Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN BAN TAY NAN BOT VAT LY 10 (2016 2017) CHUONG i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.79 KB, 29 trang )

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Chương 1:

Tiết thứ:

01

Bài:

01

Ngày dạy:...................................../......./...........

CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo.
- Nêu được các khái niệm hệ tọa độ, hệ thời gian trong chuyển động.
2. Về kỹ năng:
- Chọn được hệ quy chiếu cho các bài toàn khảo sát chuyển động của vật.
- Vận dụng giả được các bài tốn cơ bản có liên quan.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.


2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
Giới thiệu chương trình, mơn học và một số lưu ý khi học Vật lý.

NỘI DUNG

TT

Dẫn nhập
1

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn
lại kiến thức về chuyển động
cơ học.
- Gợi ý cách nhận biết một
vật chuyển động.
I. Chuyển động cơ. Chất điểm.

- Nêu và phân tích khái niệm
1. Chuyển động cơ.
chất điểm.
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị - Yêu cầu trả lời C1.
trí của vật này với vật khác theo - Nêu và phân tích khái niệm:
thời gian
chuyển động cơ, quĩ đạo.
2. Chất điểm.
- Yêu cầu lấy ví dụ về các

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nhắc lại kiến thức cũ về:
chuyển động cơ học, vật
làm mốc.

- Ghi nhận khái niệm chất
điểm.
- Trả lời C1.
- Ghi nhận khái niệm:
chuyển động cơ học, quĩ
đạo.

TG

3'

12'



2

Chất điểm là những vật có kích
thức rất nhỏ so với độ dài quãng
đường của vật.
3. Quỹ đạo.
Tập hợp tất cả những điểm vật
chuyển đọng qua tạo thành đường,
gọi là quỹ đạo.
II. Cách xác định chuyển động
của vật.
1. Vật làm mốc. Thức đo.
Xác định vị trí cần có vật làm mốc
và thươc đo.
2. Hệ tọa độ.
- Trục tọa độ, chiều dương.
- Gốc tọa độ.
III. Cách xác định thời gian.
1. Mốc thời gian. Đồng hồ
- Thời điểm chọn gốc tính giờ là
mốc thời gian.
- Đồng hồ đo thời gian
2. Thời điểm và thời gian.
IV. Hệ quy chiếu.
Gồm hệ tọa độ và hệ quy chiếu

chuyển động dạng quĩ đạo - Lấy ví dụ về các dạng quĩ
khác nhau trong thực tế.
đạo trong thực tế.


Củng cố kiến thức

Yêu cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong
tiết
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

3
4

Nhiệm vụ về nhà

- Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc
trong hình 1.1.
- Nêu và phân tích cách xác
định vị tri của vật trên quĩ đạo
và trong không gian bằng vật
làm mốc và hệ toạ độ.

- Quan sát hình 1.1, chỉ ra
vật làm mốc.
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật và vận dụng
trả lời C2, C3.

- Lấy ví dụ phân biệt: thời - III.1 và III.2 để ghi nhận
điểm và khoảng thời gian.
các khái niệm: mốc thời
gian, thời điểm và khoảng

thời gian.

- Nêu và phân tích khái niệm
hệ qui chiếu
- Trả lời C4.

8'

7'

5'

Thực hiện yêu cầu.
3'
Ghi nhận yêu cầu

2'

4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày
tháng năm 201 .
NGƯỜI SOẠN BÀI

HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA


Tiết thứ:

02

Bài:

02

Ngày dạy:...................................../...../...........

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận tốc trung bình.
- Hiểu được định nghĩa cđ thẳng đều viết được công thức S và x.
2. Về kỹ năng:
Vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Chuyển động cơ là gì?
Khái niệm chất điểm, quỹ đạo, ...
2
2
TT

NỘI DUNG
Dẫn nhập

1
2

I. Chuyển động thẳng

đều.
* Đặt vấn đề.
1. Tốc độ trụng bình.
vtb =S/t
2. Chuyển động thẳng
đều. Là chuyển động có
quỹ đạo thắng và tốc độ
trung bình như nhau trên

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến - Nhắc lại cơng thức tính
thức cũ.
vận tốc và qng đường
đã học ở THCS.
- Mơ tả sự thay đổi vị trí của một chất - Xác định đường đi của
điểm, yêu cầu HS xác định đường đi chất điểm:
của chất điểm.
∆x = x2 − x1
- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình.
Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình; - Tính vận tốc trung bình:
phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ
vtb =S/t
trung bình.
- Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình.

TG

3'
12'


mội đoạn đường
3. Quảng đường.
Ta có: S = v.t
II. Phương trình chuyển
động.
1. Phương trình chuyển
động thẳng đều.
Xét chuyển động của chất
điểm M.
+ Tại t0 = 0 ta có:x0
+ Tại t ta có:
x = x0 + s = x0 + v.t

- Yêu cầu xác định đường đi trong
chuyển động thẳng đều khi biết vận
tốc.
- Nêu và phân tích bài tốn xác định vị
trí của chất điểm trên một trục độ chọn
trước.
- Nêu và phân tích khái niệm phương
trình chuyển động.
- Lấy ví dụ các trường hợp khác nhau
dấu của x0 và v.

- Đọc SGK, lập công
thức đường đi trong

chuyển động thẳng đều.

