Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận phân tích rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 18 trang )

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Câu 1: Hãy đánh giá hiệu quả thương mại và mức độ rủi ro của dự án đầu tư
xây dựng trạm chiết nạp sản phẩm khí hoá lỏng LPG Hải Phòng để đưa ra kết
luận về tính khả thi của dự án, với các thông tin tóm tắt như sau:
1. Thời hạn hoạt động của dự án: 16 năm, trong đó 1 năm xây dựng và 15
năm vận hành.
2. Vốn đầu tư:
STT
1
2
3
4

Chi phí
Chuẩn bị đầu tư
Chuẩn bị xây dựng
Thực hiện đầu tư
Xây lắp
Thiết bị
Kiến thiết cơ bản khác
Chi phí chạy thử, bàn giao ...
Tổng

Thành tiền
(Trđ)
39
168
9548


1145
7373
1030
130
9885

3. Nguồn vốn:
- Vốn tự có của PVGC 10%
- Vốn vay 90% với lãi vay vốn 15% năm, thời hạn hoàn trả vốn trong
vòng 5 năm tính từ khi có doanh thu.
4. Khấu hao hệ thống công trình: theo phương pháp khấu hao đều 20% năm
tính từ khi dự án có doanh thu.
5. Công suất của dây chuyền nạp bình: gồm 8 cầu nạp là 10.800 tấn/năm.
6. Chi phí vận hành hàng năm:
ST
T
1
2
3
4
5
6

Chi phí

Thành tiền (Trđ)

Chi phí lương và bảo
hiểm xã hội trực tiếp
Chi phí thuê bồn chứa

Bảo hiểm thiết bị
Các chi phí tiện ích (điện,
nước, điện thoại...)
Chi phí sửa chữa lớn
Chi phí khác

388,6
850
2 % giá trị thiết bị
160

Ghi chú
Tăng 3% năm
Không thay đổi

Tăng 2% năm

5% vốn thực hiện đầu

10% tổng 5 loại chi phí
7. Giá chiết nạp: 36 USD/tấn, tỉ giá hối đoái lấy theo tỉ giá hiện hành trong
thời kỳ đánh giá dự án.
1


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

8. Thuế các loại:

-Thuế VAT: 10%.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25
Câu 2: Mô tả một hiện tượng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp mà anh (chị) đã gặp và để khắc phục rủi ro đó doanh nghiệp đã làm gì?
Bài làm
Câu 1:
THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
3
4
5
6
6.1
6.2
7
8
9
10

Chi phí
Vốn đầu tư
Chuẩn bị đầu tư

Chuẩn bị xây dựng
Thực hiện đầu tư
Xây lắp
Thiết bị
Kiến thiết cơ bản khác
Chi phí chạy thử, bàn giao
Cơ cấu nguồn vốn
Vốn tự có
Vốn vay
Lãi suất vay vốn
Thời hạn trả nợ
Giá bán sản phẩm
Các loại thuế
Thuế TNDN
Thuế GTGT
Khấu hao TSCĐ
Thời gian xây dựng
Thời gian hoạt động của Dự
án
Tý giá hối đoái

Thành tiền
Đơn vị tính
9885 triệu USD
39
168
9548
1145
7373
1030

130
10%
90%
15%
5 năm
36 USD/tấn
25% LN trước thuế
10%
5 năm
1 năm
15 năm
22.380 đ

- Tính toán chi phí vận hành khi nhà máy đi vào sản xuất
Năm

Chi phí vận hàng (triệu đồng )
2


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

CP
lương và
BHXH
1
2
3

4
5
6
7

CP
thuê
bồn
cầu
850
850
850
850
850
850

8

388,6
400,258
412,2657
424,6337
437,3727
450,4939
464,008
7

9

477,929


850

10
11
12
13

492,2669
507,0349
522,2459
537,9133
554,050
7
570,6722
587,7924

850
850
850
850

14
15
16

850

850
850

850

Bảo
hiểm
thiết
bị

Chi phí
tiện ích

147,46
160
147,46
163,2
147,46
166,464
147,46 169,79328
147,46 173,189146
147,46 176,652929
180,18598
147,46
7
183,78970
147,46
7
187,46550
147,46
1
147,46 191,214811
147,46 195,039107

