Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

Trí tuệ kinh doanh của người nhật lý chí nông; tiến thành dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.63 MB, 321 trang )

, K IN H D O A N H
Q ÍIM I6Ư Ờ I N H Ậ T
1000027682

NHÀ X U Ấ T BẢN LAO Đ Ộ N G


LÝ CHÍ NÔNG
Người dich: TIỀN THÀNH

TRÍ TUỆ KINH DQ‫\؛‬N H
Ổ ^،^N G Ư Ồ I N H Ậ T

ĩRƯƠKCiEiÂl HỌCNHỐĨftAN&

THƠ VfỀM
٠

1

٠ /‫■’•؛‬
٩ ừ'

LO NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG


Nguyên tác:
Lý Chí Nông
NHẬT BẢN NHÂN KINH THƯƠNG TRÍ TUỆ



M ụ c lụ c
LỜI N01 DẦU....................................................................................................5
Chương 1: “ DOANH NHÂN DO THÁI ờ G1NZA".......................................7
1 - Tinh cách dung hoà...........................................................................9
2 - Luận ngữ ٧à bàn tin h ..................................................................... 11
3 - ''Người Nhật Bản dã mua nước M ỹ"..........................................26
4 - Hiến pháp Yên cương và Binh pháp Tôn

......28

Chương 2: “ BOM NGUYÊN TỬ TINH THẦN''..........................................33
1 - Câu ch ‫ا‬vệπ về Oshin...................................................................... 35
2 - “Ong thẩn kinh doanh" Matsushita Konosuike ..........................41
3 - Biểu tưọng cùa “ kỳ tích Dông Dương" - Htonda Soichiro...........53
Chương 3: DOANH NGHIỆP GIỐNG NHƯ MỘT DẠI' GIA 0'ΙΝΗ..............77
1 - “ Ba người Nhật biê.n thành một con rồng" ...............................79
2 - Õng chủ như cha m ẹ ...................................................................... 82
3 - Gê.p phải luOn nêu gương cho ntiân viên...................................92
4 - Chê' độ thuê suốt dời và chê' độ thâm niên101 ............................‫؛‬
5 - Chức vu và tuổi tá c ....................................................................... 110
Chương 4: NHÂN TÀI LA
1-

nguyễn

Ong chù và nhân viên

la

KHÍ CÙA ΟΟΑΝ‫؛‬Η NGHIỆP ...........119


hai bánh của

m ội

chiê.c

x e ............. 121

2 - “ Giáo dục 80 nẫm trong cuộc dơi’’ .........................................128
3 - Phương pháp dUng người “ khấc ngươi’’ .................................... 140

٠‫ﺟﻴﻊ‬--3


Chương 5: KỸ NÀNG “ SAO CHÉP” ........................................................... 178
1 - “Oem lại” một sự hiện đại hoá.....................................................181
2 - Sự lớn mạnh được “ mua về” ......................................................... 191
Chương 6: “ KHÁCH HÀNG LÀ THƯỢNG ĐẾ” ...........................................197
1-

Khách hàng là ưu tiên số m ộ t.................................................... 200

2 -

Toàn tâm toàn ý nghĩ cho khách hàng..................................... 206

3 -

“ Hàng tốt giá rẻ” là phương châm kinh doanh hàng đầu..... 213


4 - Lắng nghe ý kiến khách hàng......................................................224
Chương 7: 0Ằ N 6 SAU NỤ CƯỜI TRÊN BÀNOÀM PHÁN........................ 230
1-

Hợp đồng chứ không phải Kinh thánh.......................................231

2 -

Thịnh tình khoản đãi, cân nhắc kỹ c à n g .................................. 237

3 - Chiến thuật cù cưa.........................................................................242
4 - Đặt mổi câu cho đối tá c ............................................................... 249
5 - Hạ gục đối phương ngay tại sân nhà......................................... 255
6 - Khéo léo thay đổi vai trò ...............................................................258
7 - Sách lược “ vòng vo tam quốc” .....................................................262
Chương 8: CHIẾN Lược TH! TRƯỜNG BỀN VỮNG................................ 267
1 - Chất lượng và uy tín ........................................................................268
2 - “Thả dây dài, câu cá lớn” ............................................................. 283
3 - Nắm bắt thông tin nhanh............................................................. 295
4 - Chiến lược tặng miễn phí...............................................................298
5 - Tự tạo ra thị trường.........................................................................300
6 - Tẩm nhìn sắc sảo........................................................................... 304
7 - Nhu cẩu chính là hàng hoá........................................................... 310
8 - Lách kẽ hở...................................................................................... 315


tò ! nói dầu
h ậ t Bản là một đảo quốc nhỏ bé, tài nguyên
thiên nhiên ít ỏi, lại gặp nhiều thiên tai. Nhiíng người

Nbật Bản đã làm dược rất nhiều diều kỳ diệu khiên
thế giới phải ngưỡng mộ: chỉ mấy chục năm mà nước
Nbật dã từ một tàn tích chiến tranh trở thành cường
quOc kinh tế thứ hai th ế giới, giUp 1/40 dân số th ế giới
sở hữu 1/7 số của cải của thế giới; thu nhập binh quân
dầư người dứng hàng dầu...
!

