Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TIỂU LUẬN SỨ MỆNH LỊCH SỪ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.94 KB, 13 trang )

GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

VỊ TRÍ VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CNXHKH
I.

KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN
MỆNH LỊCH SỬ .
1. Khái niệm:

VÀ NỘI DUNG SỨ

Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất ra của cải
vật chất trong lónh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày
càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự
giàu có và phát triển của xã hội.
Các nhà sáng lập chủ nghóa xã hội khoa học đã dùng các thuật ngữ khác
nhau để chỉ một giai cấp xã hội xuất hiện và tồn tại trong phương thức sản xuất
TBCN, và đối lập với giai cấp tư sản : giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, giai
cấp của những người lao động làm thuê. Giai cấp này phát triển qua các giai
đoạn lòch sử khác nhau, tương ứng với các giai đoạn phát tiển của CNTB.
-

Sự xuất hiện phương thức sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến

dẫn tới hình thành một cơ cấu giai cấp xã hội mới bên cạnh những giai cấp cũ
đó là giai cấp tư sản và tầng lớp vô sản đầu tiên – tiền thân của giai cấp vô sản
hiện đại – cũng ra đời.
+ Ở giai đoạn công trường thủ công TBCN, đội ngũ công nhân công


trường thủ công đã hình thành nhưng chưa ổn đònh do tính chất lao động, cá thể
và ít nhiều còn tư liệu sản xuất họ còn khả năng rời khỏi công trường thủ công
để tiến hành sản xuất độc lập.
+ Sự ra đời và phát triển nền đại công nghiệp cơ khí TBCN, một matë làm
“phá sản tất cả các tầng lớp dân cư”, làm cho họ mất hết TLSX, phải bán sức
-1-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

lao động cho nhà tư bản, mặt khác do sự phát triển của máy móc và sự phân
công nên lao động của người công nhân mết hết tính độc lập, họ trở thành vật
phụ thuộc vào máy móc. Chính nền đại công nghiệp TBCN đã tạo ra giai cấp
xã hội không ngừng lớn mạnh : Giai cấp công nhân hiện đại đó là giai cấp
“những nhân làm thuê hiện đại vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên
buộc phải bán sức lao động của mình để sống” (Ăngghen).
2. Nội dung sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân:
Do đòa vò kinh tế – xã hội và những đặc điểm xã hội – chính trò của mình,
giai cấp công nhân có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghóa tư bản và lãnh đạo toàn thể
nhân dân lao động từng bước xây dựng xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ
nghia..Giai cấp công nhân vừa là người lãnh đạo, đồng thời cùng với nông dân,
tri thức, các giai cấp và tầng lớp lao động khác hợp thành lực lượng xã hội to
lớn của quá trình thực hiện sứ mệnh lòch sử đó.
Thủ tiêu chế độ tư bản và tiền TBCN : Từng bước xây dựng xã hội mới –
xã hội chủ nghóa và cộng sản chủ nghóa : Xóa bỏ áp bức bóc lột, giải phóng
mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại……Đó là những nội dung cơ bản, bao
trùm của sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân.
Đó là một quá trình cách mạng lâu dài và sáng tạo với những bước đi cụ

thể phù hợp với điều kiện lòch sử của mỗi nước và của cuộc đấu tranh chung
diễn ra trên phạm vi quốc tế. Quá trình này diễn ra theo hai giai đoạn :
Giai đoạn thứ nhất : Giai cấp công nhân và chính đảng của nó tiến hành
cuộc đấu tranh giành chính quyền, trở thành giai cấp thống trò.

-2-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Giai đoạn thứ hai : Giai cấp công nhân liên minh chặt chẽ với quảng đại
quần chúng nhân dân do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo tiến hành xây
dựng chủ nghóa xã hội và chủ nghóa cộng sản.
II.

ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN ĐỂ THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH
SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN.