147,46 198,939889
202,91868
147,46
7
147,46 206,977061
147,46 211,116602

Chi
phí
sửa
chữa
lớn
477
477
477
477
477
477

Chi phí
khác

Tổng chi
phí vận
hành

404,692
407,6636
410,7179
413,8574

417,0844
420,4014

2428
2446
2464
2483
2503
2522

477 423,8109

2543

477 427,3157

2564

477 430,9185
477 434,6219
477 438,429
477 442,3426

2586
2608
2631
2654

477 446,3659
477 450,5019

477 454,7538

2678
2703
2729

TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
Bảng 1

3


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Năm

Vốn
đầu tư

Vốn
tự có

Vốn
vay

Lãi vay
XDCB


Vốn vay
+ Lãi vay

1

2

3

4

5=4*15%

6=4+5

1

9885

988,5

8896,5

1334,47
5 10230,975

Vốn vay
+ Vốn tự
có + Lãi
vay


Vốn vay
+ Lãi vay
cuối năm

Trả nợ
gốc

Trả lãi
vay

Sản
lượng

Giá bán
(đ)

Doanh
thu(tr đ)

Chi
phí
vận
hành

7=3+4+5

8

9


10

11

12

13

14

11219,47
5 10230,975

805.680

8.701,344

2428

3

388,6
1534,64
10230,975 2046,195
10.800
6
8184,780 2046,195 1227,717 10.800

805.680


8.701,344

2446

4

6138,585

805.680

8.701,344

2464

805.680

8.701,344

2483

805.680

8.701,344

2503

7

2046,195 920,7878 10.800

613,858
2046,195
10.800
5
306,929
2046,195
10.800
3
10.800

805.680

8.701,344

2522

8

10.800

805.680

8.701,344

2543

2

4092,390


5

2046,195

6

0

0

9

0

10.800

805.680

8.701,344

2564

10

0

10.800

805.680


8.701,344

2586

11

0,00

0

10.800

805.680

8.701,344

2608

12

0,00

0

10.800

805.680

8.701,344


2631

0,00

0

10.800

805.680

8.701,344

2654

14

10.800

805.680

8.701,344

2678

15

10.800

805.680


8.701,344

2703

16
Tổng

10.800

805.680

8.701,344

2729

13

#REF!

8896,5

1334,47

10230,98

11219,48

10230,9

4603,94


4


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro
5

8

Bảng 2
Năm

1

Dòng tiền
cân bằng
(NCF)

