399333333
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------------------
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THI VÀ HỌC TIẾNG
ANH TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG iOS
i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Khóa luận đáp ứng yêu cầu của luận văn cử nhân tin học.
Tp.HCM, ngày …… tháng …… năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Khóa luận đáp ứng yêu cầu của luận văn cử nhân tin học.
Tp.HCM, ngày …… tháng …… năm 2016
Giáo viên phản biện
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại Học Công Nghiệp
Thực Phẩm TP.HCM đã tạo điều kiện tốt cho em được thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hồng Vũ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, hô
trợ cho em nhiều về mặt kĩ thuật trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Những sự hô trợ
của thầy là nền tảng để giúp chúng em có thể hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến các quý Thầy Cô trong Khoa
Công nghệ thông tin đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy em trong suốt 4 năm học vừa
qua, đó là nguồn kiến thức vô cùng quý báu để chúng em có thể tự tin bắt tay vào thực
hiện đề tài này.
iv
Cuối cùng, em muốn gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã ủng hộ em trong
suốt con đường học tập đại học, là nguồn động viên về mặt tinh thần cũng như vật chất
để em có thể vượt qua những khó khăn trong học tập và trong quá trình làm luận văn.
Và riêng đối với chính mình, em cũng đã cố gắng hết sức khả năng của mình để hoàn
thành thật tốt luận văn đã được đề ra. Tuy vậy, do còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên
khi làm luận văn cũng không tránh nhiều sai sót, chúng em kính mong nhận được ý
kiến đóng góp từ quý thầy cô và bạn bè
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 07 năm 2016
Sinh Viên
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Ngày nay, Công nghệ thông tin (CNTT) đã chứng tỏ ưu thế và dần trở thành
một phương tiện, một công cụ không thể thiếu được với sự phát triển mọi nghành nghề
trong xã hội. Trong những năm qua, nhiều nghành đã từng bước ứng dụng CNTT vào
lĩnh vực chuyên môn và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Khóa luận này nhằm mục đích phát triển ứng dụng học và thi tiếng anh online
nhằm đơn giản hoá việc học tiếng anh cho người dùng trên thiết bị di động và máy tính
bảng
Khóa luận gồm các chương chính:
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Khảo sát hiện trạng
Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ Swift
Chương 4: Mô tả ứng dụng
Chương 5: Thiết kế giao diện và cài đặt phân hệ client
v
Chương 6: Tổng kết và kết luận
Chương 7: Danh mục tham khảo
vi
MỤC LỤC
7
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
8
DANH SÁCH CÁC BẢNG
9
KÝ HIỆU, VIẾT TẮT THUẬT NGỮ
STT
1
2
3
4
5
6
Thuật ngữ
Client
Smartphone
iOS
Version
Developer
Admin
Ý nghĩa
Hệ thống các máy trạm của cơ quan chức năng.
Thiết bị di động thông minh
một hệ điều hành trên thiết bị di động
Phiên bản
Nhà phát triển
Quản lý
10
Chương 1 TỔ
NG QUAN
ĐỀ TÀI
1.1
Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống chúng ta tiếng Anh là một ngôn ngữ rất quan trọng. Khi ta làm
việc bất cứ chuyên ngành nào cũng phải dùng tiếng anh. Chúng ta cần tiếng Anh để có
thể giao tiếp với khách hàng cũng như đọc tài liệu. Do đó, em đã quyết định chọn đề tài
Tìm hiểu ngôn ngữ Swift và xây dựng ứng dụng học, thi thử tiếng anh trên iOS để mọi
người có thể dễ dàng hơn trong việc học Anh văn ở bất cứ nơi đâu chỉ với một chiếc
smart phone. Ngoài ra APP cũng cung cấp cho người dùng thi thử các bài thi mẫu của
TOEIC, IELS mang lại lợi ích vô cùng to lớn cho việc học anh văn. Ngoài ra, việc xây
dựng ứng dụng có thể cung cấp các ứng dụng tiện ích cho cộng đồng và góp phần vào
sự phát triển của các thiết bị thông minh.
1.2
Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài là tìm hiểu công nghệ Swift, xây dựng ứng dụng học và thi tiếng
Anh để mọi người có thể cải thiện kỹ năng tiếng anh một cách hiệu quả. Thao tác đơn
giản trên APP
1.3
Đối tượng hướng đến trong đề tài
Đối tượng hướng đến trong đề tài là những người sử dụng các thiết bị iOS có nhu cầu
học tiếng Anh, và thi thử các đề tiếng Anh mẫu
11
1.4
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu ngôn ngữ Swift cũng như các Kỹ thuật và
Công nghệ lập trình trên thiết bị iOS, làm việc với hệ thống Client-Sever, các thao tác
trên WebSever.