- Làm việc nhóm xây
dựng phương trình vị trí
của chất điểm.
- Giải các bài toán với
toạ độ ban đầu xo và vận
tốc ban đầu v có dấu
2. Đồ thị tọa độ thời
khác nhau.
- Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị
- Làm việc nhóm để vẽ
gian.
- Cho HS thảo luận
đồ thị toạ độ – thời gian.
Là đường thẳng cắt trục - Nhận xét kết quả từng nhóm
- Nhận xét dạng đồ thị
0x tại điểm có tung độ
của chuyển động thẳng
bằng x0
đều.
Củng cố kiến thức
- Hướng dẫn viết phương trình toạ độ - Xác định thời điểm và
của hai chất điểm trên cùng một toạ độ vị trí gặp nhau của hai
và cùng một mốc thời gian.
chất điểm chuyển động
3
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp trên cùng một trục toạ
nhau thì x1= x2 và hai đồ thị giao nhau độ.
- Vẽ hình

Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
4
- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:

8'

10'

5'

2'

- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày tháng năm 201 .
NGƯỜI SOẠN BÀI
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA


Tiết thứ: 03 - 04
Bài: 3

Ngày dạy:...................................../...../...........


CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của
các đại lượng vật lí trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ), nhanh dần đều (NDĐ), chậm
dần đều (CDĐ).
- Viết được phương trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong
phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các
chuyển động đó.
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong
CĐTNDĐ, CDĐ.
- Viết đựơc cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng được
dấu của các đại lượng trong các cơng thức và phương trình đó.
- Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong CĐTBĐĐ.
2. Về kỹ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1 m.
+ Một hồn bi đường kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hồ bấm giây( hoặc đồng hồ hiện số).
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)


TT
1
2

Học sinh thứ
1
2

NỘI DUNG

TT

1


Nội dung kiểm tra
- Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều, khái niệm quỹ đạo.
- Viết biểu thức v, s và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu khái quát về hai loại Ghi nhận
chuyển động này.

I. VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.

2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
∆s
v=
∆t
2. Véc tơ vận tốc tức thời.
- Để đặc trưng cho chuyển động về sự
nhanh hay chậm.
- Véc tơ vận tốc
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Là chuyển động có v tăng đều, hoặc

giảm đều theo thời gian.
- Có hai loại:
+ Nhanh dần đều.
+ Chậm dần đều.
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH
DẦN ĐỀU.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng NDĐ
a. Khá niệm.
∆v
a=
∆t
Gia tốc của chuyển động là đại lượng đo
bằng thương số của biến thiên vận tốc và
khoảng thời gian xãy ra sự biến thiên đó.
- Đơn vị : m/s2.
b. Véc tơ gia tốc.




- Biểu thức. a = v − v0
∆t
- Khái niệm về véc tơ gia tốc.
2. Vận tớ trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
a. Công thức vận tốc
v = v 0 + at


b. Đồ thị vân tốc thời gian.


TG
2'

- Nêu và phân tích đại - Ghi nhận đại lượng
lượng vận tốc tức thời và vận tốc tức thời và
vectơ vận tốc tức thời.
cách biểu diễn vectơ
vận tốc tức thời.
- Trả lời C1,C2.
15'
- Nêu và phân tích định
nghĩa:
CĐTBĐĐ, - Ghi nhận các định
CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. nghĩa:
CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ

CĐTCDĐ
- Gợi ý CĐTNDĐ có vận
tốc tăng đều theo thời
gian.
- Nêu và phân tích định
nghĩa gia tốc

- Xác định độ biến
thiên vận tốc và cơng
thức tính gia tốc trong
CĐTNDĐ.


- Ghi nhận đơn vị của
gia tốc.

12'

- Chỉ ra gia tốc là đại
lượng vectơ được xác - Biểu diễn vectơ gia
định theo độ biến thiên tốc.
vectơ vận tốc.
- Nêu và phân tích bài
tốn xác định vận tốc khi
biết gia tốc của CĐTND
- Yêu cầu vẽ đồ thị vận
tốc – thời gian của
CĐTNDĐ. Gợi ý giống
cách vẽ đồ thị của
CĐTĐ.

- Xây dựng cơng thức
tính vận tốc của
CĐTNDĐ.
- Trả lời C3, C4.

10'


3
4

Củng cố kiến thức

Nhiệm vụ về nhà

Yêu cầu hệ thống lại kiến Thực hiện yêu cầu
thức đã học
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
- Đọc bài mới.

2'
1'

Tiết 4:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
- Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều.
- Véc tơ vận tớc tức thời và gia tốc.
2
2
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

3. Cơng thức tính s.

- Nêu và phân tích cơng thức tính
vận tốc trung bình trong
at 2
s = v0 t +
CĐTNDĐ.
2
- Lưu ý mối quan hệ không phụ
4. Liên hệ s,v và a.
thuộc thời gian (t).
v 2 − vo2 = 2as
- Gợi ý toạ độ của chất điểm
5. Phương trình chuyển
x=x0+s
động
at 2
x = x0 + v0 t +
2
Làm thí ngiệm

1

2
3

- Giới thiệu bộ dụng cụ,
- Gợi ý chọn x0= o và v0=o để

phương trình chuyển động đơn
giản
-Tiến hành thí nghiệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Xây dựng công thức
đường đi và trả lời C5.
- Ghi nhận quan hệ giữa
gia tốc, vận tốc và đường
đi.
- Xây dựng phương trình
chuyển động.

