Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai nguyễn xuân chính (chủ biên) và những người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.65 MB, 152 trang )

BỘ X Â Y DỰNG
V IỆN KH O A H Ọ C C Ô N G N G H Ệ X Â Y D ự N G

HƯỞNG DẦN XÂY DỤNG
PHỒNG CHỐNG THIÊN TAI

Đ
6 2 4 .0 2 8
H 561
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG


BỘ X Â Y DỰNG
VIỆN KHOA HOC CÔ N G NGHỆ X Â Y DƯNG

HƯỚNG DẬN XÂY DỰNG
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG

HÀ NỘI -2014


LỜI NÓI ĐẨU
Việt Nam là một trong những nước chịu nhiều thiên tai, do vị trí địa lý và đặc điểm địa
hình, nước ta phải chịu hầu hết các loại thiên tai như: bão tô', lũ lụt, lốc xoáy... Trong các
năm gần đây (2001-2008), động đất củng đã xảy ra ở cả miền Bắc (Điện Biên, Ninh Bỉnh, Hà
Giang V . V. ) , miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An) và miền Nam (Vũng Tàu, Phan Thiết v.v...).
Hàng năm, thiên tai cướp đi hàng trăm sinh mạng và gây tổn thất đáng kể về kinh tế. Riêng
năm 2006, cơn bão số 6 (Xangsane) đã làm 69 người chết, 19736 ngôi nhà bị sụp đổ, hơn
273000 ngôi nhà bị tốc mái, gây thiệt hại lớn về người và của cho các tỉnh miền Trung như


Thừa Thiên-Huế, Đà Nang, Quảng Nam. Năm 2007, bão và lụt lội củng đã gây thiệt hại
nặng nề về mùa màng và hạ tầng kỹ thuật cho các tỉnh miền Trung như Quầng Bình, Hà
Tĩnh v.v... Ngoài ra, đợt rét đậm kéo dài đầu năm 2008 đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống,
chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp của nhân dân các tỉnh ở phía Bắc. Như vậy, thiên tai ở
nước ta không chỉ có bão, lũ, lụt, động đất mà còn cả khô hạn, rét đậm và một số loại hình
khác. Tuy nhiên, bão, lủ, lụt và động đất là các loại hình thiên tai tác động trực tiếp đến
nhà cửa, các công trình xây dựng và các kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác ở cả nông thôn và
thành thị.
Tốc độ phát triển kinh tế và công nghiệp hóa ở Việt Nam đã làm thay đổi diện mạo và
tiềm lực của đất nước. Song, củng gây áp lực lên các cơ sở hạ tầng của nông thôn và thành
thị vốn đã quá tải. Để giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra một cách hiệu quả ở Việt Nam
cần tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ từ công tác quy hoạch, thiết kê, xây dựng và
các giải pháp ứng xử hài hoà thân thiện với môi trường, đồng thời phải tăng cường quản lý
một cách khoa học nhằm bảo đảm các nguồn tài nguyên rừng, hệ thống sông, hồ và biển.
Trong khuôn khổ của Dự án UNDP VIE/01 /014, dưới sự chỉ đạo của Bộ Xây dựng,
Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp với Viện Quy hoạch thuỷ lợi (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn (Bộ Xây
dựng) đã biên soạn tài liệu Hướng dân xây dựng phòng chông thiên ta i nhằm góp phần
giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra đối với nhà cửa và các công trình xây dựng củng
như các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác.
Tài liệu Hưởng dẫn xây dựng phòng chống thiên ta i được biên soạn dưới dạng một
hướng dẫn kỹ thuật bao gồm các loại hình thiên tai như bão tô' lũ lụt và động đất và các
biện pháp công trình như quy hoạch phòng chôhg lủ lụt và triều cường, thiết kê'nhà và cống
trình phòng chống bão và động đất, thiết kê'các công trình thuỷ lợi phòng chông thiên tai và
sửa chữa công trình sau thiên tai.
Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng là cơ quan chủ trì biên soạn tài liệu hướng dẫn này.
Viện Quy hoạch thuỷ lợi và Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn biên soạn phần lũ lụt, quy
hoạch phòng chống lủ và xây dựng các công trinh thuỷ lợi phòng chống thiên tai.
Các căn cứ để biên soạn tài liệu này là: Chiến lược và chính sách của Đảng và Nhà nước
về phòng chông thiên tai đặc biệt là bão, lụt; Các quy chuẩn và tiêu chuẩn về thiết k ế và xây

dựng nhà và công trình của Việt Nam, các kết quả của các đề tài nghiên cứu về quy hoạch và
xây dựng phòng chôhg thiên tai ở trong nước; Các quy phạm, tiêu chuẩn và hướng dẫn xây
dựng phòng chống thiên tai của nước ngoài; Các sô' liệu về gió, bão, lũ, lụt, động đất của
nước ta; kinh nghiệm xây dựng nhà ở trong vùng bão lủ của nhân dân ta.
3


Nội dung chính của tài liệu này bao gồm:
1) Thiên tai và các tác động của thiên tai:
- Bão, tô'và lốc xoáy
- Lũ, lũ quét, ngập lụt, hạn hán, thuỷ triều và nhiễm mặn
- Động đất
2) Quy hoạch phòng chống thiên tai:
- Quy hoạch khu dân cư phòng chốhg lủ lụt và tránh triều cường
- Quy hoạch thủy lợi phòng chổng thiên tai úng, lũ
- Yêu cầu về quy hoạch đối với các vùng đặc thù
3) Hướng dẫn thiết k ế nhà và công trình phòng chống thiên tai:
- Hướng dẫn tính toán nhà và công trình chịu tải trọng do bão và lốc xoáy
- Hướng dẫn tính toán và thiết k ế phòng chông động đất
- Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng phòng và giảm thiểu thiệt hại do bão cho nhà ở
4) Thiết kế công trình thuỷ lợi phòng chống thiên tai
Biên soạn tài liệu hướng dẫn này được phân công như sau: chủ trì: PGS.TS. Nguyên
Xuân Chính (Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng), những người tham gia chính: TS.
Nguyễn Đại Minh, GS. TSKH. Nguyễn Đăng Bích, GS. TS. Nguyễn Văn Phó, TS. Vũ Thị
Ngọc Vân (Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng); TS. Phạm Thế Chiến, KS. Vũ Đình Hựu và
cvcc. Trần Ngọc Lai (Viện Quy hoạch Thuỳ lợi); KS. Dương Hồng Thuý, KS. Nguyễn Văn
Cầm và KS. Lưu Kim Nga (Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn).
Các kỹ sư, kiến trúc sư và các nhà quản lý có thể tham khảo tài liệu này khi thiết kế, xây
dựng và quản lý các hoạt động xây dựng với mục đích làm giảm thiêu các thiệt hại do thiên
tai gây ra đối với nhà cửa, công trình và các kết cấu hạ tầng.

Trong tài liệu này, các hướng dẫn tính toán thiết kế, dựa theo các tiêu chuẩn nước ngoài
như UBC:1997 (Quy phạm xây dựng thống nhất 1997) của Hoa Kỳ, SN iP II-7-81* (Quy
phạm xây dựng trong vùng có động đất) của Nga v.v. nhưng với các sô liệu đầu vào về khí
tượng thuỷ văn, địa chấn, địa chất của Việt Nam, được giới thiệu với mục đích áp dụng cho
các kỹ sư và các kiến trúc sư thiết k ế khi hành nghề ở Việt Nam nhưng không thông thạo hệ
thống tiêu chuẩn Việt Nam song được phép tính toán theo các tiêu chuẩn nước ngoài (theo
Quyết định s ố 09/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng).
Đây là tài liệu Hướng dẫn xây dựng, tuy nhiên, một số vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng
giao thông, xây dựng các công trình độc hại hay có nguy cơ ô nhiễm cao khi sảy ra sự cố, các
công trình truyền tải điện v.v. chưa được đề cập. Những vấn đề này cần được nghiên cứu và
giới thiệu ở các tài liệu chuyên ngành.
Tài liệu Hưởng dân xây dưng phòng chống thiên ta i là kết quả của hợp phần của dự
án UNDP VIE/01/014 Tăng cường năng lực giảm nhẹ thiên tai. Kình p h í thực hiện hợp
phần này do tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc UNDP tài trợ.
Xây dựng phòng chống thiên tai là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. Vì vậy, sẽ không tránh
khỏi sai sót khi biên soạn tài liệu này. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc, các
ý kiến xin gửi về: Viện Khoa học Công nghệ Xảy dựng, 81 Trần Cung, Nghĩa Tân, cầu Giấy,
Hà Nội.
N hóm tá c giả
4


Chương 1
PHAM VI ÁP DƯNG

1.1. Tài liệu này hướng dẫn công tác quy hoạch và xây dựng phòng chống lũ, lụt,
hướng dẫn thiết kế nhà và công trình trong vùng bão và động đất, hướng dẫn thiết kê
công trình thuỷ lợi phòng lũ.
Trong tài liệu này, các tác động do thiên tai tập trung vào 3 loại sau: (1) gió, bão; (2)
lũ, lụt; và (3) động đất.