12
Chương 2 KH
ẢO SÁT
HIỆN
TRẠNG
2.1
Hiện trạng thị phần sử dụng Smartphone nói chung
2.1.1 Tổng quan chung
Android và iOS chiếm 95,7% tổng số smartphone được giao trong Q4/2015, chiếm
93,8% trong cả năm. So với hồi quý 3/2015 thì thị phần của bộ đôi hệ điều hành di
động này đã tăng trưởng 4,5% và tăng 6,1% so với một năm trước đó. IDC trước đây
cũng cho biết rằng tổng lượng smartphone được giao đã lần đầu tiên cán mốc 1 tỉ máy
trong năm 2015.
Hình 2-1 Biểu tượng của
Apple và Android
Số máy iOS được giao trong
Q4/2015 là 226,1
triệu chiếc, tăng mạnh 40,3%
so với cùng kì năm
2014 và hiện đang chiếm thị phần lớn nhất: 78,1%. iOS xếp hạng thứ hai với 51 triệu
đơn vị được chuyển giao, tăng 6,7% so với năm trước đó và đang giữ thị phần 17,6%.
Theo sau là Windows Phone với 8,8 triệu máy được giao trong ba tháng cuối năm
2015, tăng 46,7% so với năm 2014 và có thị phần 3%.
13
Hình 2-2 Bảng số liệu thị phần Smartphone trên thế giới
Năm 2015, Windows Phone ghi nhận mức tăng trưởng mạnh nhất với 46,7%
trong giai đoạn Q3 - Q4/2015 và tăng đến 90,9% so với cả năm 2014. Nokia dẫn đầu
toàn thị trường này với thị phần 89,3%. Trong khi đó, BlackBerry thì đứng hạng 4 với
chỉ 1,7 triệu chiếc điện thoại được giao, giảm mạnh 77% so với một năm về trước và
có thị phần hết sức nhỏ bé: 0,6%. Đây là OS di động duy nhất ghi nhận mức giảm thị
phần, và BlackBerry 7 vẫn đang vượt trội hơn so với BlackBerry 10.
Hình 2-3 Thiết kế của màn hình Window phone
14
BlackBerry bị trượt mất vị trí thứ 3 (giảm từ 6,4% xuống còn 2,9%). Nhưng dù
sao chúng ta vẫn có tin tốt lành đến từ dâu đen, khi các sản phẩm mới chạy nền tảng
OS 10 tiêu thụ hết 1 triệu chiếc smartphone trong đầu năm 2015.Tuy nhiên, phần lớn
các thiết bị di động của BlackBerry bán ra trong quý đầu đều là các mô hình OS 7.
Hình 2-4 Top 4 hệ điều hành dành cho di động
Nền tảng Linux chỉ chiếm 1% trên tổng số thị phần (giảm 2,1%), nhưng khả
năng trong khoảng thời gian đến, các con số sẽ được cải thiến bởi loạt nền tảng mới
được ra mắt như Tizen, Mozilla, SailFish và Ubuntu. Cuối cùng, thị phần nền tảng già
côi Symbian sụt giảm chỉ còn 0,6%. Tuy vậy, IDC vẫn mong đợi các nền tảng sơ khai
trước đây vẫn có thể tồn tại đến năm 2015.
Nhà
phân
phối
Số lượng trong Tỉ lệ % Số lượng trong Tỉ lệ % Tỉ lệ tăng
quý I/2016
trong
quý I/2015
trong
trưởng sau
quý
quý
1 năm
15
Samsun
g
Apple
Huawei
OPPO
81.9
I/2016
24.5%
51.2
27.5
18.5
15.3%
8.2%
5.5%
Vivo
Others
Total
14.3
4.3%
141.5
42.3%
334.9(triệu,chiếc) 100.0%
82.4%
I/2015
24.6%
-0.6%
61.2%
17.4
7.3
18.3%
5.2%
2.2%
-16.3%
58.4%
153.2%
6.4
1.9%
159.8%
47.8%
334.4(triệu chiếc) 100.0%
123.8%
-11.4%
0.2%
Bảng 0-1 Bảng số liệu máy giao trong năm 2016
2.1.2 Thị phần thiết bị sử dụng HĐH iOS
Hình 2-5 Thị phần các thiết bị iOS
16
Theo số liệu thống kê được Apple công bố đầu 4/2016, có 87% người dùng đã nâng
cấp hệ điều hành iOS 9, iOS 8 chiếm 11% và chỉ 2% sử dụng phiên bản thấp hơn
iOS đang thể hiện ưu thế trong việc chống phân mảng so với hệ điều hành Android.
