Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề kiểm tra thực hành về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tuyển giáo viên Âm nhạc THCS (có đáp án và hướng dẫn chấm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.88 KB, 16 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
®Ò chÝnh thøc

KỲ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP THUỘC UBND QUẬN,
HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP. HÀ NỘI - NĂM 2014

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN THCS

MÔN ÂM NHẠC THCS
Ngày kiểm tra: 03/8/2014
Thêi gian lµm bµi: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1: (50 điểm)
Soạn giáo án tiết 24:
- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát bè
PHẦN 2: (30 điểm)
Câu 1: Anh (chị) hướng dẫn học sinh làm bài tập với các nội dung sau:
a. Viết công thức cấu tạo giọng La thứ tự nhiên và giọng La thứ hòa thanh. Nêu sự
khác nhau về công thức cấu tạo của hai giọng này.
b. Thế nào là giọng cùng tên? Cho ví dụ.
c. Viết cấu tạo giọng Son trưởng.
Câu 2: Anh (chị) hãy viết và phân tích các quãng trong hợp âm ba và hợp âm bảy.
PHẦN 3: (20 điểm)
Anh (chị) hãy xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức hoạt động dạy
và học sau đây:
Tình huống 1: Khi đang giảng bài, đi qua dãy bàn đầu tiên, bỗng có học sinh A vỗ
bộp vào lưng giáo viên. Giáo viên quay lại, học sinh A xoè tay ra và nói: “ Thưa cô,


trên áo cô có con bọ xít”. Hãy đưa ra cách giải quyết của bạn nếu bạn là giáo viên
trong tình huống này.
Tình huống 2: Trong giờ chữa bài tập, có một học sinh đưa ra cách giảỉ quyết ngắn
gọn và độc đáo hơn cách giải quyết của giáo viên. Là giáo viên trong tình huống đó,
bạn sẽ giảỉ quyết như thế nào?

____________________
Lưu ý:
- Thí sinh không được mang bất kỳ tài liệu nào vào phòng kiểm tra, sát hạch;
- Giám thị không được giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN:


UBND THÀNH PHỐ HÀ NÔI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
NĂM 2014

HƯỚNG DẪN CHẤM THI VIÊN CHỨC
Môn: Âm nhạc THCS
Phần I (50 đ)
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo phải nắm bắt được nội dung trình bày toàn bài soạn của thí sinh để đánh giá
được một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.
- Khuyến khích những bài soạn có sáng tạo, diễn đạt gãy gọn, trình bày cẩn thận, đáp ứng
được yêu cầu đổi mới dạy học. Thí sinh có thể trình bày bài soạn theo các cách khác nhau nhưng
đáp ứng được các yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng

dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm. Điểm toàn bài là số nguyên, tối đa 50 điểm.
- Điểm cuối cùng của bài là điểm thống nhất của hai giám khảo.
Tiêu đề
1.Xác định MT
tiết học

Nội dung chính
Mục tiêu - Chuẩn bị

Điểm
(10 đ)

a. Kiến thức
- Học sinh hát đúng lời ca và giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
Hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc
b. Kĩ năng
- Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục và có thể biểu diễn theo hình thức
tốp ca bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”
- HS biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
- Học sinh tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.
c. Thái độ
- Học sinh thêm hiểu về tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.
- Học sinh biết và yêu thích cách hát bè trong nghệ thuật biểu diễn âm
nhạc.
- Xác định đúng mục tiêu của tiết dạy, xác định rõ mức độ từng yêu cầu (Tối đa 7đ)
của đơn vị kiến thức (biết, hiểu, vận dụng)
- Xác định đúng mục tiêu của tiết dạy, nhưng chưa thật rõ mức độ yêu cầu (Tối đa 5đ)
của đơn vị kiến thức.

(Tối đa 2đ)
- Xác định đúng mục tiêu không rõ ràng hoặc còn thiếu, nhầm lẫn.