Nhà và công trình sử dụng trong tài liệu này được hiểu là nhà ớ. nhà làm việc, nhà
xướng, các công trình dân dụng và công nghiệp khác.
Các công trình thuỷ lợi áp dụng trong tài liệu này là các công trình dầu mối xây
dựng ở ven bờ sông hoặc ven bờ biển, các công trình chặn sông, các công trình cắt qua
sông, các hồ chứa trên sông, các công trình dẫn nưức tưới tiêu nông nghiệp trong nội địa
và đê bảo vệ các loại gồm: đê sông, đê ven bờ biển, đê bao chống lũ thời vụ.

1.2. Các công trình đặc biệt, có tầm quan trọng vể kinh tế, thông tin, văn hoá, lịch sử
quốc gia, các công trình nếu xảy ra sự cố sẽ ảnh hưởng lớn đến dàn sinh, mỏi trường
như: hồ chứa nước lớn, đập nước lớn, nhà máy điện hạt nhân, kho chứa vật liệu độc hại.
và các công trình thuộc về quốc phòng và an ninh quốc gia ngoài việc tham chiếu hướng
dẫn của tài liệu này, cần tuân thủ theo các yêu cầu và quy định riêng.

1.3. Đối với các công trình đặc thù thuộc các ngành giao thông (cầu, đường bộ,
đường sắt, đường hầm V.V.), hàng hải (cảng biển), hàng không (sân bay), khai thác m ò ,
dầu khí và một số ngành khác ngoài việc tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên
ngành có thể tham khảo các hướng dẫn của tài liệu này.

Chương 2
TÀI LIỆU VIỆN DẪN

Hướng dẫn này liên quan chặt chẽ đến các nội dung quy định trong các quy chuẩn
và tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn này được viện dẫn cụ
thể tại các chưong, mục và điều khoản của tài liệu và liệt kê ở mục Tài liệu tham khảo
của hướng dẫn.
5


Danh mục các tài liệu viện dẫn bao gồm:
2.1. Luật Xây dựng, Plìáp lệnh của u ỷ ban thường VỊI Quốc Hội và các Nghị định

cùa Chính Phú
- Luật Xây dựng (số 16/2Ơ03/QHI1 ngày 26 tháng 11 năm 2003).
- Pháp lệnh đê điều (số 26/2000/PL - UBTVQH 10 ngày 24/8/2000).
- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cóng trình thủy lợi (số 32/2001/PL-UBTVỌH 10
ngày 04/4/2001).
- Nghị định số 08/2005/NĐ - CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ vể quy
hoạch xây dựníĩ.
- Nghị định số 72/2001/NĐ - CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 cua Chính phú về việc
phàn loại dô thị và cấp quản lý đô thị.
2.2. Ọuy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng
- Quy chuán Xâv dung Việt Nam (quyến 1,2 và 3), Nhà xuất bán Xây dụng Hà Nội. 1997.
- TCXD 40: 1987. Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bán về tính toán.
- TCVN 2737:1995. Tái trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 198:1996. Móng cọc tiết diện nhó - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5573:1991. Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 198:1997. Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
- TCVN 285:2002. Tiêu chuẩn chống lũ an toàn cho công trình.
- TCXDVN 375:2006. Thiết kế cóng trình chịu động đất (phán 1 và 2).
- TCVN 4092: 1985. Hướng dẫn quy hoạch điểm dân cư nông trường.
- TCVN 4417:1987. Quy trình lập sơ đổ và đồ án quy hoạch vùng.
- TCVN 4418:1987. Hướng dăn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện.
- TCVN 4449:1987. Quy hoạch đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4454:1987. Quy hoạch xày dựng điểm dân cư ớ xã, hợp tác xã - Ticu chuẩn
thiết kế.
- TCVN 4616-1988. Quy hoạch mặt bằng tống thê cụm công nghiệp.
- TCXDVN 338: 2005. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 356: 2005. Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 205: 1998. Móng cọc - Tiêu chuắn thiết kế.
- TCXDVN 318: 2004. Kết cấu bé tòng và bê tỏng cốt thép - Hướng dẫn còng tác
bao trì.

- TCXD 45-78. Tiêu chuẩn thiết kế nổn nhà và công trình.
- TCXD 195:1997. Nhà cao táng - Thiết kế cọc khoan nhồi.
6


- TCXDVN 285:2002. Tiêu chuẩn chống úng cho các công trình thuý lợi.
- 14 TCN 19-85. Quy phạm phân cấp đê sông.
- 14 TCN 56-88. Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép.
- 14 TCN-87-95. Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước - các quy
định chung.
- QPVN 11-77. Tiêu chuẩn quy định vận tốc gió lớn nhất thiết kế hồ chứa.
- QPVN 11-77. Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén.
- Tài liệu “Hướng dẫn thiết kế đê biển” của Cục Đê điều và Phòng chống bão lụt.
- TCVN 4417:1987. Quy trình lập sơ đồ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng.
- TCVN 4418:1987. Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện.
- TCVN 4448:1987. Hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng thị trấn huyện lị.
- TCVN 4092:1985. Hướng dẫn thiết kê quy hoạch xây dựng điếm dân cư nông trường.
- TCVN 4454:1987. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư
thiết kế.



xã, hợp tác xã - Tiêu chuẩn

- TCVN 4449:1987. Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4616:1988. Quy hoạch mặt bằng tổng thế cụm công nghiệp - Tiêu chuán
thiết kế.

Chương 3
NGUYÊN TẮC CHUNG


3.1. Khi quy hoạch xây dựng khu đô thị, nên tránh các khu vực bị ảnh hướng mạnh
của động đất (với cấp động đất lớn hơn cấp VIII theo thang MSK-64 hay đỉnh gia tốc
nền lớn hơn 0,24g ịg - gia tốc trọng trường)), không nằm trong khu vực có các hiện
tượng gây sụt lở, các-tơ, trồi trượt, xói mòn, bị ngập lụt thường xuyên.
3.2. Khi quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn, nên tránh các vùng bị gió quán,
gió xoáy, thường xuyên bị ngập lụt quá sâu (ngập trên 3m), sạt lở, lũ quét.
3.3. Quy hoạch thuỷ lợi phòng chống thiên tai chủ vếu phải dựa trên nguyên tắc báo
vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước và mỏi trường sinh thái; khai thác tổng hợp
nguồn nước, gắn tài nguyên nước với tài nguyên rừng, tài nguyên đất, khoáng sản và khí
hậu- quy hoạch cấp nước (phòng chống hạn); quy hoạch tiêu úng; và quy hoạch phòng
chống lũ.
3.4. Đối với ©ác công trình thuỷ lợi, ngoài việc thiết kế và xây dựng đảm báo an toàn
cõng trình còn phải-dảm bảo điều kiện vận hành khai thác khi xảy ra lũ (hoặc triều cường).
7


Chương 4
THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Một số thuật ngữ và khái niệm sử dụng chung trong toàn tài liệu được giải thích như
sau (xếp theo vần ơ, b, c):

Các công trình cất qua sông : Là các công trình như xi-phông, cầu máng
nhiệm vụ chuyển nước từ bờ này sang bờ kia.

