Chương 2:
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết thứ: 16
Bài 9:
Ngày dạy:...................................../......./...........
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN
BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật dựa vào khái
niệm gia tốc.
- Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành.
- Biết được điều kiện để có thể phân tích lực.
- Viết được biểu thức tốn học của quy tắc hình bình hành.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành.
-Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc để phân tích một lực thành
hai lực đồng qui theo các phương cho trước.
- Vận dụng giải một số bài tốn đơn giản về tổng hợp và phân tích lực.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 9.4 SGK.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh:
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Nêu hiểu biết về lực đã học ở lớp 8.
2
2
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
2
Dẫn nhập
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu tác dụng của lực. Ý
nghĩa viêc n/c về lực
I. Lực. Cân bằng lực
- Yêu cầu học sinh nêu và
- Lực l đại lượng vc tơ đặc trưng cho tc phân tích định nghĩa lực v
dụng của vật ny ln vật khc m kết quả l cch biểu diễn một lực.
gy ra gia tốc cho vật hoặc lm vật bị biến
dạng.
- Cc lực cn bằng l cc lực khi tc dụng - Nêu và phân tích điều
đồng thời vo vật thì khơng gy gia tốc kiện cân bằng của hai lực,
cho vật.
đơn vị của lực.
- Đơn vị của lực: N
Ghi nhận
II. Tổng hợp lực
1. Thí ngiệm: (SGK)
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực l thay thế cc lực tc dụng
đồng thời vo cng một vật bằng một lực
cĩ tc dụng giống hệt như cc lực ấy. lực
thay thế gọi l hợp lực.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu hai lực đồng quy hợp thnh hai
cạnh của hình bình hnh, thì đường cho
kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực
của chng.
- Quan st thí nghiệm v
biểu diễn cc lực tc
dụng ln vịng O.
- Bố trí v tiến hnh thí
nghiệm như hình 9.4 SGK.
- Yu cầu HS biểu diễn cc
lực tc dụng ln vịng O.
- Lưu ý điều kiện cn bằng
của hai lực.
- Nu v phn tích quy tắc
tổng hợp lực.
- Nu v phn tích điều kiện
cn bằng của một chất
điểm.
- Đặt vấn đề giải thích lại
cn bằng của vịng O trong
thí nghiệm.
- Nu v phn tích khi niệm:
Phn tích lực, lực thnh
phần.
- Nu cch phn tích một lực
thnh hai lực thnh phần
theo phương cho trước.
10'
- Xc định lực F thay
F
thế cho cc lực 1 v F2
để vịng O vẫn cn
bằng.
- Nu v phn tích quy tắc
hình bình hnh.
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Điều kiện cân bằng của một chất điểm
l hợp lực của các lực tác dụng lên vật
bằng 0.
F = F1 + F2 + ... + Fn = 0
IV. Phân tích lực
- Phn tích lực l thay thế một lực thnh hai
hay nhiều lực thnh phần cĩ tc dụng
giống hệt như lực ấy. Cc lực thay thế gọi
l lực thnh phần.
- Phn tích lực l php ngược với tổng hợp
lực, do đó nĩ cũng tun theo quy tắc hình
bình hnh.
- Chỉ khi biết một lực cĩ tc dụng cụ thể
theo hai phương no thì mới phn tích đó
theo hai phương ấy.
Đưa ra định nghĩa đầy
đủ về lực. Cân bằng
lực.
- Nhắc lại khi niệm về
động lực học ở THCS.
- Quan st hình 9.1 v
trả lời cu hỏi 1/52
SGK.
- Quan st hình 9.2 v
trả lời cu hỏi 2 /
52SGK.
3'
12'
- Biểu diễn đúng tỉ lệ
cc lực v rt ra quan hệ
F
giữa v F1 , F2 .
- Nu quy tắc hình bình
hnh v vận dụng quy
tắc để tìm hợp lực cho
nhiều lực đồng quy.
*Tìm hiểu điều kiện
cân bằng của một chất
điểm.
- Vận dụng khi niệm
cc lực cn bằng nu điều
kiện cn bằng của một
chất điểm.
*Tìm hiểu khái niệm
Phân tích lực.
- Đọc SGK giải thích
lại sự cn bằng của
vịng O.
- Phn tích một lực
thnh hai lực thnh phần
theo phương cho
trước.
