Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Tìm hiểu db2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 115 trang )

Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Tìm hiểu db2
Mục lục
Chương 1.Tổng quan về Db2
1.Giới thiệu Db2
2.Môi trường Db2
1.Thể hiện Db2
2.Biến môi trường
3.Profile
4.Tham số cấu hình
3.Cài đặt Db2
4. Kết nối máy chủ Db2
Chương 2.Các công cụ của Db2
1.Công cụ dòng lênh
Command Window, Command Line Processor, Command Editor
2.Công cụ trên nền Web
3.Công cụ quản trị tổng quát
4.Công cụ thông tin
5.Công cụ theo dõi, quản lý
Chương 3.Sử dụng SQL, XML& Xquery
1.Năm bắt các đối tượng dũ liệu
1.Sơ đồ
2.Ko gian bảng
3.Bảng
Các kiểu dũ liệu
4.Các đối tượng tuần tự
5.Bảng danh sách hệ thống
6.Khung nhìn


7.Chỉ mục
2.PureXML
1.XML
Giới thiệu chung
1.Tài liệu XML hợp khuôn dạng& hợp lệ
2.Ko gian tên
3.Lược đồ XML
2.Làm việc với XML
Giới thiệu chung
1.Xquery& XPath
2.SQL/XML
3.So sánh XML& mô hình quan hệ
4.XML& cơ sở dũ liệu
Giới thiệu chung
1.Các phương pháp lưu trũ XML trong cơ sở dũ liệu
5.pureXML trong db2
Giới thiệu chung
1


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

1.Lưu trũ XML trg Db2
2.Bảng nội tuyến
6.pureXML engine
7.Chỉ mục XML
Chương 4.Quản trị trong db2
1.Cơ chế lưu trũ dũ liệu

1.Processor, bộ nhớ, đĩa cứng
2.Mô hình lưu trũ
Giới thiệu chung
1.Lưu trũ dữ liệu vật lý& dũ liệu luận lý
2.Ko gian bảng
2.Thao tác dũ liệu
1.Di chuyển dũ liệu
Giới thiệu chung
1.Các tiện ích di chuyển dũ liệu
3.Nhật kí dữ liệu
Giới thiệu chung
1.Các kiểu nhật kí
2.Các kiểu ghi nhật kí
4.Khôi phục dũ liệu
1.Các khái niệm phục hồi dũ liệu
2.Các kiểu khổi phục
Chương 5. Bảo mật trong Db2
1.Mô hình bảo mật Db2: bức tranh tổng thể
1.Định danh
1.Cấu hình kiểu định danh tại máy chủ
2.Cấu hình kiểu định danh tại máy khách
2.Mã hóa dũ liệu
3.Ủy quyền quản trị
4.Đặc quyền đối tượng dũ liệu
5.Điều khiển truy nhập dựa trên nhãn
6.Siêu dữ liệu ủy quyền& đặc quyền
2.Bảo mật trên Windows

Mở đầu
XML là chìa khóa then chốt của mọi ứng dụng web 2.0 thời nay! Mặc dù

JSON có một số ưu điểm hơn XML nhưg XML vẫn chiếm vai trò chủ đạo! Không ai
có thể phủ nhận vai trò của nó trong việc tạo, trao đổi, & lưu trũ dũ liệu!Nhiều
FrameWork sử dụng XML Trong các file cấu hình(Symfony, Strut...)! XML trở
thành chuẩn chung để trao đổi dũ liệu trên mạng internet, giữa các ứng dụng khác
nhau, giứa các nền tảng khác nhau! XML xuất hiện ở khắp mọi nơi, thậm chí
2


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

nhiều ứng dụng còn sử dụng XML để xây dựng nên giao diện của nó! Như firefox
chẳng hạn! Rồi đến việc sử dụng XML để định nghĩa nên các ngôn ngữ riêng hỗ
trợ cho một mục đích nào đó, như MathML để thể hiện kí hiệu& công thức toán
học!
Do đó, việc lưu trũ dũ liệu XML trong cơ sở dũ liệu là cần thiết! Có nhiều
hệ quản trị cơ sở dũ liệu hỗ trợ lưu trũ kiểu dũ liệu XML! Tuy nhiên, ta phải trực
tiếp xử lý những giá trị XML đó! Ứng dụng của ta phải nhận, phân tích, chuẩn hóa
rồi mới có thể giao cho cơ sở dũ liệu quản lý! Ta cần một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
mà hỗ trợ ta Trong việc thao tác với dũ liệu XML này! Ngày nay, db2 là hệ quản
trị cơ sở dũ liệu duy nhất hỗ trợ cơ chế này!
Nếu ta hiểu cách thức hoạt động, làm việc của Db2, thì ta có thể giảm thiểu
tối đa công việc xử lý XML khi làm việc với các dũ liệu XML trong cơ sở dữ liệu!
Đó cũng chính là mục tiêu của niên luận!

