Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT sư PHẠM mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.21 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT SƯ
PHẠM MẦM NON
Câu 1: Trình bày sự phát triển cơ thể trẻ em qua các thời kỳ. Theo chị cô
giáo mầm non cần phải làm gì cho trẻ phát triển tốt. Cho ví dụ.
Trả lời:
Đặc điểm cơ thể trẻ em qua 6 thời kỳ:
1. Thời kỳ phát triển trong tử cung (270 – 280 ngày)
*Đặc điểm sinh lý
- Giai đoạn phát triển của phôi thai (3 tháng đầu): giai đoạn hình thành
- Giai đoạn phát triển nhau thai (6 tháng sau): giai đoạn thai phát triển
- Nói chung của thời kỳ này: Thai nhi hình thành và phát triển rất nhanh; sự
dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Vì vậy bảo vệ
sức khỏe bà mẹ có thai là bảo vệ thiết thực sức khỏe cho trẻ em.
* Đặc điểm bệnh lý:
Những rối loạn trong sự hình thành và phát triển thai nhi có nguyên
nhân chủ yếu từ người mẹ như tình trạng dinh dưỡng thiếu thốn, lao động
nặng, sự tác động của một số loại thuốc, hóa chất, bệnh tật dẫn đến sảy thai,
lưu thai, đẻ non, thai nhi có dị tật …
2. Thời kỳ sơ sinh (từ khi sinh đến hết một tháng đầu)
*Đặc điểm sinh lý:
- Trẻ thích nghi và làm quen dần với môi trường sống ngoài tử cung. Một số
cơ quan bắt đầu hoạt động: Trẻ thở bằng phổi, hệ tiêu hóa bắt đầu làm việc

- Cơ thể trẻ còn non yếu, hệ thần kinh luôn bị ức chế, trẻ ngủ suốt ngày.
- Do thay đổi môi trường nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý: vàng da, bong
da, rụng rốn …
*Đặc điểm bệnh lý:
- Bệnh lý trước sinh: các dị tật
- Bệnh lý trong sinh: Chấn thương, ngạt …
- Bệnh lý sau sinh: Uốn ván rốn, nhiễm khuẩn da, tua miệng …
3. Thời ký bú mẹ (Khi sinh đến 24 tháng)


*Đặc điểm sinh lý
- Tốc độ tăng trưởng rất nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao, quá trình đồng hóa
cao hơn dị hóa. Nhu cầu năng lượng tính theo cân nặng gấp 3 lần so với
người lớn (120 – 130kcal/ngày)
1


1


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT SƯ
PHẠM MẦM NON
Câu 1: Trình bày sự phát triển cơ thể trẻ em qua các thời kỳ. Theo chị cô
giáo mầm non cần phải làm gì cho trẻ phát triển tốt. Cho ví dụ.
Trả lời:
Đặc điểm cơ thể trẻ em qua 6 thời kỳ:
1. Thời kỳ phát triển trong tử cung (270 – 280 ngày)
*Đặc điểm sinh lý
- Giai đoạn phát triển của phôi thai (3 tháng đầu): giai đoạn hình thành
- Giai đoạn phát triển nhau thai (6 tháng sau): giai đoạn thai phát triển
- Nói chung của thời kỳ này: Thai nhi hình thành và phát triển rất nhanh; sự
dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Vì vậy bảo vệ
sức khỏe bà mẹ có thai là bảo vệ thiết thực sức khỏe cho trẻ em.
* Đặc điểm bệnh lý:
Những rối loạn trong sự hình thành và phát triển thai nhi có nguyên
nhân chủ yếu từ người mẹ như tình trạng dinh dưỡng thiếu thốn, lao động
nặng, sự tác động của một số loại thuốc, hóa chất, bệnh tật dẫn đến sảy thai,
lưu thai, đẻ non, thai nhi có dị tật …
2. Thời kỳ sơ sinh (từ khi sinh đến hết một tháng đầu)
*Đặc điểm sinh lý:

- Trẻ thích nghi và làm quen dần với môi trường sống ngoài tử cung. Một số
cơ quan bắt đầu hoạt động: Trẻ thở bằng phổi, hệ tiêu hóa bắt đầu làm việc

- Cơ thể trẻ còn non yếu, hệ thần kinh luôn bị ức chế, trẻ ngủ suốt ngày.
- Do thay đổi môi trường nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý: vàng da, bong
da, rụng rốn …
*Đặc điểm bệnh lý:
- Bệnh lý trước sinh: các dị tật
- Bệnh lý trong sinh: Chấn thương, ngạt …
- Bệnh lý sau sinh: Uốn ván rốn, nhiễm khuẩn da, tua miệng …
3. Thời ký bú mẹ (Khi sinh đến 24 tháng)
*Đặc điểm sinh lý
- Tốc độ tăng trưởng rất nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao, quá trình đồng hóa
cao hơn dị hóa. Nhu cầu năng lượng tính theo cân nặng gấp 3 lần so với
người lớn (120 – 130kcal/ngày)
1


- Tâm vận động phát triển nhanh: hình thành phản xạ có điều kiện càng
nhiều, đặc biệt là kích thích với ngôn ngữ.
- Trung ương thần kinh điều hòa nhiệt ở não trẻ chưa phát triển hoàn thiện, bề
mặt diện tích da tương đối lớn so với cân nặng cơ thể. Vì vậy trẻ dễ nóng, dễ
lạnh, sự mất nước qua da lớn hơn gấp 2-3 lần ở người lớn.
- Chức năng của các cơ quan còn yếu, đặc biệt là cơ quan tiêu hóa, hoạt tính
của men tiêu hóa còn yếu, do vậy thức ăn tốt nhất là sữa mẹ.
*Đặc điểm bệnh lý:
- Trẻ có nhu cầu đòi hỏi chất dinh dưỡng cao, nhưng khả năng tiêu hóa kém.
Do vậy trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy, suy dinh dưỡng do thức ăn không
phù hợp, vệ sinh ATTP kém.
- Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn: hô hấp, sởi, ho gà, thủy đậu.

- Cần tiêm chủng đầy đủ các loại vác xin phòng cho trẻ dưới 1 tuổi.
4. Thời kỳ răng sữa (từ 6-72 tháng): Chia làm 2 giai đoạn: Tuổi nhà trẻ (1-3
tuổi); Tuổi mẫu giáo (4-6 tuổi)
*Đặc điểm sinh lý:
- Tốc độ lớn chậm hơn thời kỳ bú mẹ, trung bình mỗi năm tăng 1,5kg và 5cm
chiều cao.
- Chức năng của các cơ quan hoàn thiện dần, chức năng vận động phát triển
nhanh, đặc biệt là sự phối hợp vận động: trẻ biết đi, chạy, leo trèo, và làm các
động tác đòi hỏi sự khéo léo.
- Hệ thần kinh trung ương phát triển, chức năng phân tích, tổng hợp của võ
não đã hoàn thiện, trẻ biết suy luận. Phản xạ có điều kiện hình thành nhanh,
dễ dàng và ngày càng nhiều. Ngôn ngữ phát triển nhanh nhất. Trẻ có khả
năng tiếp thu giáo dục.
- Trẻ tò mò, ham hiểu biết môi trường xung quanh.
*Đặc điểm bệnh lý: Do tiếp xúc nhiều nên trẻ dễ mắc các bệnh lây như cúm,
sởi, ho gà, dễ bị tai nạn như: ngộ độc thức ăn, bỏng, điện giật, chết đuối …
5. Thời kỳ thiếu niên (từ 7-15 tuổi)
*Đặc điểm sinh lý
- Cấu tạo và chức năng của các cơ quan đã hoàn chỉnh
- Hệ xương phát triển mạnh
- Tế bào vỏ não đã hoàn toàn biệt hóa, các đường dẫn truyền đã hoàn thiện,
hoạt động của vỏ não chiếm ưu thế, trẻ biết suy luận, phán đoán. Trẻ phát
triển trí thông minh, phát triển sinh lý, giới tính.
2