10'
Củng cố kiến thức
- GV yu cầu HS nhắc lại
khi niệm về tổng hợp lực,
phn tích lực v những ch ý
khi phn tích lực.
- Hướng dẫn HS học ở nh:
ơn kiến thức về lực, cn
bằng lực, trọng lực, khối
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
3
4
Nhiệm vụ về nhà
Thực hiện yêu cầu.
3'
Ghi nhận yêu cầu
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 17-18
Ngày dạy:...................................../......./...........
BA ĐỊNH LUẬT NEW TON
Bài 10:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được: định nghĩa quán tính, ba định luật Niutơn, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất
của khối lượng.
- Viết được cơng thức của định luật II Niutơn và công thức của định luật III Niutơn.
- Nêu được những đặc điểm của “Lực và phản lực”
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng định luật I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong
đời sống, và giải một số bài toán liên quan.
- Chỉ ra được đặc điểm của cặp “ lực và phản lực”
- Vận dụng và phối hợp hai định luật II và III Niutơn để giải các bài tập.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm minh hoạt cho 3 định luật Niutơn.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 17:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
- Nêu khái niệm về lực, lực cân bằng; tổng hợp lực.
- Quy tắc hình bình hành.
2
2
NỘI DUNG
TT
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
2
Dẫn nhập
I. ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu ý nghĩa của các định Ghi nhận
luật Niutơn.
- Giới thiệu sơ lược về - Nhận xét vè quãng
2'
15'
3
4
1) Thí nghiệm của Galilê
- Thí nghiệm như hình bên.
- Khi hạ thấp dần độ nghiêng của máng
nghiêng 2 thì viên bi đi được ngững
quãng đường dài hơn trên mặt phẳng
nghiêng 2.
- Nếu mặt phẳng nghiêng 2 nhẵn và nằm
ngang thì viên bi sẽ lăn vơi vận tốc khơng
đổi mãi mãi trên mặt phăng nghiêng 2.
2) Định luật I Niutơn.
- Nếu một vật không chịu tác dụng của
một lực nào hoặc chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng khơng thì vật
đang đứng n sẽ tiếp tục đứng n, đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều.
3) Quán tính.
- Qn tính là tính chất của mọi vật có xu
hướng bảo tồn vận tốc của mình cả về
hướng và độ lớn.
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1) Định luật II Niutơn.
- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực
tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ
thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật.
F
a=
m.
- Biể thức:
- Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:
F = F1 + F2 + ...
2) Khối lượng và mức quán tính.
- Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật.
- Tính chất của khối lượng:
+ Khối lượng là đại lượng vô hướng,
dương và không đổi đối với mỗi vật.
+ Khối lượng có tính chất cộng được.
Củng cố kiến thức
Nhiệm vụ về nhà
quan niệm của Aristot.
- Trình bày thí nghiệm
hai máng nghiêng của
Galilê.
- Trình bày dự đốn của
Galilê.
- Nêu và phân tích định
luật I Niutơn.
- Nêu và phân tích khái
niệm quán tính.
- Yêu cầu HS trả lời câu
1
- Đặt vấn đề và gợi ý HS
để thấy được gia tốc của
một vật phụ thuộc vào độ
lớn của lực tác dụng vào
vật và khối lượng của
vật.
đường viên bị đi được
trên các máng nghiêng
2 khi thay đổi động
nghiêng và tác dụng
của
mặt
phẳng
nghiêng trong các
trường hợp.
- Xác định các lực tác
dụng tác dụng lên hịn
bi khi máng nghiêng
nằm ngang.
- Đọc SGK, tìm hiểu
và ghi nhận định luật I
Niutơn.
- Vận dụng khái niệm
quán tính trả lời câu
hỏi 1.
- Nêu và phân tích định - Nêu mối quan hệ
luật II Niutơn.
giữa gia tốc của vật,
lực tác dụng vào vật,
khối lượng của vật.
- Nêu và viết biểu
thức của định luật II
Niutơn.
- Viết biểu thức định
- Nêu và phân tích định luật II Niutơ cho
nghĩa khối lượng dựa trường hợp có nhiều
trên mức qn tính.
lực tác dụng vào vật.
- Trả lời các câu hỏi
2 , 3 trang 58 SGK.
18'
- Nhận xét về tính chất
của khối lượng.
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
Thực hiện yêu cầu.
Ghi nhận yêu cầu
3'
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:.................................................................................................................................................
Tiết 18:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật I và II Niutơn.