I.Tổng quan về Db2:
I.1Giới thiệu Db2
Db2 là một sản phẩm phần mềm máy chủ dữ liệu của IBM quản lý cả dữ liệu
quan hệ và dữ liệu XML! Vào năm 1970, khi phòng ngiên cứu của IBM phát minh

ra Mô hình quan hệ và SQL, IBM đã phát triển hoàn toàn một dòng sản phẩm máy
chủ dữ liệu! Việc phát triển bắt đầu với nền tảng máy tính lớn như máy ảo(Virtual
Machine), Mở rộng cơ chế lưu trữ ảo(Virtual Storage Extended-VSE),và đa cơ
chế lưu trữ ảo (MVS)! Vào năm 1983, Db2 for MVS phiên bản 1 đã được ra đời!
“db2” được dùng để nói lên sự chuyển đổi từ cơ sở dũ liệu phân cấp(như hệ thống
quản lý thông tin IMS phổ biến tại thời điểm đó) tới cơ sở dũ liệu quan hệ!
Db2 cho Linux, Unix, Windows được phát triển với ngôn ngữ C/C++! Hơn
90% mã của db2 là chung cho các nền tảng đó! 10% còn lại là các mã đặc trưng để
có thể khai thác thế mạnh của từng nền tảng!
Db2 bao gồm nhiều dòng sản phẩm! Hình dưới chỉ ra các sản phẩm(ấn bản)
này:

3


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Trong phạm vi của niên luận này ta sẽ chỉ nghiên cứu Db2 Express-C! Đây là ấn
bản db2 được dùng miễn phí, không hạn chế& dễ sử dụng! Chữ C Trong ExpressC là chữ Community! Nghĩa là cộng đồng người sử dụng db2 Express-C hỗ trợ lẫn
nhau về mọi mặt! Cộng đồng bao gồm:
Các nhà phát triển ứng dụng có nhu cầu về một phần mềm cơ sở dũ liệu
chuẩn mở để xây dựng các ứng dụng độc lập, dạng khách chủ,...

ISVs- Các nhà cung cấp phần mềm đôc lập, các nhà cho thuê phần cứng, cơ
sở hạ tầng hay những người cung cấp giải pháp, muốn đóng gói một máy
chủ dũ liệu với đầy đủ tính năng như là 1 phần Trong các giải pháp của họ

Các cố vấn, nhà quản trị dũ liệu& kiến trúc sư công nghệ thônng tin, những

người cần một hệ quản trị cơ sở dũ liệu mạnh mẽ để học tập, thử nghiệm,
phát triển kĩ năng

Những người yêu thích cơ sở dũ liệu say mê tìm hiểu công nghệ, muốn có 1
máy chủ cơ sở dũ liệu dễ sử dụng để xây dựng ứng dụng web 2.0 hay các
ứng dụng thế hệ sau
Db2 Express-C có đầy đủ các tính năng cơ bản như các ấn bản Db2 thương mại
khác! Nó được tối ưu cho các hệ thống tối đa 2 vi xử lý& 4GB RAM! Nó không


4


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

có 1 yêu cầu đặc biệt nào khác! Db2 Express-C cũng hỗ trợ pureXML, một công
nghệ đặc trưng của Db2 dùng để lưu trũ& xử lý các văn bản XML!
Db2 tạo ra một môi trường phát triển ứng dụng dựa trên các chuẩn& Trong
suốt đối với db2! Db2 cung cấp 1 tập giao diện lập trình ứng dụng(Application
Programming Interface – API) thông dụng cho việc truy cập cơ sở dũ liệu! Ta có
thể sử dụng các ngôn ngữ& các chuẩn sau để làm việc với Db2:

Ruby on rails

C/C++ (ODBC& SQL nhúng)