- Tâm vận động phát triển nhanh: hình thành phản xạ có điều kiện càng
nhiều, đặc biệt là kích thích với ngôn ngữ.
- Trung ương thần kinh điều hòa nhiệt ở não trẻ chưa phát triển hoàn thiện, bề
mặt diện tích da tương đối lớn so với cân nặng cơ thể. Vì vậy trẻ dễ nóng, dễ

lạnh, sự mất nước qua da lớn hơn gấp 2-3 lần ở người lớn.
- Chức năng của các cơ quan còn yếu, đặc biệt là cơ quan tiêu hóa, hoạt tính
của men tiêu hóa còn yếu, do vậy thức ăn tốt nhất là sữa mẹ.
*Đặc điểm bệnh lý:
- Trẻ có nhu cầu đòi hỏi chất dinh dưỡng cao, nhưng khả năng tiêu hóa kém.
Do vậy trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy, suy dinh dưỡng do thức ăn không
phù hợp, vệ sinh ATTP kém.
- Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn: hô hấp, sởi, ho gà, thủy đậu.
- Cần tiêm chủng đầy đủ các loại vác xin phòng cho trẻ dưới 1 tuổi.
4. Thời kỳ răng sữa (từ 6-72 tháng): Chia làm 2 giai đoạn: Tuổi nhà trẻ (1-3
tuổi); Tuổi mẫu giáo (4-6 tuổi)
*Đặc điểm sinh lý:
- Tốc độ lớn chậm hơn thời kỳ bú mẹ, trung bình mỗi năm tăng 1,5kg và 5cm
chiều cao.
- Chức năng của các cơ quan hoàn thiện dần, chức năng vận động phát triển
nhanh, đặc biệt là sự phối hợp vận động: trẻ biết đi, chạy, leo trèo, và làm các
động tác đòi hỏi sự khéo léo.
- Hệ thần kinh trung ương phát triển, chức năng phân tích, tổng hợp của võ
não đã hoàn thiện, trẻ biết suy luận. Phản xạ có điều kiện hình thành nhanh,
dễ dàng và ngày càng nhiều. Ngôn ngữ phát triển nhanh nhất. Trẻ có khả
năng tiếp thu giáo dục.
- Trẻ tò mò, ham hiểu biết môi trường xung quanh.
*Đặc điểm bệnh lý: Do tiếp xúc nhiều nên trẻ dễ mắc các bệnh lây như cúm,
sởi, ho gà, dễ bị tai nạn như: ngộ độc thức ăn, bỏng, điện giật, chết đuối …
5. Thời kỳ thiếu niên (từ 7-15 tuổi)
*Đặc điểm sinh lý
- Cấu tạo và chức năng của các cơ quan đã hoàn chỉnh
- Hệ xương phát triển mạnh
- Tế bào vỏ não đã hoàn toàn biệt hóa, các đường dẫn truyền đã hoàn thiện,
hoạt động của vỏ não chiếm ưu thế, trẻ biết suy luận, phán đoán. Trẻ phát

triển trí thông minh, phát triển sinh lý, giới tính.
2


- Răng vĩnh viễn thay thế cho răng sữa
*Đặc điểm bệnh lý: Trẻ mắc bệnh liên quan đến học đường như: cận thị, vẹo
cột sống…
6. Thời kỳ dậy thì (học sinh THPT)
* Đặc điểm sinh lý:
- Giới hạn phát triển sinh lý khác nhau tùy theo giới, tình tạng dinh dưỡng,
hoàn cảnh KTXH, ngoại cảnh …nữ dậy thì sớm hơn nam.
- Cơ bắp phát triển mạnh, biến đổi về tâm sinh lý giới tính.
- Hệ thống nội tiết phát triển mạnh, chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành.
- Hệ TK có nhiều biến đổi không ổn định, dễ mất thăng bằng.
- Sau khi dậy thì hoàn toàn thì tốc độ tăng trưởng giảm xuống nhanh và
ngừng hẳn, nữ: 19-20 tuổi, nam: 21-25 tuổi.
*Đặc điểm bệnh lý: Thời kỳ này trẻ thường mắc các bệnh: rối loạn nội tiết,
sinh dục …
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non:
- Cô giáo MN kết hợp với gia đình nuôi dưỡng chăm sóc trẻ đúng phương
pháp, đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng cho trẻ phát
triển nhanh và toàn diện.
- Cô giáo cần tạo môi trường giáo dục vui tươi, lành mạnh giúp trẻ luôn phấn
chấn về mặt tinh thần, trẻ sẽ lớn nhanh, phát triển trí tuệ tốt.
- Cô cần thường xuyên vệ sinh lớp học tạo môi trường trong sạch để tránh
các bệnh đặc biệt là bệnh hô hấp …
- Cô cần phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để có biện
pháp chăm sóc phù hợp.
Câu 2: Phân loại các loại hình thần kinh dựa trên những cơ sở nào?
Phân loại những loại hình thần kinh có tác dụng gì trong quá trình chăm

sóc trẻ. Cho ví dụ
Trả lời:
Loại hình thần kinh là các khả năng dẫn truyền kích thích và điều khiển
các phản ứng đối với những kích thích đó, giúp động vật sống và hoạt động
bình thường trong môi trường xung quanh.
* Các căn cứ để phân loại các loại hình thần kinh:
- Căn cứ vào quá trình hưng phấn và ức chế phap lốp chia ra làm 4 kiểu:
+ Kiểu yếu: Hưng phấn và ức chế đều yếu, ức chế chiếm ưu thế hơn.
3


- Răng vĩnh viễn thay thế cho răng sữa
*Đặc điểm bệnh lý: Trẻ mắc bệnh liên quan đến học đường như: cận thị, vẹo
cột sống…
6. Thời kỳ dậy thì (học sinh THPT)
* Đặc điểm sinh lý:
- Giới hạn phát triển sinh lý khác nhau tùy theo giới, tình tạng dinh dưỡng,
hoàn cảnh KTXH, ngoại cảnh …nữ dậy thì sớm hơn nam.
- Cơ bắp phát triển mạnh, biến đổi về tâm sinh lý giới tính.
- Hệ thống nội tiết phát triển mạnh, chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành.
- Hệ TK có nhiều biến đổi không ổn định, dễ mất thăng bằng.
- Sau khi dậy thì hoàn toàn thì tốc độ tăng trưởng giảm xuống nhanh và
ngừng hẳn, nữ: 19-20 tuổi, nam: 21-25 tuổi.
*Đặc điểm bệnh lý: Thời kỳ này trẻ thường mắc các bệnh: rối loạn nội tiết,
sinh dục …
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non:
- Cô giáo MN kết hợp với gia đình nuôi dưỡng chăm sóc trẻ đúng phương
pháp, đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng cho trẻ phát
triển nhanh và toàn diện.
- Cô giáo cần tạo môi trường giáo dục vui tươi, lành mạnh giúp trẻ luôn phấn

chấn về mặt tinh thần, trẻ sẽ lớn nhanh, phát triển trí tuệ tốt.
- Cô cần thường xuyên vệ sinh lớp học tạo môi trường trong sạch để tránh
các bệnh đặc biệt là bệnh hô hấp …
- Cô cần phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để có biện
pháp chăm sóc phù hợp.
Câu 2: Phân loại các loại hình thần kinh dựa trên những cơ sở nào?
Phân loại những loại hình thần kinh có tác dụng gì trong quá trình chăm
sóc trẻ. Cho ví dụ
Trả lời:
Loại hình thần kinh là các khả năng dẫn truyền kích thích và điều khiển
các phản ứng đối với những kích thích đó, giúp động vật sống và hoạt động
bình thường trong môi trường xung quanh.
* Các căn cứ để phân loại các loại hình thần kinh:
- Căn cứ vào quá trình hưng phấn và ức chế phap lốp chia ra làm 4 kiểu:
+ Kiểu yếu: Hưng phấn và ức chế đều yếu, ức chế chiếm ưu thế hơn.
3


