Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thỏa ước lao động tập thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.54 KB, 11 trang )

THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
Số : …………./TULDTT/

CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2010

THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
-

-

Căn cứ chương V Bộ luật lao động Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam.
Căn cứ vào Nghò đònh 196/CP ngày 31/12/1994 và Nghò Đònh 93/2002/NĐ-CP ngày
11/11/2002 của Chính phủ qui đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật lao động về thỏa ước tập thể.
Để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của hai bên trong quan hệ lao động.
Hôm nay, ngày…………tháng……………năm…………tại trụ sở Công ty CPXD
Đòa chỉ:
Sau khi thoả thuận, bàn bạc và lấy ý kiến tán thành của tập thể lao động tại đơn vò.
Chúng tôi gồm:
1. Đại diện người sử dụng lao động:
ng :
; Chức vụ: GIÁM ĐỐC
2. Đại diện tập thể người lao động:
Bà:


; Chức vụ: CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN
Cùng tán thành và nhất trí ký kết thực hiện Thỏa ước lao động tập thể của Doanh
nghiệp với những nội dung và điều khoản như sau:

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1:

Bản thoả ước này gồm có 7 chương, 28 điều quy đònh mối quan hệ giữa 02 bên về
trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên và những đảm bảo xã hội cho Người Lao Động
trong thời gian thoả ước còn hiệu lực.
Mọi trường hợp không ấn đònh trong Thoả ước này và Nội qui Lao động Công ty thì
hai bên sẽ trao đổi bàn bạc giải quyết theo các quy đònh của Nhà Nước còn hiệu lực
có liên quan. Trường hợp Thỏa ước lao động tập thể và Nội qui Lao động cùng qui
đònh thì áp dụng Thoả ước Lao độïng tập thể.

Điều 2:

Thoả ước này được toàn thể Người Lao Động thảo luận, góp ý kiến bổ sung và chấp
thuận trước khi ký kết.
Thoả ước này có hiệu lực kể từ ngày ký kết và tiếp tục có hiệu lực cho đến khi có
Thỏa ước mới. Quá trình thực hiện thoả ước 02 bên thấy có điều gì chưa phù hợp thì

Trang 1


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

gặp nhau trao đổi, xem xét sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế và báo cáo cho

phòng LĐ &TBXH Quận Thủ Đức
Điều 3 : TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN
1. TRÁCH NHIỆM BÊN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG: GIÁM ĐỐC CÔNG TY
dưới đây thống nhất gọi là Người sử dụng lao động (NSDLĐ)
- Chấp hành đúng các quy đònh của Nhà Nước.
- Tôn trọng và thực hiện đầy đủ mọi thoả thuận trong Thoả ước này, bảo vệ môi
trường làm việc và tạo điều kiện cho cán bộ công đoàn hoạt động theo luật
Công đoàn.
2. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (NLĐ)
- Người lao động phải hoàn thành nhiệm vụ được giao, đảm bảo chất lượng hiệu
quả công tác.
- Nghiêm túc chấp hành Nội quy lao động và các quy đònh của Công ty và tôn
trọng những điều đã ký trong thoả ước lao động tập thể và Hợp đồng lao động cá
nhân.

CHƯƠNG II

HP ĐỒNG LAO ĐỘNG & ĐẢM BẢO VIỆC LÀM
Điều 4:

THỰC HIỆN HP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1. Khi được tuyển chọn vào làm việc tại Công ty, NLĐ phải qua quá trình thử việc
trước khi ký HĐLĐ. Tiền lương của NLĐ trong thời gian thử việc do NSDLĐ và
NLĐ thoả thuận hoặc bằng 80% mức lương cấp bậc của công việc đó theo
Thang lương bảng lương thuộc quy chế tiền lương Công ty CPXD 14-9 (được
thông báo cho NLĐ khi được tuyển dụng) được thể hiện trong HĐLĐ thử việc.
Thời gian thử việc được tính như sau:
- 60 ngày đối với lao động: Chuyên môn, kỹ thuật cao
- 30 ngày đối với các chức danh cần trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân
viên phục vụ, …

- 06 ngày đối với Lao động phổ thông.
Trong thời gian thử việc, NLĐ có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không
cần báo trước, nếu thời gian làm thử chưa đủ theo quy đònh thì NSDLĐ không
phải trả lương những ngày này:
+ Đối với thời gian thử việc 30-60 ngày : Đủ 6 ngày trở lên
+ Đối với thời gian thử việc đưới 30 ngày : Đủ 3 ngày trở lên
2. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể khi việc làm thử đạt yêu cầu như đã thoả thuận
thì Công ty sẽ tiến hành ký HĐLĐ theo các hình thức sau:

Trang 2


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

a.