- Nêu định nghĩa khối lượng.
2
2
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
3
Dẫn nhập
II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
3) Trọng lực và trọng lương.
- Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng
vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi
tự do. Kí hiệu là P
- Trượng lượng là độ lớn của trọng lực
tác dụng lên một vật và được đo bằng
lực kế.
- Công thức của trọng lực: P = mg
- Giới thiệu khái niệm
trọng lực, và khái niẹm
trong tâm của vật.
- Giới thiệu khái niệm
trọng lượng của vật.
- Phân biệt trọng lực và
trọng lượng?
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
- Lấy ví dụ và nhấn mạnh
1) Sự tương tác giữa các vật.
tác dụng giữa các vật là
Tác dụng giữa luôn là tác dụng tương tác dụng hai chiều.
hỗ (tương tác hai chiều), Nếu vật A tác
dụng lên vật B thì vật B cũng tác
dụng lên vật A.
2) Định luật III Niutơn.
- Nêu và phân tích định
- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác luật III Niutơn.
dụng lên vật B một lực thì vật B cũng
tác dụng lại vật A một lực, hai lực này - Nêu khái niệm lực tác
cùng nằm trên một đường thẳng, có dụng và phản lực tác
cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
dụng.
FAB = −FBA
- BT:
- Lấy một ví dụ và phân
- Cặp lực có tính chất như vậy gọi là cặp tích cho HS về cặp “lực
lực trực đối.
và phản lực”
3) Lực và phản lực.
F
F
AB
- Nếu gọi
là lực tác dụng thì BA là - Cần nắm vững nội dung
của các định luật, phân
phản lực tác dụng.
biệt được lực và phản
- Đặc điểm:
+ Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất lực.
- Vận dụng được các
đi đồng thời.
định luật Niutơn đẻ giải
+ Lực và phản lực là hai lực trực đối.
+ Lực và phản lực khơng cân bằng nhau bài tập tốt.
vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Củng cố kiến thức
- Trả lời các câu hỏi 7, 8,
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi nhận
- Nhớ các đặc điểm của
trọng lực và biểu diễn
trọng lực tác dụng lên
một vật.
- Phân biệt được trọng
lực và trọng lượng.
- Xác định cơng thức
tính trọng lực.
Trả lời câu hỏi 4/59
SGK.
- Quan sát các hình 10.2
; 10.3 ; 10.4 trang 59,
nhận xét về lực tương
tác giữa hai vật.
2'
8'
- Viết biểu thức của
định luật III Niutơn.
20'
- Nêu các đặc điểm của
cặp lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực cân
bằng và cặp lực trực
đối.
Thực hiện yêu cầu.
8'
4
9 / 62 SGK
- H ư ớng d ẫn HS học ở
nhà:
+ Học bài và làm các bài
tập 10 – 15 SGK.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
- Đọc bài mới.
Nhiệm vụ về nhà
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:.................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 19
Ngày dạy:...................................../......./...........
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Bài 11:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn, viết được công thức của lực hấp hẫn.
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Về kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự roi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp
dẫn.
- Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập liên quan.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Tranh vẽ mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, và của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
2
2
NỘI DUNG
TT
1
Dẫn nhập
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phân tích hiện tượng
con người sống trên TĐ
khơng bị rơi ra ngồi
trong q trình TĐ
Ghi nhận
TG
2'
2
chuyển động. Gợi mở
về lực hấp dẫn.
I. LỰC HẤP DẪN.
- Giới thiệu về lực hấp - Mọi vật trong vũ
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng một dẫn.
trụ đều hút nhau
lực, lực này gọi là lực hấp dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát
- Lực hấp dẫn là lực
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua
tác dụng từ ...
khoảng không gian giữa các vật.
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
- Giới thiệu sơ lược về
- Ghi nhận và viết
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ lịch sử hình thành định biểu thức của định
thuận với tích của hai khối lượng và tỉ lệ luật vạn vật hấp dẫn.
luật vạn vật hấp dẫn.
nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng.
- Nêu và phân tích nội
dung của định luật vạn
- Biểu diễn lực hấp
m .m
Fhd = G 1 2 2
vật
hấp
dẫn..
dẫn giữa hai chất
r
điểm và mở rông ra
+ M1, m2 : là khối lượng của hai chất điểm
cho các vật khác
(kg).
chất điểm.