Doanh nhân Nhật là những người rất giỏi trong
việc học hỏi và tiếp thu tri tuệ của các dân tộc khác,
ílọ vận dụng Nho giáo của Trung Quốc vào quản lý
kirh doanh: lấy tư tướng Nho gia “dĩ hoà vi quý” làm
ch،١ dựa tinh thần cUa văn hoổ doanh nghiệp, lấy “Lễ
trị? và “Đức trị” của Khổng Tử làm, “Kinh thánh'' quản
ly ،;ủa doanh nghiệp. Shibusawa Eiichi, Ito Junji, Doko
Toshio là những ví dụ điển hình. ĩíọ học tập kỹ thuật
và kinh nghiệm quản lý của Âu-Mỹ, dồng thời kết hợp
tìnb hình thực tế của Nhật Bản rồi, vận dụng một cách


sáng tạo. Doanh nhân Nhật Bản kết hợp mọi thứ học
được từ bên ngoài rồi vận dụng trí tuệ của họ để chuyển
hoá thành tài sản tinh thần của mình.
Doanh nhân Nhật sở dĩ làm nên cơ nghiệp là vì họ
có tinh thần chịu khó và ý chí kiên định. Mô hình quản
lý kiểu gia tộc và tư tưởng lấy con người làm gốc của
doanh nghiệp Nhật giúp cộng đồng doanh nhân Nhật
luôn đoàn kết như một gia đình. Quan niệm kinh doanh
trọng thị khách hàng của họ khiến khách hàng thực
sự cảm thấy những sản phẩm và dịch vụ mình nhận

được là tốt nhất. Doanh nhân Nhật có kỹ năng đàm
phán sáng suôt, hầu như không có thương vụ nào họ
chịu thua. Họ có chiến lược phát triển thị trường bền
vững, biết đặt lợi ích trước mắt sang một bên và tính
toán cho mục tiêu lâu dài.
Cuốn sách không sa vào trình bày lý thuyết dài
dòng mà dùng những ví dụ thành công điển hình trong
thực tê để giúp độc giả hiểu được đạo đức kinh doanh
của người Nhật. Tại sao trong số 10 ngân hàng lớn của
thế giới lại có đến 8 ngân hàng của Nhật Bản? Tại sao
trong số 500 doanh nghiệp hàng đầu thế giới lại có đến
gần 100 doanh nghiệp của Nhật Bản? Đọc xong cuốn
sách này, hẳn bạn sẽ hiểu.


CHUÔNG I

“D oanh nhân Do T hái
ở G inza”
CZ^ân tộc Yamato.‫؛‬. (tên tiếng Trung Quôc là Đại
Hoà) là dân tộc đáng thương nhất, đáng kính nhất và
cũng đáng sợ nhất trên thế giới. Doanh nhân Nhật
Bản ngày nay được thế giới công nhận là “doanh nhân
Do Thai ỗ Ginza”.
Nhưng không ai ngờ rằng, đã từng có lời bàn: “Nhật
Bản nhỏ bé không nên tham gia vào hoạt động mậu
dịch, vì họ thiếu nhạy bén trong kinh doanh”. Sự trình
diễn xuất sắc của người Nhật trên thương trường quốc
tế ngày nay không chỉ khiến luận điểm trên bị bác bỏ
mà còn khiến người ta không thể không thừa nhận quan

điểm ngược lại: Người Nhật có đủ sự nhạy bén và tài
năng đặc biệt về mặt kinh doanh.
٠١٠ Tên gọi khác của người Nhật.


Quan sát mưu lược kinh doanh của doanh nhân
Nhật, chúng ta không khó dể thấy rằng bí quyết thành
công của người Nhật chủ yếu là ở chỗ: trong tay họ nắm
hai thứ vU khi mượn từ tư tưởng Nho gia và phương
pháp quản lý hiện dại Âu Mỹ. Họ kết hợp linh hoạt
ưu điểm và tinh hoa của hai thứ vũ khi này, dồng thời
kết hợp với tinh hình thực tế của bản thân, vận dụng
một cách khôn khéo, linh hoạt vào thương trương, từ
dó phát huy tác dụng thần kỳ và dạt dược hiệu quả
dáng kinh ngạc.
Tài năng kinh doanh siêu phàm của doanh nhân
Nhật bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc Yamato.
Do dó, dể hiểu rõ hơn về doanh nhân N hật và nắm
bắt chinh xác hơn dặc điểm của họ, trước h ết chUng ta
phải tim hiểu dân tộc Nhật cUng như những dặc điểm
khác biệt của họ.