V.V.,

làm


Cấp động đất : Cấp động đất của khu vực là số đo độ mạnh về hậu quả hay về sự tàn
phá của một trận động đất gây ra (đặc biệt là đối với các công trình xây dưng) tai khu
vực xem xét trên mặt đất. Các cấp động đất thường sử dụng trong thiết k ế kháng chấn ở
Việt nam và một số nước là các cấp lấy theo thang MM (thang M ercally cải tiêrì) hoặc
thang MSK-64.
Cấp gió Beaufort : Là thang đo cấp gió, do nhà hàng hải người Anh Sir Francis
Beauíort đề xuất năm 1805, dùng để dự báo thời tiết. Ban đầu thang đo cấp gió Beauíort
có 12 cấp. Từ năm 1944 đến nay, thang Beauíort được mở rộng thêm các cấp từ 13 đến
17, dùng để đo các trận bão rất mạnh và cực mạnh (siêu bão).
Chu kỳ lặp : Số năm để sự việc đang xem xét có khả năng vượt quá 1 lần.
Cóng trình chặn sông : Là các công trình bao gồm đập dâng, đập tràn và các công
trình khác nằm trong tuyến chịu áp như cống xả cát, nhà máy thủy điện, âu tàu v.v, cống
ngăn triều chặn ngang sông nhằm mục đích dâng cao mực nước hoặc tạo hồ tích nước
hoặc giữ ngọt ngăn mặn.
Công trình lợi dụng tổng họp: Là các công trình lợi dụng đa mục tiêu: cấp nước,
phát điện, phòng chống lũ v.v.
Công trình ven bờ sông, cửa sông, ven bờ biển : Là các công trình bao gồm cống
lấy nước, cống tiêu nước, trạm bơm, kè bảo vệ bờ v.v.
Độ an toàn: Khả năng kết cấu đảm bảo không gây thiệt hại cho người sử dụng và
những người ở vùng lân cận xung quanh công trình dưới bất cứ tác động nào.
Đỉnh gia tốc nén (aKli): Là biên độ lớn nhất của gia tốc nền tham chiếu.
Giản đổ gia tốc: Là gia tốc của chuyển động nền được ghi lại bằng các băng ghi gia
tốc địa chấn. Giản đổ gia tốc của nền thể hiện các tham số quan trọng phục vụ cho việc
tính toán kháng chấn, bao gồm: thời gian kéo dài của động đất, khoảng tần số của dao
động đất nền, biên độ lớn nhất của gia tốc nền.
8


Hạn hán và sa mạc hoá : Là hiện tượng xáy ra do có sự biến đổi lớn của khí hậu.
Hạn hán có thể xảy ra ở những vùng mưa ít, mưa nhiều, năm mưa ít cũng như năm mưa

nhiều, trong mùa khô cũng như trong mùa mưa.
Lốc xoáy: Là vùng gió xoáy phạm vi rất hẹp, sức gió rất mạnh (thường gọi là hiện
tượng vòi rồng), xảy ra trên đất liền hoặc trên biển, do đám mây giông phát triển mạnh
và có cấu trúc đặc biệt gây ra. Trong lốc xoáy, gió thường thổi xoáy theo ngược chiều
kim đồng hồ, sức gió có thể đạt tới cấp 11,12 (thang Beaufort), đôi khi vượt cấp 12, kèm
theo mưa rào, mưa giông mạnh, trong một số trường hợp có lẫn mưa đá hoặc mưa có lẫn
cát, bụi, tôm, cá, hoa quả.
Lũ: Được hiểu là một dạng sóng thuỷ lực truyền trong mạng lưới sông ngòi trong đó
lưu lượng và mực nước tăng lên gấp nhiều lần so với điều kiện dòng chảy bình thường.
Lũ quét: Là một loại lũ lớn, xảy ra bất ngờ duy trì trong một thời gian ngắn (lên
nhanh và xuống nhanh) và có sức tàn phá lớn.
Lưu lượng lũ: Là lượng dòng chảy qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian được
tính bằng mVs.
Mô số dòng chảy: Lượng nước qua 1,0 km2 mặt cắt.
Mức đảm bảo của công trình: Là số năm công trinh làm việc đạt tiêu chuẩn thiết kế
trong 100 nám khai thác liên tục.
Mực nước khai thác bình thường lớn nhất: Ớ hồ chứa, đập dâng là mực nước dâng
bình thường, là mực nước cao nhất xuất hiện trong điều kiện khai thác bình thường,
trong thời gian này không có lũ hoặc triều cường do gió bão gây ra.
Ngập do lũ: Là một hiện tượng ngập nước tại một vùng do lũ quá cao phá vỡ các
công trình chống lũ tràn vào hoặc lũ lớn tràn bờ do địa hình thấp, hoặc do phân chậm lũ.
Ngập lụt: Hiện tượng ngập nước của một vùng lãnh thổ. Ngập lụt có thể do nước lũ
sông lên cao quá mức gây cản trở hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ tràn vào vùng
trũng thấp, hoặc có thể do mưa lớn tại chỗ mà không có khả năng tiêu thoát hoặc do
nước biển dâng cao làm ngập nước vùng ven biển.
Nhiễm mặn: Là hiện tượng nước biển xâm nhập vào các cửa sông, về mùa khố dưới
tác động của triều biển, cộng thêm gió chướng gây nước dâng ven biển tạo thành dòng
ngược pha triều lên sâu vào cửa sông.
Nước dâng do bão: Là sự dâng lên đột ngột khác thường của mực nước biển ỡ vùng
ven biển trong thời gian có bão, nước dâng chủ yếu do gió thổi hướng vào bờ, đổng thời

phụ thuộc vào sự giảm khí áp.
Thang chấn cấp Richter: Dùng để đo năng lượng của một trận động đất được giải
phóng ở chấn tiêu (thường gọi là độ Richter).
Thang Fujita: Thang dùng để đo cường độ lốc xoáy.
9


Thang M M (thang Mercalli cải tiến): Thang MM đánh giá độ mạnh của động đất
dựa hoàn toàn vào hậu quả của động đất tác động đến con người, đồ vật và các công
trình xây dựng. Thang MM được chia làm 12 cấp, ký hiệu bằng chữ số La Mã, từ cấp I
đến XII.
Thang MSK-64: Thang MSK-64 (do Medvedev, Sponheuer và Kamik đã đưa ra
năm 1964) đo độ mạnh của động đất thông qua hậu quả của động đất đến các loại công
trình xây dựng. Thang MSK-64 có 12 cấp, từ cấp I đến XII.
Thuỷ triều: Là sự chuyển động sóng phức tạp của nước biển được gây ra bời lực
hút của vũ trụ và được biểu hiện bằng các biến thiên có tính chất tuần hoàn của mực
nước biển.
Vùng chịu ảnh hưởng lũ sông: Là vùng có mực nước lớn nhất hình thành chủ yếu
do tác động của lũ sổng gây ra.
Vùng chịu ảnh hưởng triều: Là vùng có mực nước lớn nhất hình thành chủ yếu do
tác động của triều cường gây ra.

10


Chương 5
THIÊN TAI VÀ TÁC ĐÔNG CỦA THIÊN TAI

5.1. Bão, tô và lốc xoáy


5.1.1. Bão, áp thấp nhiệt đới
5.1.1.1. Định nghĩa và phân loại hão, áp thấp nhiệt đới
Bão và áp thấp nhiệt đới là xoáy thuận nhiệt đới (một vùng gió xoáy), đường kính có
thể tới hàng trăm km hình thành trên biển nhiệt đới, gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ ở Bắc bán cầu và cùng chiều kim đồng hồ ở Nam bán cầu.
Căn cứ vận tốc gió mạnh nhất (vmiu.) vùng gần trung tâm xoáy thuận nhiệt đới dể
phân loại bão và áp thấp nhiệt đới. Vận tốc gió được xác định theo cấp gió Beaufort như
sau (công thức (5.1) và Bảng 5.1):
v = 0,837

(5.1)

Trong đó:
V-

vận tốc gió tính bằng m/s;

B - cấp gió theo thang Beaufort.
Bảng 5.1. Mò tả cấp gió Beaufort
Cấp gió
Beaufort
(B)

Vận tốc v
(m/s)

Thuật ngữ mô tả

(2)


(3)

Đặc điểm, cảnh quan
(4)
Gió lặng, khói lên thẳng

0)
0

0 - 0 ,2

Lặng gió

1

0 ,3 - 1,5

Gió nhẹ

Khói biểu thị được hướng gió nhưng phong
tiêu chưa chạy được

2

1,6-3,3

Gió nhỏ

Da người cảm thấy có gió. Lá cây hơi rụng.


3

3,4 - 5,4

Gió khá nhỏ

Lá và cành cây nhỏ rung động

4

5,5 - 7,9

Gió vừa

Gió nàng bụi và làm bay giấy, cành nhỏ
rung chuyển

5

8 ,0 - 10,7

Gió khá mạnh

Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động.

6

10,8- 13,8

Gió mạnh


Cành lớn rung chuyển. Khó đi ngược gió

7

13,9-17,1

Áp thấp nhiệt đới

Cây lớn rung chuyển. Khó khăn khi đi
ngược gió. Khó sử dụng ô khi đi ngược gió

11


Bảng 5.1. (tiếp theo)
(ỉ)

(2)

(4)

(3)

17,2 + 20,7

Bão

Gió làm gãy cành cây. Nói chung không đi
được ngược gió. Không quay đầu được xe ô

tô trên đường.

9

20,8 + 24,4

Bão

Gió làm hư hỏng các kết cấu nhẹ.

