam.
D. 13,32 gam.
Câu 44: Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm
−NH2 thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam
hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,36.
B. 36,40.
C. 35,14.
D. 35,68.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất
béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C 5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH

vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E
(MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,3.
Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 2,12 gam.
B. 3,18 gam.
C. 2,68 gam.
D. 4,02 gam.
Câu 47: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và
2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng
(dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Chất T không có đồng phân hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom
Câu 48: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn
hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được
dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
Câu 49: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít
bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng
vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y
phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 76,1.
B. 92,0.
C. 75,9.
D. 91,8.

Câu 50: Amino axit X có công thức (H 2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và
KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,43.
B. 6,38.
C. 10,45.
D. 8,09.
ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỬA KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 004
A.PHẦN CHO HSINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện
thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ?
A. Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin.
C. Caprolactam.
D. Axit ε-aminocaproic.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

Gv: Trần Duy


11

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 3: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng
với
A. NaOH.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. AgNO3/NH3, đun nóng.
Câu 4: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol.
D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 5: Trung hòa 500 ml dung dịch axit carboxylic đơn chức X bằng 200ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 1,92
g muối
A. C2H5COOH với nồng độ 0,4 M
B. C2H5COOH với nồng độ 0,04M
C. CH3COOH với nồng độ 0,4M
D. CH3COOH với nồng độ 0,04M
Câu 6: Tơ enang (nilon-7) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào?
A. H2N-(CH2)4-COOH.
B. H2N-(CH2)3-COOH.
C. H2N-(CH2)6-COOH.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 7: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO 2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 8: Amin nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2.
B. CH3NHC2H5
C. (CH3)2NH.
D. C2H5NH2.
Câu 9. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3
D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH
Câu 10: Cho các chất : glucozơ, fructozơ, axit fomic, axeton, phenol , stiren, naphtalen . Số chất có thể làm mất
màu nước brom là .
A. 5.
B. 7
C. 4.
D. 6.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó

khi thôi tác dụng .
C. Tơ tằm, len lông cừu, bông là polime thiên nhiên.
D. Nilon- 6,6 và tơ capron là tơ poliamit.
Câu 12: X là este của glyxin có phân tử khối bằng 89. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Toàn bộ lượng ancol thu được sau phản ứng được dẫn qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng. Sản phẩm hơi thu được
cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 5,340 gam.
B. 1,780 gam.
C. 2,670 gam.
D. 1,335gam.
Câu 13: Dãy các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat, tơ lapsan.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), etylclorua.
D. nilon-6, tinh bột, poli(vinylclorua), tơ visco, anlyl clorua, poli acrilonitrin.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam
H2O và 69,44 lít khí N2(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 , trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí .
Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N
B. C2H7N
C. C3H5N
D. CH5N
Câu 15: Cho các chất sau: anđehit axetic, axitfomic, ancol etylic, đimetyl ete. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều
giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. anđehit axetic, axit fomic, ancol etylic, đimetyl ete.
B. đimetyl ete, anđehit axetic, ancol etylic, axit fomic
C. axit fomic, ancol etylic, anđehit axetic, đimetyl ete.
D. ancol etylic, axit fomic, anđehit axetic, đimetyl ete.
Câu 16: Trong các loại tơ sau đây, chất nào là tơ nhân tạo ?


Gv: Trần Duy

12

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


A. Tơ visco.
B. Tơ capron.
C. Tơ tằm.
D. Nilon-6,6.
Câu 17: Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH
1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan. X là
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. C3H7COOH.
D. CH3COOC2H5.
Câu 18: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương?
A. C2H5COOCH3

B. HCOOCH3

C. CH3COOC4H7

D. C3H7COOC2H5

Câu 19: Một trong những ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng khi dùng để làm sạch các vết dơ trên
quần áo là:

A. tác dụng tẩy trắng mạnh hơn xà phòng
B. có thể dùng chung với nước cứng
C. tạo ra mùi thơm hơn trên quần áo
D. chất giặt rửa có thể bám lâu trên quần áo hơn
Câu 20: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm :
A. α-glucozơ
B. β-glucozơ
C. α-fructozơ
D. β-fructozơ
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể
B. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit
C. Các peptit đều có phản ứng màu biure
D. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit
Câu 22: Ứng với công thức C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng
được với dung dịch HCl?
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 23: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?
A. axit axetic