PHP/Python/Perl


JDBC
Phiên bản& ấn bản:
Sau 1 thời gian, IBM sẽ công bố 1 phiên bản mới của Db2! Một phiên bản
bao gồm các tính năng mới được đưa vào! Môt phiên bản được đánh dấu bởi 1 số
hiệu! Ví dụ db2 8, db2 9! Cũng có những tính năng hay những thay đổi nhỏ được
đưa vào, nên nó chưa được coi như 1 phiên bản mới, và IBM sử dụng 8.1, 8.2 để
chỉ các thay đổi này!
Ấn bản là những lựa chọn hoặc nhóm các gói tính năng khác nhau Trong
mỗi phiên bản! Db2 có nhiều ấn bản khác nhau, mỗi ấn bản lại có các gói tính
năng khác nhau!
Khi cơ sở dũ liệu lớn lên, có thể ta muốn nâng cấp phần cứng lên, tuy nhiên
db2 Express-C chỉ hỗ trợ tối đa 2 vi xử lý& 4GB RAM!Việc nâng cấp lên 1 ấn bản
khác rất dễ dàng! Ta chỉ cần cài đè ấn bản mới lên ấn bản cũ! Chỉ có các file
chương trình bị thay đổi còn cơ sở dũ liệu vẫn không bị thay đổi(tuy nhiên việc
sao lưu là 1 việc nên làm)! Còn trường hợp muốn chuyển hẳn qua một máy khác,
hay cài đặt ấn bản db2 mới trên máy mới rồi sử dụng các công cụ tiện ích hỗ trợ
duy chuyển dũ liệu để di chuyển dũ liệu từ máy cũ sang máy mới này!

I.2Môi trường Db2
I.2.1Thể hiện db2
Trong db2, một thể hiện cung cấp một môi trường độc lập nơi cơ sở dữ liệu có
thể được tạo và ứng dụng có thể chạy dựa trên chúng! Do độc lập môi trường,
những dữ liệu trong các thể hiện
khác nhau có thể có cùng tên! Ví dụ, trong hình A(xem bên dưới), cơ sở dũ
liệu mydb2 được liên kết với thể hiện db2,và 1 cơ sở dũ liệu mydb2 được liên
kết với thể hiện myinst! Các thể hiện cho phép người dùng có các môi trường
dữ liệu riêng rẽ độc lập cho các mục đích sản xuất, kiểm thử và phát triển!
Khi cài db2 trên HDH Windows, 1 thể hiện tên DB2 được tạo theo mặc định,
trên *Nix, nếu bạn chọn tạo thể hiện mặc định, nó sẽ có tên là myinst1!
Để tạo 1 thể hiện dùng lệnh:


db2icrt instance_name

Để xóa 1 thể hiện dùng:

db2idrop instance_name

Để khởi động, dừng lại thể hiện hiện tại, ta dùng db2start, db2stop
5


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Khi một thể hiện được tạo ra trên HDH *Nix, một liên kết logic đến các file
thực thi của db2 được tạo ra! Ví dụ, như máy chủ trong hình A bên dưới là 1
máy chủ Linux có các thể hiện db2 và myinst1, tất cả chúng được liên kết tới
cùng 1 mã thực thi db2! Một liên kết logic làm 1 việc như 1 con trỏ tới một
chương trình khác! Đối với cài đặt không phải là root, mỗi thể hiện có những
bản sao chép cục bộ db2 bên dưới thư mục sqllib! Trên Windows, có 1 đường
dẫn cài đặt chia sẻ và tất cả thể hiện truy cập cùng thư viện và các file thực thi!
Chú ý: Mỗi thể hiện phải chạy trên 1 cổng riêng biệt khác nhau! Điều này giúp phân
biệt giữa các thể hiện khi bạn muốn kết nối tới 1 cơ sở dũ liệu trong 1 thể hiện nhất
định từ 1 máy khác ở xa! Nếu bạn sử dụng cửa sổ dòng lệnh db2(db2 command
window) bạn có thể thiết lập bất cứ 1 thể hiện nào thành thể hiện đang hoạt động
bằng cách sử dụng lệnh:

set db2instance=ten_the_hien
Để liệt kê tất cả các thể hiện, bạn có thể sử dụng lệnh db2ilist!