8

ế




TÍNH CÁCH DUNG HOÀ

cn,'hật

Bản nằm trên một quần đảo thuộc Thái
Bình Dương. Quần đảo Nhật Bản tuy có diều kiện tự
nhiên như tài nguyên thuỷ sản phong phú, lượng mưa
tương đối dồi dào..., nhưng thiên tại ở Nhật Bản, lại
gây rất nhiều khó khăn. Trên đảo, đồi núi trập trùng,
đồng bằng và hồ rất ít, tài nguyên thiên nhiên thiếu
thốn, núi lửa thường xuyên phun trào và động đất xảy
ra liên tục thường xuyên gây ra những tai hoạ không
thể tránh khỏi. Môi trường tự nhiên biến đổi liên tục
đã hình thành ở người Nhật khả năng ứng biến cao độ
và tinh thần dám khám phá cái mới. Điều này đã đặt
nền tảng ban đầu cho doanh nhân Nhật.
Theo Idiảo chứng của các nhà sử học, dân tộc Nhật
được hình thành từ nhiều dân tộc khác nhau thuộc các
dân tộc Emishi, Tungus, Indochina, Indonesia, Triều
Tiên, Hán, Mông Cổ, Malaysia, tộc người da đen thấp
nhỏ... Đặc điểm văn hoá độc đáo của dân tộc Nhật là
sự “nhào nặn” và tổng hợp tinh hoa ván hoá của nhiều
dân tộc.


Trong tiến trinh phát triển lịch sử hàng nghìn năm,
người Nhật dã hình thành thói quen biết dung hoà mọi
nền vàn hoá. Họ biết cách chọn lọc nét ưu việt của các
nước trên th ế giới, từ dó hình thành nên tư tưởng mới
và quan niệm mới, văn hoá mới dặc sắc và dộc dáo cho
riêng minh.


10




LUẬN N eử V À B À N T ‫؛‬NH

٢>Zghi،iên cứu của rất nhiều nhà sử học nổi tiếng
trên thế giới áều chứng minh rằng nền văn hoá ngoại
lai ảnh hưởng lớn nhất áến dân tộc Yamato phải kể
dến tư tưởng Nho gia của Trung Quốc.
Tư tưởng Nho gia dược truyền vào Nhật Bản vào
khoảng thOi kỳ nhà Tuỳ ở Trung Quốc. Khi dó, Nhật
Bản bắt dầu qua lại với Trung Quốc, nhiều lần phái
"Khiển Đường sứ” sang Trung Quốc. Sứ mệnh quan
trọng của "Khiển Bương sứ" là học tập văn hoá ‫ ﻟﻌﺎ‬tu
của Trung Quốc, dặc biệt là học tập tư tưởng Nho gia
của Khổng Tử. Bi theo “Khiển Điíờng sứ" sang Trung
Quốc còn có rất nhiều du học sinh Nhật Bản. Những
du học sinh này chăm chỉ học tập tiếp thu tinh hoa với
tinh thần cần mẫn và dộc dáo, giống như con ong hUt
mật trên trăm hoa. Hầu hêt họ đả trở thành những
ngitời triiyền ba xuất sắc tư tiíởng Nho gia.
Tư tưởng Nho giao nhanh chOng bén rễ trong dân
tộc Yamato. Bến thời kỳ Heian ở Nhật, Nho giáo dã
cổ ảnh hiíởng to lớn không chỉ trong lĩnh vực chinh trị
۵


mà còn trong lĩnh vực giáo

dục. Khi dó, các trường
học ở Nhật dều lây Luận
ngữ của Khổng Tử làm
giáo trinh chủ yếu.
Từ thời kỳ Mạc phủ
Kamakura do Minamoto
no Yoritomo gây dựng
dê'n th ờ i kỳ Mạc phd
Tokugawa, Nhật Bản luôn do võ sĩ thống trị. Trong
thời kỳ lịch sử lâu dài này, kẻ thống trị Nhật Bản ra
sức truyền bá tinh thần võ sĩ dạo, yêu cầu người dân
“tận trung với vua”, chết cUng chẳng từ nan, tôn sUng
võ dũng, giảm ham muốn cá nhân, coi trọng liêm sỉ và
tuân thủ kỷ luật. Chỗ dựa lý luận cho tinh thần võ sĩ
dạo này chinh là tư tưởng Nho gia của Khổng Tử. Các
quy phạm dạo dức “trung, dũng, tin, lễ, nghĩa, liêm, sỉ”
trong tư tưởng của Khổng Tử dã trở thành chuẩn mực
hành vi và tiêu chuẩn dạo dức của dân tộc Nhật Bản.
CUng với sự phát triển khOng ngừng của nền giáo
dục Nho giáo, các trương học trên cả nước Nhật dều lấy
giáo dục Nho giáo làm trung tâm, dồng thời liệt Tứ thư,
Ngủ kinh vào hàng sách giáo khoa bắt buộc, các sách
khác không dược dUng làm nội dung giảng dạy.
Bên thời kỳ Edo, Mạc phủ chinh thức coi tư tưởng
Nho gia là nội dung chủ yếu trong việc giáo dục tinh
thần người dân nên đổ rất nhiều tâm huyết vào việc
phổ cập Nho giáo. Nho giáo ở Nhật Bản bước vào thời
kỳ hưng thịnh. Mạc phủ Tokugawa lập chế độ dẳng