2. Chuẩn bị của a. Giáo viên: Đàn phím điện tử
GV và HS
- Đàn và hát thuần thục bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” và bài Tập đọc
nhạc “ Chỉ có một trên đời”
- Tập đọc nhạc, hát vững từng bè trong bài hát “Con chim non” và “Hành
khúc tới trường”
- Tập hát đuổi thuần thục bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”.
- Sưu tầm một số bài hát bè và những băng, đĩa nhạc có biểu diễn hát bè
( tốp ca, đồng ca, hợp xướng…)
b. Học sinh: Sách vở, thanh phách dùng trong bộ môn âm nhạc.
- Chuẩn bị trước bài mới.

(Tối đa 3đ)


1. Cấu trúc
2. Nội dung

Cấu trúc và nội dung
- Cấu trúc của các phần trong tiết dạy hợp lý.
- Phân bố thời gian giữa các phần hợp lý.
Logic, chính xác, đủ nội dung, khai thác kiến thức tốt, làm rõ những nội
dung cơ bản, trọng tâm của tiết dạy gồm:
1. Ôn tập bài hát(10 phút): “Nổi trống lên các bạn ơi!”
- Nghe bài hát mẫu
- Khởi động giọng
- Ôn tập bài hát

- Hướng dẫn thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh.

-

(18 đ)


15 đ

2. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời ( 10 phút)
Đọc gam, luyện trụ giọng Đô trưởng.
Nghe mẫu bài TĐN “Chỉ có một trên đời”.
Ôn lại kiến thức nhịp 6/8
Ôn tập bài TĐN bằng các hình thức: Kiểm tra theo tổ, nhóm, cá
nhân… kết hợp với việc gõ phách, ghép lời ca.

3. Âm nhạc thường thức: Hát bè ( 20 phút)
GV giới thiệu các hình thức hát bè…
a. Hát bè: Gồm 2 người hoặc hai nhóm, hát cùng một lời và hát
cùng nhau nhưng khác nhau về cao độ.
b. Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc hai nhóm, hát giống nhau lời ca và
về cao độ nhưng một nhóm hát trước, một nhóm hát sau.
c. Hiệu quả của hát bè…
d. Minh họa về hát bè…
- Giới thiệu một số ca khúc có sử dụng cách hát bè thông qua băng
đĩa.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp bài Con chim non và hát lời ca.
- Hướng dẫn học sinh cách hát đuổi bài hát “ Hành khúc tới trường”
- Hướng dẫn học sinh cách hát đuổi bài hát: “ Nổi trống lên các bạn

ơi”.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Tổ chức HĐ
nhận thức

Tổ chức hoạt động của thầy và trò trong các khâu hợp lý ( kiểm tra
bài cũ, giảng bài mới, củng cố)
- GV hát mẫu hoặc mở đĩa bài hát mẫu,đệm đàn cho học sinh hát toàn
bộ bài hát, chỉnh sửa những lỗi sai ( nếu có),GV hướng dẫn và kiểm
tra theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân ( trong phần ôn tập bài hát).
- GV đàn và đọc nhạc, đặt câu hỏi về những ký hiệu âm nhạc có
trong bài TĐN số 6, học sinh thực hiện, nhận xét, GV đánh giá và
cho điểm (trong phần ôn tập TĐN).
- GV giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách hát bè. ( có thể đánh giá
và cho điểm học sinh trong phần này)
- HS thực hiện những yêu cầu của GV và hoạt động theo tổ, nhóm, cá
nhân.

(22 đ)


(Tối đa 3đ)


- Tổ chức hoạt động của thầy và trò trong các khâu chưa thật hợp lý.