B. axit acrylic

C. etilen glicol


D. axit oxalic

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin
C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH) 2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng
D. Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin
Câu 25: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức.
B. este đơn chức.
C. glixerol.
D. phenol.
Câu 26: Phát biểu không đúng là:
A. Glucozơ, Fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0 ) cho poliancol
B. Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương
C. Ở nhiệt độ thường Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam
D. Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 27: Cho các phát biểu:
- Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
- Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.
- Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ.
- Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4.
- Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 28: Trong số các polime : Tơ nilon -7; Tơ nilon – 6,6; Tơ capron ;Tơ tằm, Tơ visco; Tơ lapsan, tơ tefron .Tổng

số tơ chứa nguyên tử nitơ trong phân tử là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 29: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poli acrilonitrin
B. Poli stiren.
C. Poli (metyl metacrylat)
D. Polietilen
Câu 30: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH tỉ lệ mol 1: 1. Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C 2H5OH
(xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là:
A. 23,4 gam.
B. 25,92 gam.
C. 40,48 gam.
D. 48,8 gam.
Câu 31: Chất nào sau đây là este?

Gv: Trần Duy

13

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.

D. CH3COOC2H5.
Câu 32: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối
CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam.
B. 16,4 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 33: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất
X thuộc loại
A. axit no đơn chức.
B. axit không no đơn chức.
C. ancol no đa chức.
D. este no đơn chức
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn.
B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ.
C. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
D. Amino axit độc.
Câu 35: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương
A. HCOOCH=CH2
B. HCOOCH3
C. CH3COOCH3
D. CH3COOCH=CH2
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo.
B. Tristearin có CTPT là C54H110O6
C. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng.
D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm.
Câu 37: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước
Brom là

A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 38: Chất nào sau đây không tráng gương
A. Axetilen
B. Fructozơ
C. Glucozơ
D. fomandehit
Câu 39: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. glucozơ
Câu 40: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được
m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 là
A. m1 = 23,2; m2 = 9,2.
B. m1 = 46,4; m2 = 4,6.
C. m1 = 92,8; m2 = 4,6.
D. m1 = 46,6; m2 = 9,2.
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO:
Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm acid fomic, acid axetic, acid acrylic, acid oxalic và acid ađipic
thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 46,8.
C. 43,2.
D. 23,4.
Câu 42: Hợp chất X có công thức phân tử C11H22O4. Biết X tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch
thẳng và 2 ancol là etanol và propan – 2 – ol. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Công thức của Y là HOOC–[CH2]4–COOH
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon – 6,6.
C. Tên gọi của X là etyl propyl ađipat.
D. X là đieste.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm
nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6.
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều
hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M

A. 19,85%.
B. 75,00%.
C. 19,40%.
D. 25,00%.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu
được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH
10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn
khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của
m là
A. 31,5.
B. 33,1.
C. 36,3.
D. 29,1.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được
dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được
dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là

A. 0,275.
B. 0,125.
C. 0,150.
D. 0,175.

Gv: Trần Duy

14

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O 2 , thu được H2O và 26,88 lít CO2.Mặt
khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M.Biết các
thể tích khí đều đo ở đktc.Giá trị của V là :
A. 16,8
B. 29,12
C. 8,96
D. 13,44
Câu 48: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu
được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy
phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận
dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :
A. 100,5
B. 112,5
C. 96,4
D. 90,6
Câu 49: Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, CH2(Cl)COOC2H5,

HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH
Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH?
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai
axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO 2 và 15,3 gam H2O. mặt khác, toàn bộ lượng
X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m có thể là:
A. 20,4
B. 23,9
C. 18,4
D. 19,0
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 005
A.PHẦN CHO HSINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp làSaccarozơ.
Các nhận định đúng là
A. 2, 4.
6
B. 1, 2, 4.
C. 3, 4, 5.

D. 1, 2, 4, 5,6.
Câu 2: Khối lượng Ag sinh ra khi cho 3 gam andehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 là
A. 21,6 gam.
B. 16,2 gam.
C. 43,2 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 3: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp, người ta oxi hóa CH3OH có xúc tác để điều chế HCHO.
B. Nồng độ glucozơ trong máu người hầu như không đổi khoảng 0,1%.
C. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh.
D. Poli (etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
Câu 4: Có các kết quả so sánh sau :
(1) Tính dẫn điện: Cu > Au.
(2) Tính oxi hóa: Cu2+ > Ag+.
(3) Nhiệt độ nóng chảy : Na > K.
(4) Tính axit: H2CO3 > H2SiO3.
(5) Độ cứng: Cr > Fe.
(6) Độ âm điện : 17 Cl > 15 P .
Số kết quả so sánh đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Có các kết luận sau về các kim loại kiềm:
(1) Có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(2) Có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt.
(3) Tất cả đều nổ khi tiếp xúc với axit.
(4) Tất cả đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Số kết luận đúng là
A. 1.