- Xây dựng phương án để
xác định chuyển động của
hòn bi lăn trên máng
nghiêng có phải là
CĐTNDĐ khơng?
- Ghi lại kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận xét
về chuyển động của hòn
bi.
III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG - Gợi ý CĐTCDĐ có vận tốc giảm - Xây dựng cơng thức tính
CHẬM DẦN ĐỀU.
đều theo thời gian.
gia tốc và cách biểu diễn
- Các biểu thức là tương tự.
vectơ gia tốc trong
- So sánh đồ thị vận tốc – thời CĐTCDĐ.

gian của CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. - Xây dựng cơng thức tính
vận tốc và vẽ đồ thị vận
- Dấu của a ngược với dầu
tốc – thời gian.
của v.
- Xây dựng cơng thức
đường đi và chương trình
chuyển động.
Củng cố kiến thức
Hệ thống lại kiến thức
Ghi nhận
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu

TG

15'

8'

15'

1'
1'


- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày
tháng
năm 201 .
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI

Tiết thứ:

05

Ngày dạy:...................................../...../...........

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức: Ôn lại các kiến thức chuyển động thẳng đều, biến đổi đều.


2. Về kỹ năng: Vận dụng giải các bài tập cơ bản có liện quan
3. Về thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Giáo án.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đàng giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Nêu vấn đề
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
- Khái niệm chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều
- Công thức s và x
2
2
TT

1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
Bài 5 T22 SGK
- Chọn trục tọa độ ox là quỹ
đạo chuyển động thẳng của
xe máy.
- Chiều dương của trục là
chiều chuyển động của xe.
- Gốc tọa độ là vị trí hãm
phanh xe.
- Gốc thời gian là lú bắt đầu
hãm phanh.
- Áp dụng công thức liên hệ
giữa vận tốc, gia tốc và
quãng đường ta được: v2 – v02
= 2as
v 2 − v02
⇒a=
= - 2,5(m/s2)
2s
- Áp dụng công thức: a =
v − v0
t − t0
Thay số ta được: t = 4(s).
Bài 3.11 SBT

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


- Đọc bài tập 15 trang 22 SGK?
- Tóm tắt bài toán?
- Một em trình bày hướng giải bài toán
này?
- Gợi ý: trước khi giải bài tập cơ về
chuyển động ta phải làm gì?
- Hệ quy chiếu bao gồm những gì?
- Chọn hệ quy chiếu của bài này?
- Tùy theo tình huống trả lời của HS mà
chỉnh sửa cho phù hợp?
- Bài tập cho ta biết vận tốc, quãng
đường bắt ta phải tính gia tốc. Vậy công
thức nào liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và
quãng đường?
- Lưu ý: khi giải bài tập cần đổi đơn vị
thống nhất.
- Gọi một em lên bảng giải bài tập này.
- Ta có thể áp dụng công thức nào để
tính được thời gian hãm phanh?
- Gọi một HS lên bảng làm câu b.
- Còn em nào thắc mắc gì bài tâp này

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

- Đọc bài.
- Tóm tắt bài toán.
- Đưa ra hướng
giải bài toán.

- Chọn hệ quy
chiếu.
- Một vật làm
mốc, hệ tọa độ
gắn liền với vật
làm mốc, một mốc
thời gian và một
đồng hồ.
- Chọn hệ quy
chiếu.
- 2as = v2 – v02
- Lên bảng giải
bài tập.
a=

v − v0
t − t0

- Được.

TG
3'
10'


- Chọn gốc tọa độ là điểm A.
- Chiều dương là chiều
chuyển động của xe xuất
phát từ A.
- Gốc thời gian là lúc xuất

phát của xe A.
- Phương trình chuyển động
của xe xuất phát từ A có
dạng:
1
xA = x0 + v0t + at2
2
⇒ xA = 3t + 0,2t2
- Phương trình chuyển động
của xe xuất phát từ B:
xB = 260 – 10t +0,2t2
- Hai xe gặp nhau khi tọa độ
của chúng baèng nhau: xA =
xB
⇔ 3t + 0,2t2 = 260 – 10t
+0,2t2
⇔ t = 20(s)
- Quãng đường xe A đi được:
1
xA = 3.20 + .202 = 140m
2
- Quãng đường xe B đi được:
xB = 260 – 140 = 120m
Bài 3.12 SBT
- Công thức tính vận tốc:
v = v0 + at
- Công thức tính quãng
đường:
1
s = v0t + at2

2
- Áp dụng cho vật 2:
+ Cắt trục v tại 20m/s ⇒ v0 =
20m/s
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy
điểm A(20,40) thuộc đường
thẳng nên:
40 = 20 + 20a ⇒ a = 1(m/s2)
⇒ v = 20 + t.
1
⇒ s = 20t + t2
2

không?
- Nếu chọn chiều chuyển động là chiều
âm thì ta có thể giải được bài tập này
không?
- Xác định dấu của v0 khi đó?
- Xác định dấu của a khi đó?
- Tại sao phải chọn gốc thời gian là lúc
hãm phanh?
- Vậy khi chọn hệ quy chiếu ta nên
chọn làm sao để bài toán được đơn giản
nhất.
- Đọc và tóm tắt bài toán?
- Một em trình bày hướng giải bài toán
này?
- Gợi ý: tương tự bài trên thì bước đầu
tiên là chọn hệ quy chiếu.
- Tùy vào cách chọn hệ quy chiếu của

HS mà chỉnh sửa cho hợp lí.
- Để tiện quan sát ta nên vẽ hình và
biểu diễn các vectơ vận tốc và gia tốc
ngay trên hình vẽ.
- Hai xe gặp nhau khi nào?
- Cho xA = xB ta được phương trình có ẩn
số t và từ đó giải phương trình ta tìm
được thời gian hai xe gặp nhau.
- Sau khi tìm được thời gian hai xe gặp
nhau muốn tìm quãng đường đi được
của hai xe sau thời gian t ta phải làm
như thế nào?
- Nhận xét các đồ thị vận tốc, xem
trạng thái chuyển động của
từng vật.
- Hướng dẫn HS thành lập công thức
vận tốc và quãng đường của một trong
bốn vật sau đó yêu cầu
HS thành lập công thức tính cho các vật
còn lại.