Thống kê cho thấy, phần lớn người dùng đang sử dụng phiên bản Android 4.1 Jelly
Bean trong khi đó, phiên bản mới nhất 4.4 KitKat chỉ đạt 5,3%. Quan trọng hơn,
Android KitKat được giới thiệu với khả năng tối ưu hóa cho các thiết bị cấu hình thấp,
tuy nhiên hầu hết những máy cao cấp mới nhận được bản nâng cấp này
.
Hình 2-6 Thống kê thị phần Android
Số lượng thiết bị iOS tăng 73% trong tổng số thiết bị được kích hoạt quý bốn, tăng
72% trong quý ba và 69% trong quý hai của năm 2015. Android có sự sụt giảm nhẹ khi
số lượng thiết bị kích hoạt giảm 1% trong quý cuối năm, chiếm 26% tổng số thiết bị
kích hoạt.
17
Hình 2-7 Thống kê thị phần Máy tính Bảng
Trong các thiết bị iOS của Apple, iPhone vẫn là sản phẩm được lựa chọn nhiều nhất
chiếm 54% số máy kích hoạt, iPad chiếm 19%. Tính riêng máy tính bảng dành cho
doanh nghiệp, iPad áp đảo hoàn toàn khi chiếm tới 91, 4% lượng máy kích hoạt trong
quý cuối năm 2015
2.2
Hiện trạng sử dụng các ứng dụng tiếng anh hiện nay
Hình 2-8 Biểu tượng của iOS
18
[3] Hiện nay, hệ điều hành iOS đã và đang phát triển lớn mạnh, với tốc độ tăng trưởng
thật ấn tượng, hàng loạt kho ứng dụng iOS “mọc lên như nấm”. Tương tự tại Việt
Nam, hệ điều hành iOS đã là nguồn cảm hứng để những người Việt quảng bá với thế
giới về hình ảnh chợ ứng dụng iOS không chỉ đa dạng, mà còn mang "chất Việt".
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến 6 tháng đầu năm nay số thuê bao di động
đang hoạt động tại Việt Nam đạt 120,7 triệu, một thị trường đầy tiềm năng phát triển
cho các nền tảng di động. Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh (Smartphone), máy
tính bảng (tablet) đang nở rộ, giá sản phẩm cũng giảm nhiều tạo sức hút trên thị trường.
Thiết bị di động dùng iOS đã tạo được bước đi khá vững chắc tại thị trường Việt Nam
trong hai năm trở lại đây.
Tính đến cuối tháng 6-2015, chợ ứng dụng Appstore hiện có hơn 1.000.000 ứng dụng
(app). Số lượng ứng dụng hay và chất lượng tại đây tăng nhanh môi ngày.
Hình 2-9 Learning English
Với đặc thù hệ điều hành mã nguồn mở và tự do khám phá nên hệ điều hành
iOS(Swift) là điểm nhấn của nhiều bạn trẻ khi bước vào con đường lập trình viên di
động. Điều này đã đưa các lập trình viên và iOS lại gần nhau hơn. Tuy vậy, với số
lượng người tham gia lập trình, số ứng dụng tung ra quá lớn, khâu kiểm duyệt sản
phẩm của Appstore lại "rất thoáng", khiến tỉ lệ các ứng dụng độc hại trên Appstore cao
hơn nhiều so với Google Play (kho ứng dụng dành cho hệ điều hành Android)
19
Theo khảo sát cơ bản, hiện có nhiều website chia sẻ thông tin và ứng dụng iOS tại Việt
Nam nhưng chất lượng của các nội dung chia sẻ vẫn còn là dấu hỏi, theo dạng "có bị gì
thì ráng mà chịu". Nhiều chuyên gia bảo mật lên tiếng cảnh báo những nơi chia sẻ
không chính thức ngoài Appstore hay các chợ ứng dụng uy tín có thể là nơi tội phạm
mạng lợi dụng phát tán các ứng dụng độc hại, ứng dụng quảng cáo giả mạo đánh lừa
người dùng. Do đó, cần hết sức cảnh giác khi cài đặt các ứng dụng từ nguồn lạ, đáng
nghi hay không có nhiều đánh giá cao từ cộng đồng sử dụng.
