Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 2 trang )

Nguyễn Minh Tiến

CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG
------------------------------------------maths287-----------------------------------------Luyện tập 01: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M ( −2; −2 ) thuộc
cạnh AB và điểm N thuộc đường thẳng AD sao cho đường thẳng CM là phân giác của góc
BMN , phương trình đường thẳng ( CN ) : 3 x + 4 y − 11 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông
ABCD biết đỉnh B thuộc đường thẳng ( d ) : 4 x − 3 y − 8 = 0 và đỉnh C có tung độ âm.

Luyện tập 02: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có đỉnh D ( 2; 2 ) . Đường thẳng

( d ) : 4x + 3y − 4 = 0

cắt các cạnh BC và AB lần lượt tại I và E sao cho EDI = 45o . Xác định tọa độ

các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh B thuộc đường thẳng ( ∆ ) : x + y = 0 .

Luyện tập 03: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD trên cạnh AB lấy điểm E ( 1; 3 ) ,

điểm F thuộc cạnh BC sao cho AED = DEF . Đường thẳng DF có phương trình là
( DF ) : 3x − y − 10 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông biết đỉnh A thuộc trục Ox và đỉnh
D có tung độ âm.
Luyện tập 04: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm E thuộc cạnh BC ,

phân giác góc BAE cắt cạnh BC tại điểm F ( 2; 3 ) . Đường thẳng đi qua F và vuông góc với AE cắt
cạnh CD tại điểm K , phương trình đường thẳng ( AK ) : 3 x − y − 23 = 0 và điểm B thuộc trục Oy .
Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A có tung độ âm.
Luyện tập 05: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm E thuộc cạnh BC .

Phân giác trong góc BAE cắt cạnh BC tại điểm F (−1; −2) , đường thẳng đi qua F vuông góc với
AE cắt cạnh CD tại điểm K , phương trình đường thẳng ( AK ) : x + 2 y − 5 = 0 . Xác định tọa độ các
đỉnh của hình vuông ABCD biết đường thẳng AE đi qua gốc tọa độ và đỉnh A có hoành độ âm.



Luyện tập 06: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M (6;1) thuộc
cạnh CD và điểm N thuộc cạnh BC thỏa mãn chu vi hình vuông ABCD gấp hai lần chu vi tam
7
giác MNC . Phương trình đường thẳng ( AN ) : 4 x − y − 6 = 0 và điểm N có hoành độ bằng . Xác
5
định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết tung độ đỉnh A dương.

Luyện tập 07: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M ( 3; 3) thuộc
đoạn CD . Hai tia phân giác góc MAB và MAD lần lượt cắt các cạnh BC và CD tại E và F . Biết
phương trình đường thẳng ( EF ) : 2 x − y + 2 = 0 , đỉnh A thuộc đường thẳng (d) : x + 3 y − 17 = 0 và
đỉnh D có hoành độ âm hãy xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông.

Luyện tập 08: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M và N lần lượt là
trung điểm của BC và CD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng DM , phương

(

)

trình đường thẳng AH : 4x − 3y − 5 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết tọa

( )

độ đỉểm N 6;3 và đỉnh A có tọa độ nguyên.


Nguyễn Minh Tiến

( )

BC . Giao điểm của CM và DN là điểm E( −1; −1) . Xác định tọa

Luyện tập 09: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có đỉnh A 2; −2 . Gọi M và N
lần lượt là trung điểm của AB và

độ đỉnh C biết đỉnh D có hoành độ dương.

Luyện tập 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có M và N lần lượt là trung
điểm của AD và CD . Gọi E là giao điểm của BN và CM , phương trình BN : 2 x + y − 8 = 0 . Xác

(

)

định tọa độ đỉnh D của hình vuông biết đỉnh A −1; 2 và đỉnh B có hoành độ lớn hơn 2.

Luyện tập 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có M và N lần lượt là trung

 22 11 
;  , đường thẳng AH cắt
 5 5

điểm của AB và BC . Gọi giao điểm của CM và DN là điểm E

7
2



cạnh CD tại điểm P  ;1  . Xác định tọa độ đỉnh D biết hoành độ điểm A nhỏ hơn 4.




Luyện tập 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của AB .

( )

Hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng CM là điểm H 6;3 và hình chiếu vuông góc của

( )

điểm A lên đường thẳng DH là điểm K 6;1 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD
biết đỉnh C có hoành độ lớn hơn 5.

()

Luyện tập 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông , đường tròn I đường kính AB cắt

 24 13 

7
; −  . Điểm M  9; −  là trung điểm của cạnh
5
2
 5

CD . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A có hoành độ dương.

đường tròn tâm D bán kính CD tại điểm E


(

)

Luyện tập 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có đỉnh A −3;4 . Gọi M là
trung điểm của cạnh BC , đường thẳng qua B vuông góc với AM cắt cạnh AC tại điểm

7 4
E  ;  . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD .
 3 3

( )

Luyện tập 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có M và N 3;1 lần lượt là

( )

trung điểm của AB và BC . Gọi H 2;3 là hình chiếu vuông góc của đỉnh B lên đường thẳng

CM . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh D có hoành độ âm.

( )

Luyện tập 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có đỉnh B 0;4 . Gọi M và N

( )

lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD , đường thẳng AM đi qua điểm E 5; 3 . Xác định
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết điểm N có tung độ âm và nằm trên đường


( d) : x − 2y − 6 = 0 .



×