I.2.2Biến môi trường
Các biến môi trường là các biến được thiết lập ở cấp độ HDH! Trên Windows
ta có thể vào Control Panel-> System → Advance Tab → Environment
Varribles! Trên Linux bạn có thể thiết lập các biến môi trường này trong
.bashrc, hoặc có thể thêm vào script db2profile! Ngoài ra, nếu đang sử dụng
Gentoo Linux bạn có thể đặt các biến này trong /etc/env.d!
Một biến môi trường cụ thể là db2instance, chỉ ra thể hiện đang hoạt động mà
bạn đang làm việc! Nếu db2instance được thiết lập đến myinst, thì lệnh
CREATE DATABASE mydb sẽ tạo 1 cơ sở dũ liệu liên kết với myinst! Nếu
muốn tạo cơ sở dũ liệu cho thể hiện khác tên db2 chẳng hạn thì bạn phải thiết
lập biến này thành db2(db2instance=db2) trước rồi mới tạo cơ sở dũ liệu!
Sử dụng Control Panel hay Use Profile để thiết lập giá trị biến môi trường đảm
bảo giá trị đó sẽ được tiếp tục sử dụng ở lần làm việc sau! Nếu bạn chỉ muốn
thay đổi tạm thời thôi, bạn có thể dùng lệnh set của Windows hay export của
Linux
s e t   D B 2 I N S T A N C E =(on
D B 2Windows)
 
hay
export DB2INSTANCE=
(on
D B Linux

and UNIX)
Một lỗi thường gặp khi sử dụng lệnh là để khoảng trắng
trước và sau dấu =(bạn không nên sử dụng khoảng trắng)
Để kiểm tra thiết lập hiện tại của biến này bạn có thể dùng
các lệnh sau:
e c h o   % D B 2 I N S T A N (Windows

CE% 
only)
set DB2INSTANCE
db2 get instance
6


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Để liệt kê tất cả các thể hiện đang có trong hệ thống, sử
dụng lệnh sau:
db2ilist

I.2.3Profile
Nhiều biến môi trường của db2 được điều khiển bởi những mục lưu trữ
trong db2 profile registry! Mục đích của Profile Registry là để bổ sung cho
biến môi trường db2, bằng cách tạo 1 kho trung tâm tác nhân điều khiển
khóa mà ảnh hưởng tới máy chủ db2 ngoài các thiết lập cấu hình dư liệu và
thể hiện! Nhiều giá trị này điều khiển giao diện của db2, các tham số giao
tiếp! Các biến được thiết lập trong registry này cũng có thể khác nhau trên
các nền tảng!
Db2 profile registry có thể được sử dụng để thay đổi cách làm việc của máy
chủ db2! Thuận lời của việc dùng profile này là bạn không cần phải khởi
động lại máy chủ db2 để các thay đổi có hiệu lực! Đây là 1 lý do tuyệt vời
tại sao lại có profile regitry trong db2! Trước đấy, một thay đổi tới 1 máy
chủ dữ liệu ở cấp độ biến môi trường sẽ yêu cầu khởi động lại!
Chú ý rằng, tùy thuộc vào biến môi trường mà bạn cần thay đổi, bạn có thể
cần phải xóa cơ sở dũ liệu hay xóa thể hiện dữ liệu để thay đổi có hiệu lực!

Có 4 loại Profile Registry:
+Profile Registry cấp độ thể hiện db2: các biến môi trường quan trọng đặt
trong registry này! Các biến môi trường thiết lập cho một thể hiện nào đó
cũng được lưu trong registry này! Các giá trị định nghĩa cấp độ này ghi đè
các thiết lập của chúng ở cấp độ toàn cục
+Profile Registry cấp độ toàn cục: Nếu các biến không được thiết lập cho 1
thể hiện nào đó, regitry này được sử dụng!
+Profile Registry cấp độ node thể hiện db2
+Profile Registry thể hiện db2
2 kiểu đầu là kiểu chung nhất hay gặp! Sự khác biệt chính giữa cấp độ toàn
cục và cấp độ thể hiện là ở phạm vi mà chúng có hiệu lực! Toàn cục có hiệu lực
tới tất cả thể hiện db2! Như bạn thấy trên hình sau, registry này được vẽ bên
ngoài 2 thể hiện!
Profile cấp độ thể hiện chỉ có hiệu lực với 1 thể hiện chỉ rõ nào đó(trong
hình, bạn thấy các profile này nằm bên trong các thể hiện db2)!