B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không thu được kim loại tự do sau khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3.
B. Nhiệt phân hết một lượng AgNO3.
C. Cho Fe3O4 tác dụng với một lượng H2 dư nung nóng.
D. Cho K tác dụng với dung dịch CuSO4 dư
Câu 7: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư. B. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.

Gv: Trần Duy

15

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 9: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl. Công
thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 10: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
D. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
Câu 11: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị
của m là
A. 48.
B. 58.
C. 30.
D. 60.
Câu 12: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch
AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim
loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí
Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3.
C. H2SO4 đặc.
D. H3PO4.
Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng
được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

B. C2H5COOH và HCOOC2H5.
C. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
D. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
Câu 15: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Cu, Cu2+.
B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Fe, Cu.
D. Fe, Cu, Ag+.
Câu 16: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t o)
và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 17: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. MgO
B. Al2O3
C. CuO
D. CaO
Câu 18: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nitron.
D. Tơ capron.
Câu 19: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ?
A. dd HCHO
B. dd CH3CHO
C. dd CH3COOH
D. dd CH3OH

Câu 20: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3 – CH3.
B. CH3 – CH2 – OH.
C. CH2 = CH – CN.
D. CH3 – CH2 – CH3.
Câu 21: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. nâu đỏ
B. vàng
C. xanh tím
D. hồng.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu đượ chứa m gam muối và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 24,2.
C. 21,1.
D. 42,2.
Câu 23: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Al.
B. Au.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 24: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl
axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm là:
A. (2), (5), (6).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (2), (3), (6).
Câu 25: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 3.

B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu 27: Thuốc chứa chất nào sau đây dùng đề chữa bệnh đau dạ dày do dư axit:
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. CaCO3.
D. NaHCO3.

Gv: Trần Duy

16

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 28: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol.
B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và ancol etylic.
D. xà phòng và glixerol.
Câu 29: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
Câu 30: Cho các chất:
(1) dung dịch KOH (đun nóng); (2) H2/ xúc tác Ni, to;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 31. Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
A. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIB
B. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VB
C. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA
D. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VA
Câu 32. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó nhỏ vào đó vài giọt dung dịch CuSO 4, hãy cho biết
hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. tốc độ khí thoát ra không đổi
B. khí thoát ra nhanh hơn
C. khí thoát ra chậm dần
D. khí ngừng thoát ra
Câu 33: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.

Câu 33: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng:
A. AgNO3
B. CaCO3.
C. H2O.
D. dung dịch Br2
Câu 34: Cho các chất sau đây :
H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X)
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH
(Y)
H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH
(Z)
H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(T)
H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U).
Có bao nhiêu chất thuộc loại đipepit ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 35: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính

B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong zmôi trường bazơ và môi trường axit.
D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu tím xanh
Câu 37: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu.
D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
Câu 39: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất
trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 40: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO

Gv: Trần Duy

17


Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 41: Nhỏ rất từ từ dung dịch hỗn hợp X chứa a mol HCl, b mol HNO 3 và 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa
0,15 mol hỗn hợp Y chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 và KHCO3, khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch
X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được 29,38 gam kết tủa. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,568.
B. 1,344.
C. 1,792.
D. 1,120.
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C 5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E
(MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,3.
Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 2,12 gam.
B. 3,18 gam.
C. 2,68 gam.
D. 4,02 gam.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và
3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của
Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%.
B. 10,52%.
C. 12,80%.
D. 15,25%.