- Dấu âm.
- Dấu dương.
- Vì khi đó bài
toán sẽ đơn giản
hơn.
- Đọc và tóm tắt
bài toán.
- Đưa ra hướng
giải bài toán.

- Chọn hệ quy
chiếu.
- Khi tọa độ của
chúng trùng nhau.
- Thay vào phương
trình chuyển động
của từng xe ta tìm
được quãng đường
đi được của hai xe.
- Vật I chuyển
động nhanh dần
đều.
- Vật II chuyển
động nhanh
dần đều.
- Vật III chuyển
động chậm
dần đều.
- Vật IV chuyển
động thẳng đều.

- HS tiếp thu, ghi
nhớ.

- HS nhận nhiệm
- Qua bài học hôm nay các em cần nắm vụ hocï tập.
được:
+ Cách chọn hệ quy chiếu sao cho bài
toán đơn giản, biểu diễn được các vectơ
vận tốc, gia tốc trên trục tọa độ.

+ Dựavào hệ quy chiếu chọn dấu các
đại lượng cho chính xác.
+ Biết căn cứ vào đồ thị để tìm v, s…


(lập được công thức).
- Về nhà làm các bài tập: 3.16; 3.17
SBT và xem trước bài Rơi tự do.

3
4

Củng cố kiến thức
Nhiệm vụ về nhà

Hệ thống lại kiến thức
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

Ghi nhận
Ghi nhận yêu cầu

4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày tháng năm 201 .
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI

Tiết thứ: 06-07

Ngày dạy:...................................../...../...........


SỰ RƠI TỰ DO

Bài: 04

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do .
- Nêu được đặc điểm của cđ rơi tự do.
2. Về kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:

1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục 1.1 gồm:
+ Một vài hòn sỏi:
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm;
+ Một vài hịn bi xe đạp( hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng trọng lượng lớn hơn trọng
lượng của các hịn bi.
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một kim loại có thể lồng vào sợi dọi để làm thí nghiệm về phương và
chiều của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước xích của hình vẽ đó.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đàng giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
- Vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 6:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1

1
Viết các biểu thức tính vận tốc, quang đường trong chuyển động thẳng bđđ.
Viết p/t chuyển động của chuyển động thẳng bđđ.
2
2
TT

1

NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nêu một số ví dụ về sự rơi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ghi nhận

TG
2'


2

3
4


1. Sự rơi của cá vật trong - Tiến hành các thí nghiệm
khơng khí.
1,2,3.4
- u cầu HS quan sát
- Sự rơi là chuyển đông không
vận tốc bain đầu, từ trên xuống.
- u cầu nêu dự đốn kết
quả trước mỗi thí nghiệm và
- Sự rơi nhanh hay chậm của vật nhận xét sau thí nghiệm.
hpụ thuộc sức cản.
- Kết luận về sự rơi của các
vật trong khơng khí.

- Nhận xét sơ bộ về sự rơi
của các vật khác nhau
trong khơng khí.
- Kiểm nghiệm sự rơi
trong khơng khí của các
vật: cùng khối lượng khác
hình dạng, cùng hình dạng
khác khối lượng...
- Ghi nhận các yếu tố ảnh
hưởng đến sự rơi của các
vật trong khơng khí.
2. Sự rơi tự do.
- Mơ tả thí nghiệm ống Niu- - Dự đoán sự rơi của các
- Rơi tự do là rơi chỉ dưới tác tơn và thí nghiệm của Ga-li- vật khi khơng có ảnh
dụng của trọng lực.
lê.
hưởng của khơng khí.

- Đặt câu hỏi
- Nhận xét về cách loại bỏ
- Nhận xét câu trả lời
ảnh hưởng của khơng khí
- Các vật khác nhau rơi tự do
trong thí nghiệm của Niunhanh như nhau.
- Định nghĩa sự rơi tự do.
tơn và Ga- li-lê.
- Trả lời C2
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu học sinh nêu lại
- Thực hiện yêu cầu.
những kiến thức đã học trong
tiết
- Làm bài tập 7 sgk
- Thực hiện yêu cầu.
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
- Đọc bài mới.

10'

5'

10'
1'

Tiết 7:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)

- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Nêu đặc điểm của sự rơi trong khơng khí.
Định nghĩa sự rơi tự do.
2
2
Viết các biểu thức tính vận tốc, quang đường trong chuyển động thẳng bđđ.
TT

1
2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Dẫn nhập

Hệ thống lại sơ bộ về sự rơi
và sự rơi tự do.
1. Đặc điểm của sự rơi tự do.
Gợi ý sử dụng công thức
a. Phương rơi thẳng đứng.