Hệ số
chiết
khấu
(at) với r
= 15%

NCF
chiết
khấu


Hệ số
chiết
khấu
(at) với
r = 35%

NCF chiết
khấu

Hệ số
chiết
khấu (at)
với r =
50%

NCF
chiết
khấu

Khấu hao

Lợi nhuận
trước thuế

Thuế
TNDN

Thuế
VAT


Lợi
nhuận
sau thuế

15=TMDT/
5

16=13-14-1510

17=16*25%

18=13*10%

19=16-1718

20=13-714-17-18

21

22

23

24

25

26

0


0

-11219,48

1,000

-11219,47

1,000

-11219,5

1

-11219,4

1
2

2243,895

2.494,651

623,663

870,1344

1.000,85


4779,39

0,870

4155,996

0,741

3540,293

0,666667

3186,263

3

2243,895

2.783,750

695,938

870,1344

1.217,678

4689,29

0,756


3545,777

0,549

2572,999

0,444444

2084,129

4

2243,895

3.072,354

768,088

870,1344

1.434,131

4598,81

0,658

3023,795

0,406


1869,151

0,296296

1362,611

5

2243,895

3.360,446

840,112

870,1344

1.650,200

4507,95

0,572

2577,437

0,301

1357,202

0,197531


890,46

6

2243,895

3.648,014

912,003

870,1344

1.865,876

4416,70

0,497

2195,880

0,223

984,9837

0,131687

581,623

7


0

6.178,936

1.544,734

870,1344

3.764,067

3764,07

0,432

1627,310

0,165

621,8058

0,087791

330,4531

8

0

6.158,478


1.539,620

870,1344

3.748,724

3748,72

0,376

1409,284

0,122

458,7194

0,058528

219,4041

9

0

6.137,450

1.534,362

870,1344


3.732,953

3732,95

0,327

1220,309

0,091

338,3626

0,039018

145,654

10

0

6.115,833

1.528,958

870,1344

3.716,740

3716,74


0,284

1056,530

0,067

249,5504

0,026012

96,68095

11

0

6.093,612

1.523,403

870,1344

3.700,075

3700,07

0,247

914,602


0,050

184,0233

0,017342

64,16496

12

0

6.070,770

1.517,692

870,1344

3.682,943

3682,94

0,215

791,624

0,037

135,6824


0,011561

42,57858

13

0

6.047,288

1.511,822

870,1344

3.665,332

3665,33

0,187

685,077

0,027

100,0249

0,007707

28,24998


14

0

6.023,149

1.505,787

870,1344

3.647,227

3647,23

0,163

592,776

0,020

73,72654

0,005138

18,7403

15

0


5.998,333

1.499,583

870,1344

3.628,615

3628,62

0,141

512,827

0,015

54,33356

0,003425

12,42978

16

0

5.972,821

1.493,205


870,1344

3.609,482

3609,48

0,123

443,585

0,011

40,03486

0,002284

8,242822

5


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro
Tổng

13533,33
4

1361,417


-2147,79

6


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
Tổng mức đầu tư
NPV
IRR

11219,4
8 triệu đồng
13533,3
3 triệu đồng >0
39,31%
>15% vay vốn

Hệ số doanh thu

1

Hệ số chi phí

1


PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN THEO BIẾN ĐỘNG CỦA 1 YẾU
TỐ
-20%

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

20%

110%

115%

120%

Thay đổi theo doanh thu
NP
V
IRR


80%

85%

90%

95%

100%

105%

6918,9
5
27,66
%

8572, 10226, 11879,7 13533,3 15186,9 16840,5 18494,1 20147,7
5
1
4
3
3
3
3
3
30,67 33,61
%
% 36,48% 39,31% 42,10% 44,85% 47,58% 50,28%


Thay đổi theo chi phí
NP
V
IRR

80%
15741,
9
42,95
%

85%

90%
95%
100%
105%
110%
115%
120%
14637, 14085,4 13533,3
12429,0 11876,9 11324,8
15190
6
6
3 12981,2
7
4
1

42,05 41,14
%
% 40,23% 39,31% 38,39% 37,46% 36,53% 35,59%

Đồ thị mạng nhện biểu diễn sự phụ thuộc của NPV vào doanh thu và chi
phí vận hành

7

7


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Kết quả chạy file báo cáo của chương trình Crystal ball
Crystal Ball Report - Full
Simulation started on 2/3/2016 at 8:29 AM
Simulation stopped on 2/3/2016 at 8:29 AM
Run preferences:
Number of trials run
Extreme speed
Monte Carlo
Random seed
Precision control on
Confidence level
Run statistics:
Total running time (sec)
Trials/second (average)

Random numbers per sec
Crystal Ball data:
Assumptions
Correlations

8

2.000

95,00%
0,49
4.044
8.087
2
0

8


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro
Correlated groups
Decision variables
Forecasts

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P
0
0
2
Forecasts


Worksheet: [DUNG (1).xls]BT 5
Cell:
F51

Forecast: IRR
Summary:
Entire range is from 16.31% to 59.86%
Base case is 39.31%
After 2,000 trials, the std. error of the mean is 0.13%

Statistics:
Trials
Base Case
Mean
Median
Mode
Standard Deviation
Variance
Skewness
Kurtosis
Coeff. of Variability
Minimum
Maximum
Range Width