HĐLĐ không xác đònh thời hạn đối với các chức danh: Giám Đốc,
Phó Giám Đốc, Kế Toán Trưởng, Trưởng – Phó phòng ban chuyên môn.
b.
HĐLĐ xác đònh thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng đối với nhân
viên Kinh tế – kỹ thuật.
c.
HĐLĐ xác đònh thời hạn từ đủ 6 tháng đến 9 tháng đối với nhân
viên phục vụ đã qua đào tạo ngành nghề.
d.
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất đònh có thời hạn
dưới 12 tháng đối với NLĐ là tạp dòch, chăm sóc cây xanh, lao động phổ
thông (không qua trường lớp đào tạo nghề), người đã nghỉ hưu; hoàn thành
khối lượng công việc theo Hợp đồng mùa vụ, thời gian dưới 12 tháng.
3. Khi HĐLĐ quy đònh tại điểm b, c & điểm d khoản 2 điều này hết hạn, NLĐ vẫn

tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên
phải ký kết HĐLĐ mới, nếu không ký kết HĐLĐ mới, HĐLĐ đã giao kết trở
thành HĐLĐ không xác đònh thời hạn.
Trường hợp hai bên ký HĐLĐ mới là Hợp đồng có thời hạn thì cũng chỉ được ký
thêm một thời hạn, sau đó NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HĐLĐ
không xác đònh thời hạn.
Điều 5:

TRƯỜNG HP NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ MẤT VIỆC LÀM
1.
Thay đổi một phần hoặc toàn bộ máy móc, thiết bò, qui trình
công nghệ tiên tiến có năng xuất lao động cao hơn.
2.
Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng
lao động ít hơn.
3.
Thay đổi cơ cấu tổ chức: sát nhập, giải thể một số bộ phận
của đơn vò.

Điều 6:

THỰC HIỆN VIỆC ĐÀO TẠO LẠI NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoạt động, công nghệ mà NLĐ đã thường
xuyên làm việc trong Công ty từ 01 năm trở lên được xếp loại hoàn thành nhiệm vụ
(HTNV) và chuyên cần (CC) loại A trong năm, bò mất việc làm thì Công ty có trách
nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới, nếu không
thể giải quyết được việc làm mới, phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất
việc làm, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng lương cơ bản, thấp nhất cũng bằng 2
tháng lương cơ bản.


Điều 7:

TRƯỜNG HP CHUYỂN NLĐ SANG LÀM CÔNG VIỆC TRÁI NGHỀ
1. Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất – kinh doanh, công ty có
quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác trái nghề, với thời gian tối đa
60 ngày trong 01 năm.
2. Khi tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác trái nghề, công ty sẽ báo cho NLĐ ít
nhất 03 ngày (đối với trường hợp tạm thời trên 30 ngày), 01 ngày (đối với thời

Trang 3


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

hạn ít hơn 30 ngày) và thông báo rõ thời hạn làm tạm thời, bố trí công việc phù
hợp với sức khoẻ và giới tính của NLĐ.
3. NLĐ tạm thời làm công việc khác theo quy đònh tại khoản 1 điều này, được trả
lương theo công việc mới, nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương
cũ thì giữ nguyên mức lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Sau 30 ngày
làm việc tiền lương theo công việc mới nếu thấp hơn thu nhập cũ tối thiểu ít nhất
bằng 70% mức tiền lương cũ.
Điều 8:

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC LÀM CHO NLĐ
Tuỳ theo tình hình thực tế, đònh hướng phát triển sách lược, Công ty sẽ xây dựng
các biện pháp nhằm đảm bảo việc làm cho NLĐ. Đào tạo lại nâng cao kỹ năng
công việc mới.