* Đảng Cộng Sản : là tổ chức chính trò ,là bộ tham mưu để tổ chức và lãnh
đạo giai cấp công nhân.Đảng và giai cấp hoàn toàn khác nhau:
- Đảng là những phần tử nhất, là những người xuất sắc, những đại diện
tiêu biểu của giai cấp công nhân:về lý luận : những người Đảng viên được
trang bò một cách đầy đủ và hệ thống học thuyết Mác-Lênin;về thực tiễn :
Đảng Cộng Sản là những người tiên phong gương mãu đi đầu, sẵn sàng hy sinh
lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp .
Đảng hơn giai cấp ở tính giác ngộ cách mạng và không có đặc quyền đặc
lợi nào hơn giai cấp, Đảng và giai cấp cùng một nhiệm vụ, cùng một con đường
với nhau. Có chăng là trách nhiệm nặng nề lớn hơn, vì Đảng là lãnh đạo, là bộ

tham mưu của giai cấp.
Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghóa Mác với phong trào
công nhân.
-

Có áp bức giai cấp thì có đấu tranh giai cấp. Ngay từ khi ra đời, giai

cấp công nhân đã tiến hành những cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của
giai cấp tư sản. Những cuộc đấu tranh ban đầu diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát
vì mục đích kinh tế (đập phá máy, mãi công, đòi cải thiện điều kiện làm
việc…..) do thiếu một lý luận cách mạng, một tổ chức lãnh đạo nên đều thất
bại.

-3-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Sự phát triển của phong trào công nhân ngảy càng mở rộng, phát triển

-

từ thấp đến cao đòi hỏi có một lý luận tiên tiến dẫn đường và một tổ chức tiên
phong lãnh đạo.
+ Chủ nghóa Mác ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi của phong trào công nhân
+ Như vậy, Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghóa Mác
với phong trào công nhân.
*Vai trò của Đảng cộng sản trong tiến trình cách mạng của giai cấp

công nhân là:
• Giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng xóa bỏ giai cấp tư sản
nhưng muốn biến khả năng thành hiện thực thì cần phải có vai trò chủ quan.
Vì:
Đảng cộng sản gồm những đại diện ưu tú, bộ tham mưu của giai cấp

-

công nhân được trang bò lý luận khoa học là lý luận của học thuyết Mác –
Lênin, giúp giai cấp công nhân những biện pháp, những phương pháp. Giải
phóng giai cấp công nhân giúp cho giai cấp công nhân nhận thức được thế giới,
cải tạo được thế giới, trang bò những phương pháp đấu tranh, phương pháp cách
mạng. Chỉ có học thuyết Mác – Lênin, Đảng cộng sản thì giai cấp công nhân
mới tiến nhanh đến thắng lợi, đi đến đích cuối cùng bằng con đường ngắn
nhất.Không có Đảng cộng sản thì không thể nào biến khả năng thành hiện
thực. Nếu không có Đảng cộng sản thì cách mạng không thể giành được thắng
lợi.
III.

ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
VÀ VAI TRÒ – SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM:
-4-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG


Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân Quốc tế ( đại biểu
cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện lao động và sinh động
tập trung…). Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
• Bò ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản người
Việt. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của
dân tộc . Họ có mối thù dân tộc và mối thù giai cấp hoà làm một
• Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân, giai cấp công
nhân VN xuất thân từ nông dân. Do đó, dễ thiết lập liên minh
công nông
• Giai cấp công nhân VN ra đời trước giai cấp tư sản nên không
chòu ảnh hưởng của chủ nghóa cải lương (chủ trương giải quyết
mâu thuẫn với CNTB bằng con đường hiệp thương) và chủ nghóa
dân tộc hẹp hòi (không liên kết với cách mạng vô sản quốc tế)

2. VAI TRÒ-SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN( GCCN)
A.VAI TRÒ CỦA GCCN VIỆT NAM:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ rất sớm, ngay trong thời kì khai
thác thứ nhất của đế quốc Pháp ( trước chiến tranh). Nó phát triển khá nhanh
trong thời kì khai thác lần thứ hai về số lượng và cả chất lượng. Trước chiến
tranh, tổng số công nhân các ngành mới có trên dưới 10 vạn, sau chiến tranh
tính đến năm 1929 lên tới 22 vạn, phần lớn tập trung tại các trung tâm kinh tế
quan trọng của đế quốc Pháp là các vùng mỏ, đồn điền cao su, và các thành
phố công nghiệp như Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn-Gia Đònh, Hải Phòng, Nam
Đònh. Họ đều xuất thân từ nông dân, tiểu thương, tiểu chủ… và dưới chế độ thực

