Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án bàn tay nặn bột môn vật lý lớp 8 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.31 KB, 14 trang )

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Vật lý lớp 8 và lớp 9
Tiết 6 (Lớp 8):
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I.MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
-Biết được 3 loại lực ma sát ,ma sát trược,ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm
của chúng
- Phân biệt được ma sát có ích và ma sát có hại
2)Kĩ năng:
- Phân tích thông tin,so sánh ,tổng hợp rút ra kết luận về đặc điểm của các loại
lực ma sát
- Phân tích thông tin,tổng hợp rút ra kết luận về ma sát có ích và ma sát có hại
cách làm tăng giảm ma sát
- Nhận biết và giải thích được hiện tượng về ma sát
3)Thái độ:
-Tích cực ,hợp tác và trung thực trong học tập
- Nhận biết ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe và môi
trường
II.CHUẨN BỊ:
1)Chuẩn bị của giáo viên:
-1 bảng phụ thông tin về các loại lực ma sát
-Mỗi nhóm
+1 bảng con
+ Dung cụ TN hình 6.2
+1 quả nặng,1 tờ giấy ráp,1 máng nghiêng bằng nhựa
- Phương án tổ chức: Phương pháp BTNB + Bản đồ tư duy
2)Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và tìm hiểu trước bài 6 ở nhà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1)Ổn định tình hình lớp: (1’) kiểm danh
8A1 8A2 8A3 8A4
2)Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu Câu hỏi và bài tập Gợi ý trả lời Điểm
1 Tác dụng của lực là
gì?
Lực là tác dụng của vật này lên vật khác
làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm
vật bị biến dạng
3
2 Thế nào là 2 lực cân
bằng
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên
một vật,có cường độ bằng nhau,phương
nằm trên cùng một đường thẳng,chiều
4

1
ngược nhau
4 -Dụng cụ đo lực là gì?
-Nêu cách đo lực kéo
lên khối gỗ đang đứng
yên cho chuyển động
-Lực kế
-Móc lực kế lên khối gỗ kéo lực kế theo
phương nằm ngang, chuyển động chậm
thẳng đều,chỉ số lục kế là cường độ của
lực kéo vật
1
2

3)Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: (3’)
+Treo bảng 1 thông tin trong đời sống
1)quả bóng sau khi đá lăn trên sân chậm dần rồi dừng lại
2)khi bánh xe đạp đang quay,ta bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm lại
3)Khi kéo vật trượt trên mặt đất thì rất nặng nhọc
4)Khi kéo vật nặng một người có thể không kéo được vật chuyển động
5)Khi gặp chướng ngại vật ô tô hãm phanh bánh xe dừng quay trượt trên mặt
đường dừng lại kịp thời
6)một vật đặt trên tấm ván khi kéo tấm ván chuyển động nhưng vật không trượt ra
khỏi tấm ván
7)vật nặng được đặt trên các ống tròn thì kéo vật đi nhẹ nhàng
+Xét các thông tin này ta thấy vật thay đổi vận tốc .chứng tỏ có một lực đã tác
dụng .Loại lực này gọi là lực ma sát.
*Lực ma sát sinh ra khi nào? tác dụng như thế nào? Và ứng dụng trong đời
sống ,công nghệ
b)Tiến trình bài dạy:
Tg HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
14’ HĐ 1:Tìm hiểu đặt điểm các
loại lực ma sát và tác dụng
của nó
-/N/ sắp xếp các thông tin ở
bảng 1 có đặc điểm giống
nhau thành một loại riêng
theo cột dọc (chỉ dùng số câu
để sắp xếp không ghi lại lời
văn)
-Ghi dưới bảng 1
Loại 1 Loại 2 Loại 3
-Giải thích đặc điểm chung

của từng loại
-Trợ giúp kết quả xếp loại
trên bảng phụ 2
-Thông báo có 3 loại lực ma
sát
-/N/thảo luận dặt tên cho từng
HĐ 1:Tìm hiểu đặt điểm
các loại lực ma sát và
tác dụng của nó
-/N/ thảo luận làm vào
bản con ,đại diện /N/
treo lên bảng khi làm
xong(4N)
-/N/ giải thích trước lớp
(2 /N/ có kết quả tốt)
-Đại diện /N/ trả lời
I.KHI NÀO CÓ
LỰC MA SÁT?
1)Lực ma sát
trượt:
Lực ma sát trượt
sinh ra khi một vật
trượt trên bề mặt
vật khác ,ngăn cản
chuyển động của
vật đó
2)Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh
ra khi một vật lăn
trên bề mặt của vật