7


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

(hình A)
Để xem các biến registry db2 hiện tại, sử dụng những lệnh sau từ CLP:

8


Tìm hiểu Db2


Nhóm 3 Tin k29B

Bạn có thể đoán ra [I] chỉ ra biến đó là của cấp độ thể hiện, [g] chỉ ra biến đó là
của cấp độ toàn cục!
Để thiết lập giá trị của biến ở cấp độ nào đó ta dùng lệnh db2set! Ví dụ sau
thiết lập giá trị cho biến DB2INSTPROF như sau:

­g

d b 2 s e t   D B 2 I N S T P R O F = " C : \ P R O G R A M   F I L E S \ S Q L L
Nếu muốn thiết lập cho 1 thể hiện cụ thể nào đó:

db2set DB2INSTPROF="C:\MY FILES\SQLLIB" ­i 
myinst
Một vài biến yêu cầu bạn phải khởi động lại thể hiện db2!

I.2.4Tham số cấu hình
Các tham số cấu hình được định nghĩa ở 2 mức độ: cấp độ thể hiện và cấp độ dữ
liệu! Các biến cho mỗi cấp độ thì khác nhau (không giống như các biến registry
db2, cùng 1 biến có thể được định nghĩa tại nhiều cấp độ khác nhau)!
Tại cấp độ thể hiện, các biến được lưu trữ file cấu hình quản lý cơ sở dữ liệu(dbm
cfg)! Thay đổi những biến này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các cơ sở dũ liệu gắn liền
với thể hiện db2! Như ta thấy trong hình A ban đầu, 1 file cấu hình quản lý cơ sở
dữ liệu được định nghĩa cho mỗi thể hiện và nằm bên ngoài tất cả cơ sở dũ liệu!
Để xem nội dung file này, ta dùng lệnh: CLP get dbm cfg như sau:

9



Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Để định nghĩa lại 1 biến nào đó, ta dùng lệnh CLP sau:

u p d a t e   d b m   c f g   u sparameter
ing 
value

Nhiều tham số cấu hình quản lý cơ sở dữ liệu là “có thể cấu hình trực tuyến”, ám
chỉ rằng sự thay đổi là động, bạn không cần phải khởi động lại thể hiện của bạn!
Ngoài ra, nhiều tham số là “tự động”, tức là db2 sẽ tự động tính toán giá trị thích
hơp nhất cho nó tùy theo hệ thống!
Ở cấp độ cơ sở dữ liệu, các giá trị tham biến này được lưu trong file cấu
hình cơ sở dữ liệu, (db cfg)! Thay đổi những tham số này chỉ ảnh hướng tới cơ sở
dũ liệu đã được chỉ rõ trong file cấu hình đó! Trong hình A ta thấy mỗi cơ sở dũ
liệu có 1 file cấu hình dữ liệu bên trong nó
Để xem nội dung file cấu hình dữ liệu của 1 cơ sở dũ liệu nào đó:

d b 2   g e t   d b   c f g   dbname
for 

Để cập nhật giá trị của 1 tham biến, ta dùng lệnh:

d b 2   u p d a t e   d b   c f g  dbname
f o r   u s i n 
g
10



Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

parameter value
Các tham số cấu hình csld cũng tương tự như các tham số cấu hình quản lý
cơ sở dũ liệu, có loại “cấu hình online” và “tự động”
Ta có thể xem danh sách các loại tham số này bằng cách nhấn chuột phải
vào thể hiện hay cơ sở dũ liệu trong công cụ rồi chọn Configure Parameters, lúc
đó, hộp thoại danh sách tham số hiện ra như sau:

I.3Cài đặt db2
Db2 Express-C có thể chạy trên các HDH Linux, Unix, Windows! Kiến trúc bộ
xử lý yêu cầu là 32bit, 64bit Để biết thông tin chi tiết hơn, bạn có thể tham khảo
thêm />Db2 Express-C được tối ưu cho các hệ thống có 2 CPU& 4GBRAM! Các hệ
thống này có thể là các hệ thống ảo(tạo ra nhờ các phần mềm máy ảo) hay các
hệ thống vật lý
11


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Để có thể cài đặt Db2 Express-C trên Linix, hay Windows, bạn cần có đủ
quyền cài đặt trên HDH! Đối với Linux, bạn phải là root mới có thể cài đặt
được! Đối với Windows, tài khoản sử dụng phải thuộc về nhóm quản trị(nhóm
administrator)
Việc cài đặt thực sự dễ dàng! Bạn chỉ cần chạy file Setup.exe trg thư mục EXP

của bản Db2 Express-C!