-5-



GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

dân phong kiến họ vừa là kẻ làm thuê vừa là dân mất nước. Họ bò hành hạ từ
khi bán sức lao động cho đến lúc hòan toàn kiệt sức và bò nghiền nát trong
guồng máy sản xuất của Chủ Nghóa Tư Bản. Chính vì vậy, tinh thần chống
phong kiến, chống đế quốc của họ rất kiên quyết và triệt để.
Cùng với sự phát triển của phong trào yêu nước và dân chủ tư sản và
tiểu tư sản, các phong trào công nhân chống lại chế độ bóc lột của bọn chủ
thực dân đã diễn ra bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là những hình
thức đấu tranh đặc thù của giai cấp mình như lãn công, đình công, biểu tình. Từ
sau Thế chiến I khi mà giai cấp công nhân trở nên đông đảo hơn. Bãi công đã
liên tiếp nổ ra ở Sài Gòn, Chợ Lớn, Hà Nội, Nam Đònh…trong các cuộc bãi
công, công nhân đã nêu lên được yêu sách của mình, đấu tranh ngày càng có tổ
chức hơn và đã bắt đầu xuất hiện tổ chức công hội. Ngay từ những năm 1920,
công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập công hội (bí mật) do Tôn Đức
Thắng đứng đầu. Công nhân cũng tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nước
và dân chủ chung của các tầng lớp nhân dân ta diễn ra sôi nổi lúc bấy giờ.
Nhìn chung phong trào công nhân từ đầu thế kỷ XX đến những năm 1925 phát
triển mạnh hơn và rộng khắp hơn song vẫn ở trong thời kỳ tự phát.
Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi ra đời thì đã là giai cấp công
nhân hiện đại vì thế nó có đầy đủ các đặc điểm của GCCN hiện đại, đó là một
giai cấp tiến nhất, có ý thức tổ chức tốt nhất với tác phong lao động công
nghiệp, có tinh thần cách mạng tốt nhất và triệt để nhất, ngoài ra GCCN còn có
bản chất quốc tế đó là họ dễ liên kết với nhau để thống nhất hành động
GCCN là một lực lượng xã hội không thể bò tiêu diệt: chừng nào còn
Giai cấp Tư Sản, còn nền kinh tế đại công nghiệp thì GCCN còn tồn tại; nó
không thể bò thay thế bởi một giai cấp nào khác.
-6-



GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Khi xã hội bước vào công cuộc đại công nghiệp thì tầng lớp chủ nghóa
ngày càng đông về số lượng, tiến bộ về chất lượng thì nhận thức của giai cấp
công nhân về xã hội ngày càng được chình chắn hơn hoàng thiện hơn.
Họ ngày càng đông đảo về số lượng, khi đại CN phát triển thì chất lượng
của GCCN cũng phát triển theo (trình độ văn hoá cao, khoa học kỹ thuật nâng
cao).
Một phần GCTS, trí thức lại đứng về phía công nhân →GCCN có trình
độ cao có thể tiếp thu dễ dành những lý luận khoa học, chính trò với những đòa
kinh tế-xã hội của GCCN cùng với những đặc điểm của GCCN như đã phân
tích ở trên chứng tỏ rằng chỉ có giai cấp công nhân mới có khả năng làm CM
thực hiện sứ mệnh lòch sử của mình.
2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM:
Sau chiến tranh thế giới thứ I, mẫu quốc Pháp tuy thắng trận nhưng
bò tàn phá, kinh tế kiệt quệ, bọn tư sản độc quyền Pháp ráo riết đẩy mạnh
khai thác kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân công rẻ và nắm
lại thò trường Việt Nam, chúng chủ trương tăng cường đầu tư vào Đông Dương
chủ yếu là nông nghiệp(đồn điền cao su) và khai mỏ(mỏ than).=> giai cấp
công nhân tăng mạnh lên đến 22 vạn.
Giai cấp công nhân từ khi ra đời tham gia vào nhiều cuộc đấu tranh
của các phong trào yêu nước khác: đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, khởi nghóa
Thái Nguyên, khởi nghóa Duy Tân… Ngoài ra công nhân cũng có những cuộc
đấu tranh riêng biệt của mình.
-


Tham gia các tổ chức công đoàn của các thủy thủ Pháp và Trung Quốc.
1920, công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn lập Công Hội Đỏ( Tôn Đức Thắng).

-

Các cuộc bãi công nổ ra:

-

* Bãi công của công nhân viên chức(Bắc Kỳ) đòi chủ Pháp cho nghỉ ngày
chủ nhật năm 1922.

-7-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

-

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Bãi công của công nhân nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo ở Nam Đònh, Hải
Dương, Hà Nội.