10

24,5 + 28,4

Bão mạnh

Cây bị bật rễ. Kêt cấu bị hư hỏng đáng kể.

11

28,5 + 32,6

Bão mạnh

Nhiều kết cấu bị hư hỏng nặng

12

32,7 -r 36,9


Bão rất mạnh

Hàng loạt các kết cấu bị hư hỏng

13

37,0 + 43,3

Bão rất mạnh

14

43,4 + 45,3

Siêu bão

Năm 1944, Đài Loan mở rộng thang
Beauíort đến cấp 13-14

8

15-17

>45,4

Siêu bão

Ngày 15.5.2006, Trung Quốc Đại lục mở
rộng đến cấp 17 cho siêu bão Chân-châu
(Chan-chu)


Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới cấp 6 -ỉ- 7 có \ max thay đổi từ 10,8 đến
17,1 m/s.
Bão là một xoáy thuận nhiệt đới cấp 8-9 có \ max = 17,2 -ỉ- 24,4 m/s.
Bão mạnh là một xoáy thuận nhiệt đới cấp 10-11 có vmax = 24,5 -í- 32,6 m/s.
Bão rất mạnh là một xoáy thuận nhiệt đới từ cấp 12 trở lên có \ max từ 32,7 m/s trở
lên. Bão có sức gió mạnh từ cấp 14 trở lên gọi là siêu bão.
Gần vùng tâm của các cơn bão mạnh là một vùng trời quang không có gió được gọi là
mắt bão. Xung quanh mắt bão đường kính từ 1 đến 50 km là một khối lượng mây lớn mà
từ đó hình thành những cơn mưa to. Lượng mưa có thể đạt tới 300 mm, trong một số trường
hợp đặc biệt có thể vượt quá 1000 mm. Xảy ra đồng thời với bão là sự giảm khí áp, có thê
gây ra sự dâng nước biển, thường được gọi là sóng dâng. Khi bão phối hợp với những cơn
sóng biển bị gió đánh vào và thuỷ triều lớn, có thể xảy ra sự dâng mực nước biển lên tới độ
cao vượt quá 10 m gây thiệt hại cho nhà cửa và con người ở các vùng ven biển.
5 .ỉ . 1.2. B ã o ở V iệ t Nam
Bão được coi là một trong những thiên tai nguy hiểm nhất ở Việt Nam. Lãnh thổ
Việt Nam (kể cả vùng thềm lục địa) nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của trung tâm
bão Tây Bắc Thái Bình Dương. Biển Đông cũng là khu vực phát sinh và có bão hoạt
động mạnh.
Mùa bão kéo dài khoảng 6 tháng: từ tháng 6 tới tháng 11, với xu hướng chậm dần từ
Bắc xuống Nam.
Hướng đ ổ bộ của các cơn bão như sau:
- Trong các tháng 6 đến tháng 9 hướng chủ yếu vào Bắc Bộ.
12


- Từ tháng 9 chuyển xuống Bắc Trung Bộ.
- Từ tháng 10 đến tháng 11 (có khi đến tháng 12), bão tập trung vào Trung Bộ, từ
tháng này ở Bắc Bộ hầu như không có bão.
- Từ tháng 11 các cơn bão đổ bộ chủ yếu vào nam Trung Bộ và Nam Bộ.

5.1.13. Phân vùng theo ảnh hưởng của bão
Trên đất liền, vùng chịu ảnh hưởng mạnh của bão gồm toàn bộ khu vực thuộc đồng
bằng và ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hoà. Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, khu vực
ảnh hưởng mạnh của bão có ranh giới phía Tây cách bờ biển khoảng 100 đến 150 km.
Các vùng ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh và Trung Bộ cách bờ 20 -í- 40 km cũng là khu
vực chịu ảnh hưởng mạnh của bão. Đối với biển Đông, khu vực chịu ảnh hưởng nhiều
nhất là bắc biển Đông. Vùng ảnh hưởng kéo dài xuống phía nam tới khoảng vĩ tuyến 7
và 10 độ vĩ bắc. Có thể chia lãnh thổ Việt Nam thành 5 vùng chính theo ảnh hưởng của
bão như sau:
a) Bờ biển Bắc B ộ:
Vùng này ở phía bắc vĩ tuyến 20, từ Quảng Ninh tới Ninh Bình. Mùa bão ở đây kéo
dài từ tháng 6 tới tháng 9. Hàng năm trung bình có khoảng từ 1 đến 2 cơn bão đổ bộ
nhưng mật độ bão (tính trên 100 km mặt hứng của mặt bờ biển) là cao nhất nước, chiếm
tới 43% số lượng các cơn bão mạnh, gây ra gió giật vượt cấp 12 trên đất liền.
Bờ biển Bắc Bộ gồm 2 tiểu vùng:
Tiểu vùng Quảng Ninh: Tiểu vùng Quảng Ninh có mật độ bão lớn nhất nước. Một
số thung lũng như Bình Liêu, Ba Chẽ, ảnh hưởng của gió bão không đáng kể. Đối với
khu vực cao, thoáng hoặc thung lũng mở đúng hướng theo chiều gió thổi, ảnh hưởng của
bão có thể vào sâu hơn, tới Lạng Sơn, Bắc Giang.
Tiểu vùng đồng bằng Bắc Bộ (đồng bằng sông Hồng)-. Ở tiểu vùng này, tuy số cơn
bão đổ bộ trực tiếp ít hơn so với bờ biển Quảng Ninh nhưng tỷ lệ số cơn bão mạnh cao
hơn so với tiểu vùng Quảng Ninh. Ánh hưởng bão lớn hơn và vào sâu hơn trong đất liền,
thiệt hại gây ra cho nền kinh tế và xã hội lớn hơn. Vận tốc gió bão mạnh nhất có thể
vượt cấp 12 (chu kỳ lặp 20 năm) khi lấn sâu vào đất liền từ 4 đến 50 km, có thể vượt cấp
10 tại nơi cách bờ biển 100 km về phía Tây. Tạo ra gió bão trên tiểu vùng này là những
cơn bão mạnh đổ bộ trực tiếp từ vùng bờ biển Hải Phòng tới Ninh Bình và có thể cả một
số cơn bão đổ bộ vào Thanh Hoá và phía Nam bờ biển Quảng Ninh.
b) Bờ biển Bắc Trung Bộ:
Vùng này nằm giữa vĩ tuyến 20 và vĩ tuyến 16, gồm các tỉnh từ Thanh Hoá tới Thừa
Thiên - Huế, có tới 500 km mặt bờ biển.

Mùa bão trên vùng này thường kéo dài từ tháng 7 tới tháng 10 (đôi khi tới tháng 11),
tập trung vào hai tháng 9 và 10. Hàng năm có 2 đến 3 cơn bão đổ bộ, đứng thứ 2 của cả
13


nước về mật độ bão (tính trên 100 km của bờ biển). Số corn bão m ạnh chiếm 29 % tổng
số cơn bão đổ bộ.
Đây là vùng bờ biển hẹp, dãy núi Trường Sơn nhiều nơi nhô ra tận biển nên bão đổ
bộ vào đất liền thường tan nhanh nhưng cường độ lại khá dữ dội. Bờ biển đoạn này có
hướng Tây Bắc - Đông Nam, gần trùng với hướng di chuyển chủ đạo của xoáy thuận
nhiệt đới trong vùng. Vì vậy đã có những cơn bão di chuyển men theo bờ biển, kéo dài
khu vực đổ bộ và mở rộng diện ảnh hưởng của bão.
Khu vực Nghệ An - Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng nặng và là một trong những noi có mực nước
dâng trong bão cao nhất nước. Gió bão vượt cấp 12 có thể xảy ra vói chu kỳ dưới 20 năm.
c) Bờ biển N am Trung Bộ:
Vùng này nằm giữa các vĩ tuyến 16 và 12, từ Quảng Nam tới K hánh Hoà.
Mùa mưa bão kéo dài từ tháng 9 tới tháng 11, tập trung vào tháng 10 và tháng 11.
Hàng năm có từ 1 đến 2 cơn bão đổ bộ, m ật độ bão và tỷ lệ bão mạnh thấp hơn vùng bờ
biển Bắc Bộ (vùng 1) và bờ biển Trung Bộ (vùng 2).
Trong vùng này, khu vực Q uảng Ngãi - Bình Đ ịnh chịu ảnh hưởng bão nặng nhất.
ả) B ờ biển Đông N am Bộ:
Vùng này nằm ở phía Nam vĩ tuyến 12, từ Ninh Thuận tới Cà Mau, với hơn 600 km
bờ biển.
Trung bình 5 năm mới có 1 lần bão đổ bộ, tập trung vào tháng 11. M ật độ bão chỉ
bằng khoảng 5 % vùng bờ biển Bắc Bộ.
e) Các vùng núi và Tây Nguyên:
Tại các vùng Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Nguyên, đối với các vùng cao, có địa hình
lồi, thoáng hoặc các bình nguyên, khi tâm bão qua có khả năng gây gió bão từ cấp 8 tới
cấp 10.
Các vùng núi Tây Bắc, trừ m ột vài điểm thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, hầu như không