+ Kiểu mạnh không cân bằng: Hưng phấn và ức chế mạnh, hưng phấn mạnh
hơn ức chế.
+ Kiểu mạnh cân bằng không linh hoạt: Hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng
nhau và chuyển hóa giữa chúng không linh hoạt, chậm chạp.
+ Kiểu mạnh cân bằng linh hoạt: Hưng phấn và ức chế đều mạnh, cân bằng
chuyển hóa lẫn nhau dễ dàng, linh hoạt.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu.
+ Kiểu bác học: Hệ thống tín hiệu thứ 2 chiếm ưu thế
+ Kiểu nghệ sĩ: Hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế
+ Kiểu trung gian: Hai hệ thống tín hiệu cân bằng nhau.
* Tác dụng của việc phân loại những loại hình thần kinh trong việc chăm sóc
trẻ: - Đặc điểm kiểu hđ TK cấp cao do di truyền xđ nhưng chịu ảnh hưởng

của môi trường giáo dục. Bằng nghệ thuật sư phạm, cô giáo có thể làm
chuyển biến hành vi, thái độ của trẻ, không nên có td như nhau đối với tất cả
các trẻ trong lớp mà cô cần nhạnh thấy: Mỗi kiểu hoạt động thần kinh đều có
những ưu điểm và nhược điểm.
- Giáo dục không thể thay đổi kiểu hoạt động thần kinh đang có ở trẻ mà là
cần giúp trẻ phát huy ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
Ví dụ: Trẻ có kiểu hoạt động thần kinh yếu thì cần hoạt động viên khuyến
khích trẻ nâng cao dần nhiệm vụ, nâng cao sức làm việc của tế bào thần kinh
giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.
Câu 3: Trình bày đặc điểm bộ xương trẻ em. Để xương phát triển tốt
giáo viên mầm non chú ý chăm sóc như thế nào
Trả lời: - Nhìn chung bộ xương được chia làm 3 phần: Xương đầu mặt,
xương thân mình, xương chi.
- Bộ xương trẻ em đang phát triển, hình thể bộ xương trẻ em khác người lớn,
xương đùi to thân dài chân tay ngắn, xương sống gần như 1 đường thẳng,
lồng ngực tròn.
- Thành phần hóa học của xương: Trẻ càng nhỏ chất hữu cơ nhiều hơn chất
vô cơ, nhiều nước, ít muối khoáng. Trẻ 12 tuổi thành phần hóa học của
xương giống người lớn vì thế xương trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn.
- Cấu tạo của xương trẻ nhỏ, ống Havent tovaf có nhiều mạch máu, màng
xương của trẻ dày và phát triển mạnh hơn người lớn quá trình tạo cốt và hủy
cốt bào trẻ em tiến triển nhanh. Vì vậy khi trẻ bị gãy xương thì thường gãy
theo lối cành tươi và nhanh liền hơn người lớn.
4


+ Kiểu mạnh không cân bằng: Hưng phấn và ức chế mạnh, hưng phấn mạnh
hơn ức chế.
+ Kiểu mạnh cân bằng không linh hoạt: Hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng
nhau và chuyển hóa giữa chúng không linh hoạt, chậm chạp.

+ Kiểu mạnh cân bằng linh hoạt: Hưng phấn và ức chế đều mạnh, cân bằng
chuyển hóa lẫn nhau dễ dàng, linh hoạt.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu.
+ Kiểu bác học: Hệ thống tín hiệu thứ 2 chiếm ưu thế
+ Kiểu nghệ sĩ: Hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế
+ Kiểu trung gian: Hai hệ thống tín hiệu cân bằng nhau.
* Tác dụng của việc phân loại những loại hình thần kinh trong việc chăm sóc
trẻ: - Đặc điểm kiểu hđ TK cấp cao do di truyền xđ nhưng chịu ảnh hưởng
của môi trường giáo dục. Bằng nghệ thuật sư phạm, cô giáo có thể làm
chuyển biến hành vi, thái độ của trẻ, không nên có td như nhau đối với tất cả
các trẻ trong lớp mà cô cần nhạnh thấy: Mỗi kiểu hoạt động thần kinh đều có
những ưu điểm và nhược điểm.
- Giáo dục không thể thay đổi kiểu hoạt động thần kinh đang có ở trẻ mà là
cần giúp trẻ phát huy ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
Ví dụ: Trẻ có kiểu hoạt động thần kinh yếu thì cần hoạt động viên khuyến
khích trẻ nâng cao dần nhiệm vụ, nâng cao sức làm việc của tế bào thần kinh
giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.
Câu 3: Trình bày đặc điểm bộ xương trẻ em. Để xương phát triển tốt
giáo viên mầm non chú ý chăm sóc như thế nào
Trả lời: - Nhìn chung bộ xương được chia làm 3 phần: Xương đầu mặt,
xương thân mình, xương chi.
- Bộ xương trẻ em đang phát triển, hình thể bộ xương trẻ em khác người lớn,
xương đùi to thân dài chân tay ngắn, xương sống gần như 1 đường thẳng,
lồng ngực tròn.
- Thành phần hóa học của xương: Trẻ càng nhỏ chất hữu cơ nhiều hơn chất
vô cơ, nhiều nước, ít muối khoáng. Trẻ 12 tuổi thành phần hóa học của
xương giống người lớn vì thế xương trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn.
- Cấu tạo của xương trẻ nhỏ, ống Havent tovaf có nhiều mạch máu, màng
xương của trẻ dày và phát triển mạnh hơn người lớn quá trình tạo cốt và hủy
cốt bào trẻ em tiến triển nhanh. Vì vậy khi trẻ bị gãy xương thì thường gãy