+ R: là khoảng cách giữa hai chất điểm (m). - Mở rộng phạm vi áp
dụng
định
luật
cho
các
+ G: là hằng số hấp dẫn G = 6,67.10vật khác chất điểm.
11N.m2/kg2.
3. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG
CỦA LỰC HẤP DẪN
8'
15'
- Hướng dẫn HS trọng
- Nhắc lại khái niệm
lực là lực hấp dẫn giữa về trọng lực.
- Trọng lực là lực do Trái đất tác dụng lên vật có khối lượng m và
vật khi vật rơi ở gần Mặt đất.
Trái Đất.
- Viết biểu thức
- Nếu coi Trái đất có dạng hình cầu bán kính
trọng lực tác dụng
R thì lực hấp dẫn tác dụng lên vật khối lượng - Hướng dẫn HS xây
lên một vật như
m ở độ cao h so với mặt đất là: dựng công thức tính gia trường hợp riêng của
10'
M.m
tốc trong trường (gia
lực hấp dẫn.
Fhd = G
2
(R + h) với M là khối lượng Trái tốc rơi tự do) đối với
các vật rơi ở độ cao h
đất.
so với mặt đất.
GM
g=
- Nhận xét trường hợp
2
(R
+
h)
+ Mặt khác Fhd = P = m.g =>
h<
+ Nếu h<
Củng cố kiến thức
- Nhắc lại các kiến thức Thực hiện yêu cầu.
- Vận dụng tính gia tốc trong trường tại mặt đã học.
3
4'
đất, cho R = 6400km, M = 6.1024kg.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
4
1'
- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 21
Ngày dạy:...................................../......./...........
LỰC MA SÁT
Bài 13:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Nêu được điều kiện xuất hiện, đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn.
- Viết được công thức của lực ma sát trượt.
- Nêu được lợi ích và tác hại của các lực ma sát và nêu được một số cách làm giảm lực ma sát
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập liên quan.
- Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ.
- Bước đầu đề xuất được giả thuyết hợp lý và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra kết quả lý
thuyết.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Xem lại SGK THCS để biết được HS đã được trang bị những kiến thức gì liên quan đến lực ma sát.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ hoặc bằng nhựa, …) một mặt được
khoét những lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, máng trượt.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
2
2
NỘI DUNG
TT
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
Dẫn nhập
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận Ghi nhận
thức vấn đề của bài học.
TG
3'
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt
tiếp xúc khi hai vật trượt tương đối
trên bề mặt của nhau.
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật
luôn cùng phương,
ngược chiều với vận tốc của vật.
+ Độ lớn của lực ma sát trượt
được đo bằng lực kế, độ lớn của
lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N
do vật tác dụng lên mặt tiếp xúc.
2
3
- Nếu chỉ có lực ma sát thì mọi
trục động cơ ,mội bánh xe sẽ
như thế nào ?
- Nếu khơng có lực ma sát thì ta
có thể đi bộ hay đi xe được hay
khơng?Tại sao vậy?
- Cho học sinh đọc đoạn thí
nghiệm?
- Cho các nhóm nhận dụng cụ
thí nghiệm. u cầu học sinh
làm thí nghiệm. Theo dõi học
sinh làm thí nghiệm
-Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết
+ Biểu thức: Fmst = µN
Trong đó µ là hệ số ma sát trượt, quả.
- Theo dõi học sinh thực hiện
nó phụ thuộc vào vật liệu và tính
câu lệnh C1.
chất của mặt tiếp xúc.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
+ Lực ma sát trượt khơng phụ
quả thực hiện câu lệnh C1.,
thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
và tốc độ của vật mà chỉ phụ thuộc chỉnh sửa câu trả lời của học
sinh.
vào vật liệu và tính chất của mặt
- Cho học sinh đọc mục 3, yêu
tiếp xúc.
cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn lực ma
sát và độ lớn áp lực gọi là gì?
II. LỰC MA SÁT LĂN. MA
SÁT NGHỈ
Giảm tải
Củng cố kiến thức
Nhiệm vụ về nhà
4
- Học bài cũ.
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát
ở lớp 8.
- Đọc bài mới.
- Đọc đoạn thí
nghiệm.
- Các nhóm xem dụng
cụ thí nghiệm,lắp, làm
thí nghiệm hình 13.1
SGK để đo độ lớn lực
ma sát trượt.