có ảnh hưởng của bão.
5.1.1.4. Ảnh hưởng của bão đến nhà cửa và các công trình xây dựng
Bão trên cấp 10, 11, khi ảnh hưởng trực tiếp, sẽ gây thiệt hại lớn về nhà ở của nhân
dân. Nhà ở của dân trên các vùng cả nước thường có 3 loại: kiên cố, bán kiên cố và nhà
tạm bằng tranh, tre, nứa, lá. Phần lớn các loại nhà kiên cố được thiết k ế và xây dựng ở
các thành phố, thị xã có thể chịu được các cấp gió bão phổ biến ở Việt Nam. M ột số ít
nhà kiên cố xây dựng ở các thị trấn và nông thôn, không được quản lý chật chẽ về chất
lượng, chỉ xây dựng theo kinh nghiệm, dễ bị bão phá hoại. Trong các vùng mà bão đi
qua, cần có các giải pháp phòng chống bão tích cực: chống áp lực gió lón tác động từ
nhiều phía, chống xung lực với thời gian kéo dài và có thể ngược chiểu nhau do gió giật
đổi hướng.
14


Tuỳ theo khu vực đổ bộ, diện mưa bão lớn có thể bao trùm khu vực rộng từ hàng
trăm đến hàng ngàn km2. Tổng lượng mưa của một cơn bão trên một khu vực có thể lên
tới 300 đên 500 mm, thậm chí tới 1000 mm, gây lũ úng, thiệt hại mùa màng và ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái, mất nhiều thời gian khắc phục.

5.1.2. T ố và lốc xoáy
5.1.2.1. Khái niệm và phân loại tố, lốc xoáy
Tố là hiện tượng gió mạnh đột ngột trên phạm vi hẹp, xảy ra trên đất liền (vùng núi
hay đồng bằng) hoặc trên biển do đám mây giông phát triển đặc biệt tạo ra. Trong tố,
hướng gió thay đổi đột ngột, sức gió có thể đạt từ cấp 8 trở lên (cấp Beaufort), một số
trường họp có thể lên tới cấp 9, cấp 10 kèm theo hiện tượng mưa rào, mưa giông, một số
trường hợp có mưa đá.
Lốc xoáy là vùng gió xoáy phạm vi hẹp, sức gió rất mạnh (thường gọi là hiện tượng
vòi rồng), xảy ra trên đất liền hoặc trên biển, do đám mây giông phát triển mạnh và có
cấu trúc đặc biệt gây ra. Trong lốc xoáy, gió thường thổi xoáy theo ngược chiều kim
đồng hồ, sức gió có thể đạt tới cấp 11, 12, và vượt cấp 12, kèm theo mưa rào, mưa giông

mạnh, đôi khi có lẫn mưa đá hoặc mưa có lẫn cát, bụi, tôm, cá, hoa quả.
Dự báo về lốc xoáy rất khó khăn, các nhà khí tượng chỉ có thể cảnh báo sự xuất hiện
lốc xoáy từ vài chục phút đến vài giờ bằng các phương tiện hiện đại như ra đa và vệ tinh
khí tượng. Vì vậy, việc phòng chống nhà cửa và sơ tán con người khi xảy ra lốc xoáy
thường bất ngờ và không được chuẩn bị so với phòng chống bão.
5.1.2.2. Thang cường độ lốc Fujita
Lốc xoáy là một hiện tượng tự nhiên phức tạp, cơ chế vật lý và nguyên nhân hình
thành chưa được sáng tỏ. Khoa học chưa giải thích được tại sao gió của xoáy lốc có thể
đạt tới vận tốc 500 km/h (138 m/s). Ngày nay, tuy đã có các phương tiện đo đạc hiện
đại, song khó có thể đo được chính xác khi vận tốc gió lên tới 400 đến 500 km/h, do đó
phải ước định trên sự tàn phá của các trận lốc xoáy để định ra thang cường độ lốc. Năm
1981, ở Mỹ đã đề xuất thang Fujita để đo cường độ lốc.
Thang Fujita gồm 6 cấp từ F0 đến F, (bảng 5.2).
Bảng 5.2. Thang Fujita đo cường độ lốc
Cấp
F„
F,
f2
f3
f4
f5

Tốc độ
60 -í-110 km/h
110-170 km/h
170-240 km/h
240 - 320 km/h
3 2 0 -4 1 0 km/h
410 - 500 km/h


Biểu hiện
Cành cây nhỏ gãy, biển báo giao thông bị cong
Mái ngói bị tốc, xe hơi bị đẩy ngang
Cây đổ, xe nhỏ bị đẩy đi, nhà gỗ bị đổ
Tường đổ, xe tải và tàu hoả bị lật, vật nhẹ bị bốc lên cao
Nhà gạch bị đổ, xe hơi bị bốc lên cao, vật nặng bị mang đi
Nhà đổ, xe hoi và tàu hoả bị bay, mọi vật trên mặt đất bị cuốn đi
15


5 .1.23. Sự phân bô'tố, lốc xoáy theo vùng lãnh th ổ và thời gian
Do tố và lốc xoáy đều bắt nguồn từ các đám m ây giông phát triển đặc biệt gây ra.
Hiện tượng giông có thể xảy ra ở khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam. Nơi xảy ra ít giông
nhất bình quân là 10,4 ngày/năm; nơi xảy ra nhiều nhất đạt tới 111,9 ngày/năm. Các tỉnh
miền Bắc có số ngày giông cao hơn ở các tỉnh m iền Nam. Bảng 5.3 trình bày phân bố
giống theo vùng lãnh thổ và thời gian.
Bảng 5.3. P hân bố giông theo vùng lãnh thổ và thòi gian
Địa điểm

II

III

IV

(2) (3)

(4)

(5)


I

Tháng
V
VI VII VIIII IX X XI XII Năm
En
Số lần xảy ra lốc (n)
(9) (10) (11) (12) (13) (14)
(6) (7) (8)

(1)
Khu Tây Bắc
Lai Châu
Điện Biên
Sơn La

LO 2,5 5,9
0,3 3,0 7,2
0,2 2,2 5,6

13,8 15,8 17,4 14,5
14,8 17,7 20,3 16,2
15,1 15,9 20,0 16,3

Vùng núi phía bắc
Sa Pa
Hà Giang
Thái Nguyên
Cao Bằng

Lạng Sơn

0,6
0,1
0,2
0,4
0,3

2,5
0,7
0,5
0,5
0,5

5,5
4,7
2,5
3,5
2,3

13,8
9,2
8,2
6,8
7,3

12,9
15,1
13,3
12,4

11,4

14,0
17,4
17,5
16,5
15,2

Đồng bằng,
Trung du
Tam Đảo
Phú Thọ
Bắc Giang
Hà Nội
Phù Liễn

0,2
0,0
0,2
0,1
0,3

0,7 1,9
0,9 2,8
0,5 2,2
0,3 2,4
0,2 3,1

8,0
10,5

7,3
7,7
6,8

15,3
16,7
13.1
15,2
13,6

18,8
18,7
19,2
16,3
18,8

Đông bắc
Móng Cái
Hòn Gai

0,3 0,5 3,4
0,4 0,2 2,5

Khu bốn cũ
Thanh Hoá
Vinh
Đồng Hới

0,1 0,3 2,4
0,2 0,7 3,7

0,1 0,3 3,4

Trung Bộ
Huế
Đà Nẵng
Quảng Ngãi

lố

-

0,1 1,6
- 0,7
-

1,7
1,0
1,4

0,2
0,1
0,1

97,0
110,3
105,5

14,4 15,8
21,8 20,3
18,2 20,1

20,7 19,3
18,1 19,9

2,6 0,6
3,5 1,1
3,5 0,5
2,4 0,5
3,3 0,5

0,2
0,0
0,0
0,1
0,0

90,8
103,1
96,9
93,7
89,5

18,7 16,7
19,3 20,3
19,1 20,1
19,2 17,9
19,3 20,4

5,4
6,5
5,3

3,4
4,8

0,8
1,3
1,1
0,7
1,1

0,0
0,0
0,0
0,0
0,0

95,8
111,3
101,3
93,6
104,1

7,8
5,7

13,5 19,5 23,5 24,2
9,8 15,5 13,9 21,6

4,9
4,3


0,5
0,5

0,0
0,0

111,9
87,1

7,2
6,6
7,2

16,4 17,6 17,1
15,1 12,3 12,4
14,0 7,7 9,1

19,4
16,2
10,3

4,5
6,1
6,4

0,7
0,8
0,8

0,0

0,0
0,0

99,0
88,4
71,7

4,5
2,5
2,6

9,6
6,0
8,4

5,4
4,1
8,2

1,3

0,2
0,1
0,4

0,0

40,7
27,3
46,4


6,2
5,2
7,8

7,1
4,4
8,3

13,7
15,8
16,2

4,0
5,7
4,3

-

2,8

-

-


Bảng 5.3. (tiếp theo)
(2)