9

Forecast
values
2.000

39,31%
39,24%
39,31%
--5,90%
0,35%
-0,0898
3,16
0,1503
16,31%
59,86%
43,55%

9


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro
Mean Std. Error

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P
0,13%
Cell:
F51

Forecast: IRR (cont'd)
Percentiles:
0%
10%
20%
30%
40%

50%
60%
70%
80%
90%
100%

Forecast
values
16,31%
31,35%
34,36%
36,33%
37,86%
39,31%
40,81%
42,40%
44,12%
46,54%
59,86%
Cell:
F50

Forecast: NPV
Summary:
Entire range is from 1188.84 to 26153.64
Base case is 13533.33
After 2,000 trials, the std. error of the mean
is 77.37


Statistics:
Trials

10

Forecast
values
2.000

1
0


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro
Base Case
Mean
Median
Mode
Standard Deviation
Variance
Skewness
Kurtosis
Coeff. of Variability
Minimum
Maximum
Range Width
Mean Std. Error

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P
13533,33

13549,24
13534,08
--3460,08
11972188,15
0,0157
3,10
0,2554
1188,84
26153,64
24964,80
77,37
Cell:
F50

Forecast: NPV (cont'd)
Percentiles:
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%

Forecast
values

1188,84
8943,56
10654,27
11792,23
12683,38
13529,40
14421,91
15384,95
16415,61
17874,42
26153,64

End of Forecasts
Assumptio
ns
Worksheet: [DUNG (1).xls]BT 5
Cell:
O50

Assumption: Hệ Số Chi Phí
Normal distribution with parameters:
Mean
Std. Dev.

11

1,00
0,10

1

1


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P
Cell:
O49

Assumption: Hệ Số Doanh Thu
Normal distribution with parameters:
Mean
Std. Dev.

1,00
0,10

End of Assumptions

Kết luận:
Sau 2000 lần thử với các tình huống khác nhau của biến động doanh thu và chi
phí. Dự án có NPV>0 (tức là đảm bảo đầu tư có hiệu quả), có xác suất đạt mức
100% và rủi ro 0%.
Câu 2:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY
TNHH DƯỢC PHẨM MÊ LINH ( MELIPHAR )
1. Sơ lược về công ty TNHH Dược phẩm Mê Linh (Meliphar)
Công ty TNHH Dược phẩm Mê Linh ( Meliphar ) được thành lập năm
2003, hiện ở địa chỉ thôn Duyên Trường – Xã Duyên Thái – Thường Tín – TP
Hà Nội.

Dược phẩm Mê Linh hoạt động trên các lĩnh vực chính như Sản xuất và
buôn bán thuốc, thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm; hợp tác chuyển giao
công nghệ trong các lĩnh vực dược, dược mỹ phẩm, thực phẩm, dược liệu và
dịch vụ kiểm nghiệm.
Trươc xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới đứng trước sự cạnh tranh sôi
động của thị trường nói chung và thị trường dược phẩm, thực phẩm chức năng
nói riêng đã mở ra cơ hội đồng thời đặt ra nhiều thách thức cho các doanh
nghiệp Dược Việt Nam trong đó có Meliphar. Công ty đã mạnh rạn đầu tư nhiều
dây chuyền sản xuất hiện đại thực hiện mục tiêu đa dạng hóa và nâng cao chất
lượng sản phẩm. Đến nay công ty đã đầu tư và đưa vào hoạt động hiệu quả các
dây chuyền cốm-bột, dây chuyền nang mềm, thuốc nước, nang cứng và viên
nén, viên nén bao, nhiều lớp.