‫ﻛ ﺒ ﺤﺎ‬



cấp nghiêm ngặt gồm tướng quíln, đại tướng, sĩ, nông,
công, thương..., buộc những người thuộc tầng lớp dưới
phải tuyệt dối trung thành và phục tUng chủ minh. Họ
còn dưa học thuyết Nho giáo mới do Chu Hy xây dựng
trong thơi ky Nam Tống ở Trung Quốc vào Nhật Bản;
lập "Chu Tử học” (nghiên cứu về Chu Tử) làm nội dung
học bắt buộc ở các trường công; xuất bản, phát hành
rất nhiều sách Luận ngữ, Chu dịch..., dồng thơi tuyển
dụng rất nhiều nhà Nho, dặc biệt là trọng dụng các nhà
Nho nổi tiếng thơi bấy giờ như Fujiwara Seika, Kyuso
Muro... Mạc phủ Tokugawa trưng cầu, tôn trọng, tiếp
thu ý kiến của những học giả này không chỉ về mặt học
thuật và giáo dục mà cOn về mặt chinh trị. ở Nhật Bản
thơi ky này, từ trung ương tới dịa phương, từ trường
công dến trương tư, từ giáo dục cao dẳng dến giáo dục
sơ cấp, từ giáo dục phụ nữ dến giáo dục trẻ em, tất cả
dều nhuốm một màu Nho giáo.
Từ thơi kỳ Duy tân Minh Trị trở di, thể chế phong
kiến Nhật Bản tan rã. Nho giáo cUng chịu ảnh hưởng
và bị đả kích rất lớn. Khi dó, dể theo kịp các nước Tây
Âu, chinh quyền Nhật Bản dã tích cực du nhập khoa
học kỹ thuật, bắt chước chế độ chinh trị và học hỏi kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của Tây Àu. Nhưng trong thực
tiễn ngắn ngUi, chinh quyền Nhật Bản nhanh chOng
ý thức dược rằng: muốn cUng cO thể chế mới, chỉ dựa
vào khoa học kỹ thuật và chế độ quản lý tiên tiến thi
không đủ, trước hết phải chinh phục lOng ngươi và giải
quyết vấn dề lOng người tản mác. Vũ khi hữu hiệu nhất

dể chinh phục lOng người phải kể dến tư tưởng Nho gia
ị i

13


mà người dân tôn sùng. Do dó, chinh quyền mới lại dưa
tư tưởng Nho gia của Khổng Tử vào thể chế mới và ra
sức tận dụng. Dặc biệt là khi phong trào dần quyền
tự do lên dến cao trào, dể bảo vệ quyền uy của Tliiên
hoàng, chinh quyền dã lợi dụng các quan niệm “trung",
"hiếu” của Khổng Tử dể khống chế tư tưởng của ngu'ơi
dân. Vì vậy, chinh quyền chế định ba chinh sách: thứ
nhất, khôi phục giáo dục Nho giáo trong giáo dục quốc
dân; thứ hai, tiếp tục tể chức điển lễ thờ cUng và thẳn
thánh hoá Khổng Tử; thứ ba, mở rộng triển khai hoạt
dộng nghiên cứu Nho giáo. Như thế, tư tưởng Nho gia
một lần nữa dã bước vào công cuộc xây dựng Nhật Bíìn
trong thời cận dại.
Vậy thi doanh nhân Nhật chịu những ảnh hưởng
nào từ Nho giáo của Trung Quốc?
Trước tiên, họ coi tư tưởng Nho giáo "dĩ hoà vi quý"
là chỗ dựa tinh thần của văn hoá doanh nghiệp.
"Dĩ hoà vi quý” là tinh hoa của tư tưởng Nho gia.
Nho gia ra sức dề xướng “dạo trung dung”, tôn sUng
triết ly xử th ế “ôn, lương, cung, kiệm, nhượng”, khuyên
mọi người sống với nhau hoà mục, dù chịu ấm ức, bị
người chửi rủa cũng không
oán hờn, không tức giận.
Mục dích của việc này là

bồi dưỡng tư tưởng “dĩ hoà
vi quý” cho dân chUng, từ
dó tăng cương sức mạnh
đoàn kết của quốc gia và
đoàn th ể. Doanh n hân
1-4-