đường đi của CĐTNDĐ cho
các khoảng thời gian bằng
b. Chuyển động là nhanh dần nhau ∆t để tính được:
đều.
∆s = a.(∆t ) 2
- Yêu cầu HS xem SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ghi nhận
Chứng minh dấu hiệu nhận
biết một CĐTNDĐ: hiệu
quảng đường đi được giữa
hai khoảng thời gian bằng
nhau liên tiếp là một hằng
số.
- Nhận xét về các đặc điểm

TG
2'
10'


- Hướng dẫn: xác định
phương thẳng đứng bằng dây
rọi
- Giới thiệu phương pháp
chụp ảnh hoạt nghiệm
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết
CĐTNDĐ

c. Cơng thức tính vận tốc
v = g.t
d. Cơng thức quảng đường.
gt 2
2
2. Gia tốc rơi tự do.
Tại cùng một nơi trên trái đất....
Củng cố kiến thức
s=

3
4

Nhiệm vụ về nhà

của chuyển động rơi tự do.
- Tìm phương án xác định
phương chiều của chuyển
động rơi tự do.
- Làm việc nhóm trên ảnh
hoạt nghiệm để rút ra tính
chất của chuyển động rơi
tự do
- Gợi ý áp dụng các công thức - Xây dựng cơng thức tính
của CĐTNDĐ cho vật rơi tự vận tốc và đường đi trong
do khơng có vận tốc đầu
chuyển động rơi tự do
Hướng
dẫn: - Làm bài tập: 7,8,9 SGK


10'

h = 1 gt 2 ↔ t = 2h
2
g
- Thông báo về g.

Ghi nhận

- Yêu cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong
tiết
- Làm bài tập 11 sgk
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

- Thực hiện yêu cầu.

6

10'
- Thực hiện yêu cầu.
Ghi nhận yêu cầu

2'

4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................

- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG

TTCM THÔNG QUA

Lang chánh, ngày tháng năm 201 .
NGƯỜI SOẠN BÀI

Ngày soạn: …./..../…
Tiết thứ: 08-09
Bài: 05

Ngày dạy:...................................../...../...........

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:


1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng hướng của vectơ vận tốc của chuyển
động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được vị đo chu kì và tần số.
- Viết được cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết các biểu thức của gia tốc hướng tâm.
2. Về kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức (5,4), (5,5), (5,6), và (5,7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của

vectơ gia tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động trịn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đàng giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
- Vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 8:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra

1
1
Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều; quỹ đạo; tốc độ trung bình trong
chuyển động thẳng.
2
2

NỘI DUNG

TT

1
2

Dẫn nhập
I. ĐỊNH NGHĨA.

1. Chuyển động trịn
Là chuyển động có quỹ đạo là
đường trịn.
2. Tốc độ trung bình.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu một số ví dụ về chuyển
Ghi nhận
động trịn và trịn đều

- Tiến hành các thí nghiệm - Phát biểu định nghĩa
minh hoạ chuyển động tròn.
chuyển
động tròn,
chuyển động tròn đều.
- Lưu ý dạng quĩ đạo của
chuyển động và các định

TG
3'
10'


∆s
∆t
3. Chuyển động trịn đều.
Là chuyển động có quỹ đạo tròn và
v như nhau trên mọi cung tròn.

nghĩa chuyển động thẳng đều
đã biết.

II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC

- Mô tả chuyển động của chất
điểm trên cung MM’ trong
thời gian ∆t rất ngắn.
- Nêu đặc điểm của độ lớn
vận tốc dài trong chuyển
động tròn đều.

- Hướng dẫn sử dụng công
thức vectơ vận tốc tức thời
khi cung MM’ xem là đoạn
thẳng.

- Xác định độ lớn vận
tốc của chuyển động
tròn đều tại điểm M
trên quĩ đạo

- Nêu và phân tích ra đại
lượng tốc độ góc ω
- Hướng dẫn: Xác định thời
gian kim giây quay được 1
vòng.

- Xác định đơn vị của
tốc độ góc.
- Trả lời C3.
- Trả lời C4.
- Trả lời C5.

vtb =

1. Tốc độ dài. v =

∆s
∆t

không


đổi
∆s
∆t
Véc tơ vận tốc trong chuyển động
trịn đều có điểm đặt tại vật,
phương tiếp tuyến và chiều chuyển
động tịa điểm xét.
3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số.
a. Định nghĩa.
∆α
ω=
∆t
Tốc độ góc của vât.
b. Đơn vị.
rad/s
c. Chu kỳ.

T=
Chu kỳ T của vật.
ω
d. Tần số. Tần số f của vật
1
f =
(Hz)
T
e. Liên hệ giứ tốc độ dài và tốc độ
v = r.ω
góc.
Củng cố kiến thức

2. Véctơ vận tốc.

v=

3
4

Nhiệm vụ về nhà

- Trả lời C1

- Trả lời C2.
- Biểu diễn vectơ vận
tốc tại M.

20'

- Phát biểu định nghĩa chu kì.
- Tìm cơng thức liên hệ
giữa vận tốc dài và vận
- Hướng dẫn: Tính độ dài tốc góc.
- Trả lời C6.
cung ∆s = R.∆α
- Phát biểu định nghĩa tần số.

Yêu cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong
tiết
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.