- Nhóm ghi kết quả
,cử người báo cáo
trước lớp
- Thực hiện câu lệnh
C1
- Nhóm 1,3,5 thực
hiện giả thuyết 1
nhóm 2,4,6 thực hiện
giả thuyết 2.
- Báo cáo kết quả.
- Ghi nội dung độ lớn
lực ma sát trượt phụ
thuộc những yếu tố
nào vào vở.
- Trả lời câu hỏi, ghi
nội dung
câu trả lời vào vở.
Thực hiện yêu cầu.
Ghi nhận yêu cầu
10'
3'
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:.................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 22
Ngày dạy:...................................../......./...........
LỰC HƯỚNG TÂM
Bài 14:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Nêu được định nghĩa lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật.
mv 2
- Viết được công thức:
Fht =
= m.ω2 .r
r
2. Về kỹ năng:
- Xác định được bản chất lực đóng vai trị là hướng tâm trong từng ví dụ và bài tập cụ thể.
- Giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ (các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học này).
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Chuẩn bị đồ dùng và thiết bị dạy học: Máy chiếu để chiếu các hình ảnh liên quan, video mơ phỏng
chuyển động trịn đều trong tự nhiên; đồ dùng thí nghiệm biểu diễn ví dụ lực ma sát nghỉ và hợp lực của
lực căng, trọng lực đóng vai trị của lực hướng tâm; bản in khổ lớn một số bài tập củng cố.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và thực nghiệm trực
quan biểu diễn.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
2
2
NỘI DUNG
TT
1
Dẫn nhập
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đặt một số câu hỏi vì sao các vật
chuyển động tròn trong tự nhiên
Tiếp thu.
TG
2'
và vào bài mới để trả lời các câu
hỏi đó.
- Nêu các vấn đề cần nghiên cứu.
I. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa:
- Xét vật chuyển động trịn đều.
- Xét ví dụ chuyển động tròn đều.
- Nêu lại sự tồn tại của gia tốc
hướng tâm trong chuyển động
trịn đều. Từ đó khẳng định sự tồn
tại của lực có tác dụng gây ra gia
tốc đó.
- Lực (hay hợp lực của các lực) tác - Hướng của lực như thế nào so
dụng vào một vật chuyển động với hướng của gia tốc?
tròn đều và gây ra cho vật gia tốc - Yêu cầu nêu định nghĩa lực
hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
hướng hướng tâm.
- Chuẩn định nghĩa.
2. Đặc điểm của lực hướng tâm:
- Đặc điểm:
- Vẽ lực ở hai vị trí khác và yêu
+ Đặt vào trọng tâm của vật.
cầu nêu đặc điểm chung.
+ Hướng từ trọng tâm vật vào
tâm quỹ đạo.
+ Biểu thức:
- Yêu cầu xây dựng biểu thực.
2
- Chuẩn biểu thức.
v
2
Fht = ma ht = m
- Ví du:
R
= mω R
Giải
2.π
= 2 ( s)
T
+ Độ lớn lực hướng tâm:
Fht = m.ω2 .R = 4 (N)
+ Tốc độ góc: ω =
3. Ví dụ:
a) Chuyển động của vệ tinh nhân
tao quanh Trái Đất.
Lực hấp dẫn của trái đất là lực
hướng tâm.
b) Vật gắn vào lò xo quay cùng
bàn quay:
Lực đàn hồi của lò xo là lực
hướng tâm.
c) Vật đặt trên bàn quay:
Lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt
bàn là lực hướng tâm.
d) Chuyển động quay của vật nhờ
dây treo.
Hợp lực của lực căng dây treo và
trọng lực đóng vai trị là lực
- HS quan sát.
- Tiếp thu.
- Trả lời.
- Nêu định nghĩa.
- Tiếp thu.
- Nêu đặc điểm:
Luôn đặt vào trọng
tâm của vật và
hướng về tâm.
- Thực hiện yêu cầu.
- Tiếp thu.
- Tóm tắt và thực
- Nêu ví dụ: Vật khối lượng 2 kg hiện giải.
chuyển động đều với chu kỳ π (s)
trên quỹ đạo trịn bán kính 0,5 m.
Tính Fht. (Nêu ví dụ nếu học sinh học
tập tích cực)
- Giải và trình bày
- Hướng dẫn và yêu cầu học sinh bài giải.
giải. Sau đó nhận xét.
15'
15'
- Cho quan sát hình ảnh động mơ
phỏng.
- u cầu tìm lực đóng vai trị lực
hướng tâm.