theo lối cành tươi và nhanh liền hơn người lớn.
4


- Đặc điểm của một số xương:
+ Xương sọ: Ở trẻ sơ sinh các xương sọ chưa dính liền với nhau, tạo thành 2
thóp (thóp trước và thóp sau), Các xoang trên trán xoang sàng trên 3 tuổi mới
phát triển do đó trẻ dưới 3 tuổi không bị viêm xoang.
+ Xương sống: Xương cột sống chưa ổn định, còn nhiều phần sụn vì vậy trẻ
dễ bị gù, vẹo cột sống.
+ Xương lồng ngực: Trẻ sơ sinh lồng ngực tròn, xương sườn nằm ngang. Trẻ
càng lớn thì lồng ngực càng dẹt dần, nở ngang và các xương sườn chếch dần
theo hướng dốc nghiêng.
+ Xương chi: Trẻ mới đẻ xương chi hơi cong (đến 1-2 tháng), trẻ còi xương
thì xương chi dễ biến dạng.
+ Các xương cổ tay, xương ngón tay phát triển muộn, động tác của trẻ còn
vụng.
+ Xương chậu: ở trẻ nhỏ khung xương chậu ở nam nữ không khác nhau.
* Để xương phát triển tốt giáo viên mầm non cần chú ý:
- Cần phối hợp với gia đình cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng và phù hợp với
lứa tuổi để phát triển thể lực tốt, tránh còi xương, suy dinh dưỡng.
- Th. xuyên cho trẻ luyện tập thể dục, chơi các trò chơi vận động ở nơi thoáng
khí và phù hợp với lứa tuổi, tránh trường hợp cho trẻ luyện tập quá mức.
- Cô giáo cần quan tâm đến những trẻ yếu, còi xương, trẻ khuyết tập tai, mắt..
- Trẻ nhỏ xương sọ chưa dính liền, tránh các va chạm ở đầu nhất là ở thóp
trước và sau.
- Xương lồng ngực của trẻ tròn, sườn còn nằm ngang, trẻ thở đang khó khăn,
tránh đè nặng lên ngực trẻ.
- Xương chi trẻ phát triển chậm nên tránh bế nách trẻ quá sớm, cho trẻ ngồi
học đúng tư thế.

- Theo độ tuổi mà giáo viên cho trẻ vận động các động tác phù hợp tránh
trường hợp trẻ vận động quá mức, trẻ bị gãy xương.

5


- Đặc điểm của một số xương:
+ Xương sọ: Ở trẻ sơ sinh các xương sọ chưa dính liền với nhau, tạo thành 2
thóp (thóp trước và thóp sau), Các xoang trên trán xoang sàng trên 3 tuổi mới
phát triển do đó trẻ dưới 3 tuổi không bị viêm xoang.
+ Xương sống: Xương cột sống chưa ổn định, còn nhiều phần sụn vì vậy trẻ
dễ bị gù, vẹo cột sống.
+ Xương lồng ngực: Trẻ sơ sinh lồng ngực tròn, xương sườn nằm ngang. Trẻ
càng lớn thì lồng ngực càng dẹt dần, nở ngang và các xương sườn chếch dần
theo hướng dốc nghiêng.
+ Xương chi: Trẻ mới đẻ xương chi hơi cong (đến 1-2 tháng), trẻ còi xương
thì xương chi dễ biến dạng.
+ Các xương cổ tay, xương ngón tay phát triển muộn, động tác của trẻ còn
vụng.
+ Xương chậu: ở trẻ nhỏ khung xương chậu ở nam nữ không khác nhau.
* Để xương phát triển tốt giáo viên mầm non cần chú ý:
- Cần phối hợp với gia đình cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng và phù hợp với
lứa tuổi để phát triển thể lực tốt, tránh còi xương, suy dinh dưỡng.
- Th. xuyên cho trẻ luyện tập thể dục, chơi các trò chơi vận động ở nơi thoáng
khí và phù hợp với lứa tuổi, tránh trường hợp cho trẻ luyện tập quá mức.
- Cô giáo cần quan tâm đến những trẻ yếu, còi xương, trẻ khuyết tập tai, mắt..
- Trẻ nhỏ xương sọ chưa dính liền, tránh các va chạm ở đầu nhất là ở thóp
trước và sau.
- Xương lồng ngực của trẻ tròn, sườn còn nằm ngang, trẻ thở đang khó khăn,
tránh đè nặng lên ngực trẻ.

- Xương chi trẻ phát triển chậm nên tránh bế nách trẻ quá sớm, cho trẻ ngồi
học đúng tư thế.
- Theo độ tuổi mà giáo viên cho trẻ vận động các động tác phù hợp tránh
trường hợp trẻ vận động quá mức, trẻ bị gãy xương.

5


Câu 4: Đặc điểm giải phẩu sinh lý hệ hô hấp trẻ em. Bệnh hô hấp thường
mắc vào mùa nào? Vì sao?
Trả lời:
Cơ quan hô hấp ở trẻ khác so với người lớn về cấu tạo cũng như chức
năng hoạt động.
1- Đường dẫn khí:
- Đường kính hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển ít, vòng sụn mềm, dễ biến dạng,
niêm mạc có nhiều mạch máu, tuyến nhầy phát triển. Do đó trẻ dễ bị viêm
nhiễm, phù nề xuất hiện nhiều đờm dãi gây khó thở.
- Khoang mũi: nhỏ, ngắn nên không khí vào mũi không được lọc sạch và sưởi
ấm một cách đầy đủ. Niêm mạc mũi mềm, nhiều mạch máu, nhiều dây thần
kinh nhạy cảm với các kích thích tác động từ môi trường.
- Họng: Trẻ dưới 1 tuổi vòng bạch huyết thanh quản ít phát triển, tuy nhiên
tuyến V.A phát triển nhanh có hình mào gà nên trẻ hay bị viêm V.A
- Thanh quản: Trẻ dưới 6 tuổi khe thanh âm hẹp và ngắn nên giọng trẻ cao.
Niêm mạc thanh quản mềm, nhiều mạch máu nên trẻ dễ bị viêm nhiễm làm
cho dây âm thanh co thắt dẫn đến trẻ khó thở, giọng nói khàn.
- Khí quản: Trẻ dưới 4-5 tháng, khí quản có hình phễu, sau này biến đổi dần
và có hình trụ, chiều dài khí quản tăng lên song song với sự tăng trưởng của
cơ thể. + Các vòng sụn còn mềm, chức năng lọc sạch không khí còn kém do
các niêm mao còn chưa phát triển.
- Phế quản: gồm 2 nhánh: + Phế quản phải có lòng rộng và tiếp tục thẳng theo

hướng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nên dễ bị dị vật rơi vào.
+ Phế quản trái rẽ ngang.
- Các tổ chức đàn hồi chưa phát triển các sụn còn mềm nên trẻ ho nhiều dễ
dấn đến giãn phế quản.
2 - Phổi: phổi trẻ lớn dần theo lứa tuổi cả về số gam và thể tích.
- Thể tích 2 lá phổi ở trẻ sơ sinh là7cm 3, trẻ 15 tuổi gấp 10lần, người lớn gấp
20lần.
- Kích thước và số lượng phế năng tăng theo tuổi.
- Thành phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc nên điện tích tiếp xúc giữa
máu và không khí phế nang cũng tương đối lớn hơn người lớn, dẫn đến sự
trao đổi không khí ở trẻ em cao hơn người lớn.
- Tổ chức phổi của trẻ ít đàn hồi nên trẻ dễ bị xẹp phổi, giãn phế quản như
khi bị viêm phổi, ho gà.
6