- Tổ chức hoạt động đáp ứng nhiều loại đối tượng học sinh trong lớp

2.Phương pháp


3. Sử dụng
TBDH

4. Củng cố
đánh giá


- Phương pháp hợp lý với từng phần nội dung kiến thức.
GV sử dụng và kết hợp các phương pháp: phương pháp thuyết trình,
phương pháp phát vấn, phương pháp gợi mở nhằm phát huy khả năng sáng
tạo của học sinh
- Phương pháp giảng dạy chưa thật hợp lý, chưa hình thành hệ thống
câu hỏi dẫn dắt nên học sinh tiếp thu còn thụ động.
- Nặng về thuyết trình, chưa chú ý đến việc gợi mở, nêu vấn đề hoặc
chưa chú ý đến việc khai thác kiến thức cũ, các câu hỏi còn vụn vặt.
- Sử dụng một cách hợp lý các thiết bị dạy học trong quá trình tổ chức hoạt
động nhận thức.
Có chú ý đến việc sử dụng một cách hợp lý các thiết bị dạy học ( đàn phím
điện tử, máy chiếu projecter, máy tính…) trong quá trình tổ chức hoạt động
nhận thức
- Nội dung củng cố (5 phút): Hợp lý, có bài tập vận dụng, tập trung vào
những kiến thức cơ bản của tiết dạy, quan tâm đến việc đánh giá hoạt động
nhận thức của học sinh.
- Nội dung củng cố còn sơ lược, chủ yếu yêu cầu học sinh nhắc lại thuộc
long kiến thức, chưa chú ý học sinh vận dụng, chưa quan tâm đến việc đánh
giá hoạt động nhận thức của học sinh.

Phần II (30 đ)
Tiêu đề


Nội dung chính

(Tối đa 5đ)
(Tối đa 3đ)



(Tối đa 1,5đ)

Điểm

a.
-

Cấu tạo giọng La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh. Nêu sự
khác nhau về cấu tạo của hai giọng này.
Công thức giọng La thứ tự nhiên:



-

Công thức giọng La thứ hoà thanh:



-

Sự giống nhau và khác nhau về công thức cấu tạo của hai giọng
này: Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên ½

cung so với giọng La thứ tự nhiên.

Bài 1






b. Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng
âm chủ nhưng khác hoá biểu.
Ví dụ: Giọng La trưởng và La thứ là hai giọng cùng tên. Giọng La
trưởng hoá biểu có 3 dấu #, giọng La thứ hoá biểu không có dấu
thăng, giáng)
Cấu tạo giọng Son trưởng.

c. Giọng Son trưởng có âm chủ là nốt Son. Hoá biểu của giọng
Son trưởng có một dấu thăng ( Pha thăng).
d. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải quyết các câu trên

Bài 2

Anh (chị) hãy viết và phân tích các quãng trong hợp âm ba và
hợp âm bảy.
a. Hợp âm ba: gồm có ba âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm
ngoài cùng tạo thành quãng 5.







14đ

b. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai
âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.

c. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải quyết các câu trên



Phần III (20đ)
Tiêu đề

Câu 1

Điểm
Nội dung chính
- Cám ơn học sinh vì đã có quan tâm tới GV
- Nhờ HS bên cạnh kiểm tra xem có đúng là có con bọ xít hay không.
- Hướng dẫn HS cả lớp cách xử lý tình huống nhẹ nhàng, tế nhị. Nhấn mạnh
trường hợp không cấp bách, không nguy hiểm thì phải xin phép hoặc báo
trước sự việc cho người cần giúp đỡ.
- Hẹn gặp riêng học sinh đó, phân tích và rút kinh nghiệm chi tiết hành động
trên lớp của em.









- GV quan sát những động tác múa phụ hoạ của học sinh.
- GV hỏi học sinh về những ý tưởng của các động tác đó.
- GV động viên, khen ngợi khả năng sáng tạo của học sinh.
- GV yêu cầu học sinh trong lớp học tập và phát huy khả năng sáng tạo trong
các tiết học sau.

Câu 2

2,5đ
2,5đ
2,5đ
2,5đ

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TIẾT 24
- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát bè
-

I.

MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

-

Học sinh hát đúng lời ca và giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
Hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.
2. Kỹ năng:

-

Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục và có thể biểu diễn theo hình thức tốp ca
bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”
Học sinh biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
Học sinh tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.
3. Thái độ:

-

Học sinh thêm hiểu về tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân
tộc Việt Nam.
Học sinh biết và yêu thích cách hát bè trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc.
II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:


-

Đàn phím điện tử
Đàn và hát thuần thục bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” và bài Tập đọc nhạc “
Chỉ có một trên đời”
Tập đọc nhạc, hát vững từng bè trong bài hát “Con chim non” và “Hành khúc
tới trường”

Tập hát đuổi thuần thục bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”.
Sưu tầm một số bài hát bè và những băng, đĩa nhạc có biểu diễn hát bè ( tốp ca,
đồng ca, hợp xướng…)
2. Chuẩn bị của học sinh:

-

Sách vở, thanh phách dùng trong bộ môn âm nhạc.
Chuẩn bị trước bài mới.
III.

NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong quá trình dạy bài mới)
3. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo Hoạt động của học
viên
sinh
4. Ôn tập bài hát:
- GV ghi bảng
- HS ghi bài
12 phút “Nổi
trống lên các
bạn ơi!” ( Nhạc
và lời: Phạm
Tuyên)
- HS lắng nghe
- GV hát mẫu
- Nghe bài hát

hoặc mở đĩa
mẫu
bài hát mẫu
- HS thực hiện
- GV đàn.
- Khởi động giọng
- HS thực hiện
GV
đệm
đàn
- Ôn tập bài hát
cho học sinh
hát toàn bộ
bài hát,
chỉnh sửa
những lỗi sai
( nếu có).
- GV hướng
dẫn.
- HS thực hiện
- Hướng dẫn thể
hiện sắc thái tình
cảm của bài hát.
- HS thực hiện
- Kiểm tra, nhận
GV
kiểm
tra
xét, đánh giá
theo hình



thức tổ,
nhóm, cá
nhân.

5. Ôn tập TĐN số

-

-

-

6: Chỉ có một
trên đời ( 10
phút)
Đọc gam, luyện
trụ giọng Đô
trưởng.
Nghe mẫu bài
TĐN “Chỉ có
một trên đời”.

Ôn lại kiến thức
nhịp 6/8

-

Tất cả HS cùng

đọc nhạc bài
TĐN số 6

-

Ôn tập bài TĐN
bằng các hình
thức: Kiểm tra
theo tổ, nhóm, cá

-

-

-

-

-

HS ghi bài

-

HS thực hiện

-

HS nghe


-

HS thực hiện

-

HS trả lời

-

HS đọc nhạc

-

HS thực hiện

GV ghi bảng

GV đàn
GV đàn và
đọc nhạc, hát
lời làm mẫu.
GV đặt câu
hỏi về những
ký hiệu âm
nhạc có
trong bài
TĐN số 6.

-


GV đệm đàn

-

GV yêu cầu,
nhận xét,
đánh giá và


nhân… kết hợp
với việc gõ
phách, ghép lời
ca.

cho điểm.

6. Âm nhạc

thường thức:
GV ghi bảng
Hát bè ( 20
phút)
GV giới thiệu và
Hát bè có thể chia
thành hai loại là hát bè giảng giải.
và hát đuổi
e. Hát bè: Gồm
2 người hoặc
hai nhóm, hát

cùng một lời
và hát cùng
nhau nhưng
khác nhau về
cao độ. Để
hai bè tạo nên
sự hoà hợp,
người ta
thường hát bè
quãng ba,
quãng 6 và
những quãng
thuận
f. Hát đuổi:
Gồm 2 người
hoặc hai
nhóm, hát
giống nhau
lời ca và về
cao độ nhưng
một nhóm hát
trước, một
nhóm hát sau.
g. Hiệu quả của
hát bè: Tạo
nên dòng âm
thanh đầy
đặn, nhiều
màu sắc.