Bạn nên chọn Instal New ở lần cài đầu tiên& Work with Existing nếu bạn
muốn cài lại bản mới đè lên bản đang có trong hệ thống!!Để đơn giản, bạn nên
chọn kiểu cài đặt là Typical! Việc cài đặt hầu như chỉ là nhấn Next cho tới khi
bạn gặp màn hình như sau! Tròng màn hình này, bạn nên nhập vào 1 ngưoif
dùng đã có của hệ thống, người dùng này phải nằm trong nhóm quản trị! Hoặc
nếu muốn dùng chung, bạn có thể chọn Local System Account, lúc đó account
đang cài đặt Db2 sẽ được sử dụng! Sau đó tiếp tục nhấn Next cho tới lúc
Finish, bạn sẽ có đc bản cài đặt Db2 Express-C trên hệ thống của mình!

12


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

I.4Kết nối với máy chủ Db2
Để kết nối từ 1 máy khách tới 1 máy chủ db2, bạn thường cần cài đặt 1
trình khách db2 trên máy khách! KHÔNG phải lúc nào cũng yêu cầu điều này, ví
dụ ta không cần cài trình khách Db2 cho ứng dụng JDBC dùng driver kiểu 4 chạy
trên máy khách!
Một trình khách Db2 được cài trên 1 máy khác máy chủ db2 được gọi là
trình khách ở xa! Một trình khách ở xa này có thể thiết lập giao tiếp tới máy chủ
db2 bằng giao thức TCP/IP hay ông dẫn tên(chỉ trên Windows)
Nếu 1 trình khách db2 được cài trên cùng máy chủ, nó được biết như trình
khách cục bộ! Và nó kết nối tới máy chủ sử dụng giao tiếp liên tiến trình(IPC)!
Lưu ý là mọi máy chủ db2 đều đi kèm 1 trình khách cục bộ nên bạn sẽ không cần
phải cài riêng sau khi cài xong db2 server! Hình sau chỉ ra trình khách cục bộ&

trình khách ở xa! Máy khách 1& 2 là những trình khách ở xa đg truy cập máy chủ
A! Máy chủ có 1 trình khách cục bộ:

13


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Có 3 loại trình khách Trong Db2
-Thin client
-IBM Data Server Runtime client
-IBM Data Server client
- Thin client
- IBM Data Server Runtime client
- IBM Data Server client
Và có 2 loại driver:
-Driver máy chủ dũ liệu IBM cho JDBC& SQLJ
-Driver máy chủ dũ liệu IBM cho ODBC, CLI& .NET
Driver cho phép các nhà sản xuất phần mềm độc lập nhau thưc hiện kết nối giữa
máy khách& máy chủ với ít dung lượng đĩa nhất(tức là không cần phải cài nhiều
gói phần mềm hỗ trợ kết nối)! Một driver có thể được đùng để thiết lập kết nối sử
dụng 1 API nào đó! Do có dung lượng nhỏ, các driver có thể dễ dàng nhúng vào
các phần mềm riêng của người phát triển!
Điểm khác biệt giữa Db2 Runtime Client & 1 driver là Db2 Runtime Client
hỗ trợ tất cả các API kết nối được hỗ trợ bởi Db2 9! Trong khi đó thì 1 driver chỉ
hỗ trợ cho những API được tạo cho nó!
Thin client, cũng được biết như 1 dump terminal là 1 máy không có mã
trình khách db2! Trình khách này phải lấy tất cả thư viện và module từ 1 máy khác

14


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

để hoàn thành yêu cầu! Hình dưới là 1 ví dụ, ta thấy Thin Client sẽ đầu tiên yêu
cầu, rồi lấy thư viện& module nó cần và mã của trình khách db2 từ máy Data
Server Client ở khung bên trái! Máy ở khung bên trái phải chạy HDH
Windows và phải là 1 IBM Data Server Client!