khác ,ngăn cản
chuyển động lăn

2
loại và nêu đặc điểm (sinh ra
khi nào)kèm theo tác dụng
của nó
*Khái quát cho học sinh ghi
các /N/bổ sung
-/C/ theo dõi và ghi vở
vật đó
3)Lực ma sát
nghỉ:
Lực ma sát nghỉ
sinh ra giữ cho vật
không chuyển động
khi có lực khác tác
dụng vào vật
2’ HĐ 2:Nhận xét cường độ của
các lực ma sát
-So sánh cường độ lực ma sát
trượt với lực ma sát lăn?
-So sánh cường độ lực ma sát
nghỉ với cường độ lực tác
dụng vào vật?
-Hoàn chỉnh trả lời của học
sinh cho học sinh ghi
HĐ 2:Nhận xét cường
độ của các lực ma sát
-G-K trả lời /L/ bổ sung

**Nhận xét:
-Cường độ lực ma
sát trượt lớn hơn
cường độ lực ma
sát lăn
-Cường độ lực ma
sát nghỉ bằng
cường độ lực tác
dụng vào vật khi
vật bắt đầu chuyển
động
12 HĐ 3:Tìm hiểu vận dụng lực
ma sát trong đời sống và công
nghệ
-Lực ma sát có ích hay có
hại?
-Thông tin lực ma sát có hại
và có ích-Học sinh ghi bài
-/C/ tìm một vài ví dụ ví dụ
chứng minh
-Trong đời sống và công nghệ
con người đã tăng ma sát có
ích và làm giảm ma sát có hại
như thế nào?
HD:Dựa vào lực ma sát phụ
thuộc các yếu tố và thông tin
đã được ứng dụng trong công
nghệ và đời sống
-/C/ tìm ví dụ về cách làm
giảm ma sát có hại và cách

làm tăng ma sát có ích
-Khái quát cho học sinh ghi
*Thông báo bảo vệ môi
trường:
-Trong giao thông,các nhà
HĐ 3:Tìm hiểu vận
dụng lực ma sát trong
đời sống và công nghệ
-G-K trả lời /L/ bổ sung
Tb trả lời G-K bổ sung
II.LỰC MA SÁT
TRONG ĐỜI
SỐNG VÀ CÔNG
NGHỆ:
1)Lực ma sát có
hại:
Lực ma sát làm
nóng mòn các dụng
cụ lạo động và các
chi tiết máy móc
2)Lực ma sát có
ích:
Lực ma sát giúp
mọi vật chuyển
động và dừng lại
được,giúp con
người cầm được
các đồ vật trên tay
3)Cách làm
tăng ,giảm ma sát:

-Tăng ma sát có
ích:làm bề mặt tiếp
xúc nhám,có khía
-Giảm ma sát có
hại : làm bề mặt

3
máy công nghiệp do ma sát
làm nóng mòn các chi tiết
máy móc tạo ra bụi cao
su,kim loại,bụi khí (Những
chất chậm phân hủy)Ảnh
hưởng đến hô hấp con người
và quang hợp cây xanh.
-Biện pháp:
+Giao thông:không lưu hành
xe hết hạn sử dụng và làm vệ
sinh mặt đường sạch sẽ
+Nhà máy công nghiệp
:Không sử dụng các máy hết
hạn sử dụng, lắp đặt các
phương tiện hút bụi
tiếp xúc nhẵn,tr a
dầu mỡ,lắp đặt các
trục quay bằng ổ
bi ,ổ trục
6’ HĐ 4:Vận dụng
-/C/ C8
HĐ 4:Vận dụng
-Tb trả lời /L/ bổ sung