Thực hiện yêu cầu.
5'
Ghi nhận yêu cầu

2'

Tiết 9:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
- Nêu định nghĩa chuyển động tròn đều.
- Nêu khái niệm về tốc độ góc, tần số, chu kỳ.
2
2
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


TG


1

Dẫn nhập

Hệ thống lại câu trả lời của học
sinh

Ghi nhận

3'

III. VÉC TƠ GIA TỐC HƯỚNG
TÂM

2

3
4

1. Hướng của véc tơ gia tốc.
- Thơng báo sự tồn tại của gia
Chuyển động trịn đều có gia tốc hướng tâm và đặc điểm
tốc-gọi là gia tốc hướng tâm.
Luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
2. Độ lớn của véc tơ gia tốc.
- Hướng dẫn sử dụng công
2

thức:
v
ath =
∆V
r
aht =
∆t
- Vận dụng liên hệ giữa v và
ω
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong
tiết
- Làm bài tập sgk
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

- Tiếp thu.

10'

- Xác định độ lớn của gia
tốc hướng tâm
12'
- Trả lời C7.
Thực hiện yêu cầu.

Ghi nhận yêu cầu


4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:.................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày
tháng năm 201 .
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI

Tiết thứ: 10
Bài: 6

Ngày dạy:...................................../...../...........

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.


- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu đứng
yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2. Về kỹ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đọc lại SGK Vật lí 8 để biết HS đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động.
- Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
- Vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Chuyển động cơ là gì? Nêu định nghĩa các loại c/đ cơ đã học.

2
2
TT

1
2

NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nêu một số ví dụ về tính tương
đối của chuyển động
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA - Nêu và phân tích về tính
CHUYỂN ĐỘNG.
tương đối của quĩ đạo.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
- Mơ tả một thí dụ về tính
Hình dạng quỹ đạo trong các hệ tương đối của vận tốc.
quy chiếu khác nhau thì khác - Nêu và phân tích về tính
nhau.
tương đối của vận tốc
2. Tính tương đối của vận tốc.
Vận tốc của vật đối với các hệ
quy chiếu khác nhau thì khác
nhau.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Ghi nhận
- Quan sát hình 6.1 và trả
lời C1.
- Lấy ví dụ về tính tương
đối của vận tốc.

TG
2'
10'


II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ
quy chiếu chuyển động.
- Hệ quy chiếu đứng yên.
- Hệ quy chiếu chuyển động.
2. Công thức ộng vận tốc.
a. Các vận tốc cùng phương,
cùng chiều.
- Nêu định nghĩa các loại vận
tốc.
- Đưa ra công thức 6.1.
b. Các vận tốc cùng phương,
ngược chiều.
- Xây dựng lại công thức và kết
luận
Củng cố kiến thức
3

4

Nhiệm vụ về nhà

- Yêu cầu nhắc lại khái niệm
HQC
- Phân tích chuyển động của
hai HQC đối với mặt đất.

- Nhớ lại khái niệm
HQC.
- Quan sát hình 6.2 và rút
ra nhận xét về hai HQC
có trong hình.
- Xác định độ lớn của
vận tốc tuyệt đối trong
bài toán.
- Viết phương trình
vectơ.
- Xác định vectơ vận tốc
tuyệt đối trong bài toán
các vận tốc cùng phương,
ngược chiều.
- Trả lời C3.
- Thực hiện u cầu.

- Nêu và phân tích bài tốn các
vận tốc cùng phương, cùng
chiều. Chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối,
vận tốc tương đối và vận tốc

kéo theo.
- Nêu và phân tích bài tốn các
vận tốc cùng phương, ngược
chiều.
- Tổng qt hố cơng thức
cộng vận tốc.
- u cầu học sinh nêu lại
những kiến thức đã học trong
tiết
- Làm bài tập 7 sgk
- Thực hiện yêu cầu.
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
- Đọc bài mới.

5'

12'

10'
1'

4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày
tháng năm 201 .

HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI

Tiết thứ: 11

Ngày dạy:...................................../...../...........

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Cơng thức tính vận tốc và cơng thức tính qng đường đi được của sự rơi tự do.
- Cơng thức của chuyển động trịn đều.


- Công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2. Về kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do và chuyển động tròn đều.
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Viết các công thức xác định tốc độ dài, tốc độ góc, chu kỳ, tần số và gt hướng
tâm trong chuyển động trịn đều.
2
2
TT

NỘI DUNG

1

Hệ thống những cơng thức cần thiết
để giải bài tập:
1. Cơng thức tính vận tốc và qng

đường đi được của sự rơi tự do: v = gt ;
1
s = 2 gt2
2. Các công thức của chuyển động trịn
đều:
2π 1
=
ω
f
+ T=
+ v = rω
v2
+ aht = r
3. Cơng thức cộng vận tốc:
v1,3 = v1, 2 + v 2,3

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Kiểm tra,
chuẩn bị điều kiện xuất
phát. Đặt vấn đề.
GV nêu câu hỏi kiểm tra - Nêu những đặc điểm
kiến thức cũ:
của sự rơi tự do?

TG
10'



Câu 1.
- Gọi t là thời gian rơi của hòn đá ⇒
thời gian truyền âm là (4 – t).
- Vì quãng đường đi của âm cũng bằng
1
độ sâu của hang nên ta có: h = 2 gt2 =
v(4 – t)
- Thay các giá trị của các đại lượng vào
ta có phương trình:
4,9t2 + 330t – 1320 = 0
t = 3,9s

⇔ t = −71,1s

- Nêu các cơng thức của
chuyển động trịn đều?
- Nêu công thức cộng vận
tốc?
- GV yêu cầu HS làm bài - Cá nhân suy nghĩ, trả
tập 1 trong phiếu học tập.
lời.
- GV nêu các câu hỏi định
hướng:
+ Xác định thời gian
truyền âm?
+ Nhận xét về quãng
đường đi của âm và độ sâu
của hang?