12

1
2


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Với phương châm chất lượng đặt lên hàng đầu công ty luôn lựa chọn các
đối tác cung cấp nguyên liệu, bao bì uy tín và chất lượng để khẳng định chất
lượng tuyệt đối trong từng sản phẩm của mình. Hầu hết nguồn nguyên liệu được
nhập khẩu từ Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nhà cung cấp trong và
ngoài nước khác. Tất cả các nguyên liệu, bao bì đều được kiểm nghiệm đạt yêu
cầu trước khi nhập kho và đưa và sản xuất. Hệ thống các kho bảo quản nguyên
liệu, bao bì, thành phẩm cũng được đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại theo tiêu chuẩn

của tổ chức Y tế thế giới.
Do đặc điểm sản xuất công ty TNHH Dược phẩm Mê Linh thường xuyên
có hoạt động nhập khẩu.
2. Các rủi ro xảy ra trong hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH
Dược phẩm Mê Linh
Trong hoạt động kinh doanh công ty TNHH Dược phẩm Mê Linh gặp
phải các rủi ro xảy ra trong hoạt động nhập khẩu chủ yếu xuất phát từ phía nhà
xuất khẩu, từ phía nhà chuyên chở, từ chính nhà nhập khẩu Dược phẩm Mê Linh
và từ môi trường bên ngoài. Trong bài tiểu luận này em xin trình bày rủi ro sau:
2.1.Các rủi ro xuất phát từ phía nhà xuất khẩu
Cũng như các quan hệ giao dịch thương mại nội địa, rủi ro xảy ra khi nhà
xuất khẩu vi phạm các điều khoản của hợp đồng. Cụ thể là:
2.1.1. Đạo đức của người xuất khẩu
Khi nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hóa không phù hợp với hợp đồng,
nhưng lại xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với các điều khoản ký kết
của hợp đồng thương mại, hoặc nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ khống giả mạo
(không giao hàng). Ngân hàng theo bộ hồ sơ giả mạo vẫn buộc phải thanh toán
cho người hưởng lợi, khi đó nhà nhập khẩu phải gánh chịu mọi rủi ro.
2.1.2. Số lượng hàng
Trong trường hợp giá cả hàng hóa quốc tế tăng, người bán hàng sợ thiệt
không muốn giao hang cho Dược phẩm Mê Linh nữa hay chỉ giao với số lượng
ít hơn so với hợp đồng đã thỏa thuận. Khi Dược phẩm Mê Linh nhận được hàng
với số lượng ít hơn như đã thỏa thuận trong hợp đồng sẽ gây ra hậu quả như:
13

1
3


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

- Lượng hàng thiếu gây tổn hại cho Dược phẩm Mê Linh vì không thể
thực hiện các hợp đồng thầu đối với các bệnh viện hay công ty khác như đã định
trước, không thu được lợi nhuận như đã dự tính, ngược lại Dược phẩm Mê Linh
vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí như ban đầu.
- Nguy cơ đối tác của Dược phẩm Mê Linh sẽ hủy hợp đồng, tẩy chay
không hợp tác với Dược phẩm Mê Linh bằng cách không gọi hàng dự trữ mỗi
tháng, điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của Dược phẩm Mê Linh .
2.1.3. Yếu tố giá cả
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, với lý do đặc biệt như chính trị, kinh
tế, thiên tai… nhà xuất khẩu yêu cầu Dược phẩm Mê Linh phải trả theo một giá
cao hơn so với giá đã thỏa thuận. Trong trường hợp này, Dược phẩm Mê Linh
có thể từ chối hợp đồng và tìm nhà cung cấp mới, song sẽ bị nhận hàng chậm
hơn so với quy định của đối tác. Nhiều khi nhà nhập khẩu không còn sự lựa
chọn nào khác buộc phải chấp nhận giá cao và chịu tổn thất trong lợi nhuận.
2.1.4. Rủi ro liên quan đến chi phí hàng phải lưu kho
Trong trường hợp vận đơn hàng hóa chuyển đến sau khi hàng đã đến nơi
nhập hàng, Dược phẩm Mê Linh chưa thể nhận được hàng vì chưa có hồ sơ
chứng từ (do đến chậm). Và khi đó Dược phẩm Mê Linh phải trả một khoản
phát sinh mới là tiền lưu kho. Trường hợp nếu kho không còn chỗ hay vì điều
kiện bảo quản không đảm bảo thì hàng sẽ bị hỏng và Dược phẩm Mê Linh sẽ
phải chịu rủi ro này.
3. Các biện pháp phòng chống rủi ro của công ty Dược phẩm Mê
Linh
3.1. Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao
tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ nhân viên
Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho các cán bộ quản trị rủi ro trong
hoạt động nhập khẩu, cách tốt nhất phổ biến vẫn là kết hợp đào tạo, bồi dưỡng