- Tích hợp: giáo dục ý thức tích
cực trong lao động và trong cuộc
sống.
- Cho quan sát thí nghiệm vật gắn
lị xo quay.
- u cầu tìm lực đóng vai trị lực
hướng tâm.
- Cho quan sát thí nghiệm vật đặt
trên bàn quay.
- u cầu tìm lực đóng vai trị lực
hướng tâm.
- Cho quan sát hình ảnh động mơ
phỏng.
- u cầu tìm lực đóng vai trị lực
hướng tâm.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Tiếp thu.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
hướng tâm.
e) Chuyển động của ôtô, xe lửa
qua khúc quanh được làm
nghiêng.
Hợp lực của trọng lực và phản lực
của mặt đường là lực hướng tâm.
II. Chuyển động ly tâm.
(Tự nghiên cứu)
Củng cố kiến thức
3
Nhiệm vụ về nhà
- Cho quan sát hình ảnh động mơ
phỏng.
- u cầu tìm lực đóng vai trò lực
hướng tâm.
- Nêu một số hiện tượng thực tế
và ứng dụng của lực li tâm.
- Liên hệ giáo dục.
- Yêu cầu nhắc lại các nội dung đã
học.
- Câu hỏi trắc nghiệm củng cố.
- Lưu ý bản chất lực hướng tâm.
- Học bài cũ, làm bài tập.
- Đọc thêm phần lực li tâm.
- Không nhất thiết phải làm: Câu
- Tiếp thu.
2'
- Tiếp thu.
- Thực hiện yêu cầu.
- Làm câu hỏi củng
cố.
- Tiếp thu.
Tiếp nhận nhiệm vụ.
hỏi 3 trang 82 SGK; Bài tập 4
trang 82 và bài tập 7 trang 83
SGK.
4
5'
1'
- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 23
Ngày dạy:...................................../......./...........
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phầm động lực học.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức của chương để giải các bài tập liên quan.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Một số bài tập...
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
2
2
NỘI DUNG
TT
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
Dẫn nhập
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu các bước làm toán động lực - Nhận xét và trả lời
học
8'
3
4
- Chọn hqc là.....
- Các lực tác dụng vào vật là...
- Áp dụng định luật II Niu tơn...
- Chiểu biểu thức lên trục tọa độ
được:
.........................
- Suy ra a = F/m = 5 m/s2
- Chọn hqc là.....
- Các lực tác dụng vào vật là...
- Áp dụng định luật II Niu tơn...
- Chiểu biểu thức lên trục tọa độ
được:
.........................
- Suy ra a = 5 m/s2
Củng cố kiến thức
Nhiệm vụ về nhà
Câu 1:
- Giải bt theo hướng
Vật m = 200g trượt không ma sát dẫn.
trên m/p ngang với lực kéo là F =
1 N. Tính gia tốc của vật
- Lên bảng trình bày.
HD: Viết bt định luật II Niu tơn
và chiểu lên hqc.
Câu 1:
Vật m = 200g trượt trên m/p
ngang với lực kéo là F = 3 N.
Tính gia tốc của vật. Biết hệ số
ma sát là 0,2; g = 10 m/ s2
HD: Viết bt định luật II Niu tơn
và chiểu lên hqc.
Yêu cầu nhắc lại các bước làm bài
tập dạng này.
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
12'
- Giải bt theo hướng
dẫn.
- Lên bảng trình bày.
Thực hiện yêu cầu.
Ghi nhận yêu cầu
15'
3'
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Tiết thứ: 24
Ngày dạy:...................................../......./...........
Bài 15:
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
2. Về kỹ năng:
- Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động
thành phần.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển
động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp( chuyển động thực).
- Vẽ được ( một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Thí nghiệm kiểm chứng Hình 15.2 SGK.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
2
1
2
Viết biểu thức vận tớc và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
đề, thẳng biến đổi đều.
NỘI DUNG
TT
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
Dẫn nhập
Nêu vấn đề làm thế nào để khảo
sát chuyển động ném ngang?
- Nêu và phân tích bài tốn khảo
1. Khảo sát chuyển động ném
sát chuyển động của một vật bị
ngang
ném ngang: Xác định vị trí và
- Bài toán:
vận tốc của vật.
- Chọn trục toạ độ:
- Phân tích chuyển động ném - Mơ tả định tính quỹ đạo
chuyển động của một vật bị ném
ngang:
+ Khi M chuểy động, hình chiếu ngang (khơng phải là một quỹ
của M theo ox và oy cũng chuyển đạo thẳng).