IBM Data Server Runtime client có các thành phần tối thiểu để kết nối tới máy
chủ Db2 và cung cấp các chức năng cơ bản của 1 trình khách! Nó gồm các driver
cho ODBC, CLI, .NET, PHP, RUBY, Perl-Db2, JDBC, SQLJ! Có các module kết
hợp máy khách IBM Data Server Runtime cho phép bạn thêm chức năng của trình
khách IBM Data Serber Runtime vào bất cứ sản phẩm nào mà sử dụng Windows
installer!
IBM Data Server Client có tất cả mọi thứ mà IBM Data Server Runtime có cộng
với các công cụ quản trị đồ họa, các thư viện và công cụ phát triển! Hình dưới
giúp ta hình dung rõ ràng hơn về các lọa trình chủ này

15


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Có nhiều phương pháp để thiết lập kết nối từ máy chủ tới máy khách! Để đơn

giản, chúng ta sẽ sử dụng công cụ Trợ giúp cấu hình
1.Khởi động công cụ trợ giúp áu hình bằng leh db2ca hay Start -> Programs ->
IBM DB2 -> DB2COPY1 -> Set-up Tools -> Configuration Assistant.

16


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Trước khi thực hiện việc kết nối, ta cần phải kiểm tra các thông số cấu hình kết nối
trên máy chủ:
1)Biến DB2COMM:
Xác định giao thức truyền thông được sử dụng để lắng nghe các yêu cầu đến từ
máy khách! Giao thức TCP/IP là được dùng nhiều nhất! Khi thay đổi tham số này,
ta phải khởi động lại hệ thống! Ta chọn Configure → Db2Registry như ở hình
bên dưới!

17


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

2)Biến SCBENAME:
Tham số dbm cfg sẽ được sẽ được thiết lập đến tên dịch vụ hoặc đến số hiệu cổng
giao tiếp để sử dụng khi bạn muốn truy cập cơ sở dũ liệu của thế hiện này! Cũng
Trong công cụ trợ giúp cấu hình & lựa chọn Configure → DBM ConFiguration


I.3.1Những cài đặt trên máy khách
Tại máy khách bạn cần:
1.Nhấn Selected → Add Database Using wizard!

Chọn Manually configure a connection to a database. (Ta sẽ thực hiện
cấu hình kết nối thủ công) rồi nhấn Next
2. Chọn giao thức bạn muốn dùng để kết nối tới máy chủ dũ liệu ở xa(hầu hết kà
Tcp/IP) và nhấn Next! Nếu muốn kết nối tới máy chủ db2 cho HDH i5/OS hoặc z/
OS, chọn The database physically resides on a host or OS/400 system! Nếu lựa
chọn tùy chọn này, bạn phải chọn 1 Trong 2 tùy chọn bên dưới nó!

1. Connect direct to server: tạo 1 kết nối trực tiếp từ máy khách tới máy
chủ
2. Connect to server via gateway: tạo 1 kết nối tới máy chủ kết nối Db2,
máy chủ kết nối này quản lý giao tiếp giữa máy khách& máy chủ dũ
18


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

liệu Db2 thật sự!

3. Nhập các thong số giao thưc cần thiết! Bạn không cần phải nhập hết tất cả

các tham số! Nếu bạn biết tên của dịch vụ thì không cần số cổng, nếu bạn
biết sổ cổng thì không cần tên của dịch vụ!


19


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Sau đó chỉ ra tên cơ sở dũ liệu, và các bí danh cần thiết(bí danh này sẽ được dùng
để hiển thị tên trong hệ thống điều khiển của Db2) rồi nhấn next! Bạn lưu ý, nếu
cơ sở dũ liệu của bạn có 1 cơ sở dũ liệu cùng tên với cơ sở dũ liệu trên máy chủ ở
xa thì Trong phần alias bạn phải ghi 1 bí danh khác để tránh nhầm lẫn, còn nếu
không, bạn có thể bỏ qua, hệ thống theo mặc định sẽ dùng chính tên cơ sở dũ liệu
đó để làm bí danh

20


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Tiếp thep, bạn có thể chọn để đăng kí kết nối cơ sở dũ liệu như 1 nguồn dũ liệu
ODBC rồi nhấn Next!

21


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B


Sử dụng cửa sổ nguồn dũ liệu(Data Source) để nhập các thông số liên quan tới
máy chủ dũ liệu ở xa! Bạn nên điền những thông số này vì chúng ảnh hướng tới
cách hoạt động của trung tâm điều khiển! Tên hệ thống& tên thể hiện được đưa ra
bởi giá trị DB2SYSTEM& DB2Instance tại máy chủ! Bạn cũng phải lựa chọn
HDH của máy chủ! Sau đó nhấn next:

Và cuối cùng chỉ ra các thông số hệ thống(bạn có thể nhấn nút Discover để điền tự
động các tham số)!

