Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài báo cáo số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.1 KB, 7 trang )

Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng đã được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của loài người, đã
và đang đem lại lợi ích cho con người. Ở thời kì đồ đá thì con người đã biết cách sắp xếp các
viên đá lại thành bức tường đơn sơ để che chở và giữ ấm. Trong lịch sử phát triển của con
người thì rất nhiều cơng trình đã được xây dựng phục vụ cho các mục đích cụ thể của từng thời
kỳ. Có thể kể ra các cơng trình nổi tiếng trong lịch sử như Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn Lý
Trường Thành ở Trung Quốc hay hệ thống lăng tẩm nhà Nguyễn tại Việt Nam. Trong giai đoạn
hiện đại thì có các cơng trình nổi tiếng, tiêu biểu như tịa tháp đôi Petronas ở Malaisia, đường
hầm xuyên eo biển Mangxơ nối giữa Anh và Pháp hay nhà máy thủy điên Hòa Bình ở Việt
Nam. Tất cả những cơng trình to lớn ấy đều được xây nên với nhiều mục đích và có những vai
trị rất quan trong trong cuộc sống. Có thể nói các kỹ thuật xây dựng đã được đề ra, phát triển
và hoàn thiện rất sớm chúng ta vượt qua các trở ngại kĩ thuật hay các khó khăn do thiên nhiên
gây ra để tạo ra nhiều cơng trình thiết yếu phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi
người.Đó chính là q trình phát triển và làvai trò của ngành xây dựng.
Thật vậy, Nghiên cứu lịch sử xây dựng của các nhà khoa học ở nhiều thời đại đã đưa ra
kết luận rất quan trọng như sau: "Trong xây dựng khơng có phát minh nào trội hẳn, nó là kết
quả của một q trình lao động lâu dài và kiên nhẫn của tất cả các thời đại".Điều này nói lên
nhằm vào mục đích và lợi ích của các cơng trình xây dựng nói riêng hay ngành xây dựng nói
chung mà con người khơng ngừng mở rộng các cơng cuộc liên quan. Có thể nói giữa mục đích,
vai trị của các cơng trình xây dựng, ngành xây dựng và sự phát triển của con người, đất nước
là song song.
Hàng ngàn năm đã trôi qua, nhân loại đã phát minh, sáng chế và cải tạo để hoàn thiện
những vật liệu, kết cấu cùng các phương pháp xây dựng mà chúng ta đang có ngày nay. Song
khơng thể nói là những kết quả này đã hồn chỉnh và đã thể hiện được hết vai trị của nó trong
đời sống con người cũng như phát triển của đất nước. Bởi vì chúng ta cịn đang tiếp tục đấu
tranh không ngừng với sực mạnh của thiên nhiên để dành lấy thế giới.


SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

1


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

I. Vai trò ngành xây dựng trong lịch sử Việt Nam
Qua các thời kì lịch sử xây dựng và giữ nước từ các thời kì phong kiến đến cận đại rội
hiện đại đã cho thấy vai trò rất quan trọng của ngành xây dựng Việt Nam trong quá trình thúc
đẩy phát triển đất nước.
Thời bấy giờ ngành xây dựng chưa đóng góp được nhiều cho nên kinh tế nước nhà,
cũng bởi nước ta là một nước thuộc địa lâu đời với nên kinh tế nơng nghiệp lúa nước truyền
thống. có thể thấy rõ vai trò ngành qua lịch sử phát triển kiến trúc- đơ thị của nước ta qua tất cả
các thời kì và triều đại. Sau đây là vài nét về sự phát triển của kiến trúc nói riêng và ngành xây
dựng nói chung.
Thời Bắc thuộc(từ 207 đến 906 trước cơng ngun). Hàng nghìn năm dưới ách thống trị
của phong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa và áp đặt; song nền văn hóa dân tộc Việt
Nam vẫn trườ ng tồn chắc chắn đã có sự đổi mới để phát triển. Những di sản kiến trúc trên mặt
đất từ thế kỳ X trở về trước đến nay khơng cịn; chỉ cịn lại một số di tích dưới lịng đất. Đó là
những ngơi mộ thời Hán, các di tích khảo cổ này nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt
trên đất việt nam thể hiện qua những viên gạch nung có hoa văn xây trong mộ cổ, cũng như kỹ
thuật xây mộ.
Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo ra các không
gian ở của con người có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay và lịch sử xây dựng Việt
Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ Vua Hùng (trước 207 trước công
nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, hay cịn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình
độ kỹ thật xây dựng thô sơ, tạm bợ đến xây kĩ năng khó hơn ở cả cơng trình đê điều, tưởng

thành và hồng cung hay di tích thờ cúng và nhà ở của người Chăm.
Dấu ấn rõ nét nhất của ngành xây dựng cổ Việt Nam còn để lại cho đến ngày nay phải
kể từ đời Lý (XI – XVI), Trần (XIII – XIV), Hồ (XV), Lê (XV – XVI), Tây Sơn (XVIII),
Nguyễn (XIX). Trong đó, các di sản tơn giáo tính ngưỡng khởi dựng từ đời Lý, Trần đến nay
đã trải qua nhiều giai đoạn trùng tu tôn tạo và hầu như khơng cịn đúng với trạng thái ban đầu.
Ngay các di tích thời Nguyễn gần đây nhất, trải qua trên 100 năm với những biến động lịch sử,
do chiến tranh, khí hậu nóng ẩm, do sự xuống cấp, nhiều cơng trình và tổng thể cơng trình cũng
trong trình trạng khơng còn nguyên vẹn. Song thể loại còn lại cũng đa dạng phong phú hơn là ở
các triều đại khác.
SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