CHƯƠNG III


THỜI GIAN LÀM VIỆC – THỜI GIAN NGHỈ NGƠI
Điều 9:

THỜI GIAN LÀM VIỆC
- Tuần làm việc 06 ngày x 08 giờ ( tháng làm việc 26 ngày x 08 giờ )
- Giờ làm việc tại văn phòng và các đơn vò trực thuộc được quy đònh như sau :
+ Sáng từ : 08 giờ 00 đến 12 giờ 00
+ Chiều từ :13 giờ 00 đến 17 giờ 00
Giờ làm việc tại các công trường do Ban Điều Hành công trường quy đònh tùy
theo nhu cầu công việc, theo mùa và thời tiết nhưng không được quá 08 giờ/
ngày. Người lao động được nghỉ giữa ca 30 phút/ca ngày nếu làm việc liên tục
08 giờ và được nghỉ 45 phút nếu làm việc ca 3. Thời gian nghỉ giữa ca được tính
vào thời gian làm việc được hưởng lương.
-Thời gian làm việc có thể thay đổi theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công
ty, tuy nhiên công ty sẽ thông báo cho người lao động biết trước 01 ngày và thời
gian làm việc công ty phải thực hiện theo quy đònh của pháp luật hiện hành.

Điều 10: CÁC QUI ĐỊNH LÀM THÊM GIỜ
1.
Điều kiện làm thêm giờ:
a. Xử lý sự cố sản xuất.
b. Giải quyết công việc cấp bách không thể trì hoãn.
c. Xử lý kòp thời các sản phẩm do yêu cầu nghiêm ngặt không thể bỏ dỡ được.
d. Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao
mà thò trường lao động không cung cấp đầy đủ, kòp thời được.
2. Nguyên tắc tổ chức làm thêm không qúa bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong
một năm:
a.
Phải thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ ngay khi giao kết
hợp đồng lao động.

Trang 4


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

b.

Thực hiện đúng điều 115, điều122, điều127 Bộ luật lao động đã sữa
đổi bổ sung về việc cấm hoặc hạn chế làm thêm giờ đối với lao động nữ, lao
động chưa thành niên, lao động là người tàn tật.
c.
Trong trường hợp người lao động làm thêm hai giờ trong ngày, thì
trước khi làm thêm, phải bố trí có khoảng cách cho họ nghỉ ít nhất 30 phút.
Điều 11:

SỐ NGÀY NGHỈ CÓ HƯỞNG LƯƠNG
1.
Nghó Lễ – Tết: Hằng năm NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương
trong nhừng ngày Lễ-Tết (gồm 09 ngày) sau:
• Tết Dương lòch – 01/01 : 01 ngày
: 01 ngày (ngày 01–01 dương lòch)
• Tết Nguyên đán (âm lòch) : 04 ngày
• Giỗ tổ Hùng Vương (ngày 10/3 âm lòch) : 01 ngày
: 04 ngày (1 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm).
• Ngày Chiến thắng – 30/4 : 01 ngày

: 01 ngày (ngày 30 –4)

• Ngày Quốc tế Lao động –01/5 : 01 ngày
• Ngày Quốc khánh 02/9 : 01 ngày


: 01 ngày (ngày 02 – 09)

Nếu những ngày nói trên trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được nghỉ bù
vào ngày tiếp theo, hoặc ngày nghỉ bù sẽ do Công Đoàn thoả thuận với BGĐ
công ty.
2.
Nghỉ hàng năm: Nghỉ phép năm
NLĐ có 12 tháng làm việc tại Công ty thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên
lương ( Lương cơ bản ) theo qui đònh sau:
a.
12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện
bình thường.
b.
14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm, người dưới 18 tuổi.
c.
16 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện làm việc khắc nghiệt.
d.
Số ngày nghỉ hằng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc
tại công ty, cứ 05 năm được nghỉ thêm 01 ngày.
e.
NLĐ có dưới 12 tháng làm việc tại Công ty thì thời gian nghỉ
hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng vói số thời gian làm việc, có thể

Trang 5


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ


tạm ứng ngày nghỉ phép năm, khi thời gian công tác tại Công ty từ 03 tháng
trở lên (tính từ ngày nhận việc)
Khi có nhu cầu nghỉ phép, người lao động phải thực hiện việc xin phép nghỉ theo
đúng qui đònh của Công ty, bàn giao công việc cho người thay thế, được sự đồng
y ùcủa các cấp quản lý và Giám đốc phê duyệt.
Người lao động chưa hoàn tất thủ tục xin nghỉ phép đã tự ý nghỉ hoặc nghỉ qúa
số ngày đã xin phép được xem là nghỉ việc không lý do.
Hàng năm, tuỳ theo hoạt động sản xuất-kinh doanh, công ty sẽ trích từ quỹ phúc
lợi cho Tổ chức công đoàn, tổ chức cho NLĐ đi nghỉ mát.