Nhật đã dưa những tư tưởng Nho gia này vào lĩnh vực
quản lý doanh nghiệp, khéo léo kết hợp dung hoà nó
vdi lOng tự trọng và chi tiến thủ cao độ của dân tộc
Nhật Bản cUng như với hàng loạt phương pháp quản
lý của chủ nghĩa tư bản, từ dó hình th'ành nên văn hoá
doanh nghiệp dộc dáo, dặc sắc.
Dân tộc Nhật Bản coi tư tưởng Nlho gia "dĩ hoà vi
quý” là tinh hoa của tinh thần dân t.ộc, thậm chi còn
tự xưng là "dân tộc Dại Hoà”; còn d.oanh nhân Nhật
thi coi tư tưởng “dĩ hoà vi quý” là tinhi hoa của văn hoá
doanh nghiệp, từ dó bồi dưỡng thành công “tinh thần
tập thể” nổi tiếng thế giới. Một số côn.g ty lớn của Nhật
thường xuyên tận dụng thời gian nghỉ lễ và ngoài giờ
làm việc dể tổ chức các cuộc liên hoan hoặc du lịch cho
nhân viên toàn dơn vị nhằm mục dích tạo ra một môi
trương thoải mái, giúp nhân viồn dải thông tư tưởng,
tăng cường hiểu biết, xây dựng tinh cảm, tương thân
tương ái, sống hoà mục, vui vẻ với nhau trong các hoạt
dộng, từ dó từng bước hình thành một bầu không khi
thân thiết, dồng cảm và “hài hoà” trong công ty. Diều
nhy có sự khác biệt rất lơn so với cáo công ty Âu Mỹ.
Người Âu Mỹ cho rằng: mỗi ngày đều làm việc cUng

nlìau và gặp mặt nhau nên không c:ần phải tiếp tục
lãng phi thời gian cá nhân dể liên hiOan ăn nhậu, du
lịch tập thể. Nhưng ngươi Nhặt lại cho’ rằng những cuộc
liên ,hoan và du lịch này rất quan trọng. Những ông chủ
Nhật nhận thức rằng hoạt dộng tập th ể này la phương
pháp hữu hiệu dể tạo sự thân thiết giữa các nhân viên,
tăng cương sự đoàn kết và nội lực của doanh nghiệp; các
í

i

1.5


nhân viên thì cho rằng tham gia các hoạt động này là
niềm vinh dự và trách nhiệm của nhân viên, ai không
tham gia thì không những phải chịu sự lạnh nhạt ciia
đồng nghiệp mà còn bị người thân trách móc.
Từ đó có thể thấy giới doanh nhân Nhật Bản rất
coi trọng chữ “hoà” trong nội bộ doanh nghiệp. Họ cất
công ra sức duy trì bầu không khí thân mật, hài hoà
trong doanh nghiệp. Người Nhật không chấp nhận
chủ nghĩa cá nhân Âu Mỹ - mà tiêu biểu là Mỹ. Với
họ, kết quả tất yếu của việc thiếu tinh thần tập thể là
sự ích kỷ. Có thể nói trong doanh nghiệp Nhật không
có sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và lòng nhiệt
huyết; mọi người trên dưới một lòng, đồng tâm hiệp
lực. Thống nhất đôi ngoại cũng là một biện pháp quan
trọng để vun bồi đặc trưng vì cái chung này. Doanh
nhân Nhật ra sức đề xướng xây dựng “cộng đồng chung

vận mệnh”, trong đó ông chủ và nhân viên nương tựa
vào nhau, cùng chia sẻ vinh nhục. “Cộng đồng chung
vận mệnh” này có lực ngưng tụ cũng như năng lực cạnh
tranh rất lớn. Về mặt đôi nội, nó có thể hoá giải mọi
mâu thuẫn, tăng cường đoàn kết; về mặt đối ngoại,
nó giúp bồi dưỡng ý thức cạnh tranh, tăng cường khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần rất Iđn
vào việc đưa Nhật Bản phát triển thành cường quôh
kinh tê ngày nay.
Thứ đến, họ coi “Lễ trị” và “Đức trị” của Khổng Tử
là “Kinh thánh” quản lý doanh nghiệp.
Coi trọng “Lễ trị” và “Đức trị”, doanh nhân Nhật
không áp dụng biện pháp quản thúc và xử phạt nghiêm
16 ^ ^ ٠


khác mà dùng “lễ” và “đức” để giáo hoá, quản lý nhân
viên, khiến họ tự nguyện tự giác tuân thủ nội quy, chê
độ của doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích chung của doanh
nglũệp, tận trách, cống hiến hết sức mình vì sự sinh
tồn và phát triển của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa
la họ đặt lễ nghi, đạo đức lên vị trí hàng đầu trong
việc xây dựng doanh nghiệp; họ dựa vào giáo dục lễ
nghi, đạo đức để làm cho bộ máy của doanh nghiệp
làm việc có hiệu quả cao và dội ngũ nhân viên tràn
đầy nhiệt huyết.
Doanh nhân Nhật rất coi trọng “Lễ trị” và “Đức trị”.
Trước hết, họ yêu cầu nhân viên trong doanh nghiệp
phải có phẩm chất đạo đức tốt. Khi tuyển dụng nhân
viên, họ rất chú ý kiểm tra phẩm chất đạo đức của ứng