Câu 44: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO 3 20% thu được
dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và N2, tỉ khối của Z so với H 2 là 18. Cô cạn
dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá
trị nào nhất sau đây?
A. 110,50.
B. 151,72.
C. 75,86
D. 154,12.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, etylaxetat, ancol etylic và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13%
khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ hoàn toàn
lượng CO2 ở trên vào 500ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 59,168 gam chất tan. Giá trị x
gần với giá trị nào sau đây?
A. 1,7
B. 1,6
C. 2,0
D. 1,8
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 47: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO 3 được hỗn hợp Y. Cho toàn
bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO 4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H + và OH- của H2O) và

16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của
T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 39,385.
B. 37,950.
C. 39,835 .
D. 39,705.
Câu 48: Cho phương trình phản ứng sau: C 6H5C2H5 + KMnO4→ C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH + H2O. Hệ
số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là:
A. 4.
B. 12.
C. 10.
D. 3.
Câu 49: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl 20%
vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z rồi
tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các khí
sinh ra không tan trong nước. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10.
B. 9.
C. 12.
D. 11.
Câu 50: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t
(giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và
13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60.
B. 1,00.
C. 0,25.
D. 1,20.

Gv: Trần Duy


18

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 006
A.

PHẦN CHO HỌC SINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 75% tính
theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,97 tấn.
B. 3,67 tấn.
C. 2,20 tấn.
D. 2,75 tấn.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây không phải của một nguyên tố nhóm B?
A. [Ar]3d104s1.
B. [Ar]3d54s1.
C. [Ar]3d104s2.
D. [Ar]3d104s24p1.

Câu 4: Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày
A. Na2SO4
B. NaHCO3
C. Na2CO3
D. NaI
Câu 5: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 7: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng
được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. HCOO–CH=CHCH3.
B. HCOO–CH2CHO.
C. HCOO–CH=CH2.
D. CH3COO–CH=CH2.
Câu 8. phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2.
to
B. 2Al + Fe2O3 
→ Al2O3 + 2Fe
o

t
C. 4Cr + 3O2 

→ 2Cr2O3.
D. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2.
Câu 9. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 10. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. tinh bột.
B. saccarozo.
C. glucozo.
D. xenlunozo.
Câu 11: Dãy gồm các kim loại đều có thể được điều chế bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân
dung dịch) là
A. Mg, Cu.
B. Na, Mg.
C. Fe, Cu.
D. Al, Mg.
Câu 12: Có bao nhiêu p/ứ có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2H4O2 t/d lần lượt với Na, NaOH,
Na2CO3 ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 13: Loại phản ứng hoá học vô cơ nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Phản ứng phân huỷ.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng hoá hợp.
D. Phản ứng trao đổi
Câu 14. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X

thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. SO42– và 56,5.
B. CO32– và 30,1.
C. SO42– và 37,3.
D. B. CO32– và 42,1.
Câu 15. Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần
vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai
este là:
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
Câu 16: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì ?
A. C2H5COOH,CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH, HCHO.

Gv: Trần Duy

19

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


C. C2H5COOH, CH3CHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.
Câu 17: Cho một amin no, đơn chức mạch hở X CnHmN . Mối liên hệ giửa m và n là:
A. m = 2n +3
B. m = n +2

C. m = 2n
D. m = 2n - 3
Câu 18. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin)
và các tính chất được ghi trong bảng sau
Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi (°C)
182
184
–6,7
–33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2.
C. T là C6H5NH2.
D. X là NH3.
Câu 19. Đun nóng dung dịch X chứa a mol glucozơ
và b mol saccarozơ với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn , cho thêm dung dịch NaOH để rung hòa hết lượng axit, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được y mol Ag. Biểu thức liên hệ giữa y và a, b là :
A. y = 2a + 4b
B. y = a + 2b

C. y = 2a + b
D. y = 4a + 2b
Câu 20: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH
1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thì thu
được 21,6 gam Ag. X tác dụng được với tất các các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp?
A. Dung dịch Br2, HCl, khí H2, dung dịch KMnO4.
B. Ancol metylic, H2O, khí H2, phenol.
C. Phenol, dung dịch Br2, khí H2.
D. Na2CO3, CuCl2, KOH.
Câu 21. Cho 0,3 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
Câu 22.Cho các thí nghiệm sau :

Na

K

Al

H2O

H2O

H 2O

(1)


(2)

(3)

Phản ứng ở ống nghiệm cho khí thoát ra nhanh nhất là?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 1 và 2
Câu 23: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. C2H3COOCH3
B. CH3COOC2 H3
C. HCOOC3H5 D. CH3COOC2H5
Câu 24: Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :
X
Y
Z
T
Chất
Thuốc thử
NaOH
Có phản ứng
Có phản ứng
Không
phản
Có phản ứng
ứng
NaHCO3

Sủi bọt khí
Không phản
Không
phản
Không
phản
ứng
ứng
ứng
Cu(OH)2
hòa tan
Không phản
Hòa tan
Không
phản
ứng
ứng
AgNO3/NH3
Không
tráng

tráng
Tráng gương
Không
phản
gương
gương
ứng
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.

B. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO
C. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol
D. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.
Câu 25: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3- ; 0,15 mol CO32 và - 0,05 mol SO42- . Tổng khối
lượng muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam
B. 28,5 gam
C. 29,5 gam
D. 31,3 gam
Câu 26: Cho các chất :HCHO, , HCOOH, CH3CHO và C2H2 . Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 27: Cho các phát biểu sau:

Gv: Trần Duy

20

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.

Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 28: Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2) phản ứng với dung dịch
HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2NCH(C2H5)COOH.
B. H2NCH2CH(CH3)COOH.
C. H2N[CH2]2COOH.
D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một este no (trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi)
cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của este là:
A. C2H4O2.
B. C3H4O3.
C. C4H6O4.
D. C6H8O6
Câu 30: Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn x mol E
thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước,
thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 49,50.
B. 8,25.
C. 24,75.
D. 9,90.
Câu 31: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO 3)2 1M và
AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch
HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là :
A. 5,60
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 34: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH → Y + Z
0

CaO ,t
Y( r ) + NaOH ( r ) 
→ Na2CO3 + CH 4
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag

Chất X là
A. etyl format
B. metyl acrylat

C. vinyl axetat D. etyl axetat
Câu 35: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH
B. MgCl2
C. ZnO
D. CaCO3
Câu 36: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít
B. 6,72 lít
C. 17,92 lít
D. 11,2 lít
Câu 37: Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là
A. Al, Ag và Zn(NO3)2
B. Al, Ag và Al(NO3)3
C. Zn, Ag và Al(NO3)3
D. Zn, Ag và Zn(NO3)2
Câu 38: Cho 2.19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y và
0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 6,39 gam
B. 8,27 gam
C. 4,05 gam
D. 7,77 gam
Câu 39: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat);
(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).

Câu 40: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. Fe + 3Ag+ (dư) → Fe3+ + 3Ag
B. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
3+
2+
2+
C. Mg (dư) + 2Fe → Mg + 2Fe
D. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO

Gv: Trần Duy

21

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Câu 41: Cho 0,1 mol axit - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.11,10
B. 16,95
C. 11,70
D. 18,75
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O.
Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối.
Giá trị của b là
A. 40,40
B. 31,92

C. 36,72
D. 35,60
Câu 42: Cho các phát biểu sau
1. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro
3. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
4. Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng: Glixerol, axit fomic, trioleatglixerol.
5.Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch :ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat
6.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong đó
số mol axit metacrylic bằng số mol axi axetic) bằng O 2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung
dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa.
Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 15 gam
B. 25 gam
C. 35 gam
D. 45 gam
Câu 44. hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là
đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác
25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. giá trị của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.

Câu 45. Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn
toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10.
B. 32,58
C. 31,97
D. 33,39.
Câu 46. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol ester X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Câu 47. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt saccaroz và mantoz.
(b) Có thể phân biệt saccaroz và mantoz bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3.
(c) Trong dung dịch, saccaroz và mantoz đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(d) Trong dung dịch, saccaroz tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(e) Trong môi trường baz, saccaroz và mantoz có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(g) Trong phân tử saccaroz có nhóm -OH hemiaxetal.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 48: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng)
cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử
duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết
tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng
không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 70,33.
B. 76,81.
C. 83,29.
D. 78,97.
Câu 49: Có các kết quả so sánh sau :
(1) Tính dẫn điện: Cu > Au.
(2) Tính oxi hóa: Cu2+ > Ag+.
(3) Nhiệt độ nóng chảy : Na > K.
(4) Tính axit: H2CO3 > H2SiO3.
(5) Độ cứng: Cr > Fe.
(6) Độ âm điện : 17 Cl > 15 P .
Số kết quả so sánh đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl 20%
vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z rồi
tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các khí
sinh ra không tan trong nước. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10.
B. 9.
C. 12.
D. 11.