Vấn đề tác quyền cũng là một trong những điều rất đáng lo ngại khi bước vào một sân
chơi mang tầm quốc tế. Thống kê sơ bộ của Nhịp Sống Số cho thấy khá nhiều ứng
dụng Việt thuộc lĩnh vực đọc sách/ truyện được phát triển bởi các nhóm hay công ty
với số lượng tải rất lớn trên Appstore vẫn "làm ngơ" với bản quyền nội dung mà họ
tích hợp vào sản phẩm. Cụ thể, các ứng dụng mang nội dung văn học đã tùy tiện tích
hợp toàn bộ nội dung tiểu thuyết, sách điện tử (ebook) đang hút khách trên thị
trường mà không thông qua bản quyền với các nhà xuất bản. Nhiều người dùng còn bị
đánh lừa khi một số ứng dụng cố tình lập lờ tên gọi hay logo trùng lặp với các đơn vị
uy tín nhằm thu hút lượt khách tải về.
20
Chương 3 GIỚ
I THIỆU
NGÔN NGỮ
SWIFT
3.1
Giới thiệu chung
Hình 3-5 Biểu tượng của Swift
Swift là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng của Apple dành cho việc phát triển
iOS và OS X, được giới thiệu bởi Apple tại hội nghị WWDC 2014.Swift được mong
đợi sẽ tồn tại song song cùng Objective-C, ngôn ngữ lập trình hiện tại dành cho các hệ
điều hành của Apple.Swift được thiết kế là một ngôn ngữ có khả năng phòng chống lôi
cao. Nó được biên dịch với trình biên dịch LLVM
-
Được xem như một phần của Xcode 6.x IDE (hiện đang được Apple phát hành
dưới Xcode 7 dạng beta), Swift cũng là một ngôn ngữ cho giao diện lập trình
Cocoa và Cocoa Touch cho hệ điều hành OS X cho máy tính và iOS cho di
động.
-
Swift là một ngôn ngữ lập trình hoàn toàn mới có thể giúp quá trình phát triển
21
ứng dụng trở nên dễ dàng hơn, nhanh hơn và ổn định hơn, tất cả nhằm tạo ra
những sản phẩm ứng dụng cho người dùng cuối tốt hết mức có thể.
3.1.1 Đặc điểm
3.1.1.1 Cấu trúc ngôn ngữ bậc cao: đơn giản, chính xác
Các ngôn ngữ dạng script như Python rất dễ viết và test (kiểm thử), song chúng không
mạnh mẽ và cũng không đủ nhanh để thực hiện các tác vụ phức tạp của ứng dụng. Nói
cách khác, Python không thực sự phù hợp để viết các game nặng, vốn có yêu cầu phải
tận dụng tối đa sức mạnh của thiết bị. Các ngôn ngữ lập trình truyền thống (ví dụ như
Objective-C) mang tới hiệu năng khi chạy trên iPhone/iPad, cho phép tạo ra các ứng
dụng phức tạp như iMovie hoặc Call of Duty. Song, việc sử dụng Objective-C thường
đi kèm với một lượng lớn thời gian compile và test ứng dụng. Việc học cách viết
Objective-C cũng là một quá trình dài, có thể gây khó khăn với các lập trình viên ít
kinh nghiệm
Nếu thực hiện được tất cả các lời hứa của Apple, Swift sẽ mang tất cả các điểm mạnh
của cả 2 loại ngôn ngữ script và compile truyền thống. Trong một số thử nghiệm
benchmark, Swift cho hiệu năng nhanh hơn Python và thậm chí là nhanh hơn cả
Objective-C. Trên bộ IDE (phần mềm lập trình) Xcode của Apple, mã nguồn Swift sẽ
được đồ thị hóa dựa trên tính năng playground theo thời gian thực. Điều này có nghĩa
rằng lập trình viên có thể chạy và test mã nguồn Swift một cách dễ dàng không kém gì
Python cả.
22
3.1.1.2 Những lợi ích của Swift
Hình 3-6 Biểu tượng của Swift
-
Khả năng phát triển ứng dụng di động và kiểm tra thành quả của mình theo thời
gian thực sẽ giúp cho quá trình code của các lập trình viên trở nên nhanh và dễ
dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, việc không phải chạy chương trình compiler và
các chương trình test quá thường xuyên cũng sẽ tiết kiệm được sức mạnh phần
cứng cho nhà phát triển. Thay vì tập trung kiểm tra, thử nghiệm các tính năng
nhỏ lẻ, lập trình viên Swift có thể dành nhiều thời gian để thực hiện các bài test
ở mức độ tích hợp cao hơn một cách kỹ càng hơn
-
Lợi ích thứ 2 của Swift là các dòng code rất ngắn và dễ đọc. Trong bài trình bày
của Apple, 3 dòng code Objective C có thể gói gọn vào 1 dòng code Swift. Điều
này sẽ đẩy nhanh quá trình phát triển ứng dụng và tăng hiệu quả cho quá trình
bảo trì/vá lôi trong tương lai.