+ Từ mối quan hệ đó ta có
thể tìm được đại lượng
nào?

- HS hoạt động cá
nhân sau đó trao đổi
nhóm và đại diện
nhóm lên báo cáo kết
Loại nghiệm t = -71,1s.
quả bài 1.
⇒ Độ sâu của hang là:
+ Thời gian truyền âm
h = 70,3m

Câu 2.
(4 – t).
- Quãng đường hòn sỏi rơi được cho đến
+
Điều
kiện
để
chọn
+ Bằng nhau.
khi chạm đất:
nghiệm t?
1
+ Từ đó, hãy tính độ sâu + Tìm được thời gian
h1 = 2 gt2
của hang?
vật rơi.

- Quãng đường hòn sỏi rơi trong (t – 1)
giây đầu tiên:
1
- GV yêu cầu HS làm bài + t > 0.
tập 2 trong phiếu học tập.
+ Độ sâu của hang:
h2 = 2 g(t – 1)2
h = v(4 – t) =
- Quãng đường hòn sỏi rơi trong giây
GV
nêu
các
câu
hỏi
định
70,3m.
cuối cùng:
hướng:
- HS hoạt động cá
∆h = h1 – h2 = 15m
+
Làm
thế
nào
để
xác
định
nhân sau đó trao đổi
1
1

qng đường hịn sỏi rơi nhóm và đại diện
⇔ 2 gt2 - 2 g(t – 1)2 = 15
trong giây cuối cùng?
nhóm lên báo cáo kết
⇔ 10t – 5 = 15
+ Xác định quãng đường quả bài 2.
⇔ t = 2(s)
hòn sỏi rơi trong (t – 1) + ∆h = h1 – h2
Vậy h1 = 20m.
giây đầu tiên?
Câu 3.
+ Xác định quãng đường
1
2
hòn sỏi rơi được cho đến + h2 = 2 g(t – 1)
khi chạm đất?
1
+ Từ đó, tính t và suy ra độ + h1 = gt2
2
cao của điểm từ đó bắt đầu
+ Giải phương trình
thả hịn sỏi?
để tính t và suy ra h1 =
1 2
gt = 20m.
2
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu học sinh nêu lại - Thực hiện yêu cầu.
2
những kiến thức đã học

trong tiết
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
3
- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:

25'

3'
2'

- Về nội dung:................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................

HIỆU TRƯỞNG

Tiết thứ: 12
Bài: 7


TTCM THÔNG QUA

Lang chánh, ngày
tháng năm 201 .
NGƯỜI SOẠN BÀI

Trần Ngọc Hùng

Phạm Văn Tiến

Ngày dạy:...................................../...../...........

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Nắm được ý nghĩa của phép đo các đại lượng vật lí.
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo và các đại lượng vật lí.
- Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. Hiểu được cách phân chia này chỉ có tính tương đối,
phụ thuộc vào việc có hay khơng có dụng cụ đo mà thôi.
- Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
- Biết được khái niệm về chữ số có nghĩa.
2. Về kỹ năng:
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo.
- Biết cách xác định hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống .
- Biết cách tính sai số của hai loại phép đo: phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.


- Biết cách viết đúng kết quả phép đo với số các chữ số có nghĩa cần thiết.

- Vận dung cách tính sai số vào các trường hợp cụ thể
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy:
- Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
Một số dụng cụ do các đại lượng vật lý đơn giản. Ví dụ: thước do đo độ dài, cân Rô-be-van, Ampe kế…
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Bài mới:
TT

1
2

NỘI DUNG

Dẫn nhập
I. Phép đo các đại lượng vật
lí. Hệ đơn vị SI
1. Phép đo các đại lượng vật
lí.
- Phép đo một đại lượng vật lí
là phép so sánh nó với đại
lượng cùng loại được quy ước
làm đơn vị.
- Phép so sánh trực tiếp nhờ
dụng cụ đo gọi là phép đo
trực tiếp.
- Phép xác định một đại lượng
vật lí thơng qua một công
thức liên hệ với các đại lượng
đo trực tiếp, gọi là phép đo
gián tiếp.
2. Đơn vị đo: hệ SI.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nêu ý nghĩa của sai số của phép đo
các đại lượng vật lý
GV yêu cầu 1 HS lên thực hiện phép
đo khối lượng một vật, 1 HS khác
lên xác định chiều dài của một cuốn
sách.
- Khối lượng của một vật là bao
nhiêu? Chiều dài cuốn sách là bao

nhiêu? Vì sao có kết quả đó?
- Trong các phép đo trên, cái cân và
thước kẻ là những dụng cụ đo. Phép
đo khối lượng thực chất là phép so
sánh khối lượng của nó với khối
lượng của các quả cân, phép đo
chiều dài cũng là phép so sánh với
chiều dài được ghi trên thước. Đó là
những mẫu vật đã được quy ước
được chọn làm đơn vị.
- Phép đo các đại lượng vật lí là gì?
- Phép so sánh trực tiếp thông qua
dụng cụ đo như trên gọi là phép đo

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ghi nhận
Nhắc lại kiến thức cũ,
nhận thức vấn đề bài
học.
- Cá nhân nhận thức
được vấn đề cần
nghiên cứu.

TG
4'
10'


trực tiếp.