-

HS ghi vở

-

HS lắng nghe

HS thực hiện


h. Minh hoạ về
hát bè:
GV yêu cầu
-

-

-

-

Giới thiệu một số
ca khúc có sử
dụng cách hát bè
- GV giới
thông qua băng
thiệu
đĩa.
Hướng dẫn HS

đọc nhạc bè thấp
bài Con chim
- GV hướng
non và hát lời ca.
dẫn học sinh
Hướng dẫn học
cách hát đuổi
sinh cách hát
( có thể đánh
đuổi bài hát “
giá và cho
Hành khúc tới
điểm học
trường”
sinh trong
Hướng dẫn học
phần này).
sinh cách hát
đuổi bài hát: “
Nổi trống lên các GV hướng dẫn
bạn ơi”.

-

HS nghe để
cảm nhận hiệu
quả của hát bè.

-


HS thực hành
hát bè và hát
đuổi

-

HS thực hành
hát đuổi.

-

7. Củng cố:
-

GV đặt câu hỏi củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
HS liên hệ với bản thân thông qua nội dung, ý nghĩa của bài hát.

8. Dặn dò:

GV dặn học sinh về nhà ôn tập lại bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!”, bài TĐN số 6
và sưu tầm thêm một số ca khúc có sử dụng hình thức hát bè, đồng thời chuẩn bị các
kiến thức cho bài sau.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
HỘI ĐỒNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC
NGẠCH GIÁO VIÊN NĂM 2014

HỚNG DẪN CHẤM
BÀI SOẠN

MÔN ÂM NHẠC

Tên bài soạn: - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát bè
Tiết: 24
A/ Hướng dẫn chung
- Giám khảo phải nắm bắt được nội dung trình bày toàn bài soạn của thí sinh để đánh giá
đợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.
- Khuyến khích những bài soạn có sáng tạo, diễn đạt gãy gọn, trình bày cẩn thận, đáp ứng
được yêu cầu đổi mới dạy học. Thí sinh có thể trình bày bài soạn theo các cách khác nhau nhng
đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm. Điểm toàn bài là số nguyên và tối đa
100 điểm.
- Điểm cuối cùng của bài là điểm thống nhất của hai giám khảo.
- Giám khảo không hỏi thêm thí sinh bất kỳ vấn đề gì.
B/ Đáp án và thang điểm
PHẦN I: MỤC TIÊU VÀ CHUẨN BỊ ( 10 điểm)
1/ Xác định mục tiêu của tiết học
15 điểm
+ Xác định đúng mục tiêu tiết dạy, xác định rõ mức độ từng yêu cầu của đơn vị kiến
thức ( biết, hiểu, vận dụng).
được 15 điểm
1.1. Kiến thức:
-

Học sinh hát đúng lời ca và giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.
Hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.
1.2. Kỹ năng:


-

Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục và có thể biểu diễn theo hình thức tốp ca bài hát
“Nổi trống lên các bạn ơi!”
Học sinh biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.
Học sinh tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.
1.3. Thái độ:

-

Học sinh thêm hiểu về tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam.
Học sinh biết và yêu thích cách hát bè trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc.
+Xác định đúng

+ Xác định được mục tiêu của tiết học nhưng chưa thật rõ mức độ yêu cầu của đơn vị
kiến thức.
tối đa 10 điểm


+ Xác định mục tiêu không rõ ràng hoặc còn thiếu, còn nhầm lẫn.
tối đa 5 điểm
2/ Chuẩn bị của thày và trò
5 điểm
Xác định được những nội dung cần chuẩn bị của thày, trò phù hợp với yêu cầu của tiết dạy.
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
-

Đàn phím điện tử

Đàn và hát thuần thục bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi!” và bài Tập đọc nhạc “ Chỉ có
một trên đời”
Tập đọc nhạc, hát vững từng bè trong bài hát “Con chim non” và “Hành khúc tới
trường”
Tập hát đuổi thuần thục bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”.
Sưu tầm một số bài hát bè và những băng, đĩa nhạc có biểu diễn hát bè ( tốp ca, đồng ca,
hợp xướng…)
2.2.