động theo.
+ Chuyển động của các hình chiếu - Có thể xác định được vị trí của
của M trên ox, oy gọi là các vật nếu biết được toạ độ của vật
theo các trục toạ độ.
chuyển động thành phần.
- Xác định các chuyển động thành - Gợi ý HS vận dụng định luật II
Niutơn để xác định các chuyển
phần:
động thành phần
+ Theo định luật II Niu tơn ta có:
- Lưu ý HS xác định vận tốc đầu
P = m.a.
của các chuyển động thành phần
v 0
(1)
v 0 lên
bằng
cách
chiếu
véc
tơ
+ Chiếu (1) lên ox:
=> Theo phương ox chuyển động các trục toạ độ ox, oy.
của vật là chuyển động thẳng đều.
+ Chiếu (1) lên oy, ta được.
=> theo phương oy chuyển động
của vật là chuyển động rơi tự do.
2. Xác định chuyển động của - HD: Trình bày về dạng quỹ
đạo của chuyển động ném
vật
- Tổng hợp hai chuyển động thành ngang.
phần ta được chuyển động thực - Hướng dẫn HS liên hệ giữa
thời gian của chuyển động tổng
của vật.
hợp và của chuyển động thành
g
y = 2 .x 2
phần.
2v 0
- Quỹ đạo của vật:
- Hướng dẫn: trình bầy về ý
=> Quỹ đạo chuyển động của vật nghĩa thực của tầm bay xa trong
là một nhánh của Parabol.
chuyển động ném ngang.
- Thời gian chuyển động:
- Một đặc điểm hết sức quan
Thời gian chuyển động của vật trọng và lý thú của chuyển động
ném ngang là thời gian vật rơi tự
2h
t=
do và thời gian vật chuyển động
g
bằng thời gian rơi tự do:
ném ngang là như nhau =>
- Tầm bay xa của vật:
chúng ta làm TN kiểm chứng lại
Là quãng đường dài nhất mà vật điều này.
đi được tính theo phương ngang
- Hướng dẫn HS sử dụng thiết bị
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đề xuất giải pháp
(thảo luận theo nhóm)
- Đọc SGK xác định
u cầu của bài tốn.
- Chọn hệ trục toạ độ
thích hợp
- Phân tích chuyển
động ném ngang thành
hai chuyển động thành
phần theo hai trục toạ
độ.
- Áp dụng định luật II
Niutơn cho vật để xác
định chuyển động của
vật theo các trục toạ
độ tương ứng.
- Viết các phương
trình chuyển động
theo mỗi chuyển động
thành phần.
- Viết phương trình
quỹ đạo của chuyển
động ném ngang.
- Xác định thời gian
chuyển động của vật
ném ngang.
- Xác định tầm bay xa.
- Trả lời câu hỏi 2/82
SGK.
3'
15'
12'
L = xmax = v0.t =
v0 .
2h
g
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3/
Thực hiện yêu cầu.
82 SGK.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập
1, 4 / 83
để củng cố.
- Học bài và làm các bài tập 5, 6,
7/83 SGK, bài SBT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Học bài cũ.
Ghi nhận yêu cầu
- Đọc bài mới.
3
4
TN, giao TN cho từng nhóm
- Trả lời câu hỏi C3 ?
Nhiệm vụ về nhà
10'
3'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI
Tiết thứ: 25-26
Bài 16:
Ngày dạy:...................................../......./...........
Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức thực hành, lực ma sát.
2. Về kỹ năng:
- Hoạt động nhóm.
- Làm thực hành.
- Xử lý số liệu.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, cũng như trong công việc.
- Cẩn thận trong công việc.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập:
- Sách giáo khoa.
- Sách bài tập.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Vật lý lớp 10 ban cơ bản
2. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Giáo án.
- Các bộ dụng cụ thực hành.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Vấn đáp và trực quan.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 25:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
2
2
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
Dẫn nhập
1: Xây dựng cơ sở lí
thuyết.
- Bài tốn
a
µ = tgα - g.cosα
3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhận xét và trả lời
- Hướng dẫn HS xây dựng cơng
thức tính gia tốc của một vật
chuyển động trên mặt phẳng
nghiêng: a = g.(sinα - µcosα).