viên và ngay ngày đầu nhân viên vào công ty làm việc,
họ đã bắt tay vào việc bồi
dưỡng, giáo dục về phưorng
diện này. Khi được thăng
tiến và trọng dụng sau
này, phẩm chất đạo đức
càng trở thành tiêu chuẩn
đề bạt chủ yếu. Trong khi
đó, doanh nghiệp Âu Mỹ
“trọng tài hơn trọng đức”,
tuyển dụng nhân-tài thiên
về trọng tài năng, không
quá chú trọng phẩm chất
đạo đức, càng ít quan tâm
đôn việc giáo dục phẩm
٠٥l Ể ١
- 17


chất áạo đức cho nhân viên, không những vậv còn cho
rằng đó là việc của cá nhân nhân viên.
Tiếp đến, họ coi Luận ngữ của Khổng Tử la kim chỉ
nam kinh doanh của doanh nghiệp.
Sách Luận ngữ chủ yếu trinh bày về dạo làm người:
“Con người ta nên sống như thế nào?", nhưng doanh
nhân Nhật cũng tim thấy trong dó những quan điểm
về quản lý kinh doanh, chẳng hạn như “Nhân dân chi
sở lợi nhi lợi chi, tư bất diệc huệ nhi bất phi hồ? Trạch
khả lao nhi lao chi, hựu thuỳ oán?". Họ giải thích ý
nghĩa của đoạn này như sau: Minh vì lợi ích của nhân

viên mà làm lợi cho họ, vậy chẳng phải là thi ân mà
không tốn tiền công quỹ sao? Minh chọn những việc
dáng làm và dUng lúc cần mới nhờ nhân viên làm, như
vậy ai oán ghét minh?
Rất nhiều doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản dều
coi Luận ngữ là lời răn minh cUng như là kim chỉ nam
về làm người, xử th ế và quản lý kinh doanh. Shibusawa
Eiichi, Ito Junji, Doko Toshio chinh là những doanh
nhân điển hình.

18


Ito Junji cho rằng Luận ngữ không chỉ là một bộ
giáo khoa thư về cuộc đời mà cOn là một pho mưu lược
kinh điển không thể thay thế về phương diện quản lý
kinh doanh. Năm 1989, ông phát biểu trên tạp chi N g Ể
lãnh đạo: “Lần dầu tiên tôi tiếp xúc với Luận ngữ là
vào khoảng năm 1950. Nhờ dược Luận ngữ gợi ý, tôi
thường tim dược câu trả lời về việc nên hành dộng như
thế nào và dối nhân xử thế ra sao. Từ khi còn trẻ cho
dến nay, tôi luôn có một cảm giác hài lOng là mọi việc
dều cố gắng dạt dược kết quả tốt nhất. Thay vì than
thở về những sai lầm mà dù hối hận cUng không cứu
vãn dược, chi bằng chUng ta hãy nghi xem hôm nay
và ngày mai nên sống như thế nào... VI tôi chỉ có thể
nhln về phía trước dể di nốt quãng dường dời cOn lại
nên tôi chọn di từng bước về phía trước cUng với cuốn
Luận ngữ”.
Sinh thời, Doko Toshio rất tâm dắc câu: "cẩu nhật

tân, nhật nhật tân, hựu nhật tân” trích từ thiên “Thang
chi bàn minh” (bài minh trên chậu tắm của vua Thang)
trong Đại học. Câu này ý muốn nói: Nếu thật sự có thể
làm cho cuộc sống bắt dầu lại từ dầu thi mỗi ngày dều là
một ngày mới. Mặc dù ở dịa vi cao nhưng Doko Toshio
luôn sống rất giản dị. Rất nhiều ngươi dân biết ông
thích ăn cá khô nướng xâu. Ong đã quybn tặng toàn bộ
số tiền tiết kiệm dược cho trưưng hợc (lo mẹ ông sáng
lập. Chinh vì vậy, Doko Toshio có uy vọng rất cao trong
giới doanh nhân Nhật Bản.
Từ thời Duy tân Minh Trị trở di, người thực sự áp
dụng Luận ngữ vào thực tiễn cả trong dơi sống lẫn kinh
І І 9


doanh, kết hợp nhuần nhuyễn
nhất tư tưởng Nho gia cổ điển
với quan niệm quản lý Tây Âu
cận đại phải kể đến Shibusawa
Eiichi.
Shibusawa Eiichi là một
người khổng lồ trong giới doanh
nhân Nhật cận đại. ô n g còn là
người thầy tinh thần của giới
doanh nhân Nhật Bản. Cả đời
tập trung vào việc khám phá
triết lý kinh doanh của Nhật Bản cận đại, ông được
coi là “Nho thương” kiệt xuất Nhật Bản trong thời
cận đại.
Năm 1873, ông thành lập ngân hàng đầu tiên tại