a)…lực ma sát có ích .vì
lực ma sát nghỉ của chân
người với sàn nhà rất
nhỏ
b )…Lực ma sát có
ích.Vì lực ma sát trượt
giữa lốp xe và đất bùn
nhỏ
c)…ma sát có hại.vì ma
sát trượt giày trên mặt
đường làm mòn đế
d)…ma sát có ích.vì lốp
ô tô có khía sâu hơn để
tăng ma sát trượt của lốp
trên mặt đường khi hãm
phanh giúp xe dừng lại
nhanh hơn
e)…Ma sát có ích.Vì bôi
nhựa thông làm tăng ma
sát trượt giữa dây cung
với dây đàn làm tiếng
đàn phát ra to hơn
IIIVẬN DỤNG:
C8
4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Về nhà học bài theo vở ghi ,đọc phần :Em có thể chưa biết” soạn các bài vận
dụng
-Soạn bài tập ở SBT Chú ý bài 6.5 ;6.12
-Đoc bài 7 tìm hiểu
+Biểu diễn các lực h 7.2 ;7.3

+Làm bảng 7.1 và TN h 7.4

4
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
- Phần vận dụng thay bằng
II.Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào
-Thảo luận /N/ dự đoán
Các yếu tố Trường hợp 1 Trường hợp 2
Trọng lượng
của vật
1ms
F
/////////////////////
1k
F

2ms
F
///////////////////
2k
F

1
P
<
2
P

1ms
F

?
2ms
F
Độ nhẵn

1ms
F
/////////////////////
1k
F


2ms
F
///////////////////
2k
F
Mặt tiếp xúc nhẵn < Mặt tiếp
xúc gồ ghề

1ms
F
?
2ms
F
Diện tích mặt
tiếp xúc

1ms
F

/////////////////////
1k
F

2k
F

2ms
F
////////////////////

2
S
<
2
S

1ms
F
?
2ms
F
Chất liệu làm
mặt tiếp xúc


1ms
F
/////////////////////
1k

F


2ms
F
/////////////////////
2k
F
Gỗ (Mặt bàn)

Nhựa

1ms
F
?
2ms
F

5
ggggggg
ggggggg
ggggggg
_GV:Trình bày cách đo lực ma sát
- Các /N/ tiến hành TN kiểm tra dự đoán
- Các /N/ thảo luận rút ra kết luận
III.Vận dụng:
Hệ thống câu hỏi bản đồ tư duy:
+Lực ma sát có mấy loại?
+Đo Lực ma sát :Trượt,lăn,nghỉ?
+Cường độ lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+Ma sát có ích,có hại-cách làm tăng ,giảm ma sát?
VI:NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT:
*Ưu điểm:
-Học sinh nắm được kiến thức cơ bản tại lớp và vận dụng được kiến thức
*Nhược điểm:
-Không vừa sức học sinh phổ thông (Năng lực,ý thức tích cực học tập chưa
cao)
-Thời gian ,phương tiện và cơ sở vật chất chưa đảm bảo ,phù hợp cho việc giảng
dạy của giáo viên,học tập,nghiên cứu

Tiết 57 (lớp 9):
BÀI 50: KÍNH LÚP
I-MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần đạt
1-Kiến thức:-Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn).
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
- Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
2-Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính hội tụ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp
3-Thái độ:Nghiêm túc, trung thực, hợp tác nhóm nhỏ.
II-CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm HS:- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết.
- 3 thước nhựa có GHĐ 300m và ĐCNN 1mm để đo áng chừng
khoảng cách từ vật đến kính.
- 3 vật nhỏ để quan sát (con tem)
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS
2-Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu những biểu hiện của tật

cận thị. Cách khắc phục tật cận
thị?
HS: - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng
không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu
kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để

6
- Nêu những biểu hiện của mắt
lão. Cách khắc phục tật mắt
lão?
trông rõ những vật ở xa
-Mắt lão nhìn thấy các vật ở xa nhưng không nhìn thấy
các vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải
đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
GV: Nhận xét ghi điểm
3-Bài mới .
a. Giới thiệu bài: Để quan sát các vật rất nhỏ người ta sử dụng kính lúp. Vậy
kính lúp là gì? Để trả lời câu hỏi này ta sang nghiên cứu bài học hôm nay.
b. Giảng bài mới.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp I-Kính lúp là
gì?
GV: Tình huống đặt ra: Có
một số kính lúp, em hãy tìm
cách kiểm tra xem kính lúp
thuộc loại thấu kính nào?
GV: Dự kiến phương án các
nhóm có thể đưa ra.
+ HS kiểm tra bằng cách quan
sát thấy ảnh to hơn vật.