- Từ công thức này => hệ số ma
sát
a
µ = tgα - g.cosα
2: Tìm hiểu bộ dụng - Giới thiệu các thiết bị có trong
bộ dụng cụ và vai trị của từng
cụ thí .
Giới thiêu dụng cụ thí dụng cụ.
nghiệm.
- Hướng dẫn HS cách thay đổi độ
nghiêng và điều chỉnh thăng bằng
của máng nghiêng.
- Chia HS làm 04 nhóm, yêu cầu
3: Hoàn chỉnh
mỗi nhóm thảo luận để tìm
phương án thí
phương án thí nghiệm cho nhóm.
Các bước làm thí
- Gợi ý HS:
nghiệm
+ Từ biểu thức gia tốc của vật
trượt trên mặt phẳng nghiêng rút
ra cơng thức tính hệ số ma sát
trượt.
+ Sử dụng thước đo góc và quả
dọi có sẵn hoặc đo các gia strị
góc của mặt phẳng nghiêng.
- Nhận xét phương án thí nghiệm
của mỗi nhón và kết luận phương
án thí nghiệm chung.
Củng cố kiến thức
YC nêu lại các bước làm thí
nghiệm
TG
- Xác định các lực tác dụng lên
vật trượt trên mặt phẳng
nghiêng.
- Vận dụng định luật II Niutơn
để tìm cơng thức tính gia tốc của
vật trượt trên mặt phẳng
nghiêng. a = g. (sinα - µ.cosα).
- Chứng minh cơng thức tính hệ
số ma sát trượt
a
µ = tgα - g.cosα
nghiệm
- Tìm hiểu các thiết bị có trong
bộ dụng cụ thí nghiệm và tác
dụng của mỗi dụng cụ.
- Xác định chế độ hoạt động của
đồng hồ hiện số phù hợp với
mục đích thí nghiệm.
nghiệm.
- Thảo luận theo nhóm để tìm
phương án thí nghiệm.
- Nhận biết các đại lượng cần đo
trong thí nghiệm.
- Tìm phương án đo góc nghiêng
α của mặt phẳng nghiêng.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
phương án thực hành thí nghiệm
đo gia tốc.
- Hoàn chỉnh phương án đo gia
tốc chung.
Thực hiện yêu cầu.
3'
10'
10'
10'
3'
4
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới.
Ghi nhận yêu cầu
2'
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
Tiết 26:
1. Ổn định tổ chức:(Thời gian: 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(Thời gian: 4 phút)
TT
Học sinh thứ
1
1
2
2
TT
Nội dung kiểm tra
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1
Thông báo nhiệm vụ tiết học
- Chia lớp làm 4 nhóm....
- Hướng dẫn mỗi nhóm lắp ráp thí
nghiệm và làm thí nghiệm.
- Theo dõi các nhóm làm thí
nghiệm.
- Nhận xét và trả lời
- Tiến hành lắp ráp thí nghiệm.
5: Xử lí kết quả thí
nghiệm và báo cáo
thí nghiệm.
Xử lý kết quả thí
nghiệm chung và cá
nhân làm báo cáo.
- Gợi ý HS:
- Viết cơng thức tính sai sơ của
các đại lượng đo gián tíêp.
- Tính tốn và viết kết quả ra
bảng 16.1/87
- Chỉ rõ các đại lượng nào đã bỏ
qua trong khi lấy kết quả.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- So sánh kết quả thí nghiệm với
bảng 13.1/ 73
Thực hiện yêu cầu.
Củng cố kiến thức
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2
trang 87 SGK
- YC thu dọn dụng cụ thí nghiệm
và nhận nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ về nhà
- Học bài cũ.
4
- Đọc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
3
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Dẫn nhập
4: Tiến hành thí
nghiệm.
Các nhóm nhận dụng
cụ thí nghiệm và làm
viếc theo nhóm
+ Nhắc lại cách tính sai số các đại
lương gián tiếp.
TG
- Thực hành thí nghiệm.
- Ghi kết quả mỗi lần thí nghiệm
vào bảng 16.1 trang 87 SGK.
Ghi nhận yêu cầu
3'
18'
12'
5'
2'
- Về nội dung:................................................................................................................................................
- Về phương pháp:.........................................................................................................................................
- Về phương tiện:...........................................................................................................................................
- Về thời gian:................................................................................................................................................
- Về học sinh:................................................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
Lang chánh, ngày..... tháng .... năm 201...
NGƯỜI SOẠN BÀI