Câu 4: Đặc điểm giải phẩu sinh lý hệ hô hấp trẻ em. Bệnh hô hấp thường
mắc vào mùa nào? Vì sao?
Trả lời:
Cơ quan hô hấp ở trẻ khác so với người lớn về cấu tạo cũng như chức
năng hoạt động.
1- Đường dẫn khí:
- Đường kính hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển ít, vòng sụn mềm, dễ biến dạng,
niêm mạc có nhiều mạch máu, tuyến nhầy phát triển. Do đó trẻ dễ bị viêm
nhiễm, phù nề xuất hiện nhiều đờm dãi gây khó thở.
- Khoang mũi: nhỏ, ngắn nên không khí vào mũi không được lọc sạch và sưởi
ấm một cách đầy đủ. Niêm mạc mũi mềm, nhiều mạch máu, nhiều dây thần
kinh nhạy cảm với các kích thích tác động từ môi trường.
- Họng: Trẻ dưới 1 tuổi vòng bạch huyết thanh quản ít phát triển, tuy nhiên
tuyến V.A phát triển nhanh có hình mào gà nên trẻ hay bị viêm V.A

- Thanh quản: Trẻ dưới 6 tuổi khe thanh âm hẹp và ngắn nên giọng trẻ cao.
Niêm mạc thanh quản mềm, nhiều mạch máu nên trẻ dễ bị viêm nhiễm làm
cho dây âm thanh co thắt dẫn đến trẻ khó thở, giọng nói khàn.
- Khí quản: Trẻ dưới 4-5 tháng, khí quản có hình phễu, sau này biến đổi dần
và có hình trụ, chiều dài khí quản tăng lên song song với sự tăng trưởng của
cơ thể. + Các vòng sụn còn mềm, chức năng lọc sạch không khí còn kém do
các niêm mao còn chưa phát triển.
- Phế quản: gồm 2 nhánh: + Phế quản phải có lòng rộng và tiếp tục thẳng theo
hướng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nên dễ bị dị vật rơi vào.
+ Phế quản trái rẽ ngang.
- Các tổ chức đàn hồi chưa phát triển các sụn còn mềm nên trẻ ho nhiều dễ
dấn đến giãn phế quản.
2 - Phổi: phổi trẻ lớn dần theo lứa tuổi cả về số gam và thể tích.
- Thể tích 2 lá phổi ở trẻ sơ sinh là7cm 3, trẻ 15 tuổi gấp 10lần, người lớn gấp
20lần.
- Kích thước và số lượng phế năng tăng theo tuổi.
- Thành phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc nên điện tích tiếp xúc giữa
máu và không khí phế nang cũng tương đối lớn hơn người lớn, dẫn đến sự
trao đổi không khí ở trẻ em cao hơn người lớn.
- Tổ chức phổi của trẻ ít đàn hồi nên trẻ dễ bị xẹp phổi, giãn phế quản như
khi bị viêm phổi, ho gà.
6


*Bệnh hô hấp thường hay mắc vào lúc giao mùa thu – đông: Do môi trường
ô nhiễm hay thời tiết thay đổi đột ngột là nguyên nhân làm cho trẻ dễ bị các
bệnh liên quan đến hô hấp. Khi trời bắt đầu chuyển lạnh, trẻ dưới 5 tuổi
thường hay bị các bệnh về đường hô hấp là do lứa tuổi này sức đề kháng yếu,
cơ thể nhạy cảm với những thay đổi dù nhỏ của thời tiết, các bé dễ dàng bị
các virus, vi khuẩn tấn công.

Câu 5: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở trẻ. Để trẻ không mắc bệnh về đường tiêu
hóa cô giáo MN cần chú ý điều gì?
Trả lời:
* Đặc điểm hệ tiêu hóa:
1- Ống tiêu hóa:
a) Khoang miệng: Miệng trẻ sơ sinh nhỏ, lưỡi tương đối lớn, rộng dày có
nhiều gai vị giác. Niêm mạc mỏng có nhiều mạch máu nên trẻ dễ bị tua
miệng. – Mầm răng được hình thành từ giai đoạn bào thai, trẻ sơ sinh chưa có
răng, trẻ bắt đầu mọc răng từ tháng thứ 6 đến 2 tuổi thì trẻ mọc đủ 20 răng
sữa. – Các răng sữa có màu trắng như sữa và nhỏ, men răng mỏng nên dễ bị
bong vỡ dẫn đến hiện tượng sâu răng, sún răng.
b) Thực quản:
- Thực quản của trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ không có tuyến niêm dịch, các tổ
chức cơ và chun chưa phát triển đầy đủ. Tuyến chất nhầy còn ít nên trẻ rất dễ
bị hóc.
– Chiều dài thực quản trẻ sơ sinh tương đối lớn gần bằng 1/2 chiều dài cơ thể,
đến 1 tuổi =10cm, 5 tuổi = 12cm …
- Chiều rộng của thực quản ở trẻ sơ sinh là 5-7mm, trẻ 1 tuổi là 9mm, 2 tuổi
là 9mm, 6-12 tuổi = 12mm.
c) Dạ dày: có kích thước, hình thù và vị trí thay đổi tùy theo lứa tuổi.
- Trẻ sơ sinh dạ dày nằm ngang không giống tư thế thẳng ở trẻ lớn và người
lớn nên trẻ hay bị trớ. Dung dịch dạ dày thay đổi theo khối lượng và tĩnh chất
của thức ăn. Trung bình: 30 – 250cm3. Lớp thành cơ dạ dày phát triển yếu,
đặc biệt là cơ thắt tâm vị, lỗ tâm vị rộng, cơ thắt môn vị phát triển.
d) Ruột: - Trong năm đầu ruột phát triển nhanh, niêm mạc có nhiều nếp nhăn,
nhiều lông ruột nên diện tích hấp thụ lớn mạch máu nhiều do đó dễ dàng hấp
thụ được 1 số sản phẩm trung gian của quá trình tiêu hóa, đồng thời làm cho
vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Vì vậy thức ăn không đảm bảo sẽ bị rối loạn tiêu
hóa dẫn đến ỉa chảy.
7



*Bệnh hô hấp thường hay mắc vào lúc giao mùa thu – đông: Do môi trường
ô nhiễm hay thời tiết thay đổi đột ngột là nguyên nhân làm cho trẻ dễ bị các
bệnh liên quan đến hô hấp. Khi trời bắt đầu chuyển lạnh, trẻ dưới 5 tuổi
thường hay bị các bệnh về đường hô hấp là do lứa tuổi này sức đề kháng yếu,
cơ thể nhạy cảm với những thay đổi dù nhỏ của thời tiết, các bé dễ dàng bị
các virus, vi khuẩn tấn công.
Câu 5: Đặc điểm hệ tiêu hóa ở trẻ. Để trẻ không mắc bệnh về đường tiêu
hóa cô giáo MN cần chú ý điều gì?
Trả lời:
* Đặc điểm hệ tiêu hóa:
1- Ống tiêu hóa:
a) Khoang miệng: Miệng trẻ sơ sinh nhỏ, lưỡi tương đối lớn, rộng dày có
nhiều gai vị giác. Niêm mạc mỏng có nhiều mạch máu nên trẻ dễ bị tua
miệng. – Mầm răng được hình thành từ giai đoạn bào thai, trẻ sơ sinh chưa có
răng, trẻ bắt đầu mọc răng từ tháng thứ 6 đến 2 tuổi thì trẻ mọc đủ 20 răng
sữa. – Các răng sữa có màu trắng như sữa và nhỏ, men răng mỏng nên dễ bị
bong vỡ dẫn đến hiện tượng sâu răng, sún răng.
b) Thực quản:
- Thực quản của trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ không có tuyến niêm dịch, các tổ
chức cơ và chun chưa phát triển đầy đủ. Tuyến chất nhầy còn ít nên trẻ rất dễ
bị hóc.
– Chiều dài thực quản trẻ sơ sinh tương đối lớn gần bằng 1/2 chiều dài cơ thể,
đến 1 tuổi =10cm, 5 tuổi = 12cm …
- Chiều rộng của thực quản ở trẻ sơ sinh là 5-7mm, trẻ 1 tuổi là 9mm, 2 tuổi
là 9mm, 6-12 tuổi = 12mm.
c) Dạ dày: có kích thước, hình thù và vị trí thay đổi tùy theo lứa tuổi.
- Trẻ sơ sinh dạ dày nằm ngang không giống tư thế thẳng ở trẻ lớn và người
lớn nên trẻ hay bị trớ. Dung dịch dạ dày thay đổi theo khối lượng và tĩnh chất