Gv: Trần Duy

22

Mobil: 0909.903.876


Tập 1


ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 NĂM 2017
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 60 phút)
Mã đề thi 008
A.PHẦN CHO HỌC SINH LỚP THƯỜNG VÀ LỚP NÂNG CAO( Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng giữa axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Etilen glicol.
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
Câu 2. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm ?
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Pb
Câu 3. Este X có công thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của
X là
A. HCOOCH2CH2CH3
B. HCOOCH(CH3)2
C. CH3COOCH2CH3
D. CH3CH2COOCH3
Câu 4. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại

monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 5: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong công nghiệp làSaccarozơ.
Các nhận định đúng là
A. 2, 4.
6
B. 1, 2, 4.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5,6.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 7: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch
A. NaCl
B. CuCl2
C. Ca(OH)2

D. H2SO4
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau
phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 gam.
B. 7,33 gam.
C. 4,83 gam.
D. 5,83 gam.
Câu 9: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 8,10.
C. 2,70.
D. 5,40.
Câu 10: Phát biểu không đúng là:
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
Câu 11: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là
A. đều bị thuỷ phân.
B. đều tác dụng với Cu(OH)2.
C. đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t0).
Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối
clorua hoặc oxit tương ứng.
A. K, Mg, Ag.
B. Mg, Fe, Pb.
C. Na, Ca, Al.
D. Na, Al, Cu.


Gv: Trần Duy

23

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


Cõu 13: Cho cỏc cht: Ca(HCO 3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, MgCl2, Cr2O3. S cht va tỏc dng c
vi dung dch NaOH loóng va tỏc dng vi dung dch HCl l
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Cõu 14: Cho cỏc vt liu polime sau: bụng, t tm, thy tinh hu c, nha PVC, t axetat, t visco, xenluloz v
len. S lng polime thiờn nhiờn l
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cõu 15: Cho 11,7 gam kim lai M tỏc dng vi 0,672 lớt O2. Hũa tan cht rn sau phn ng bng dung dch HCl d
thy bay ra 2,688 lớt H2 (cỏc khớ u o ktc). Kim loi M l:
A. Zn
B. Mg
C. Ca
D. Al
Cõu 16: Cho dung dch Ca(OH)2 d vo 100 ml dung dch Mg(HCO 3)2 0,15M, sau phn ng hon ton thu c m
gam kt ta. Giỏ tr m l:
A. 0,87

B. 2,37
C. 3,87
D. 2,76
Cõu 17: Nhn nh no sau õy khụng ỳng ?
A. Cỏc amin u cú tớnh baz do nguyờn t nit cú ụi electron cha tham gia liờn kt.
B. Cỏc amino axit u cú cõn bng gia dng phõn t vi dng ion lng cc.
C. Thy phõn n cựng cỏc protein u thu c cỏc -amino axit.
D. Cỏc amino axit u tham gia phn ng trựng ngng to thnh polipeptit
Cõu 18: Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của các kim loại tăng dần theo thứ tự sau:
A. Al, Fe, Au, Cu, Ag.
B. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
C. Fe, Al, Cu, Ag, Au.
D. Fe, Al, Au, Cu, Ag.
Cõu 19: Ho tan hon ton 2,05 gam hn hp X gm cỏc kim loi Al, Mg, Zn vo mt lng va dung dch
HCl. Sau phn ng, thu c 1,232 lớt khớ ktc v dung dch Y. Cụ cn dung dch Y, khi lng mui khan thu
c l
A. 4,320g.
B. 5,955g.
C. 6,245g.
D. 6,480g
Cõu 20: iu kin thớch hp xy ra cỏc phn ng sau:
(a) 2C + Ca CaC2
(b) C + 2H2 CH4
(c) C + CO2 2CO
(d) 3C + 4Al Al4C3
Trong cỏc phn ng trờn, tớnh kh ca cacbon th hin phn ng
A. (c)
B. (b)
C. (a)
D. (d)