+ Sờ thấy phần rìa mỏng hơn
phần giữa.
+ Hứng chùm tia tời song song
cho chùm tia ló hội tụ.
GV: Cho HS thảo luận thống
nhất phương án đặt ra. Kết luận
phương án đúng.
GV Dùng kính lúp để làm gí?
*Tình huống: 2: Đọc và ghi
những thông số trên vành kính
và cho biết ý nghĩa của con số
đó?
Dự kiến phương án đưa ra:
+ Vành kính ghi thông số 1,5X,
3X, 5X con số đó cho biết loại
kính to nhỏ khác nhau, dày
mỏng khác nhau.
+ Con số đó cho biết độ phóng
đại của ảnh qua mỗi kính.
GV: Tổ chức hoạt động nhóm
cho HS quan sát cùng một vật
với các loại kính khác nhau.
GV: Nêu ra con số ghi trên
kính gọi là số bội giác kí hiệu
-HS: Thảo luận nhóm:
- Dùng bảng phụ ghi ra
những giả thuyết mà cá
nhân có thể đưa ra.
- Thảo luận thống nhất
phương án trình bày.

- Trình bày các phương
án của nhóm.
- Thảo luận các phương
án đưa ra.
- Ghi lại kiến thức cần
nhớ.
HS: Dùng kính lúp để
quan sát vật nhỏ
HS: Thực hiện cá nhân
để trả lời.
HS: Hoạt động nhóm
quan sát ảnh qua kính
lúp cho nhận xét độ lớn
của ảnh để đi đến thống
Kính lúp là
thấu kính hội tụ
có tiêu cự
ngắn, dùng để
quan sát các
vật nhỏ.
- Mỗi kính lúp
có một số bội
giác (kí hiệu là
G) được ghi
bằng con số
1,5X, 2X., 3X
- Dùng kính
lúp có số bội
giác càng lớn
để quan sát một

vật thì thấy ảnh
càng lớn.
- Giữa số bội
giác và tiêu cự
f của một kính
lúp có hệ thức
liên hệ:
G =
25
f

7
là G
GV: Dùng kính lúp có số bội
giác càng lớn thì ảnh của vật mà
ta quan sát được càng lớn hay
càng nhỏ ?
GV: Số bội giác của kính lúp
được kí hiệu như thế nào và liên
hệ với tiêu cự bằng công thức
nào?
GV: Kính lúp có số bội giác
càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài
hay càng ngắn?
GV: Số bội giác nhỏ nhất của
kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài
nhất của kính lúp sẽ là bao
nhiêu ?
nhất nội dung kiến thức.
HS:Dùng kính lúp có số

bội giác càng lớn thì thì
ảnh của vật mà ta quan
sát được càng lớn.
HS: Số bội giác của kính
lúp được kí hiệu: 2X,
3X, 5X, …
Công thức liên hệ
giữa độ bội giác và tiêu
cự của kính lúp : G =
25
f
(C1): Kính lúp có số bội
giác càng lớn thì có tiêu
cự càng ngắn.
(C2) : Tiêu cự dài nhất
của kính lúp là: f =
25
16,7cm
1,5

15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính
lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp.
II-Cách quan
sát một vật
qua kính lúp.
-Cho các nhóm quan sát ảnh của
vật qua kính lúp.
GV: Ảnh quan sát được có đặc
điểm gì ?
GV: Để ảnh của vật tạo bởi kính

lúp có đặc điểm trên thì vật phải
đặt tại vị trí nào trước thấu
kính ?
-Treo hình 50.2 lên bảng.
-Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật AB
thấu kính hội tụ
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh của
vật AB
GV: Nêu cách quan sát ảnh của
vật qua kính lúp và đặc điểm
của ảnh của vật tạo bởi kính
lúp ?
-Từng HS sử dụng kính
lúp để quan sát ảnh của
một vật nhỏ.
HS: Ảnh ảo, cùng chiều
và lớn hơn vật.
HS: Vật phải đặt trong
khoảng tiêu cự của thấu
kính
-Từng HS dựng ảnh của
vật AB vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ
HS: Khi quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp, ta phải
đặt vật trong khoảng tiêu
Khi quan sát
một vật nhỏ
qua kính lúp, ta
phải đặt vật

trong khoảng
tiêu cự của
kính sao cho
thu được mmột
ảnh ảo lớn hơn
vật. Mắt nhìn
thấy ảnh ảo đó.