và sử dụng tư vấn. Nếu đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng được những yêu
cầu của quy trình quản trị rủi ro, chắc chắn sẽ tránh được các rủi ro do chủ quan

14

1
4


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

gây ra, điều đó đồng nghĩa với giảm được những tổn thất không đáng có. Vì vậy,
công ty đã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Công ty có thể tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn về rủi ro
với trình độ nâng cao dần lên cho cả các cán bộ và nhân viên.
- Sử dụng những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và quản trị
rủi ro để tham mưu cho lãnh đạo Công ty mỗi khi cần để đưa ra các quyết định.
- Gửi cán bộ ra nước ngoài học hỏi và trao đổi nghiệp vụ với các chuyên
gia nước ngoài.
Bên cạnh đó, công ty cũng đào tạo, bồi dưỡng về trình độ ngoại ngữ và tin
học; đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về luật pháp, tập quán thương mại trong
nước và quốc tế; đào tạo bồi dưỡng kiến thức về văn hoá, xã hội, phong tục, tập
quán, sở thích…; giáo dục về phẩm chất, đạo đức, bồi dưỡng về nghệ thuật kinh
doanh.
Đồng thời, công ty nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên.
Các cán bộ nhân viên được giáo dục có tinh thần trách nhiệm cao đối với công
việc của mình. Trong mọi trường hợp đều phải làm tốt công việc thuộc phạm vi
trách nhiệm của mình. Ngay cả trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm

của mình nhưng thấy có sai sót về nghiệp vụ, nguy cơ xảy ra tổn thất đối với
hàng hoá, gây thiệt hại cho công ty thì cũng phải có trách nhiệm ngăn chặn, bảo
vệ và thông báo ngay cho bộ phận có trách nhiệm liên quan.
Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên, công ty xây
dựng cho mình một chính sách thưởng, phạt công bằng và công khai về tinh thần
trách nhiệm để mọi người tuân theo. Có như vậy mới thúc đẩy, nâng cao ý thức
tự giác, tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ nhân viên. Từ đó, nâng cao khả
năng quản trị rủi ro trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty.
3.2. Lựa chọn thị trường và nhà xuất khẩu đủ tin cậy
Một trong các nội dung của hoạt động nhập khẩu là nghiên cứu thị trường.
Vì vậy, tìm hiểu kĩ các thông tin về đối tác và các môi trường liên quan của các
nước đó là rất quan trọng. Để hạn chế rủi ro cần nghiên cứu kỹ thị trường trước

15

1
5


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

khi quyết định đầu tư, xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài. Tìm hiểu về điều
kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, luật pháp… là điều cần thiết.
Việc nghiên cứu thị trường phục vụ hoạt động nhập khẩu hàng hóa được
tiến hành qua các tài liệu cung cấp từ bên ngoài như: sách báo, tạp chí thương
mại, internet, hay qua việc xem xét thị trường tại các hội chợ, triển lãm…
Dược phẩm Mê Linh nghiên cứu cả về thị trường trong nước và thị
trường quốc tế.