của thức ăn. Trung bình: 30 – 250cm3. Lớp thành cơ dạ dày phát triển yếu,
đặc biệt là cơ thắt tâm vị, lỗ tâm vị rộng, cơ thắt môn vị phát triển.
d) Ruột: - Trong năm đầu ruột phát triển nhanh, niêm mạc có nhiều nếp nhăn,
nhiều lông ruột nên diện tích hấp thụ lớn mạch máu nhiều do đó dễ dàng hấp
thụ được 1 số sản phẩm trung gian của quá trình tiêu hóa, đồng thời làm cho
vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Vì vậy thức ăn không đảm bảo sẽ bị rối loạn tiêu
hóa dẫn đến ỉa chảy.
7


- Chiều dài của ruột trong 6 tháng đầu gấp 6 lần chiều dài cơ thể.
- Ruột thừa của trẻ dưới 1 tuổi có hình phễu, phát triển nhanh và thường nằm
sau manh tràng.
- Trực tràng của trẻ dưới 1 tuổi tương đối dài hơn trực tràng của người lớn.
- Thành ruột có lớn niêm mạc và hạ niêm mạc dính vào nhau rất yếu nên trực
tràng dễ bị sa, lớp cơ dưới ruột của trẻ em chưa phát triển đầy đủ.
- Khi trẻ còn nhỏ, đám rối thần kinh ruột chưa bọc myelin đầy đủ.
- Màng treo ruột của trẻ em dài nên dễ bị lồng ruột.
2- Các tuyến tiêu hóa.
a) Tuyến nước bọt: - Trẻ sơ sinh tuyến nước bọt chưa phát triển, trung ương
thần kinh điều khiển phản xạ tiết nước bọt cũng chưa hoàn thiện, do vậy
lượng nước bọt tiết ra rất ít, miệng lưỡi của trẻ khô, men trong nước bọt chưa
tiêu hóa được tinh bột. – Nước bọt không những có vai trò trong tiêu hóa mà
còn có tác dụng bảo vệ răng miệng, nhờ chất lizozim có tác dụng sát khuẩn.
b) Tuyến vị: - Trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ trong dịch vị có chứa nhiều prezua có
tác dụng tiêu hóa sữa mẹ, trẻ càng lớn thì tính axit trong dịch vị tăng lên, men
prezua mất tác dụng, thay vào đó là men pepxin.
c) Tuyến tụy và tuyến ruột: - Tụy của trẻ sơ sinh nhỏ hơn của người lớn 25 –
30 lần. Trọng lượng tụy ở trẻ sơ sinh là 2 – 4g, trẻ 10 tuổi = 30-36g, trẻ 15
tuổi =50g. – Tuyến ruột và tuyến tụy hoạt động ngay từ lúc mới sinh, trong

dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các men tiêu hóa thứ ăn protit, gluxit, lipit.
Nhưng hoạt tính của men còn yếu.
d) Gan: Gan của trẻ tương đối to, trọng lượng gan của trẻ sơ sinh là 130g, trẻ
1 tuổi=325g, trẻ 15-16 tuổi =1200g. Trọng lượng gan là 44% của cơ thể. Đến
tháng thứ 10 gan tăng trọng lượng lên gấp 2 lần, đến năm thứ 3 tăng lên gấp 3
lần. Gan phát triển mạnh nhất ở gia đoạn dậy thì. Thùy phải phát triển nhanh
hơn thùy trái. – Vì gan của trẻ có nhiều mạch máu cho nên trẻ em dễ có phản
ứng ở gan. Gan bè to khi trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn máu hay bệnh nhiễm
độc, gan của trẻ em dưới 8 tuổi cũng bị thoái hóa mỡ khi nhiễm độc, chức
năng khử các chất độc hại của gan ở trẻ còn kém. – Túi mật của trẻ sơ sinh
nhỏ, mật được bài tiết ngay từ tháng 2-3 thời kỳ bào thai.
* Để trẻ không mắc các bệnh về đường tiêu hóa cô giáo cần: - Tổ chức cho
trẻ ăn hợp lý, khoa học. – Vệ sinh an toàn thực phẩm phải được đặt lên hàng
đầu và là khâu quan trọng của vệ sinh ăn uống nhằm ngăn ngừa độc thức ăn.

8


- Chiều dài của ruột trong 6 tháng đầu gấp 6 lần chiều dài cơ thể.
- Ruột thừa của trẻ dưới 1 tuổi có hình phễu, phát triển nhanh và thường nằm
sau manh tràng.
- Trực tràng của trẻ dưới 1 tuổi tương đối dài hơn trực tràng của người lớn.
- Thành ruột có lớn niêm mạc và hạ niêm mạc dính vào nhau rất yếu nên trực
tràng dễ bị sa, lớp cơ dưới ruột của trẻ em chưa phát triển đầy đủ.
- Khi trẻ còn nhỏ, đám rối thần kinh ruột chưa bọc myelin đầy đủ.
- Màng treo ruột của trẻ em dài nên dễ bị lồng ruột.
2- Các tuyến tiêu hóa.
a) Tuyến nước bọt: - Trẻ sơ sinh tuyến nước bọt chưa phát triển, trung ương
thần kinh điều khiển phản xạ tiết nước bọt cũng chưa hoàn thiện, do vậy
lượng nước bọt tiết ra rất ít, miệng lưỡi của trẻ khô, men trong nước bọt chưa

tiêu hóa được tinh bột. – Nước bọt không những có vai trò trong tiêu hóa mà
còn có tác dụng bảo vệ răng miệng, nhờ chất lizozim có tác dụng sát khuẩn.
b) Tuyến vị: - Trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ trong dịch vị có chứa nhiều prezua có
tác dụng tiêu hóa sữa mẹ, trẻ càng lớn thì tính axit trong dịch vị tăng lên, men
prezua mất tác dụng, thay vào đó là men pepxin.
c) Tuyến tụy và tuyến ruột: - Tụy của trẻ sơ sinh nhỏ hơn của người lớn 25 –
30 lần. Trọng lượng tụy ở trẻ sơ sinh là 2 – 4g, trẻ 10 tuổi = 30-36g, trẻ 15
tuổi =50g. – Tuyến ruột và tuyến tụy hoạt động ngay từ lúc mới sinh, trong
dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các men tiêu hóa thứ ăn protit, gluxit, lipit.
Nhưng hoạt tính của men còn yếu.
d) Gan: Gan của trẻ tương đối to, trọng lượng gan của trẻ sơ sinh là 130g, trẻ
1 tuổi=325g, trẻ 15-16 tuổi =1200g. Trọng lượng gan là 44% của cơ thể. Đến
tháng thứ 10 gan tăng trọng lượng lên gấp 2 lần, đến năm thứ 3 tăng lên gấp 3
lần. Gan phát triển mạnh nhất ở gia đoạn dậy thì. Thùy phải phát triển nhanh
hơn thùy trái. – Vì gan của trẻ có nhiều mạch máu cho nên trẻ em dễ có phản
ứng ở gan. Gan bè to khi trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn máu hay bệnh nhiễm
độc, gan của trẻ em dưới 8 tuổi cũng bị thoái hóa mỡ khi nhiễm độc, chức
năng khử các chất độc hại của gan ở trẻ còn kém. – Túi mật của trẻ sơ sinh
nhỏ, mật được bài tiết ngay từ tháng 2-3 thời kỳ bào thai.
* Để trẻ không mắc các bệnh về đường tiêu hóa cô giáo cần: - Tổ chức cho
trẻ ăn hợp lý, khoa học. – Vệ sinh an toàn thực phẩm phải được đặt lên hàng
đầu và là khâu quan trọng của vệ sinh ăn uống nhằm ngăn ngừa độc thức ăn.