(ỉ)


Quy Nhơn
Tuy Hoà
Nha Trang
Phan Thiết

(4)

(11)

(12)

(13)

(14)

2,6
2,5
3,7
3,5

1,8
0,7
1,2
2,9

0,2
0,1
0,1
0,3


0,0
0,0

23,0
20,0
27,3
28,7

2,6
4,0
7,0

2,5
3,8
6,5

2,7 0,2
2,2 0,1
5,4 1,0

6,0
3,0
6,1
5,8
1,2

5,1
5,0
3,9

4,6
1,1

5,9
3,0
3,5
7,1
1,0

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

0,0 0,1 0,3
0,0 0,1 0,3
0,2
0,1
- 0,8
-

1,7
1,5
1,3
1,3


5,7
4,7
6,3
5,9

3,1
3,8
5,4
5,7

2,6
2,4
3,7
4,3

0,2 2,4
0,1 0,9
0,4 0,5 3,1

4,9 6,9
4,1 8,3
10,0 12,9

2,6
5,2
9,0

4,2
6,0

3,3
8,1
1,4

6,4
2,0
7,3
5,9
1,2

(3)

-

(10)

-

Tây Nguyên

Plei ku
Buôn Mê Thuột
Đà Lạt

-

-

-


0,1

28,1
32,6
61,9

N am Bộ

TP Hồ Chí Minh 0,3 0,1 0,6
Vũng Tầu
Sóc Trăng
0,1 0,1 0,4
Rạch Giá
0,3 0,5 3,1
Cà Mau
- 0,1 0,3
-

-

-

9,2
6,0
9,1
16,8
2,7

2,9
2,0

1,0
4,1
0,4

0,5
-

0,8
0,1

46,6
33,0
39,0
61,8
10,4

Bảng 5.4 trình bày phân bố về tố, lốc xoáy theo tháng trong năm ở các tỉnh trên toàn
lãnh thổ (dựa trên cơ sở số liệu về tố, lốc xoáy thu được trong những năm gần đây). Liên
hệ giữa phân bố về giông và phân bố về tố, lốc xoáy cho thấy sự chênh lệch rất lớn về số
lần tố, lốc xoáy và số lần giông xảy ra hàng năm ở cùng một địa phương. Điều đó chứng
tỏ chỉ có một số ít cơn giông phát triển mạnh và có cấu trúc đặc biệt mới gây ra tố, lốc
xoáy. Bảng 5.4 cho thấy trên lãnh thổ Việt Nam, hầu như các tỉnh đều có khả năng xảy
ra tố, lốc xoáy, song số lần xảy ra ở vùng núi và trung du nhiều hơn so với ở vùng đồng
bằng. Vai trò địa hình (đồi núi) có góp phần tác động đến các đám mây giông phát triển
đặc biệt mạnh làm gia tăng số lượng cơn tố, lốc xoáy.
Bảng 5.4. Phân bố lốc xoáy theo vùng lãnh thổ và thời gian
Địa điểm
(ỉ)

I

(2)

II
(3)

III IV

Tháng
V VI VII VIII IX
Số lần xảy ra lốc (n)
(7)

(8)

(9)

(10)

X

XI

XII

Năm
En

(12)

(13)


(14)

(4)

(5)

(6)

6

1
3

1
3

2
12

2
2
2
2

2
2
4
8


1
1
1
5

4
5
10
14
5

(11)

Khu Tây Bắc

Lai Châu
Sơn La
Vừng núi p h í a Bắc
Lào Cai
Yên Bái
Tuyên Quang
Hà Giang
Cao Bằng

1
1

1
1


1
1

17


Bảng 5.4. (tiếp theo)
(ỉ)

(2)

Bắc Cạn
Thái Nguyên
Lạng Sơn

(3)

1

(4)

(5)

1

2
2
2

(6)


(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)
2
4

3

1

6

Khu Đ ông Bắc

Quảng Ninh

1


1

Vùng Đ ô n g Bắc và Trung
du Bác Bô

Bắc Giang
Vĩnh Phú
Hà Tây
Hòa Bình
Hà Nội
Hải Phòng
Thái Bình
Nam Định, Hà Nam
Hưng Yên

3

6
5

1

1
6
4
2
2
1
1

1

1
21
4
7
3
1
2
1
1

6
5
2
1

14
9
8
5

3

1

1

1


1

K h u 4 cũ

Thanh Hóa
Nghệ An
Ha Tĩnh
Quảng Bình

1

1
1

5
3
3
4

1

Trung và N a m Tru ng Bộ

Quảng Trị
Thừa Thiên-Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Ninh Thuận
Bình Thuận


2
2
1
2
2

1

3
4
1
4
3
1
7

1

7
5
5

1
1
1

1

1

1

1

5

5
2
3

2
1

1

T ây Nguyên

Kon Tum
Đắc Lắc
Lâm Đồng

1

2

N am Bộ

Đồng Nai
Bình Dương
Sông Bé

Đồng Tháp
An Giang

18

1
1

1
3

1

2
1
1
2
1

4
1
6
2
1


Bảng 5.4. (tiếp theo)
(2) (3) (4) (5) (ỏ) (7) (8)
(ỉ)
Kiên Giang

1
Thành phố Hồ Chí Minh
1
Tiền Giang
1 1
Bến Tre
2
Vĩnh Long
1 2
1
1
Cần Thơ
1
1
3
Trà Vinh
1
1
Sóc Trăng
1 2
2
Bạc Liêu
1
1
Cà Mau
Tổng số
1 4 22 78 68 15 15

(9) (10) (11) (12) (13)
1

1
1
1
1
2
1

1
2

1
2
14

8

6

3

1

(14)
4
1
3
3
8
8
2

6
2
2
235

5.1.2.4. Ảnh hưởng của tố, lốc xoáy đến nhà cửa và các công trình xây dựng
a) Gió mạnh
Trong tố thông thường sức gió đạt tới cấp 7, cấp 8, một số trường hợp có thể đạt tới
cấp 9, cấp 10, kết hợp với hướng gió thay đổi đột ngột có thể làm đổ các nhà tranh, bốc
mái nhà ngói, làm đổ gãy cây cối, dập nát các cây hoa màu, làm đắm các thuyền và tàu
cỡ nhỏ khi hoạt động trên biển.
Trong lốc xoáy gió mạnh thường đạt tới cấp 11, 12, đôi khi vượt cấp 12, kết hợp với
gió xoáy và sức hút trong lốc xoáy có thể tàn phá rất dữ dội những vùng mà nó đi qua.
Lốc xoáy làm bị thương và gây chết người; làm hư hại, tốc mái và sập đổ nhà ở,
trường học, trạm y tế, cột điện thoại, cột điện, biển quảng cáo v.v...; gây ngập lụt và phá
hoại lúa, hoa màu các loại; làm đắm tàu thuyền; gây tổn thất cho nền kinh tế địa phương
và quốc dân.
b) Nước dâng và lũ quét
Mây giông gây ra tố, lốc thường kèm theo các trận mưa giông, đôi khi có mưa đá.
Một số trường hợp mưa có cường độ rất mạnh, trong 1 giờ lượng mưa có thể đạt tới
lOOmm hoặc lớn hơn. Những trận mưa lớn như vậy sẽ gây ra tình trạng úng ngập cục bộ,
ảnh hưởng đến mùa màng, có thể gây ra lũ quét hoặc hiện tượng đất lở gây thiệt hại đến
công trình, nhà cửa, mùa màng và sinh mạng con người. Trong một số trường hợp, nhất
là vào thời kỳ tháng 3, 4, đi kèm với tố, lốc xoáy hay có mưa đá, gây thiệt hại rất lớn đến
lúa và hoa màu, đặc biệt khi hạt mưa đá có đường kính lớn hơn 20 mm.