Cõu 21: Kim loi st tỏc dng vi dung dch no sau õy to ra mui st(II)?
A. CuSO4.
B. HNO3 c, núng, d.
C. MgSO4.
D. H2SO4 c, núng, d
Cõu 22.Dóy hp cht u cú kh nng tỏc dng vi dung dch AgNO 3/NH3, nhng u khụng hũa tan Cu(OH)2 l
A.Glucoz, fructoz, axit fomic, mantoz.
B.Glucoz, fructoz, anehit fomic, anehit axetic.
C.Anehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen.
D.Anehit axetic, etyl fomat, anehit fomic, axetilen
Cõu 23: Cht no sau õy trựng hp to thnh t olon.
A. axetilen.
B. acrilonitrin.
C. vinylaxetat.
D. etanol.
Cõu 24: Trong cụng nghip ngi ta thng dựng cht no trong s cỏc cht sau thy phõn ly sn phm thc
hin phn ng trỏng gng, trỏng rut phớch.
A. xenluloz.
B. Saccaroz.
C. Anehit fomic.
D. Tinh bt.
Cõu 25: Hũa tan hon ton 1,805 gam hn hp gm Fe v kim loi X vo bng dung dch HCL, thu c 1,064 lớt
khớ H2. Mt khỏc, hũa tan hon ton 1,805 gam hn hp trờn bng dung dch HNO 3 loóng (d), thu c 0,896 lớt
khớ NO (sn phm kh duy nht). Bit cỏc th tớch khớ u o iu kin tiờu chun. Kim loi X l
A. Al.
B.Cr.
C. Mg.
D. Zn.
Cõu 26: Mng tinh th kim loi gm cú:
A. Nguyờn t, ion kim loi v cỏc electron c thõn.

B. ion kim loi v cỏc electron t do.
C. Nguyờn t kim loi v cỏc electron t do.
D. Nguyờn t, ion kim loi v cỏc electron t do.
Cõu 27: Este E c to bi ancol metylic v - amino axit X. T khi hi ca E so vi H 2 l 51,5. Amino axit X
l:
A. Axit - aminocaproic
B. Alanin
C. Glyxin
D. Axit glutamic
Cõu 28: Cho cỏc este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. S este cú
th iu ch trc tip bng phn ng ca axit v ancol tng ng (cú H 2SO4 c lm xỳc tỏc) l
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cõu 29: Cho m gam bt Fe tỏc dng vi dung dch HNO 3, n phn ng hon ton thu c dung dch A, 2 gam
cht rn B v 6,72 lớt NO (ktc) sn phm kh duy nht. Giỏ tr ca m l:
A. 22,4 gam.
B. 20 gam.
C. 27,2 gam.
D. 18,8 gam.

Gv: Trn Duy

24

Mobil: 0909.903.876

Tp 1



Câu 30: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
B. SO2 + 2H2S → 3S + H2O
C. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 31. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
Câu 32. Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 là:
A. CuO, Al, Mg.
B. Zn, Cu, Fe.
C. MgO, Na, Ba.
D. Zn, Ni, Sn.
Câu 33. Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. KOH.
B. BaCl2.
C. NH3.
D. NaNO3.
Câu 34: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)

C. (b)
D. (d)
Câu 35: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo?
A. PVC, poli stiren, PE, PVA.
B. Polibutadien, nioln -6,6, PVA, xenlulozơ.
C. PE, polibutadien, PVC, PVA.
D. PVC, polibutadien, nilon-6, nhựa bakelit.
3+
2+
Câu 36: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ag.
B. kim loại Ba.
C. kim loại Mg.
D. kim loại Cu.
Câu 37: Amin đơn chức X có phần trăm khối lượng nitơ là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 39: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H 2SO4
đặc, nguội?

A. Al, Fe.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Al.
D. Mg, Fe.
Câu 40: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (2), (5), (1), (3).
D. (3), (1), (5), (2), (4).
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO
Câu 41: Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để
phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại
M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 40 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. % khối lượng của M trong F
gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 40%.
B. 32%.
C. 10%.
D. 50%.
Câu 42: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (bền có trong sách giáo khoa cơ bản), trong phân tử
cùng chứa C, H và O thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H 2
(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam.
B. 5,58 gam.
D. 5,52 gam.
D. 6,00 gam.
Câu 43: Điện phân (với điện cực trơ) 500ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x(M), sau một thời gian thu được dung

dịch Y có khối lượng giảm 4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Cho 36,4 gam bột sắt vào dung dịch Y đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 38,2 gam kim loại. Giá trị của x là
A.1,25
B.1,40
C.0,55
D.1,65
Câu 44: Cho một lượng NaOH vào dung dịch chứa 0,15mol H 3PO4 thu được dung dịch X. Để phản ứng hết chất
trong dung dịch X cần tối đa 400ml dung dịch HCl 1M. Chất tan trong X là

Gv: Trần Duy

25

Mobil: 0909.903.876

Tập 1


×