- Nghiên cứu thị trường quốc tế: Dược phẩm Mê Linh nắm rõ các yếu tố
về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước hay khu vực mà mình cần thâm
nhập, điều kiện chính trị, luật pháp thương mại cũng như chính sách buôn bán,
tình hình tài chính, tiền tệ, điều kiện vận tải và giá cước. Ngoài ra, khi nghiên
cứu thị trường thế giới về một hàng hoá cụ thể cần nghiên cứu sâu về dung
lượng thị trường và giá cả thị trường cũng như sự biến động của giá cả của hàng
hoá đó. Từ đó lựa chọn đối tác đáp ứng được các điều kiện đặt ra trong hoạt
động nhập khẩu đó. Trong việc lựa chọn đối tác giao dịch, người ta thường chọn
đối tác mua bán trực tiếp để nhằm hạn chế trung gian. Để có thể lựa chọn một
cách có hiệu quả, cần tìm hiểu kĩ các yếu tố sau về đối tác muốn giao dịch: loại
hình doanh nghiệp của đối tác; phạm vi và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; vốn, cơ
sở vật chất, các chi nhánh văn phòng đại diện; thực trạng về hoạt động hiện nay
và xu hướng trong tương lai; thẩm quyền và năng lực của lãnh đạo phía đối tác.
Việc xác định được một cách chính xác các yếu tố trên về đối tác cần giao dịch
sẽ đưa ra được quyết định có tính hiệu quả.
3.3. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro phù hợp với đặc điểm, qui mô,
năng lực quản trị kinh doanh của công ty
Để xây dựng được chiến lược quản trị rủi ro phù hợp, Dược phẩm Mê
Linh đã thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:
- Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro phải phù hợp với đặc điểm, tính
chất, nội dung, qui mô, phạm vi của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Đồng
thời phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy của công ty.

16

1
6


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro


Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

- Năng lực quản lý, điều hành của các nhà quản trị phải phù hợp với
quyền hạn, trách nhiệm được giao.
- Phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng đối với từng cá nhân và phải
dựa trên năng lực của từng cá nhân đó nhằm phát huy tối đa khả năng, sở trường
của mỗi cá nhân.
- Thực hiện cơ chế giám sát lẫn nhau của mọi thành viên trong công ty
nhằm bổ sung những thiếu sót cho nhau để đạt hiệu quả tốt nhất.
3.4. Tăng cường hơn nữa việc giám sát thực hiện các hợp đồng kinh
doanh nhập khẩu
Rủi ro, tổn thất trong kinh doanh xuất nhập khẩu hầu hết xảy ra trong giai
đoạn thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó, để luôn chủ động trong
quá trình ngăn chặn nguồn rủi ro phát sinh, các cán bộ xuất nhập khẩu Dược phẩm
Mê Linh đã tăng cường giám sát thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó,
để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá, các cán bộ
nhập khẩu cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động thực hiện nhập khẩu để kịp
thời điều chỉnh biện pháp thực hiện quản trị rủi ro cho phù hợp với từng giai đoạn
của quy trình nhập khẩu hàng hoá.
3.5. Đầu tư các trang thiết bị hiện đại để bảo đảm việc thu thập thông
tin đầy đủ, cập nhật và chính xác phục vụ quản trị rủi ro
Có rất nhiều rủi ro xảy ra trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Dược
phẩm Mê Linh xuất phát từ nguyên nhân chính là thiếu thông tin, thông tin
không được cập nhật. Do vậy, xây dựng hệ thống thông tin đủ mạnh nhằm đảm
bảo cập nhật thông tin một cách nhanh nhất và hiệu quả cũng là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp của Dược phẩm Mê Linh . Hệ thống
kênh thông tin Dược phẩm Mê Linh không chỉ là về máy móc, thiết bị, công
nghệ phục vụ cho thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin, mà quan trọng hơn là yếu
tố về con người, con người phải có trình độ chuyên môn cao, con người phải xây

dựng được một cơ chế quản lý điều hành phù hợp, phải có khả năng thu thập,
khai thác, tập hợp và xử lý thông tin tốt.

17

1
7


Tiểu luận: Môn Phân tích rủi ro

Lớp: Quản lý Kinh tế- K31P

Có như vậy thì mới nắm chắc được các thông tin về thị trường phục vụ
hoạt động nhập khẩu. Điều đó giúp cho Công ty tránh được hoặc hạn chế được
rủi ro một cách tốt nhất.

18

1
8



×