5.1.3. Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam phục vụ xây dựng
5.13.1.
Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam phục vụ xây dựng cho ở
Phụ lục A. Đây là bản đồ phân vùng lấy theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “Tải trọng

19


và tác động - tiêu chuẩn thiết k ế ”. Bản đồ phân vùng được lập cho phán lục địa và thềm
lục địa. Các đường đồng mức trong bản đồ được hoạch định dựa vào bản đồ địa hình, bản
đồ mạng lưới các trạm khí tượng và bản đồ hành chính của nhà nước Việt Nam tỷ lệ
1:1000000 để thống kê được các địa danh hành chính đến cấp huyện nằm trong các vùng.
5.1.3.2. Phụ lục B trình bày phân vùng áp lực gió theo địa danh hành chính đến cấp
quận, huyện.
5.2.

L ũ, lũ quét, ngập lụt, h ạn h án , th u ỷ triều và nhiễm m ặn

5.2.1. Lũ
5.2.1.1. Khái niệm lũ
Lũ là một dạng sóng thuỷ lực truyền trong mạng lưới sông ngòi trong đó lưu lượng
và mực nước tăng lên gấp nhiều lần so với điều kiện dòng chảy bình thường. Lũ sông
nước ta chủ yếu là do mưa trên lưu vực sinh ra song cũng có thể là do vỡ đê, vỡ đập hoặc
làm ách tắc dòng chảy trong các lòng dẫn sau khi vỡ. Những đặc trưng chính của lũ là
lưu lượng, mức nước cao nhất, tổng lượng lũ và thời gian duy trì dòng chảy lũ, tốc độ và
thời gian truyền sóng lũ về hạ du.
5.2.1.2. Nguyên nhân gây lũ lớn trên các lưu vực sông
a) Hình th ế thời tiết gây mưa lớn ở Bắc Bộ
Hình thế thời tiết gây mưa lớn và tạo nên lũ lớn ở Bắc Bộ như sau:
- Rãnh áp thấp mặt đất có kết hợp với tác động của không khí lạnh: Rãnh áp thấp là
một dạng nhiễu động của khí quyển có hướng Tây Bắc - Đ ông Nam, thường xuất hiện
vào thời kỳ chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hè. Khi tràn xuống Bắc Bộ kết họp với
không khí lạnh gây nên mưa kéo dài từ 1 đến 2 ngày với lượng mưa phổ biến từ 50 đến
100 mm.
- Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với xoáy thấp lạnh trên cao: Trường hợp này ở tầng

thấp là rãnh áp thấp có áp thấp đóng kín ở Bắc Bộ, trên cao 700 -í- 500 (mb) có rãnh di
chuyển về phía đông đến khoảng 105° kinh Đông và 25° vĩ tuyến Bắc thì phát triển
xuống phía Nam. Ớ đuôi rãnh áp thấp này thường hình thành những xoáy thấp dịch
chuyển dần xuống Bắc Bộ. Loại hình thế thời tiết này thường gây mưa lớn 2 - ^ 3 ngày
với tổng lượng mưa từ 200 300 mm vào các tháng 6 và 9 gây nên lũ ở Bắc Bộ.
- Hội tụ gió theo kinh hướng ở Bắc Bộ theo tầng cao: là sự hội tụ của hai đới gió có
hướng Nam - Tây Nam (có nguồn gốc từ vịnh Bengan) và đới gió có hướng Nam - Đông
Nam hình thành từ rìa Tây Nam của lưới cao áp Thái Bình Dương, gây ra mưa lớn kéo
dài 12 ngày với lượng mưa từ 100 -í- 200mm gây mưa lũ.
- Dải hội tụ nhiệt đới gây mưa: Dải hội tụ nhiệt đới là một vùng thời tiết xấu được
hình thành do sự hội tụ giữa hai luồng gió tín phong bắc bán cầu và tín phong nam bán
20


cầu, gây nên mưa lớn vào tháng 7 và 8 trong năm. Lượng mưa có thể đạt từ 20CL-300mm
trên diện rộng gây nên lũ lụt.
- Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với tác động của không khí lạnh: Dải hội tụ nhiệt đới
có xoáy thuận hoạt động trong dải hội tụ kết họp với tác động của không khí lạnh gây ra
mưa lớn từ 200.-ỉ- 400 mm gây lũ lụt vào tháng 9 ở lưu vực sông Thái Bình và đồng bằng
Bắc bộ.
- Bão và áp thấp nhiệt đới: Bão và áp thấp nhiệt đới có thể tạo nên mưa lớn trên diện
rộng. Lượng mưa do bão đạt từ 200 -T- 400mm, ở vùng đồng bằng, trung du bắc bộ gây
nên lũ lụt nghiêm trọng. Tổ hợp của hai hay nhiều hình thế thời tiết gây mưa lớn đã tạo
nên những đợt mưa lũ kéo dài nhiều ngày gây lũ ở các lưu vực sông ở Bắc bộ.
b) Nguyên nhân gây ra lũ lớn ở các sông ven biển miền Trung
- Bão và áp thấp nhiệt đới
- Miền Trung là khu vực chịu ảnh hướng nhiều nhất của bão và áp thấp nhiệt đới
chiếm 65% số bão ảnh hưởng đến Việt Nam. Trung bình hàng năm có 4 cơn bão, 4 áp
thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới khu vực miền Trung. Phân bố số cơn bão đổ bộ hàng năm
vào các khu vực ở ven biển miền Trung như sau:

+ Từ Thanh Hoá tới Hà Tĩnh

31,1%;

+ Từ Quảng Bình tới Thừa Thiên Huế

26,2%;

+ Từ Đà Nẵng tới Bình Định

20,4%;

+ Từ Phú Yên tới Bình Thuận

22,3%.

- Bão mạnh cấp 12 hoặc trên cấp 12 (cấp gió Beaufort).
- Áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh.
c) Nguyên nhân gây mưa lớn gây lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
- Do bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào trung và hạ Lào.
- Do mưa lớn bởi sự hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam.
52.1.3. Đặc điểm lũ ỏ các lưu vực sông
a) Mùa lũ trên các lưu vực sông
Mùa lũ là khoảng thời gian bắt đầu từ tháng có nước sông dâng lên liên tục và kết
thúc cuối cùng có lượng nước sông lớn hơn hoặc bằng lượng nước trung bình nhiều năm
tương ứng với tần suất vượt p > 50% (p - xác xuất xuất hiện trị số lưu lượng tháng lán
hơn hoặc bằng trị số lưu lượng trung bình nhiều năm). Bảng 5.5 trình bày mùa lũ các
sông và thời gian xuất hiện trên các sông.

21



Bảng 5.5. Mùa lũ các sông và thời gian xuất hiện trên các sông

NO

Vùng

Hệ thống sông

Thời gian xuất hiện lũ
các tháng trong năm
8

Các tỉnh Bắc Bộ

9

10

11

12

Bằng Giang - Kỳ Cùng
Sông Hồng
Vùng Đông Bắc

Thanh Hoá


Sông Mã

Nghệ An

Sông Cả (Sông Lam)

Hà Tĩnh

Sông La

Quảng Bình

Sông Gianh
Sông Nhật Lệ

Quảng Trị

Sông Thạch Hãn

Huế

Sông Hương

Đà Nẩng và Quảng Nam Sông Thu Bồn
Bình Định

Sông Trà Khúc
Sông Kone

10 Phú Yên


Sông Đà Rằng
Sông Cái Nha Trang

11 Ninh Thuận

Sông Cái Phan Rang

12 Tây Nguyên

Sông Sêsan, Srepok

13 Đông Nam Bộ

Sông Đồng Nai

14 Tây Nam Bộ

Sông Cửu Long

b) Mưa lũ
Mưa lớn vượt mức thấm, tạo nên lũ ở các sông suối. Lượng mưa sinh lũ này có được
từ một hoặc nhiều hình thế thời tiết gây mưa lớn xảy ra ở Việt Nam.
Lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt 300 -í- 500 mm vùng Bắc Bộ, 600 -ỉ- 1000 mm ở vùng
Bắc Trung Bộ, 600 -r 700 mm ở vùng Nam Trung Bộ, 300 + 500 mm ở vùng ảnh hưởng
mưa bão Tây Trường Sơn, 200 -í- 400 mm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trị số lượng
mưa 1 ngày lớn nhất từ chuỗi số liệu mưa quan trắc từ năm 1960 -7 - 2004 thể hiện ở Bảng
C -l, Phụ lục c, bản đồ đẳng trị lượng mưa 1 ngày lớn nhất với tần suất p = ỉ % xem ở
Bản đồ số 1 và Phụ lục D.
c) Mực nước lũ

Mực nước lũ lớn nhất trong thời kỳ quan trắc từ năm 1960 đến năm 2004 tại các
trạm thể hiện ở bảng C-2, Phụ lục c.