-

Chuẩn bị của học sinh:

Sách vở, thanh phách dùng trong bộ môn âm nhạc.
Chuẩn bị trước bài mới.

PHẦN II: CẤU TRÚC - NỘI DUNG ( 18 điểm)
1/ Cấu trúc
5 điểm
+ Cấu trúc của các phần trong tiết dạy hợp lý
+ Phân bố thời gian giữa các phần hợp lý
2/ Nội dung bài dạy
30 điểm
+ Nội dung truyền đạt kiến thức mới được trình bày logic, chính xác, đủ nội dung, khai
thác kiến thức tốt, làm rõ những nội dung cơ bản, trọng tâm của tiết dạy
9. Ôn tập bài hát(10 phút): o“Nổi trống lên các bạn ơi!”
- Nghe bài hát mẫu
- Khởi động giọng
- Ôn tập bài hát
- Hướng dẫn thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.

- GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh.
10. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời ( 10 phút)
Đọc gam, luyện trụ giọng Đô trưởng.
Nghe mẫu bài TĐN “Chỉ có một trên đời”.
Ôn lại kiến thức nhịp 6/8
Ôn tập bài TĐN bằng các hình thức: Kiểm tra theo tổ, nhóm, cá nhân… kết hợp với việc
gõ phách, ghép lời ca.
11. Âm nhạc thường thức: Hát bè ( 20 phút)
GV giới thiệu các hình thức hát bè…
i. Hát bè: Gồm 2 người hoặc hai nhóm, hát cùng một lời và hát cùng nhau nhưng khác
nhau về cao độ.
j. Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc hai nhóm, hát giống nhau lời ca và về cao độ nhưng một
nhóm hát trước, một nhóm hát sau.
k. Hiệu quả của hát bè…
l. Minh họa về hát bè…
- Giới thiệu một số ca khúc có sử dụng cách hát bè thông qua băng đĩa.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp bài Con chim non và hát lời ca.
- Hướng dẫn học sinh cách hát đuổi bài hát “ Hành khúc tới trường”
-


-

Hướng dẫn học sinh cách hát đuổi bài hát: “ Nổi trống lên các bạn ơi”.

+ Nội dung truyền đạt kiến thức mới chính xác, đủ nội dung, có chú ý khai thác kiến
thức nhưng chưa thật tốt.
tối đa 20 điểm
+ Đủ nội dung kiến thức mới, còn đôi chỗ chưa thật chính xác, việc khai thác kiến thức
mới còn dàn trải chưa chú ý khắc sâu những nội dung chính.

tối đa 10 điểm
PHẦN III: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ ( 22 điểm)
1/ Tổ chức hoạt động nhận thức:
15 điểm
+ Tổ chức hoạt động của thầy và trò trong các khâu hợp lý ( kiểm tra bài cũ, giảng bài
mới, củng cố)
- GV hát mẫu hoặc mở đĩa bài hát mẫu,đệm đàn cho học sinh hát toàn bộ bài hát, chỉnh sửa
những lỗi sai ( nếu có),GV hướng dẫn và kiểm tra theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân ( trong
phần ôn tập bài hát).
- GV đàn và đọc nhạc, đặt câu hỏi về những ký hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 6, học
sinh thực hiện, nhận xét, GV đánh giá và cho điểm (trong phần ôn tập TĐN).
- GV giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách hát bè. ( có thể đánh giá và cho điểm học sinh
trong phần này)
- HS thực hiện những yêu cầu của GV và hoạt động theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Tổ chức hoạt động của thày và trò trong các khâu hợp lý ( kiểm tra bài cũ, giảng bài mới,
củng cố)
10 điểm
- Tổ chức hoạt động của thày, trò trong các khâu chưa thật hợp lý tối đa 5 điểm
+ Tổ chức hoạt động đáp ứng nhiều loại đối tượng học sinh trong lớp
5 điểm
2/ Phương pháp
15 điểm
+ Có phương pháp hợp lý với từng phần nội dung kiến thức.
15 điểm
GV sử dụng và kết hợp các phương pháp: phương pháp thuyết trình, phương pháp phát vấn,
phương pháp gợi mở nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.
+ Phương pháp giảng dạy chưa thật hợp lý, chưa hình thành hệ thống câu hỏi dẫn dắt
nên học sinh tiếp thu còn thụ động.
tối đa 10 điểm
+ Nặng về thuyết trình, chưa chú ý đến việc gợi mở, nêu vấn đề hoặc chưa chú ý đến việc