Điều 12:

CHƯƠNG IV

TIỀN LƯƠNG – TIỀN THƯỞNG
Điều 13: MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU công ty trả cho NLĐ đối với công việc đơn giản là
980,000 đồng x hệ số/tháng. Mức lương căn bản không thấp hơn mức lương tối thiểu
Nhà nước qui đònh, cụ thể :
Mức lương căn bản áp dụng tại TP. HCM là 980.000 đồng/ tháng.
Điều 14: NÂNG LƯƠNG Hàng năm Công ty xem xét, xét duyệt nâng lương vào 02 kỳ
( tháng 6 và tháng 12 ) cụ thể :
+ Ngạch Cán sự 02 năm được tăng 01 bậc lương.
+ Ngạch Chuyên viên 03 năm được tăng 01 bậc lương.
Trừ những trường hợp CB.CNV có nhiều thành tích, có nhiều cải tiến, sáng tạo
đem lại lợi ích thiết thực cho Công ty thì được xem xét, xét duyệt nâng bậc trước
thời hạn.
Điều15: THANG BẢNG LƯƠNG
Căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh, công ty đã xây dựng quy chế
tiền lương đã cụ thể hoá thang lương, bảng lương cho từng cấp bậc kỷ thuật, công

nhân, chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của NLĐ theo quy đònh pháp
luật lao động.
Điều 16: TIỀN LƯƠNG TRẢ CHO NLĐ LÀM THÊM GIỜ, LÀM ĐÊM, NGỪNG VIỆC
2.

Số giờ làm thêm được tính:
Số giờ làm thêm/ngày thường

=

Số giờ làm thêm
(theo thẻ chấm công)

x 150%

Số giờ làm thêm/ngày nghỉ
hàng tuần

=

Số giờ làm thêm
(theo thẻ chấm công)

x 200%

Số giờ làm thêm/ngày Lễ, Tết

=

Số giờ làm thêm

(theo thẻ chấm công)

x 300%

Số giờ làm thêm/ban đêm
ngày thường
từ 22h -> 6h
sng
Trang 6

Số giờ làm thêm
(theo thẻ chấm công)

x 180%


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

=

Lương làm thêm ngoài giờ không áp dụng cho khối văn phòng Công ty. Những
trường hợp do nhu cầu công việc, yêu cầu tăng ca thì mới được giải quyết thu nhập
ngoài giờ có Trưởng bộ phận xác nhận và Giám đốc phê duyệt.

3.

Làm đêm:

CNV làm việc vào ban đêm qui đònh tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau, thì
được phụ cấp làm đêm là 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền

lương của công việc đang làm vào ban ngày. (Đối với công việc làm đêm không
thường xuyên).
Trường hợp công ty tổ chức làm việc theo ca thì phụ cấp làm đêm được tính 35%
tiền lương (Đối với công việc làm đêm thường xuyên).
4.

Tiền lương ngừng việc

d.

Trường hợp ngừng việc do lỗi của NLĐ thì người đó không được
hưởng lương, những NLĐ khác trong cùng đơn vò (bộ phận) phải ngưng việc
được trả lương theo mức do NLĐ và NSDLĐ thoả thuận nhưng không được
thấp hơn mức lương tối thiểu.

e.

Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của NSDLĐ hoặc vì
những nguyên nhân bất khả kháng thì được tính như sau:
+ Trong giờ làm việc bò cúp điện từ 4h trở lên (thời lượng) thì được tính 100%
lương cơ bản thời gian bò cúp điện.
+ Trường hợp cúp điện , nước vì lý do khách quan để đảm bảo tình hình
hoạt động của Công ty bố trí ngày làm bù trong tuần hoặc trong tháng
hoặc đổi ca làm việc trong ngày nhưng vẫn đảm bảo giờ làm việc của
người lao động là 48g00/ tuần và sắp xếp ngày nghỉ 04 ngày/ tháng nhưng
có thông báo trước cho người lao động. Ngoài thời gian trên hai bên thỏa
thuận làm việc ngoài giờ theo Luật Lao động hiện hành qui đònh.
+ Nếu Công ty bò cúp điện một ngày / tuần thì ngày cúp điện đầu tiên là ngày
nghỉ hàng tuần và nhiều hơn một ngày trong tuần hoặc trong tháng thì thời
gian cúp điện hơn một ngày trở đi được giải quyết theo chế độ ngừng việc

quy đònh tại khoản 3 Điều 62 Bộ Luật Lao động. Tiền lương ngừng việc vì lý
do cúp điện, hai bên thỏa thuận là 75% mức lương chính ghi trên HĐLĐ nhưng
không thấp hơn mức lương tối thiểu.