Nhật Bản - Ngân hàng Dai-ichi Kangyo, sau đó gây
dựng gần 500 công ty như Công ty Sợi dệt Osaka, Công
ty Điện lực Tokyo, Công ty Kdií đốt Tokyo, Công ty
Đường sắt và Mỏ than Hokkaido, Công ty Tài. biển Toyo,
Công ty Đường sắt Kyofu, Công ty Bảo hiểm Hàng hải
và Hoả hoạn Tokyo, Công ty Xi măng Chichibu, Khách
sạn Dai-ichi... Tất cả hầu như đều là những công ty tiêu
biểu của nền kinh tê Nhật Bản. ôn g đã có đóng góp to
lớn cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản, được coi
là nhà sáng nghiệp “vô tiền khoáng hậu”.
Khi Shibusav،^a Eiichi còn là cậu bé 8 tuổi, cha của
ông đã bắt đầu dạy Luận ngữ cho ông mặc dù khi đó
ông còn chưa hiểu được hàm nghĩa của nó. Sau đó, ông
lại học Tứ thư, Ngữ kinh cùng với anh họ ô.og. Năm 22
20


tuổi, ông áến Edo dể học. Sau khl tdt nghiệp, ông từng
sang châu Âu nghiên cứu, học tập với tư cách là thành
v‫؛‬ên của sứ đoàn Mạc phủ. Tận mắt chứng kiến nền
khoa học kỹ thuật tiên tiến cUa châu Âu và nền công
nghiệp cận dại, cảm nhận sâu sắc tinh tất yếu của việc
Nhật Bản thực hiện cận dại hoá, ông quyết tâm phải
kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, dóng góp sức minh
cho sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
Thế nhưng, Nhật Bản khi dó la một xã hội “quan
tôn dân ti” (trọng quan khinh dan) và "trọng quan khinh
thương”, kinh doanh bị coi la việc không dạo dức, là
nghề chỉ dành cho những người ở tầng lớp thấp. Để
thay dổi quan niệm xã hội mang tinh thiên kiến này,

Shibusawa Eiichi da di tim căn cứ ly luận từ tư tưởng
Nho gia mà xã hội tôn sUng thdi bấy giờ. Từ trong
thiên "Lý nhân” thuộc sách Luậìi ngữ, ông da tim dược
luận điểm: “Phú dữ quý, thị nhân chi sở dục da”. Rồi từ
thiên “Thuật nhi” cũng tliuộc sách Luận ngữ, ông tim
dược các câu như: “Phú nhi khả cầu da, tuy chấp tiên
sĩ, ngô vi chi, như bất khả cầu, tUng ngô sở hiếu”... ô n g
cắt nghĩa câu thứ nhất rằng phú quý và dịa vị là thứ ai
cũng muốn có. Câu thứ hai ý muốn nói rằng nếu giàu
có mà theo đuổi, với tới dược thi dù làm những công
việc lặt vặt hạ tiện như cầm roi da mở dường, ta cdng
làm; nếu không theo đuổi dược thl ta cứ làm những
việc minh thích.
Từ những lời dạy này, Shibusawa Eiichi ngộ ra
rằng: ngay cả Khổng Tử lừng danh thiên hạ cUng
không phan dối mọi người kinh doanh kiếm tiền, theo
i

2-1


đuổi danh lợ‫ ؛‬phú quý; Khổng Tử chỉ phản dôi những
người và việc “bất nghĩa mà phú và quý”. Vì vậy, kinh
doanh, gây dựng doanh nghiệp, theo đuổi lợi nhuận
chinh dáng không phải là việc làm trái dạo dức. ô n g
biết rằng muốn chấn hưng nền kinh tế Nhật Bản, chỉ
dựa vào sức minh thi không thể dạt dược hiệu quả
mong muốn, phải thay dổi quan niệm th ế tục “trọng
quan khinh thương” và thiên kiến “kinh doanh kiê'm
tiền là vô dạo dức”, dồng thời làm cho dân chUng hiểu

rằng: kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp, kiếm lợi
nhuận chinh dáng không phải là một việc vô dạo dức,
từ dó thUc dẩy thêm nhiều người cUng làm với minh.
Thế nên, ông dã trinh bày những quan diểin này vào
cuốn sách Luận ngữ và bàn tinh (Analects and the
Abacus) —tác phẩm tiêu biểu của ông - và tiến hành
tuyên truyền rộng rãi. ô n g viết: “Về vấn dề dạo dức
hiện nay, sách Luận ngữ do học trò Khổng Tử chép
lại là quan trọng nhất. Sách này có lẽ hầu như ai cũng
dọc. Dối lập với sách Luận ngữ này còn có một thứ gọi
là bàn tinh. Hai thứ này cách nhau rất xa và không
hài hoà với nhau. Nhưng tôi luôn dUng Luận ngữ dể
chỉ huy bàn tinh. Dùng cách chinh dáng dể kiếm lợi
nhuận hợp pháp, diều này rất có lợi dối với sự phát
triển của xã hội. Vì vậy, tôi luôn cho rằng Luận ngữ
và bàn tinh là hai thứ tuy xa nhau nhưng lạ‫ ؛‬gần nhau
và bổ sung cho nhau”.
Shlbusawa E!‫؛‬ch‫ ؛‬trinh bày tiếp: “Nếu hỏi dể kiếm
dược của cải phải dựa vào cái gì thi câu trả lời chinh
là nhân nghĩa, dạo dức; nếu không, của cải tạo ra sẽ
22