8

B
F
F’
O
A
B’
A’
H
I
cự của kính sao cho thu
được mmột ảnh ảo lớn
hơn vật. Mắt nhìn thấy
ảnh ảo đó.
5’ Hoạt động 3: Củng cố – vận dụng.
GV: Kính lúp là thấu kính loại
gì? Có tiêu cự như thế nào?
Dùng để làm gì?
GV: Để quan sát một vật qua
kính lúp thì vật phải ở vị trí nào
so với kính lúp.

GV:Số bội giác của kính lúp có
ý nghĩa gì?
GV: Kể tên một số trường hợp
trong thực tê người ta sử dụng
kính lúp?
HS: Kính lúp là thấu
kính hội tụ có tiêu cự
ngắn, dùng để quan sát
các vật nho.
HS: Vật cần quan sát
phải đặt trong khoảng
tiệu cự của kính để cho
một ảnh ảo lớn hơn vật.
HS: Thợ sửa đồng hồ
4-Hướng dẫn học ở nhà (4’)
-Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập: 50.1 đến 50.6 SBT
-HD: 50.6*: a) Từ hính vẽ trên ta có
OAB∆

OA'B'∆
nên :
A'B' F'A' F'O OA' 10 10 OA'
OA' 90cm
AB F'O F'O 1 10
+ +
= = ⇒ = ⇒ =
Mặc khác ta có:
A'B' OA' 10 90
OA 9cm
AB OA 1 OA

= ⇒ = ⇒ =
Câu b tương tự như câu a
-Yêu câu HS về nhà giải trước các bài tập trang 135, 136 SGK tiết sau là tiết bài tập.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

Tiết 58 (Lớp 9):
BÀI 51: BÀI TẬP
I-MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS cần đạt:
1-Kiến thức:
-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy
ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
-Thực hiện được các phép tính về quang hình học.
-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2-Kĩ năng:
- Giải bài tập về quang hình học, thực hiện đúng các phép vẽ quang hình.
3-Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II-CHUẨN BỊ:
GV :- 3 bảng phụ ghi nội dung đề bài 3 bài tập.

9
B’
O
F
A
F’
A



B
I
A
B
C
D
P
Q
O
I
M
A
- 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong để làm thí nghiệm ở bài tập 1
Mỗi HS: Ôn tập bài tập từ bài 40 đến bài 50.
Mỗi nhóm HS: 1 bảng phụ để hoạt động nhóm.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS
2-Kiểm tra bài cũ (10’)
-Một vật sáng AB có dạng mũi tên được
đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A
nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu
cự 12cm.
a)Hãy trình bày các bước dựng ảnh
A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ
lệ.
-GV : Lưuvới HS chọn tỉ lệ cho phù
hợp

OA
OF
=
4
3
Chọn AB là một số nguyên lần
centimet (khoảng 5cm)
HS : a) Các bước dựng ảnh A’B’
Bước 1 : Dựng ảnh B’ của B bằng
cách vẽ đường truyền của 2 trong 3 tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ (B’ là
giao điểm của hai tia ló )
Bước 2 : Từ B’ hạ đường vuông góc
xuống trục chính cắt trục chính tại A’.
A’ là ảnh của điểm A
A’B’ là ảnh của vật AB qua
thấu kính hội tụ.
b)
3-Bài mới
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG
9’ Hoạt động 1: Giải bài 1. Bài 1
+Treo bảng phụ ghi đề bài 1
lên bảng
-Hãy đọc kĩ đề bài để nắm
những dữ liệu đã cho và yêu
cầu của đề bài.
-Gọi 2 HS lên tiến hành thí
nghiệm ở bài 1.

*Hướng dẫn HS phân tích đề
bài.
GV: Trước khi đổ nước, mắt
có nhìn thấy tâm O của đáy
bình không? Vì sao ?
GV: Vì sao khi đổ nước thì
mắt nhìn thấy O?
GV: Trong trường hợp này,
ánh sáng truyền từ môi
trường nào sang môi trường
nào ?
-Dựa vào hiện tượng khúc xạ
ánh sáng, hãy nêu trình tự
-Cá nhân HS đọc kĩ đề
bài
-2 HS lên làm thí
nghiệm và thông báo
kết quả trước và sau
khi đổ nước vào bình.
HS: Không. Vì ánh
sáng từ O đến mắt bị
thành bình che khuất .
HS: Do có hiện tượng
khúc xạ ánh sáng, mắt
sẽ nhìn thấy ảnh điểm
O.
HS: Ánh sáng truyền từ
môi trường nước sang
môi trường không khí.