khai thác kiến thức cũ, các câu hỏi còn vụn vặt
tối đa 5 điểm
3/ Sử dụng thiết bị dạy học
5 điểm
Có chú ý đến việc sử dụng một cách hợp lý các thiết bị dạy học ( đàn phím điện tử, máy
chiếu projecter, máy tính…) trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức.
được 5 điểm
4/ Củng cố, đánh giá
10 điểm
+ Có nội dung củng cố hợp lý, có bài tập vận dụng tập trung vào những kiến thức cơ
bản của tiết dạy, quan tâm đến việc đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh
được 10 điểm
+ Nội dung củng cố còn sơ lợc, chủ yếu yêu cầu học sinh nhắc lại thuộc lòng các kiến
thức, cha chú ý cho học sinh vận dụng, cha quan tâm đến việc đánh giá hoạt động nhận thức
của học sinh
tối đa 5 điểm
------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
HỘI ĐỒNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC
NGẠCH GIÁO VIÊN NĂM 2012

HỚNG DẪN CHẤM
BÀI THỰC HÀNH
MÔN: ÂM NHẠC


Tên tiết dạy
Tiết thứ
A/ Hớng dẫn chung

- Giám khảo phải nắm bắt đợc nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá đợc một cách
tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.
- Khuyến khích những thí sinh trình bày có sáng tạo. Giám khảo cần quan tâm đến việc:
diễn đạt, chữ viết, cách trình bày bảng, sử dụng thiết bị dạy học..., đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới
dạy học.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hớng
dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm. Điểm toàn bài là số nguyên và tối đa 100
điểm.
- Điểm cuối cùng của bài là điểm thống nhất giữa hai giám khảo.
- Giám khảo không hỏi thêm thí sinh bất kỳ vấn đề gì.
B/ Thang điểm
NỘI DUNG ( 30 điểm)
1/ Chính xác, khoa học
10 điểm
+ Thể hiện chính xác các kiến thức bộ môn cần đạt đợc theo mục tiêu đề ra
đợc 10 điểm
+ Các kiến thức bộ môn đợc trình bày cha chính xác
tối đa 5 điểm
2/ Tính hệ thống, nội dung, trọng tâm
15 điểm
+ Thể hiện bài giảng có tính hệ thống, đủ nội dung theo yêu cầu của tiết dạy, thể hiện rõ
trọng tâm
đợc 15 điểm
+ Nội dung bài giảng đủ theo yêu cầu nhng cha rõ tính hệ thống, cha rõ trọng tâm
tối đa 10 điểm
+ Bài giảng cha có tính hệ thống, nội dung còn cha đủ theo yêu cầu, trọng tâm không rõ
tối đa 5 điểm
3/ Liên hệ thực tiễn (nếu có), tính giáo dục
5 điểm
+ Chú ý liên hệ thực tiễn (nếu có), thể hiện tính giáo dục