-

Cuộc bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son 8/1925 đã thể hiện
bước trưởng thành quan trọng của công nhân Việt Nam:



8/ 1925: nhân dân các thành phố có tô giới của đế quốc ở Trung
Quốc đấu tranh tẩy chay quân xâm lược nên Pháp gửi thêm chiến
hạm và quân sang tô giới ở Trung Quốc trong đó có chiếc Michelet
cập bến Sài Gòn để được tu sửa. Công Hội Sài Gòn tìm cách ngăn
không cho tàu chiến của Pháp đi hoặc làm chậm lại ngày đi của nó;
vận động công nhân bãi công vì lý do kinh tế: đòi tăng lương 20%,
đòi nghỉ (tuần/ nửa ngày) có lương; phát động công nhân nghỉ làm từ
ngày 4/8/1925 buộc được giới chủ phải nhượng bộ tăng 10% lương.
Từ khi công nhân vào làm việc lại tiếp tục lãn công kéo dài thời gian
sửa chữa tàu đến ngày 28/11/1925 mới có thể nhổ neo.

Ý nghóa:
• Phong trào công nhân đã khuyến khích các nơi đấu tranh.
• Giai cấp công nhân bước đầu ý thức về sức mạnh giai cấp của
mình, tỏ rõ tinh thần quốc tế vô sản của nó và giai cấp công nhân
nước ta từ đây đi vào đấu tranh tự giác.
Từ 1925 đến 1929 Số lượng và quy mô các cuộc đấu tranh của
giaicấp công nhân ngày càng lớn, có tính tổ chức, có lãnh đạo, ý thức
giai cấp tăng lên rõ rệt => giai cấp dần dần trở thành một lực lượng chính
trò độc lập, có tác động lôi cuốn, quy tụ, dẫn đầu phong trào yêu nước nói
chung:
• 1926 – 1927, công nhân nhà máy sợi Nam Đònh, công nhân đồn
điền cao su Can Tiêm, Phú Riềng… bãi công.
• Cuối 1928 phong trào công nhân chòu ảnh hưởng của Việt Nam
Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội (qua phong trào vô sản hóa).
Phong trào nổ ra mạnh mẽ hơn ở các trung tâm kinh tế, chính trò: bãi
công của công nhân nhà máy nước đá La Ruy( Sài Gòn), đồn điền Lộc
Ninh, nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng…
-8-



GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

• Các cuộc bãi công này vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, một đòa
phương, một ngành, bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung =>
chứng tỏ trình độ giác ngộ chính trò của giai cấp công nhân đã dâng cao.
Cùng với phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào tiểu tư
sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển, kết thành một
làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước trong đó giai cấp công
nhân đã trở thành một lực lượng chính trò độc lập.
• Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (Từ tháng 6/1929 đến 9/1929)
đã góp phần làm giai cấp công nhân từng bước lớn mạnh. Nhưng trong một
nước có ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh
giành ảnh hưởng của nhau, gây nên một trở một ngại lớn cho phong trào
cách mạng. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng
Cộng Sản thống nhất trong cả nước. Trước tình hình đó, Quốc tế cộng sản
đã giao cho Nguyễn i Quốc Nam đã thực hiện vai trò lòch sử thống nhất
các lực lượng cộng sản ở Việt Nam để thành lập một đảng cộng sản duy
nhất. Vào ngày 3-2-1930, tại Hương Cảng hội nghò hợp nhất 3 đảng cộng
sản được tổ chức, và cho ra đời Đảng cộng sản Việt duy nhất => giai cấp
công nhân Việt Nam đã tự giác đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng Việt
Nam.
Vậy là kể từ nay phong trào công nhân VN đã có một chính Đảng của
mình. Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lòch sử
cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng, phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát sang
tự giác

Những cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động chống đế quốc và phong kiến tay sai, trong đó giai cấp công nhân
đóng vai trò tiên phong, là khởi đầu của một cao trào cách mạng mới ở Việt
Nam do Đảng cộng sản tổ chức và lãnh đạo.