Tới đây, bạn có thể nhấn Finish! Hoặc, có thể tiếp tục nhấn Next để cấu hình cơ
chế định danh (sẽ được thảo luận kĩ ở phần bảo mật):

22


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Sau đó nhấn Finish! Lúc này, bạn sẽ thấy cơ sở dũ liệu mới từ máy chủ ở xa dã
được thêm vào hệ thống như sau:

II.Các công cụ Db2
Làm thế nào bạn có thể giao tiếp với db2? Làm thế nào bạn cung cấp các
lệnh SQL hay Xquery và thực hiện các lệnh db2? Liệu có công cụ nào mà có giao
diện đồ họa thân thiện để dễ sử dụng hay ko? Câu trả lời là có, và rất nhiều! DB2
23



Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

cung cấp nhiều công cụ cho bạn sử đụng.Sau đây là một số công cụ của DB2
1.Các công cụ dòng lệnh:(bạn phải gõ các lệnh trên Nix hoặc trên Command)
-Thực ra, tất cả mọi hoạt động của DB2 đều được thực hiện thông qua việc triệu
gọi các lệnh DB2, lệnh SQL hay XQuery! Chẳng hạn, ta dùng BACKUP Database
để bak dữ liệu! Tất cả các lệnh đó, chúng ta đều thực hiện bằng cách sử dụng một
công cụ dòng lệnh để nhập rồi thực hiện nó!
Công cụ dòng lệnh gồm:
-Command Editor
-Command Line Processsor
-Command Window
*Công cụ Command window:(sử dụng lệnh db2cmd hoặc sử dụng menu start
của IBM)
Tất cả hoạt động của db2 đều được triệu gọi thông qua các lệnh db2, sql và
Xquery. Ví dụ, để sao lưu dữ liệu ta dùng lệnh Backup Database, hay kết nối tới
cơ sở dũ liệu ta dùng lệnh connect to db_name! Và tất cả các lệnh đó mình đều có
thểt nhập vào rồi chạy trên công cụ Command Window!
Công cụ Command window cũng chứa công cụ Command Line Processsor!
* Command Line Processsor và Command window:
• CLP có thể thực hiện các lệnh CLP( gồm các lệnh của db2, Sql,
XQUERY )
• Command window có thể thực hiện các lệnh của HDH, các lệnh của db2
(như db2start,db2restart, db2stop)
• Command window có thể thực hiện các lệnh CLP bằng cách gọi db2
clp_command(chế độ không giao tiếp)
• Command window có thể triệu gọi CLP bằng lệnh db2, khi đó Command
window sẽ chuyển vào môi trường của CLP(chế độ giao tiếp)

Từ 1 cửa sổ MS-DOS bạn cũng có thể thực hiên các lệnh của HDH, các lệnh hệ
thống db2, nhưng các lệnh clp,sql,xquery thì không. Tuy nhiên với Command
window bạn sẽ làm được hết

24


Tìm hiểu Db2

Nhóm 3 Tin k29B

Các phươg pháp làm việc với CLP: có 3 cách làm việc với CLP: chế độ giao
tiếp, chế độ không giao tiếp và chế độ không giao tiếp nhập lệnh từ file!
-Chế độ giao tiếp: Ta có thể vào menu Command Line Tool để chạy CLP
ở chế độ giao tiếp hoặc dùng lệnh db2 từ Command window(nếu dùng lệnh db2 từ
MS-DOS window bạn sẽ bị báo lỗi)! Lúc này, dấu nhắc command prompt chuyển
thành db2=>! Lúc này, bạn có thể thực thi các lệnh CLP
-Chế độ không giao tiếp: làm việc với CLP trong chế độ không giao tiếp
cũng tương tự làm việc với command window! Nếu bạn đã khởi động CLP ở chế
độ giao tiếp, gõ lệnh quit để thoát ra chế độ không giao tiếp! Trong chế độ này, để
thực thi các lệnh CLP, bạn cần thêm db2 trước lệnh(ta có thể hiêu db2 là 1 lệnh và
lệnh CLP kia trở thành tham số của lệnh db2 này)!
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×