Trang 7


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Điều 17: CÁC KHOẢN TIỀN THƯỞNG (LỄ, TẾT, THÁNG 13)
Căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính hằng năm. Giám
đốc xem xét quyết đònh việc thưởng Lễ, Tết, lương tháng 13 trên diện rộng, chi
tiết, cụ thể được thông báo rộng rãi thực tế mỗi năm.
Điều 18: QUY ĐỊNH VỀ THĂM HỎI, HIẾU HỶ (Công đoàn và Công ty phối hợp) :
1. Trợ cấp về việc riêng:
a. Đám cưới:
+ CB-CNV Công ty:
-

Lập gia đình người ngoài Công ty: 800.000 đồng/trường hợp.
 Công đoàn : 300.000 đồng/ trường hợp
 Công ty : 500.000 đồng/ trường hợp

-

Hai vợ chồng cùng làm việc tại Công ty: 1.600.000 đồng/2 người.
 Công đoàn : 600.000 đồng/ trường hợp
 Công ty : 1.000.000 đồng/ trường hợp




Điều kiện CB-CNV phải có thời gian công tác tại Công ty:
+ 12 tháng trở lên : Hưởng 100%
+ Trên 6 tháng đến dưới 12 tháng: Hưởng 60%
+ Dưới 6 tháng : Hưởng 40%
b. Trợ cấp tang chế:

-

Con của CB - CNV Cty chết: 400.000 đồng.
 Công đoàn : 100.000 đồng/ trường hợp
 Công ty : 300.000 đồng/ trường hợp

-

Cha mẹ ruột bên vợ (hoặc chồng) của CB – CNV : 300.000 đồng
 Công đoàn : 100.000 đồng/ trường hợp
 Công ty : 200.000 đồng/ trường hợp

-

Bản thân CB-CNV tử vong: tùy từng trường hợp tối thiểu 2.000.000 đồng và một
vòng hoa (trò giá tương đương là 300.000 đồng).

2. Thăm hỏi ốm đau :
-

Công đòan : 200.000 đồng/ trường hợp (qui đổi thành quà tặng)..

3. Mừng sinh nhật :

-

Công đòan: 50.000 đồng/ trường hợp (qui đổi thành quà tặng).

Trang 8


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Điều 19: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Tuỳ theo điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế tại Công ty hàng năm, Công ty tổ
chức tập huấn, đào tạo và nâng cao được kiểm đònh qua kỳ thi Lý thuyết và thực
hành trực tiếp trên máy móc thiết bò là căn cứ nền tảng cho việc điều chỉnh thu
nhập của NLĐ.
a. Đònh mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp với
cấp bậc công nhân; đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công
nghệ và đảm bảo các tiêu chuẩn lao động.
b. Mức lao động qui đònh là mức trung bình tiên tiến, đa số NLĐ thực hiện được,
không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy đònh của pháp luật.
c. Mức lao động mới hoặc được sửa đổi, bổ sung phải được áp dụng thử tối đa
không quá 3 tháng, sau đó mới được ban hành chính thức.
Điều 20: VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Khi có tranh chấp lao động xảy ra, Hội đồng hòa giải lao động cơ sở sẽ tiến
hành lập biên bản hòa giải ( Hội đồng hòa giải lao động cơ sở gồm : Giám Đốc
Công ty là Chủ tòch Hội đồng, Chủ tòch Công đoàn là Phó Chủ tòch Hội đồng,
Trưởng phòng TC-HC, Phó Chủ tòch Công đoàn là Hội đồng thành viên. )
Trường hợp Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hòa giải và thương lượng không
thành thì lập hồ sơ chuyển lên Tòa Lao động Quận Thủ Đức và quyết đònh của Tòa
lao động Quận là quyết đònh cuối cùng để thực hiện việc giải quyết tranh chấp.


CHƯƠNG V

AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG
Điều 21: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATLĐ – VSLĐ :
A. Đối với NSDLĐ:
1.
Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh của công ty phải
lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ-VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc.
2.
Trang bò đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác
về ATLĐ-VSLĐ đối với NLĐ theo quy đònh của nhà nước.
3.
Cử người Giám sát việc thực hiện các quy đònh, nội quy, biện pháp
ATLĐ-VSLĐ trong công ty, phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy
trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên.
4.
Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ-VSLĐ phù hợp với từng máy móc
thiết bò, vật tư ngay cả khi đổi mới công nghệ. Máy móc thiết bò, vật tư và nơi
làm việc theo tiêu chuẩn quy đònh của Nhà nước.
5.
Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy đònh, biện pháp an
toàn, vệ sinh lao động đối với NLĐ.