22


d) Mức báo động mực nước lũ
Mức báo động mực nước lũ trên một số triển sông xem ở Bảng 5.6.
Bảng 5.6. Mức báo động lũ trên các sông
Mức báo động (m)
Sông

Trạm

(lì

(2)

Lũ lịch sử

I

II

III

Hmax(m)

Thời gian
xảy ra


(4)

(6)

(7)

22,00

(5)
23,00

24,35

18/8/1945

Đà

Hoà Bình

(3)
21,00

Thao

Yên Bái

30,00

31,00


32,00

34,42

15/8/1968

Phú Thọ

17,50

18,20

18,90

20,66

20/8/1971

Tuyên Quang

22,00

24,00

26,00

31,35

20/8/1971


Vụ Quang

18,30

19,50

20,50

22,85

21/8/1971

Việt Trì

13,63

14,85

15,85

18,10

21/8/1971

Sơn Tây

12,40

13,40


14,40

16,19

21/8/1971

Hà Nội

9,50

10,50

11,50

14,85

21/8/1971

Thái Nguyên

25,00

26,00

27,00

28,28

2/8/1959


Đáp Cầu

3,80

4,80

5,80

8,09

22/8/1971

Thương

Bắc Giang

3,80

4,80

5,80

7,81

24/7/1986

Lục Nam

Lục Nam


3,80

4,80

5,80

8,04

23/7/1986

Thái Bình

Phả Lại

3,50

4,50

5,50

8,29

22/8/1971

Hoàng Long

Bến Đế

3,00


3,50

4,00

5,46

13/9/1985

Chu

Xuân Khánh

9,00

10,40

12,00

13,92

1962



Lý Nhân

9,05

10,55


12,00

13,12

1927

Giàng

3,50

5,00

6,50

7,51

17/9/1980

Nam Đàn

5,40

6,90

7,90

9,64

29/9/1978


Bến Thuỷ

1,15

2,65

3,65 .

5,68

29/9/1978

La

Linh Cảm

4,00

5,50

6,50

7,73

29/9/1978

Gianh

Mai Hoá


3,00

5,00

6,50

8,81

18/10/1983

Kiến Giang

Kiến Giang

8,00

11,00

13,00

17,71

7/10/1992

LệThuỷ

1,00

2,00


2,50

3,91

23/9/1979

Hiếu

Đông Hà

1,00

2,50

3,50

4,77

1975

Thạch Hãn

Quảng Trị

2,00

4,00

5,50


7,29

2/11/1999

Bồ

Phú Ốc

2,00

4,00

5,50

5,18

2/11/1999

Hương

Huế

1,50

3,00

4,00

5,81


2/11/1999

Vũ Gia

Ái Nghĩa

7,30

8,60

9,70

11,44

1964

Thu Bồn

Giao Thuỷ

7,20

8,50

9,60

11,25

1964



Hồng

Cầu

Cả

23


Bảng 5.6. (tiếp theo)
(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Câu Lâu

3,00

4,00

4,60


6,65

1964

Trà Bồng

Châu Ổ

6,00

7,00

8,00

9,58

1964

Trà Khúc

Cầu Trà Khúc

3,50

5,00

6,50

8,82


1964

Sông Vệ

Cầu Sông Vệ

3,00

4,00

5,00

6,63

1964

Lại Giang

Bồng Sơn

5,00

5,50

7,00

9,40

1964


Kone

Tân An

5,00

5,50

7,00

9,40

1964

Ba

Củng Sơn

28,00

30,00

32,00

39,9

4/10/1993

Tuy Hoà


3,50

6,50

7,50

8,54

5/10/1993

Ký Lộ

Hà Bằng

23,00

24,00

25,00

28,62

1988

Cái Ninh Hoà

Ninh Hoà

4,00


4,50

5,00

Cái Nha Trang

Đông Trăng

8,00

9,00

10,00

Cái Phan Rang

Tân Mỹ

36,00

37,50

38,50

40,77

2/12/1986

Phan Rang


2,50

3,50

4,50

5,34

3/12/1986

Luỹ

Suối Nhum

4,50

5,50

6,50

6,75

9/10/1980

Cà Ty

Mương Mán

4,00


5,00

6,00

10,17

9/10/1993

La Ngà

Tà Pao

7,50

8,50

9,50

11,80

10/1952

Đồng Nai

Trị An

39,00

39,50


40,00



Phước Hoà

18,00

19,00

20,00

31,03

21/8/1986

Vàm Cỏ Đông

Gò Dầu

1,10

1,25

1,40

2,20

10/1952


Vàm Cỏ Tây

Mộc Hoấ

2,50

3,00

3,50

4,52

10/10/1978

Tiền

Tân Châu

3,00

3,60

4,20

5,28

12/10/1961

Mỹ Thuận


1,70

1,80

1,90

1,6

17/10/1978

Châu Đốc

2,50

3,00

3,50

4,94

13/10/1961

2,16

1954

(2)

(ỉ)


Hậu

Cẩn Thơ
e) Lưu lượng lũ

Lưu lượng lũ là lượng dòng chảy qua một m ặt cắt trong m ột đon vị thời gian được
tính bằng m3/s. Lưu lượng lũ lớn nhất thực đo tại các trạm xem bảng C-3, Phụ lục c.
5.2.2. L ũ quét
5 .2 2 .1 . Khái niệm lũ quét
a) Định nghĩa
Lũ quét là một loại lũ lớn, xảy ra bất ngờ duy trì trong một thời gian ngắn (lên
nhanh và xuống nhanh) và có sức tàn phá lớn.

24


b) Phân loại lũ quét
Trên cơ sở định nghĩa và tình hình lũ quét đã xảy ra, có thể phân loại các dạng lũ
quét như sau:
- Lũ gây ra do mưa địa phương tập trung lớn ở các lưu vực tự nhiên (hầu như chưa
có tác động của con người);
- Lũ gây ra do mưa lớn trên lưu vực đã chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh
tế của con người làm mất ổn định hay phá vỡ cân bằng sinh thái lưu vực (thay đổi lớp
phủ thực vật, chế độ dòng chảy lượng trữ hay các đặc tính các lưu vực);
- Dạng lũ quét gây ra do tháo hoặc vỡ đột ngột một khối lượng nước tích tụ gây vỡ
đập chắn hay các barrie giữ nước.
c) Đặc điểm mưa lớn gây lũ quét
- Mưa có cường độ lớn, tập trung trong thời gian ngắn;
- Phân bố mưa theo không gian phụ thuộc vào điều kiện địa hình và hướng di
chuyển của các loại hình thế gây mưa.

d) Yểu tô'địa hình và thảm phủ thực vật gây ra lũ quét
- Lũ quét xảy ra thường ở các lưu vực nhỏ có diện tích lưu vực F < 2000 km2-,
- Địa hình dốc từ 10 4- 20%;
- Thảm phủ thực vật nghèo nàn, độ che phủ từ 30 -í- 40%.
Đặc điểm địa hình các lưu vực đã sinh ra lũ quét xem ở bảng 5.7.
Bảng 5.7. Đặc điểm địa hình các lưu vực đã sinh ra lũ quét
Lưu vực
xảy ra lũ
quét

T_T

k lth ư ợ n g
® lư u vưc

F
A lư u v ự c

L sô n g

k iir u vực

(km)

(km)

(3)
27

(4)


(5)

(6)

26,5

8,2

525
Ly ly
S.Quận Cây 1100

38

31

10

Sông Rong

500

Các nhánh
S.Công

nguồn

lư u
f* Đ á vôi


(km) (km2') (km2)

^ lư u vưc
vưe

Mật độ Hệ sô' Hệ số
sông
hinh uốn
(km/km2) dạng khúc

(m)

(%)

(7)

(8)

(9)

(10)

217

2,7

1230

37,1


9

279

0

209

10

0,9

9

0

17

16

4,7

76

37

1275

13


12

1,4

16,2

Ngòi Thìa

1675

25

18,5

3,1

59,0

0

Nậm Lay

1100

411

30

16,3


489

15,2

Nậm La

1650

43

34

13,4

455

Nậm Pàn

1100

59

38

11

418

200


S.Bảo Hà

875

10

9,2

2,8

25,3

38,5

(ỉ)
Nậm Lu

(m)
(2)
2600

(12)

0,79

(11)
0,31

5,7


0,26

0,31

1,38

262

30

1,29

0,23

1,2

258

12,8

0,71

0,32

1,4

224

27,3


1,2

0,18

1,37

41

1,0

38,7

0,9

0,59

1,59

0,54

0,39

1,43

0,59

0,18

1,34


840
789

23

0,9

1,86

1,45

1,47
25


×