8


Câu 6: Đặc điểm hệ tim mạch của trẻ. Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch
cho trẻ.
Trả lời:
* Đặc điểm hệ tim mạch của trẻ.

1- Tim: - Vị trí của tim: + Trong những tháng đầu, do cơ hoành nằm cao nên
tim của trẻ còn nằm ngang và cao.
- Khi trẻ biết đi: 1 tuổi tim nằm chéo nghiêng.
-Trẻ 4 tuổi: Do sự phát triển của lồng ngực, của phổi, cơ hoành hạ thấp tim có
vị trí thẳng đứng hơi lệch về bên trái như người lớn.
- Trọng lượng tim: + Trẻ sơ sinh: tim chiếm 0,9% trọng lượng cơ thể. + Tim
phát triển nhanh trong 2 năm đầu và ở tuổi dậy thì, sau đó phát triển chậm lại.
- Hình dạng tim: + Trẻ sơ sinh tim có hình dạng hơi tròn, trong năm thứ nhất
tim phát triển mạnh nhất và đến tuổi dậy thì lại phát triển mạnh theo kích
thước của nó. Thành tâm thất phải phát triển chậm hơn thành tâm thất trái.
Kích thước khoang tâm thất trái lớn nhất. + Tỷ số độ dày của thành tâm thất
trái so với thành tâm thất phải qua các lứa tuổi: Thai nhi 7 tháng: 1:1; Sơ
sinh: 1,4:1; trẻ 4 tháng: 2:1; Đến 15 tuổi: 2,76:1.
+ Trẻ nhỏ sợi cơ tim còn mỏng và ngắn hơn người lớn, nhưng lại có nhiều
mạch máu tới nuôi dưỡng cơ tim, do đó vẫn bảo đảm dinh dưỡng tốt cho tim
hoạt động.
– Hoạt động của tim: + Tần số co bóp của tim nhanh: trẻ sơ sinh 120-140 lần/
phút; trẻ 1 tuổi: 100-120 lần/ phút; trẻ 2-4 tuổi: 90-120 lần/ phút.
2- Mạch: - Lòng động mạch của trẻ phát triển hơn lòng tĩnh mạch và rộng
hơn lòng động mạch của người lớn, trẻ càng lớn lòng động mạch càng phát
triển và rộng hơn tĩnh mạch. – Động mạch phổi của trẻ dưới 10 tuổi to hơn
động mạch chủ; khi trẻ 10-12 tuổi thì kích thước của động mạch chủ lớn hơn
động mạch phổi. – Mao mạch của trẻ cũng phát triển, thiết diện mao mạch
rộng hơn người lớn do nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh cao. Mao mạch
phát triển trong năm đầu và đến tuổi dậy thì thì ngừng lại.
3- Huyết áp: - Thấp hơn người lớn, trẻ càng nhỏ huyết áp càng thấp là do
lòng động mạch rộng, trương lực mạch yếu. + Trẻ sơ sinh: Huyết áp tối đa là
80mmHg; + Trẻ trên 1 tuổi: Huyết áp tối đa là 80mmHg.
* Biện pháp rèn luyện tim mạch cho trẻ:
- Cho trẻ luyện tập thể dục, thể thao, chơi các trò chơi vận động, lao động

chân tay vừa sức sẽ làm cho cơ tim dày hơn, lực co bóp khỏe hơn, dung
lượng máu đi nuôi cơ thể tăng lên, do đó trẻ khỏe mạnh.
9


Câu 6: Đặc điểm hệ tim mạch của trẻ. Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch
cho trẻ.
Trả lời:
* Đặc điểm hệ tim mạch của trẻ.
1- Tim: - Vị trí của tim: + Trong những tháng đầu, do cơ hoành nằm cao nên
tim của trẻ còn nằm ngang và cao.
- Khi trẻ biết đi: 1 tuổi tim nằm chéo nghiêng.
-Trẻ 4 tuổi: Do sự phát triển của lồng ngực, của phổi, cơ hoành hạ thấp tim có
vị trí thẳng đứng hơi lệch về bên trái như người lớn.
- Trọng lượng tim: + Trẻ sơ sinh: tim chiếm 0,9% trọng lượng cơ thể. + Tim
phát triển nhanh trong 2 năm đầu và ở tuổi dậy thì, sau đó phát triển chậm lại.
- Hình dạng tim: + Trẻ sơ sinh tim có hình dạng hơi tròn, trong năm thứ nhất
tim phát triển mạnh nhất và đến tuổi dậy thì lại phát triển mạnh theo kích
thước của nó. Thành tâm thất phải phát triển chậm hơn thành tâm thất trái.
Kích thước khoang tâm thất trái lớn nhất. + Tỷ số độ dày của thành tâm thất
trái so với thành tâm thất phải qua các lứa tuổi: Thai nhi 7 tháng: 1:1; Sơ
sinh: 1,4:1; trẻ 4 tháng: 2:1; Đến 15 tuổi: 2,76:1.
+ Trẻ nhỏ sợi cơ tim còn mỏng và ngắn hơn người lớn, nhưng lại có nhiều
mạch máu tới nuôi dưỡng cơ tim, do đó vẫn bảo đảm dinh dưỡng tốt cho tim
hoạt động.
– Hoạt động của tim: + Tần số co bóp của tim nhanh: trẻ sơ sinh 120-140 lần/
phút; trẻ 1 tuổi: 100-120 lần/ phút; trẻ 2-4 tuổi: 90-120 lần/ phút.
2- Mạch: - Lòng động mạch của trẻ phát triển hơn lòng tĩnh mạch và rộng
hơn lòng động mạch của người lớn, trẻ càng lớn lòng động mạch càng phát
triển và rộng hơn tĩnh mạch. – Động mạch phổi của trẻ dưới 10 tuổi to hơn

động mạch chủ; khi trẻ 10-12 tuổi thì kích thước của động mạch chủ lớn hơn
động mạch phổi. – Mao mạch của trẻ cũng phát triển, thiết diện mao mạch
rộng hơn người lớn do nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh cao. Mao mạch
phát triển trong năm đầu và đến tuổi dậy thì thì ngừng lại.
3- Huyết áp: - Thấp hơn người lớn, trẻ càng nhỏ huyết áp càng thấp là do
lòng động mạch rộng, trương lực mạch yếu. + Trẻ sơ sinh: Huyết áp tối đa là
80mmHg; + Trẻ trên 1 tuổi: Huyết áp tối đa là 80mmHg.
* Biện pháp rèn luyện tim mạch cho trẻ:
- Cho trẻ luyện tập thể dục, thể thao, chơi các trò chơi vận động, lao động
chân tay vừa sức sẽ làm cho cơ tim dày hơn, lực co bóp khỏe hơn, dung
lượng máu đi nuôi cơ thể tăng lên, do đó trẻ khỏe mạnh.
9