Trang 9


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

6.


Tổ chức khám sức khoẻ đònh kỳ cho NLĐ theo tiêu chuẩn chế độ quy đònh
(căn cứ vào tình hình hoạt động hàng năm công ty tổ chức khám sức khoẻ
cho công nhân theo hình thức tập trung hoặc tự túc).
B. Đối với NLĐ:
1.
Chấp hành những quy đònh, nội quy về ATLĐ-VSLĐ có liên quan đến
công việc, nhiệm vụ được giao.
2.
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trangcấp, các thiết bò an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng
phải bồi thường.
3.
Phải báo cáo kòp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện những nguy
cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy
hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của
NSDLĐ.
Điều 22: CUNG CẤP CÁC PHƯƠNG TIỆN BHLĐ
NLĐ khi làm việc tại Công ty được trang bò tuỳ theo công việc được giao và tính
chất mức độ ATLĐ-VSLĐ:
+ Quần áo BHLĐ : Bình quân 02 bộ/năm
+ Khẩu trang
: Bình quân 12 cái/năm
+ Găng tay
: Bình quân 12 đôi/năm
+ ng
: Bình quân 01 đôi/năm
+ Mũ nhựa BHLĐ: Bình quân 01 cái/năm
Những trường hợp BHLĐ được sử dụng đúng quy đònh phục vụ công việc nếu bò hư
hỏng trước thời hạn thì NLĐ mang BHLĐ hư hỏng đó đến cán bộ quản lý BHLĐ xin
cấp thêm BHLĐ phục vụ công việc.
 Lưu ý: Việc xin cấp lại BHLĐ phải thực hiện đúng quy trình, có xét duyệt của

cấp quản lý.
Điều 23: VIỆC BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
1. NLĐ tàn tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám đònh y khoa để
xếp hạng thương tật, xác đònh mức độ suy giảm khả năng lao động và được phục
hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục làm việc, thì đựơc sắp xếp công việc
phù hợp với sức khoẻ theo kết luận của Hội đồng giám đònh y khoa lao động.
2. Công ty chòu toàn bộ chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều tròï xong cho
NLĐ bò tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp. NLĐ được hưởng chế độ BHXH về tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
3. Công ty sẽ bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho NLĐ bò suy giảm từ 81%
trở lên hoặc cho thân nhân người chết vì tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà
không do lỗi NLĐ. Trường hợp do lỗi của NLĐ, thì cũng được trợ cấp khoản tiền
ít nhất bằng 12 tháng lương.

Trang 10


THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

CHƯƠNG VI

BẢO HIỂM XÃ HỘI
Điều 24: ĐỐI TƯNG THAM GIA BHXH
Tất cả NLĐ sau khi kết thúc thời gian thử việc được ký HĐLĐ chính thức trên một
năm, được công ty đồng ý tham gia BHXH.

Điều 25: TRÁCH NHIỆM ĐÓNG BHXH
1. Người sử dụng lao động đóng bằng 20% so với tổng quỹ tiền lương cơ bản của
những người tham gia BHXH trong Công ty.
2. NLĐ đóng bằng 8,5% tiền lương cơ bản tham gia BHXH, BHYT, BHTN

Điều 26: NHỮNG CHẾ ĐỘ ĐƯC HƯỞNG CỦA NLĐ
1. m đau
2. Thai sản
3. Tai nạn, bệnh nghề nghiệp
4. Hưu trí
5. Tử tuất

CHƯƠNG VII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 27: Bản thoả ước lao động tập thể đựơc lập thành 04 bản:
1. 01 (một) bản do Giám đốc giữ
2. 01 (một) bản do Chủ tòch Công đoàn giữ
3. 01 (một) bản do Liên đoàn lao động Quận Thủ Đức giữ
4. 01 (một) bản gửi đăng ký ở Sở lao động TBXH Tp. HCM
Điều 28: Bản thoả ước tập thể này có giá trò trong thời hạn 3 năm kể từ ngày ký. Trong thời
hạn này, tuỳ theo tình hình thực tế tại doanh nghiệp, Giám đốc hoặc Chủ tòch Công
đoàn có quyền đề nghò bổ sung, sửa đổi cho phù hợp.
Tp. HCM, ngày………tháng………năm 2010

CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN

Trang 11

GIÁM ĐỐC



×