10
O
F
A
F’
A

B’
B

I
các bước vẽ tia sáng từ tâm
O của đáy bình truyền tới
mắt .
-Gọi 1HS khác nhận xét.
Lưu ý HS trước khi vẽ:
+Vẽ mặt cắt dọc của bình với
chiều cao và đường kính đáy
đúng theo tỉ lệ 2/5.
+Vẽ đường thẳng biểu diễn
mặt nước đúng ở khoảng 3/4
chiều cao bình.
-Gọi 1HS lên bảng vẽ.
-Gọi HS khác nêu nhận
xét,sửa sai (nếu cần).
-Nhận xét và nhắc nhở nếu
còn sai sót.
HS: Trình tự các bước
vẽ tia sáng từ tâm O
của đáy bình truyền tới

mắt :
-Vẽ mặt cắt dọc của
bình theo đúng tỉ lệ
-Vẽ tia sáng từ mép của
đáy bình đến mắt.
-Vẽ đường biểu diễn
mặt nước sau khi đổ
nước vào bình. Giao
điểm giữa mặt nước và
tia ló là điểm tới I.
-Nối O, I với mắt ta
được tia sáng từ tâm O
của đáy bình truyền tới
mắt.
-1 HS lên bảng vẽ
-HS dưới lớp làm vào
vở.
12’ Hoạt động 2: Giải bài 2
-Treo bảng phụ có ghi nội
dung bài 2.
-Hãy đọc kĩ đề bài để nắm
những dữ liệu đã cho và yêu
cầu của đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
đề bài.
-Gọi 1 HS nhận xét
-Nói: Ở phần kiểm tra bài cũ
chúng ta đã làm xong câu (a)
-Gọi 1 HS lên bảng đo AB và
A’B’


A'B'
AB
-Chúng ta đã làm xong câu a
và một phần của câu b . Bây
giờ nhiệm vụ các em là hãy
hoạt động nhóm : Tính
= ? Sau đó so sánh kết
quả tính được với kết quả đo
đã ghi trên bảng.
-Cá nhân đọc đề bài.
-1HS lên bảng vẽ, cả
lớp vẽ vào vở.
*Tóm tắt:
OA = 16 cm ; O F =
12cm
a) Vẽ ảnh A’B’ theo
đúng tỉ lệ
b) Đo AB và A’B’ ⇒
A'B'
AB
= ?
Tính
A'B'
AB
= ?
-1HS lên bảng đo và
ghi kết quả lên bảng :
A'B'
AB

= 3
-Hoạt động nhóm:Tính
AB và A’B’ ⇒
A'B'
AB
Giải bài 2
a/
b/ Khi đo ta thấy ảnh
lớn gấp 3 lần vật.
Tính
-Ta có: ∆OAB đồng
dạng ∆OA’B’ nên
=
(1)
-Tương tự ta có:
∆F’OI đồng dạng
∆F’A’B’
Nên
A'B' A'B' F'A'
OI AB OF'
= =
=
– 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
= – 1
Thay số ta tính được :

11
A'B'
AB

A'B'
AB
OA'
OA
OA' OF' OA'
OF' OF'

=
OA'
OA
OA'
OF'
A'B'
AB

+Treo bài giải của 2 nhóm
lên bảng.
- Gọi đại diện 2 nhóm còn lại
nhận xét bài làm của nhóm
bạn.
-GV nhận xét, nhắc nhở
những chỗ còn sai sót của
các nhóm.
(làm vào bảng nhóm)
-Cá nhân nêu nhận xét
và sửa sai nếu có.
OA’ = 48 cm
Hay
OA'
OA

= 3
Từ (1) suy ra :
A'B'
AB
=
OA'
OA
= 3
Vậy ảnh cao gấp 3 lần
vật
11’ Hoạt động 3 : Giải bài 3.
-Treo bảng phụ có đề bài 3
lên bảng
GV: Đề bài cho gì và yêu cầu
gì ?
Gợi ý:
GV: Căn cứ vào đâu để biết
ai bị cận thị nặng hơn ?
GV: Người bị cận thị nặng
hơn thì có khoảng cực viễn
ngắn hơn hay dài hơn?
GV: Bạn nào cận thị nặng
hơn? Vì sao?
*Hướng dẫn câu b)
GV: Khắc phục tật cận thị là
làm cho ngưòi đó có thể nhìn
rõ những vật ở xa mắt hay ở
gần mắt ?
GV: Khi đeo kính ta nhìn
thấy ảnh hay thấy vật ?