- Phòng các bệnh tật làm ảnh hưởng tới hoạt động của tim. Khi trẻ bị bệnh thì
lực dự trữ của tim không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể trẻ, dẫn đến thấp
tim, viêm cơ tim, hẹp hoặc hở van tim và hậu quả là suy tim.
- Để tăng cường hoạt động của tim cần chú ý đến hoạt động của toàn cơ thể.
Đặc biệt là hệ thần kinh có vai trò điều hòa hoạt động của tim. Vì vậy cần tổ
chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ hợp lý, tránh xáo trộn, tạo điều kiện
để trẻ được hoạt động ở nơi thoáng khí, tránh căng thẳng thần kinh.
- Mùa đông giữ ấm cho trẻ, tắm cho trẻ bằng nước ấm, tránh lạnh đột ngột
gây tắc mạch máu, tránh viêm họng biến chứng dẫn đến thấp tim ở trẻ.
- Để mạch máu lưu thông tốt, cô giáo cần thường xuyên xoa bóp trên da cho
trẻ, tránh mặc quân áo quá chặt sẽ cản trở sự tuần hoàn máu.
- Chú ý đặc biệt tới các cháu có dị tật tim bẩm sinh.
Câu 7: Nêu yếu tố bên trong ảnh hướng đến sự phát triển tâm vận động
của trẻ, cho ví dụ:
Trả lời:
* Các yếu tố bên trong (yếu tố nội sinh): - Vai trò của hệ thần kinh: HTK

trung ương có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cơ thể trẻ cả về thể chất và
tâm vận động. Tất cả các trẻ có những sự rối loạn phát triển của HTK để
chậm phát triển thể lực và trí tuệ, HTK còn ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ
thể thông qua con đường nội tiết.
- Vai trò của các yếu tố nội tiết: các tuyến nội tiết có vai trò lớn đối với sự
phát triển cơ thể trẻ em. Ví dụ: tuyến yên ảnh hưởng tới sự tăng trưởng chiều
cao, cân nặng. Tuyến giáp ảnh hưởng tới sự phát triern thể lực và trí tuệ của
trẻ. Tuyến giáp do thiếu I ốt làm cơ thể trẻ mất cân đối, các chi ngắn, tinh
thần vận động phát triển chậm, trẻ có thể bị đần độn.
+ Ở mỗi thời kỳ phát triển của cơ thể, các tuyến nội tiết khác nhau có ảnh
hưởng không giống nhau.
- Yếu tố di truyền: + Sự phát triển các đặc điểm hình thái của cơ thể trẻ em
chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền từ bố mẹ. Ví dụ: Thời kỳ bú mẹ tuyến
giáp ảnh hưởng rất lớn, nhưng thời kỳ dậy thì thì tuyến sinh dục có ảnh
hưởng rõ rệt tới sự phát triển thể chất và tâm sinh lý của trẻ.
+ Những đặc điểm nòi giống, dân tộc, một số bệnh di truyền do rối loạn cấu
trúc gen, nhiễm sắc thể đều có ảnh hưởng tới sự phát triển cơ thể trẻ: ví dụ
bệnh down, bệnh máu khó đông …

10


- Phòng các bệnh tật làm ảnh hưởng tới hoạt động của tim. Khi trẻ bị bệnh thì
lực dự trữ của tim không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể trẻ, dẫn đến thấp
tim, viêm cơ tim, hẹp hoặc hở van tim và hậu quả là suy tim.
- Để tăng cường hoạt động của tim cần chú ý đến hoạt động của toàn cơ thể.
Đặc biệt là hệ thần kinh có vai trò điều hòa hoạt động của tim. Vì vậy cần tổ
chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ hợp lý, tránh xáo trộn, tạo điều kiện
để trẻ được hoạt động ở nơi thoáng khí, tránh căng thẳng thần kinh.
- Mùa đông giữ ấm cho trẻ, tắm cho trẻ bằng nước ấm, tránh lạnh đột ngột

gây tắc mạch máu, tránh viêm họng biến chứng dẫn đến thấp tim ở trẻ.
- Để mạch máu lưu thông tốt, cô giáo cần thường xuyên xoa bóp trên da cho
trẻ, tránh mặc quân áo quá chặt sẽ cản trở sự tuần hoàn máu.
- Chú ý đặc biệt tới các cháu có dị tật tim bẩm sinh.
Câu 7: Nêu yếu tố bên trong ảnh hướng đến sự phát triển tâm vận động
của trẻ, cho ví dụ:
Trả lời:
* Các yếu tố bên trong (yếu tố nội sinh): - Vai trò của hệ thần kinh: HTK
trung ương có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cơ thể trẻ cả về thể chất và
tâm vận động. Tất cả các trẻ có những sự rối loạn phát triển của HTK để
chậm phát triển thể lực và trí tuệ, HTK còn ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ
thể thông qua con đường nội tiết.
- Vai trò của các yếu tố nội tiết: các tuyến nội tiết có vai trò lớn đối với sự
phát triển cơ thể trẻ em. Ví dụ: tuyến yên ảnh hưởng tới sự tăng trưởng chiều
cao, cân nặng. Tuyến giáp ảnh hưởng tới sự phát triern thể lực và trí tuệ của
trẻ. Tuyến giáp do thiếu I ốt làm cơ thể trẻ mất cân đối, các chi ngắn, tinh
thần vận động phát triển chậm, trẻ có thể bị đần độn.
+ Ở mỗi thời kỳ phát triển của cơ thể, các tuyến nội tiết khác nhau có ảnh
hưởng không giống nhau.
- Yếu tố di truyền: + Sự phát triển các đặc điểm hình thái của cơ thể trẻ em
chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền từ bố mẹ. Ví dụ: Thời kỳ bú mẹ tuyến
giáp ảnh hưởng rất lớn, nhưng thời kỳ dậy thì thì tuyến sinh dục có ảnh
hưởng rõ rệt tới sự phát triển thể chất và tâm sinh lý của trẻ.
+ Những đặc điểm nòi giống, dân tộc, một số bệnh di truyền do rối loạn cấu
trúc gen, nhiễm sắc thể đều có ảnh hưởng tới sự phát triển cơ thể trẻ: ví dụ
bệnh down, bệnh máu khó đông …

10



- Các rối loạn bẩm sinh: Trẻ bị các tật bẩm sinh như dị dạng đường tiêu hóa,
đường thở, dị tật tim bẩm sinh, khe hở vòm miệng thừa hoặc thiếu một số bộ
phận của cơ thể … đều chậm lớn so với trẻ bình thường.
Câu 8: Phản xạ có điều kiện là gì? Vai trò của phản xạ có điều kiện trong
đời sống của trẻ, cho ví dụ?
Trả lời:
Phản xạ có điều kiện là một phản xạ mới được thành lập trong quá trình sống
dựa trên cơ sở một đường liên lạc thần kinh tạm thời giữa 2 điểm hưng phấn
trên võ não. Phản xạ có điều kiện là phương thức phản ứng linh hoạt của cơ
thể với môi trường.
* Vai trò của phản xạ có điều kiện: Trong lứa tuổi mầm non cô giáo và mọi
người xung quanh

11



×