%




không thể giữ được dài lâu. Tôi cho rằng thống nhất
Ijuân ngữ và bàn tinh - hai thứ có bề ngoài trái ngược
nhau - chinh là mục tiêu quan trọng nhất của chUng

ta ngày nay".
Trong quá trinh lập nghiệp gian nan, Shibusawa
Eiichi quả thực da luôn coi Luận ngữ là kim chỉ nam
của hành dộng, thống nhất “Luận ngữ” và “bàn tinh"
một cách hữu cơ. Bằng sự thông minh tài trí và tinh yêu
nghề của minh, ông dã từng bước leo lên đỉnh cao sự
nghiệp, cuối cUng trở thành người dẫn dầu giới doanh
nhân Nhật Bản.
Cả dời Shibusawa Eiichi luôn lấy "nhân" và “nghĩa”
làm chuẩn mực sống của minh. Ong luôn cố gắng hết
sức dể giUp dỡ người khác một cách vô tư. Ong dã trở
thành tấm gương sẵn lOng giUp ngươi dược cả giới doanh
nhân Nhật Bản ca ngợi. Nhiều người sáng lập nhû'ng
công ty nổi tiếng Nhật Bản từng nhận dược sự tài trợ
líhảng khái của ông, rí dụ: Asano Soichiro - người sáng
lập hàng loạt công ty, trong dó có Tập đoàn Thép JFE;
Masuda Takashi - người sáng lập Hãng Mitsui Bussan...
Khi nói về Shibusawa Eiichi, họ dều hết lơi ca ngợi,
khâm phục và cảm kích.
Masuda Takashi nói về Shibusawa Eiichi th ế này:
“Ong ấy quả thực la một người thân thiện., hoà nhã.
Đã giUp ai là ông ấy giUp dến cUng. Nếu có ngươi cầu
kiến, bất kể là ai, ông cUng dều tiếp kiến và kiên nhẫn
lắng nghe người dó trinh bày ý kiến của minh. Bôi khi
cUng một vấn dề, ông lặp lại dến ba lần. Nói xong, ông
còn tiễn bạn ra tận cửa, nhắc lại sự việc vừa rồi một
2.-3


lần nữa và nhắc nhở bạn rất nhiều. Thật la một n^íời

vô cùng chu đáo!".
Yano Tsuneta - giám dô'c Công ty Bảo hiểm
Nhân thọ Dai-ichi - khi đó cũng áánh giá Shibusawa
Eiichi như sau: “Tôi nghĩ những bậc thức giả như ngài
Shibusawa Eiichi không hề hiếm - nói như vậy e có chUt
thất lễ - sau này chắc chắn sẽ còn xuất hiện; những
bậc dUng như ngài Shibusawa Eiichi cũng có không ít
người. Nhưng người có lOng nhân như ngài Shibusawa
Eiichi thi trước dây chưa từng có, sau này cũng khó
có người bì kịp. Vây quanh ngài Shibusawa Eiichi có
rất nhiều người là vì ngưỡng mộ phẩm dức của ông ấy
nhưng cUng có không ít người ngưỡng mộ của cải của
ông ấy. Nhưng cuối cùng, mọi người dều nhận ra rằng:
mọi thứ của ngài Shibusawa Eiichi dều bắt nguồn từ
sức mạnh của chữ “nhân"".
Nagano Shigeo - người từng dảm nhiệm chức hội
trưởng Thương hội Nhật Bản - trong một bài viết dăng
trên một tạp chi của Nhật dã ca ngợi: “Shibusawa Eiichi
la lãnh tụ vĩ dại của giới doanh nhân Nhật Bản giai
đoạn cải cách chế độ phong kiến thời kỳ Minh Trị,
khi Nhật Bản bước vào tiến trinh cận dại hoá. Không
những vậy, từ dó trở di, trong một thời ky lâu dài từ
thời Daisho (Dại Chinh) dến dầu thơi Showa (Chiêu
Hoà), với tư cách là ngươi dứng dầu dại diện cho giới
làm kinh tế Nhật, ông dã có những dóng góp hết sức
to lơn”; "Shibusawa Eiichi cho rằng hoàn toàn có thể
hợp nhất “kinh tế” và “dạo dức”; muốn làm cho nền
kinh tế phát triển thuận lợi, trước hết phải xác lập
24


ế ệ


×