GV: Ảnh thấy được qua kính
cận là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Nằm gần kính hơn vật hay
xakính hơn vật ?
GV: Thấu kính nào cho ảnh
ảo nằm gần kính hơn vật ?
GV: Kính cận thích hợp có
tiêu điểm nằm ở đâu ?
GV: Bằng cách vẽ hãy chứng
minh rằng tất cả các vật nằm
trước kính đều cho ảnh ảo
-Cá nhân đọc kĩ đề
bài.
HS: Cho: Bạn Hoà và
Bình đều bị cận thị. C
v
cách mắt bạn Hoà
40cm, C
v
cách mắt bạn
Bình 60 cm.
Yêu cầu :
a) Cho biết ai bị cận
nặng hơn ?
b) Cho biết kính 2 bạn
đeo là thấu kính loại
gì ? Kính ai có tiêu cự
ngắn hơn ?
HS: Căn cứ vào
khoảng cực viễn của

hai bạn.
HS: Người bị cân thị
nặng hơn thì khoảng
cực viễn ngắn hơn.
HS: Bạn Hoà cận thị
nặng hơn vì khoảng
cực viễn của bạn Hoà
ngắn hơn của bạn Bình.
HS: Khắc phục tật cận
thị là làm cho ngưòi đó
có thể nhìn rõ những
vật ở xa mắt .
HS: Khi đeo kính ta
nhìn thấy ảnh
HS: Ảnh là ảnh ảo và
nằm gần kính hơn vật.
Giải bài 3
a/ Mắt cận nặng hơn thì
nhìn được các vật ở
gần hơn. Nên Hoà cận
nặng hơn.
b/ Đó là thấu kính phân

Kính của Hoà có tiêu
cự ngắn hơn (kính của
Hoà có tiêu cự 40cm,
còn kính có 60cm)

12
O

F’
F
A
B
A’
B’
I
K
C
v
nằm từ điểm cực viễn đến
kính, tức là nằm trong
khoảng nhìn thấy của mắt .
(Yêu cầu 1 HS lên bảng
chứng minh)
GV: Khi đeo kính sát mắt thì
khoảng cực viễn của mắt như
thế nào so với tiêu cự của
thấu kính?
GV: Vậy Bạn Hoà , bạn Bình
đeo kính có tiêu cự bằng bao
nhiêu ?
GV: Kính bạn nào có tiêu cự
ngắn hơn ?
-GV vừa hướng dẫn HS giải
vừa ghi bài giải lên bảng.
HS: Thấu kính phân kì.
HS: Kính cận thích hợp
có tiêu điểm nằm trùng
với điểm cực viễn.

+1 HS lên bảng vẽ hình
và chứng minh
Khi tịnh tiến AB luôn
vuông góc với trục
chính thì tại mọi vị trí,
tia BI là không đổi, cho
tia IK cũng không đổi.
Do đó BO luôn cắt IK
kéo dài tại B’ nằm
trong đoạn FI. Chính vì
vậy A’B’ luôn ở trong
khoảng tiêu cự hay
nằm từ điểm cực viễn
đến kính.
HS: Nếu đeo kính sát
mắt, thì khoảng cực
viễn bằng tiêu cự của
thấu kính.
HS:Bạn Hoà đeo kính
có tiêu cự 40cm và bạn
Bình đeo kính có tiêu
cự 60cm.
HS: Kính bạn Hoà có
tiêu cự ngắn hơn.
4-Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Xem lại các dạng bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 51.1 → 51.6 SBT.
-Đọc trước bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Mỗi nhóm chuẩn bị : Một tấm kính màu, 1 giấy bóng kính màu,1 tấm nhựa trong
có màu, 1 cốc nước màu
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


13

14

×