-
Việc lập trình với Swift cũng trực quan hơn nhờ phương thức sắp xếp hợp lý ở
giao diện sử dụng và kiểu hiển thị kết quả theo thời gian thực trong X Code
Runtime. Tức trong lúc viết mã, kết quả sẽ ngay lập tức hiện ra để tiện việc
chỉnh sửa và hình ảnh cũng có thể xem ngay từ bên trong IDE. Ngoài ra, X
Code cũng sẽ dựng các kịch bản thực hiện trong các ứng dụng, tính năng này
23
giúp lập trình viên có thể quản lý ứng dụng khỏi bị sự cố tràn bộ nhớ.
-
Cuối cùng và có lẽ là quan trọng nhất, nếu Swift tạo ra các ứng dụng có sức ép
phần cứng thấp hơn Objective-C, chúng ta sẽ được tận hưởng trải nghiệm game
ấn tượng hơn trên các thiết bị iOS. Khi kết hợp Swift cùng nền tảng Metal mới
của Apple, ngay cả vi xử lý A7 cũ kỹ cũng có thể mang tới những trải nghiệm
đồ họa ấn tượng nhất.
3.1.1.3 Điểm yếu của Swift
-
Điểm yếu lớn nhất của Swift sẽ là tuổi đời quá trẻ của ngôn ngữ lập trình này.
-
Các nhà phát triển sẽ phải học lại một ngôn ngữ lập trình hoàn toàn mới.
-
Các nhà phát triển ứng dụng iOS sẽ mất một khoảng thời gian đáng kể để làm
chủ ngôn ngữ mới của Apple
-
Giảm tốc độ phát triển của hệ sinh thái ứng dụng Apple.
-
Một mối lo ngại khác có thể kể đến là các ứng dụng rác. Do Swift sẽ giúp quá
trình phát triển ứng dụng trở nên dễ dàng hơn trước đây rất nhiều, số lượng ứng
dụng chất lượng kém xuất hiện trên gian hàng App Store có thể sẽ ra tăng. Song,
đây cũng không hẳn là một mối lo ngại thực sự cho Apple và người dùng của
Quả táo. Trải qua giai đoạn chuyển tiếp này, Swift sẽ giúp mang các ứng dụng
iOS và Mac lên một tầm cao mới.
3.2
Một số cú pháp cơ bản trong Swift
3.2.1 Quy tắc đặt tên
-
Ngôn ngữ swift có phân biệt hoa thường
-
Tên biến không có dấu tiếng việt
-
Tên biến không có khoảng trắng
-
Tên biến không được bắt đầu bằng số
-
Tên biến không được có ký tự đặc biệt ngoài dấu _
24
-
Tên biến không được đăt trùng với từ khoá ngôn ngữ (func, int , if , static)
3.2.2 Kiểu dữ liệu trong Swift
Kiểu dữ liệu sẽ giúp trình biên dịch xác định được loại dữ liệu (số nguyên, số thực,
chuôi,...) mà chúng ta muốn lưu trữ là gì từ đó sẽ cấp phát lượng bộ nhớ tương ứng với
loại dữ liệu mà chúng ta cần lưu trữ. Swift hô trợ các kiểu dữ liệu cơ bản như sau:
-
Int, String, Float, Bool, Array, Dictionary, Binary, Octal, Hexadecimal
3.2.3 Phép toán
-
Cộng (A + B)
-
Trừ (A – B)
-
Chia (A/B)
-
Lấy Phần Dư (A%B)
-
Nhân (A*B)
3.2.4 Từ khoá thông dụng trong Swift
-
Class: Khai báo class
-
Func: Khai báo hàm
-
Protocol: Khai báo protocol
-
Private: Giới hạn phạm vi trong lớp mà biến thể hiện được khai báo
-
Protected: Giới hạn phạm vi trong lớp và lớp con kế thừa mà biến thể hiện được
khai báo
-
Public: Không giới hạn phạm vi truy xuất
-
Selector: Trả về một selector đã được biên dịch mà được định nghĩa thông qua
tên phương thức
25