2


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

Vai trò xây dựng Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945). Bước đầu ngành đổi mới bản
sắc và hình thành những truyền thống mới: Ở thời kỳ này, song song với sự bành trướng của
CNTB châu Âu sang vùng Đông NamÁ, kèm theo đó là sự xâm nhập của kiến trúc và kĩ thuật
xây dựng phương Tây. Việt Nam cũng ở trong bối cảnh như vậy, cuối thế kỷ XIX và đầu
thế kỷ XX, kiến trúc Việt Nam đã có bước ngoặt lớn.Các đơ thị cổ được hình thành từ thời nhà
Nguyễn và trước đó đã được cải tạo theo cáckiểu đơ thị phương Tây.
Các đường phố được nắn thẳng, tạo mạng lưới đường theo kiểu ô cờ, hạ tầng kỷ thuật
đường phố được hồn thiện, đường phố rộng hơn trước, có hè dành cho người đi bộ, đường phố
có cây xanh, có đèn đường, cống rãnh thốt nước và cấp nước…Trên các đường phố là các thể
loại cơng trình kiến trúc: nhà ở, nhà hang, cơng sở và cáccơng trình phục vụ công cộng đời
sống, nhà máy… kiến trúc phong phú về thể loại và hìnhthức mà trước đây chưa hề có.
Bên cạnh các kiến trúc cổ, tân cổ điển, kiến trúc địa phương Pháp được thực hiện

mangtính áp đặt chủ yếu do các viên toàn quyền và chủ đầu tư – Tư bản Pháp chỉ đạo, các
kiếntrúc truyền thống Việt Nam vẫn tồn tại và đổi mới trên cơ sơ tiếp thu những tinh hoa
củakiến trúc Tây Phương với kiến trúc truyền thống Việt Nam. Sự đổi mới đó diển ra một cách
từ từ. Và nó cho thấy được rõ nét vai trò của xây dưng và kiến trúc trong xây dưng đối với sự

SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

3


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

phá triển của thành thị, hay nói đúng hơn ngành xây dựng lúc ấy đang thúc đẩy đi lên về mặt
kinh tế lẫn đời sống dân sinh xa hội nước ta lúc bây giờ.

Cuối cùng, như chúng ta đã thấy ngành xây quan trọng như thế nào trong chiến tranh
giữa các nước hay các lục địa. Cụ thể ngành xây dựng đã đáp ứng được các nhiệm vụ quan
trong trong công cuộc to lớn ấy:
Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nếu xảy ra sẽ có sự phát triển nhiều mặt. Việc tạo lập thế
trận của các loại hình tác chiến nói chung, phịng khơng nói riêng đều chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ đặc điểm chiến tranh hiện đại như: vũ khí cơng nghệ cao được sử dụng với tỷ lệ ngày càng
lớn; tiến công đường không trở thành phương thức tác chiến chủ yếu với quy mơ lớn, có thể
diễn ra ngay từ đầu và trong suốt q trình chiến tranh; mơi trường tác chiến đa dạng cả trên
bộ, trên không và trên biển, tình huống diễn biến phức tạp, mau lẹ... Mặt khác, với đặc điểm địa
hình nước ta dài và hẹp, nằm sát biển Đơng, địch có thể mở các chiến dịch tiến công đường
không với cường độ cao, liên tục, dài ngày, từ nhiều hướng, nhất là từ hướng biển, bằng nhiều
phương tiện bay hiện đại (máy bay chiến lược, chiến thuật tàng hình, tên lửa hành trình)... Đó
cũng là những khó khăn, thách thức mới đối với ngành xây dựng trong chiến tranh bảo vệ Tổ

quốc. Tuy nhiên, chúng ta có thuận lợi là thiên nhiên nên việc xây dựng các cơng trình bảo vệ
SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

4


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

tổ quốc và các cơng trình tác chiến, phụ vụ chiến tranh nên số lượng và qui mơ các cơng trình
tương đối nhỏ, thực hiện rất nhanh.