- Làm thế nào để xác định được thể
tích của một hình hộp chữ nhật?
II. Sai số phép đo
- Giới thiệu phép đo gián tiếp.
1. Sai số hệ thống (SGK).
- Trong các đại lượng đã học, đại
2. Sai số ngẫu nhiên(SGK).
lượng nào có thể thực hiện phép đo
3. Giá trị trung bình
trực tiếp, đại lượng nào có thể thực
Giá trị trung bình khi đo hiện phép đo gián tiếp?
nhiều lần một đại lượng A:
- Giới thiệu hệ đơn vị SI.
- Trong các đại lượng vật lí đã biết,
A + A2 + ... + An
A= 1
đại lượng nào có đơn vị theo quy
n
, là giá
định của hệ SI ?
trị gần nhất với giá trị thực
- GV yêu cầu HS đọc mục I.2 SGK
của đại lượng A
để hiểu rõ hơn về hệ SI.
Vì đây là những kiến thức tương
đối dễ tiếp thu nên GV yêu cầu HS
đọc SGK để tìm hiểu. Sau đó, trả lời
các câu hỏi của GV.

4. Cách xác định sai số của

phép đo
- Sai số tuyệt đối ứng với mỗi
A − A1
lần đo: ∆A1 =
;
A − A2
∆A2 =
;
A − A3
∆A3 =

- Sai số ngẫu nhiên là sai số
tuyệt đối trung bình của n lần
đo:
∆A + ∆A2 + ... + ∆An
∆A = 1
n
- Sai số dụng cụ ∆A’ có thể
lấy bằng nửa hoặc một độ
chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
5. Cách viết kết quả đo:
Kết quả đo đại lượng A được
viết dưới dạng: A = A ± ∆A,
trong đó ∆A là tổng của sai số
ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:
∆A = ∆A ± ∆A’, được lấy tối
đa đến hai chữ số có nghĩa,
cịn A được viết đến bậc thập
phân tương ứng.
6. Sai số tỉ đối


- Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với
lần đo?
- Sai số tuyệt đối trung bình được
tính theo cơng thức nào?
- Khi xác định sai số ngẫu nhiên cần
chú ý điều gì?
- Xác định sai số dụng cụ như thế
nào?
- GV thông báo cho HS biết nguyên
tắc để xác định sai số của phép đo
trực tiếp cần xác định sai số ngẫu
nhiên và sai số hệ thống. Tuy nhiên,
khi độ lớn của sai số này << so với
sai số kia thì ta chọn sai số kia làm
sai số của phép đo.
- Cách viết kết quả đo một đại lượng
A?
- Chữ số nào được coi là chữ số có
nghĩa?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV hướng dẫn HS đọc SGK để
nắm được khái niệm sai số tỉ đối.
- GV lấy một số ví dụ để làm sáng tỏ
ý nghĩa của sai số tỉ đối: HS thứ nhất
đo chiều dài cuốn vở cho giá trị trung
bình stb = 24,457cm với sai số phép
đo được tính là ∆s = 0,025cm. HS
thứ hai đo chiều dài lớp học cho giá


Tìm hiểu khái niệm về
phép đo các đại lượng
vật lí. Hệ đơn vị SI
- HS tiến hành các
phép đo.
- Điều chỉnh để cân
thăng bằng. Đặt vật
lên một bên đĩa cân,
đĩa cân bên kia đặt các
quả cân. Khi hai đĩa
cân thăng bằng thì
tổng khối lượng của
các quả cân bằng khối
lượng vật.
- Dùng thước thẳng
đặt dọc gáy sách để đo
chiều dài cuốn sách.
- Cá nhân tiếp thu, ghi
nhớ.
- Cá nhân suy nghĩ, trả
lời.
- Cá nhân suy nghĩ, trả
lời.
- Cá nhân tiếp thu, ghi
nhớ.
- Cá nhân suy nghĩ, trả
lời.
- Cá nhân nhận nhiệm
vụ học tập.
∆A1

δA1 = A1 .100% ≈
0,00102
∆A2
δA2 = A2 .100% ≈
0,00024
⇒ δA2 < δA1 . Vậy
phép đo thứ hai chính
xác hơn.
- HS ghi lại các quy
tắc xác định sai số của
phép đo giá tiếp.
- Nhận thức được tầm
quan trọng của việc
xác định sai số của
phép đo trực tiếp để từ
đó có thể xác định sai

25'


Sai số tỉ đối δA của phép đo
là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và
giá trị trung bình của đại
lượng đo, tính bằng phần
∆A
trăm: δA = A .100%.

Củng cố kiến thức
2
3


Nhiệm vụ về nhà

trị trung bình là stb = 10,354m, với số của phép đo gián
sai số phép đo ∆s = 0,25cm phép đo tiếp.
nào chính xác hơn?
- GV thông báo các quy tắc để xác
định sai số của phép đo gián tiếp và
những chú ý liên quan đến cách tính
sai số này.
- GV chỉ nên giới thiệu cách lấy gần
đúng của các hằng số vì đây chưa
phải là kiến thức mà HS cần hiểu
sâu.
- Yêu cầu học sinh nêu lại những
- Thực hiện yêu cầu.
kiến thức đã học trong tiết
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.

Ghi nhận yêu cầu

3'
2'

3. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................

- Về học sinh:................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày
tháng năm 201 .
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI

Tiết thứ: 13-14
Bài: 8

Ngày dạy:...................................../...../...........

Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do.
- Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một
a
đường thẳng đi qua gốc tọa độ có hệ số góc là tgα = 2 .
- Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm.
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cơng tắc đóng
ngắt và cổng quang điện.
2. Về kỹ năng:
- Biết thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng
đường s khác nhau.



×