đợc 5 điểm
PHƠNG PHÁP ( 30 điểm)
1/ Sử dụng phơng pháp phù hợp với đặc trng bộ môn, với nội dung và kiểu bài lên lớp
10 điểm
+ Biết cách sử dụng phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc trng bộ môn, phù
hợp với nội dung và kiểu bài
đợc 10 điểm
+ Sử dụng phơng pháp cha thật phù hợp với đặc trng bộ môn, với nội dung và kiểu bài
tối đa 5 điểm
2/ Kết hợp các phơng pháp trong các hoạt động dạy và học
15 điểm
+ Biết kết hợp một cách hợp lý các phơng pháp dạy học nhằm tăng cờng tính tích cực
hoạt động của học sinh
đợc 15 điểm
+ Việc kết hợp các phơng pháp dạy học tơng đối hợp lý
tối đa 10 điểm
+ Việc kết hợp các phơng pháp dạy học cha thật hợp lý, còn lúng túng
tối đa 5 điểm
3/ Phù hợp đối tợng
5 điểm
+Các phơng pháp đợc sử dụng phù hợp với đối tợng và thực tế
đợc 5 điểm
PHƠNG TIỆN ( 15 điểm)
1/ Sử dụng và kết hợp các phơng tiện, thiết bị dạy học
5 điểm
+ Có chú ý đến việc sử dụng một cách hợp lý các phơng tiện, thiết bị dạy học trong quá
trình tổ chức hoạt động nhận thức
đợc 5 điểm
2/ Trình bày bảng, chữ viết, hình vẽ, diễn đạt
10 điểm



+ Trình bày bảng hợp lý, chữ viết cẩn thận, rõ ràng, diễn đạt gãy gọn chuẩn xác
đợc 10 điểm
+ Trình bày bảng cha thật hợp lý, diễn đạt còn lúng túng
tối đa 5 điểm
TỔ CHỨC ( 25 điểm)
1/ Tổ chức các khâu lên lớp, phân phối thời gian
10 điểm
+ Tổ chức hợp lý các khâu trong quá trình hoạt động nhận thức hợp lý, việc phân phối
thời gian hợp lý ở các phần, các khâu
đợc 10 điểm
+ Tổ chức các khâu lên lớp cha thật linh hoạt, việc phân phối thời gian cha thật hợp lý
tối đa 5 điểm
2/ Phơng án tổ chức hoạt động của học sinh
15 điểm
+ Có phơng án tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cách hợp lý, hiệu quả, gây
được hứng thú học tập cho học sinh.
đợc 15 điểm
+ Phơng án tổ chức hoạt động học tập của học sinh tơng đối phù hợp
tối đa 10 điểm
+ Phơng án tổ chức hoạt động học tập của học sinh cha phù hợp, còn lúng túng nhiều.
tối đa 5 điểm
-----------------------------------Hướng dẫn này dùng chung cho 2 cấp TH và THCS
Phần III (20đ)
Tiêu đề

T.huống 1

T.huống 2


Điểm
Nội dung chính
- Cám ơn học sinh vì đã có quan tâm tới GV
- Nhờ HS bên cạnh kiểm tra xem có đúng là có con sâu.
- Hướng dẫn HS cả lớp cách xử lý tình huống nhẹ nhàng, tế nhị. Nhấn mạnh
trường hợp không cấp bách, không nguy hiểm thì phải xin phép hoặc báo
trước sự việc cho người cần giúp đỡ.
- Hẹn gặp riêng học sinh đó, phân tích và rút kinh nghiệm chi tiết hành động
trên lớp của em.
- Chú ý lắng nghe, động viên cho HS trình bày rõ ràng trước lớp cách giải đó
- Cho các HS đại diện nhóm khá, nhóm TB phát biểu nhận xét
- Nếu GV hiểu cách làm đó sẽ phân tích ưu điểm (ngắn gọn, độc đáo....),
nhược điểm nếu có (ít người hiểu, không áp dụng rộng rãi cho nhiều bài...)
- Nếu GV chưa hiểu cách làm đó đề nghị cả lớp cùng ghi chép lại và phản
biện vào thời điểm khác. Lúc đó, GV sẽ đưa ra quyết định cuối cùng.
- Tiếp tục dẫn dắt các hoạt động trên lớp.















×