I. Vai trò xây dựng trong nên kinh tế quốc dân
Xây dựng cơ bản đóng một vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân. Vai trị, ý
nghĩa của xây dựng có thể được nhìn thấy rõ nét từ sự đóng góp của lĩnh vực này trong quá
trình tái sản xuất tài sản cố định cho nên kinh tế quốc dân thơng qua các hình thức xây dựng
mới, cải tạo sữa chữa lớn hoặc không phục các cơng trình hồn tồn hỏng. Cụ thể xây dựng là
một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn của nên kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản
xuất khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất vật liệu. Nhiệm vụ của ngành xây
dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thành các khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản
cố định( thể hiện ở các cơng trình nhà xưởng bao gồm các thiết bị và cơng nghệ kèm theo) cho
tồn bộ lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và các ngành phi sản xuất khác. Ở đây nhiệm vụ
quan trong của các đơn vị thi cơng cơng trình là kiến tạo các kết cấu công trinh để làm vật bao
che, nâng đở lắm đặt các máy móc thiế bị để đưa chúng đi vào sử dụng.
Cơng trình xây dựng có ý nghĩ rất lớn về mặt chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội, nghệ
thuật.
- Về mặt kĩ thuật các cơng trình sản xuất được xây dựng lên là thể hiện cụ thể của đường
lối phát triển khoa học kĩ thuật của đất nước, là kết tinh hầu hết các thành tựu khoa học kĩ thuật
đã đạt được ở chu kì trước và sẽ đóng góp mở ra một chu kì phát triển mới của khoa học kĩ

thuật ở giai đoạn tiếp theo.
- Về mặt kinh tế các cơng trình được xây dựng lên là thể hiện đường lối phát triển của
nên kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu
kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ, nhịp điệu tăng năn suất lao động xã hội và phát triển kinh
tế quốc dân.
- Về chính trị và xã hội, các cơng trình được xây lên góp phần mở rộng các vùng cơng
nghiệp và đơ thị mới.
- Về văn hóa nghệ thuật các cơng trình được xây lên ngồi việc góp phần mở mang đời
sống nhân dân đồng thời làm phong phú nghệ thuật nước nhà.
SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

5


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

- Về mặt quốc phịng các cơng trình được xây lên góp phần tăng cường tiềm lực quốc
phòng đất nước. Mặt khác khi xây dựng chúng địi hỏi phải tính tốn kết hợp với vấn đề an
ninh quốc phòng.

III. Vai trò của đầu tư xây dựng trong phát triển kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về sản lượng của nền kinh tế theo thời gian.
Theo quan điểm kinh tế học thường chỉ sự gia tăng tổng giá trị sản phẩm quốc dân(GNP) hoặc
sự tăng giá trị GNP bình quân đầu người.
Tuy nhiên để phản ánh chính xác sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, người ta chỉ
tính sản lượng rịng của nên kinh tế, tức tổng sản phầm quốc nội(GDP) của nên kinh tế.

- Vai trò của đầu tư xây dựng đối với tăng trưởng kinh tế:
Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa, dịch vụ được điều tiết thơng quan hệ cung cầu.
Do đó nó tác động đến qui mơ sản lượng của nền kinh tế một quốc gia trong một thời kì nhất
định. Trong khi đó, hoạt động đầu tư xây dựng cũng giống như các hoạt động đầu tư khác cũng
là một bộ phận cấu thành nên tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Cụ thể:

SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

6


Bài Cáo Số 2

GVHD: Bùi Thị Thu Vĩ

+ Tác động đến tổng cầu: Do tổng cầu nền kinh tế: AD = C + I +G + NX, tức là tổng
cầu của nền kinh tế bao gồm: Chỉ tiêu của chính phủ, chỉ tiêu của các hộ gia đình và doanh
nghiệp, tiết kiệm hay đầu tư (Bao gồm đầu tư xây dựng), chênh lệch xuất nhập khẩu.
Vì vậy đầu tư xây dựng là một trong những yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu, nó
tác động đến tổng cầu trong thời gian ngắn hạn và tác động trực tiếp. Tức là khi tổng cung chưa
thay đổi thì sự tăng lên của đầu tư xây dựng cũng làm cho tổng cầu của nên kinh tế tăng lên.
Khi đó sẽ làm cho sản lượng xây dựng nói riêng và sản lượng nói cung của các ngành cân bằng
thay đổi trong ngắn hạn.

+ Tác động đến tổng cung: Kết quả của hoạt động đầu tư xây dựng là tài sản và năng
lực sản xuất mới tăng thêm, vì vậy nó tạo nên sự tăng về mặt sản lượng của một nền kinh tế.
Nhưng tác động của đầu tư xây dựng là dài hạn, khi đầu tư xây dựng tăng sẽ làm cho sản lượng
sản phẩm xây dựng tăng dẫn đến tổng sản lượng sản phẩm của nền kinh tế tăng. Nó cũng làm
cho sản lượng tiềm năng tăng, giá cả giảm. Đến lượt nó, khi giá cả giảm sẽ kích thích, kích
thích gia tăng người tiêu dùng và sử dụng, kích thích sản xuất phát triển tạo sự tăng trưởng kinh

tế.
Tất cả những yếu tố nêu trên đều là những tác nhân tác động đến sự phát triển đất nước
của ngành xây dựng. Vì vậy chúng ta cần có sự đầu tư và định hướng đúng cho ngành xây
dựng để thúc đẩy việc đi lên của nên kinh tế nói riêng và phát triển đất nước nói chung.
********************************

SVTH: Nguyễn Văn Hiệp

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×