-9-


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Hoàn cảnh và đặc điểm ra đời và sự phát triển của giai cấp công
nhân Việt Nam làm cho giai cấp công nhân sớm trở thành một lực lượng chính
trò độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước. Đó là kết quả tất yếu của cuộc
đấu trang dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Nó chấm dứt thời
kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong cách mạng Việt Nam.Trên cơ sở đó
giai cấp công nhân nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước
ta. Cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công
nhân mà đội tiền phong là Đảng Cộng Sản
• Giai đoạn chống Pháp:
Trong giai đoạn 15 năm từ 1930 đến 1945, giai cấp công nhân đã lãnh
đạo quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, thông qua
con đường bạo lực đánh đổ chế độ phong kiến, chế độ thực dân giành độc lập
chia ruộng đất cho nông dân. Các cao trào , phong trào 30 – 31, 32 – 35, 36 –
39 đã từng bước đem tư tưởng cách mạng truyền bá sâu rộng trong nhân dân,
lực lượng đảng cộng sản phát triển nhanh chóng, đội ngũ cán bộ thêm đông
đảo, tích lũy được ngày càng nhiều các kinh nghiệm quý báu từ những cuộc
đấu tranh. Đến cao trào cứu nước giải phóng dân tộc 39 – 45 thì sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân đã đạt được một số kết quả nhất đònh, làm tiền đề cho

chiến thắng Cách Mạng Tháng Tám
Trong giai đoạn chống Pháp 1945 – 1954, giai cấp công nhân đã dần dần
khẳng đònh vai trò lãnh đạo của mình và con đường cách mạng là đúng đắn.
Đất nước lúc này gặp vô vàn khó khăn tưởng chừng chính quyền non yếu vừa
giành được sẽ lại bò mất vào lại tay thực dân Pháp. Thế nhưng sự sáng suốt
và kiên đònh của Đảng – tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân, đã có
những đối sách kòp thời, linh hoạt đúng đắn cứu cho dân tộc ta gìn giữ sự độc
lập tự do quý giá vừa giành được.
Ta phải biết việc Pháp quay lại là điều không thể tránh và nước ta đã
giành được độc lập từ tay phát xít Nhật cũng là điều thế giới phải công nhận
là một quốc gia độc lập. Đảng đã vận động nhân dân tiến hành cuộc kháng
chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược. Với cuộc kháng chiến này, giai cấp
- 10 -


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

công nhân cùng với nông dân, trí thức, các giai cấp và tầng lớp lao động khác
luôn sát cánh bên nhau, thực hiện cuộc kháng chiến toàn diện, toàn dân,
trường kỳ và tự lực cánh sinh.
Lúc này, sứ mệnh lòch sử trở nên cấp bách và Đảng Cộng Sản – đội
tiên phong tin cậy của toàn dân - đã cùng với cả dân tộc đi đến thắng lợi cuối
cùng. Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy là minh chứng rõ ràng nhất cho sức
mạnh của khối đoàn kết toàn dân. Đó là kết qủa của cả một qúa trình trưởng
thành từ Công Hội Đỏ cho đến một chính đảng cách mạng thật sự, kết qủa của
đường lối sách lược đúng đắn.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi thì cuộc cách mạng dân chủ nhân
dân đã căn bản hoàn thành trên một nửa lãnh thổ, mở đường cho miền Bắc

bước vào thời kỳ qúa độ lên chủ nghóa xã hội, xây dựng hậu phương cũng như
cơ sở vững mạnh để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ trong cả nước, giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất
nước
• Giai đoạn chống Mỹ:
Tiếp theo là giai đoạn chống Mỹ cứu quốc là giai đoạn mà giai cấp
công nhân Việt Nam và chính đảng của nó là Đảng Cộng Sản Việt Nam phải
nỗ lực rất lớn để thực hiện song song hai sứ mệnh: giải phóng miền Nam hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước và tiến lên xây dựng
chủ nghóa xã hội ở miền Bắc.
• Ở miền Bắc công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội đã từng bước
tiến hành theo các kế hoạch 5 năm. Công nghiệp, nông nghiệp đều được
chú trọng. Các nhà máy, cơ sở, kho tàng bắt đầu được xây dựng và đi vào
sản xuất. Cả miền bắc bước vào chế độ hợp tác xã, nhân dân làm chủ tập
thể. Giáo dục, y tế được quan tâm. Chủ nghóa xã hội từng bước đi vào đời
sống. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc trước âm mưu phá hoại
của kẻ thù luôn được cảnh giác cao độ – giai cấp công nhân và nhân dân
kiên quyết vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ thành qủa lao động(chiến
- 11 -


GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

thắng hai lần oanh tạc của Mỹ). Miền Bắc ngày càng trở nên vững mạnh,
trở thành hậu phương lớn cung cấp sức người sức của cho chiến trường
miền Nam ngày càng trở nên ác liệt.
• Ở chiến trường miền Nam nhân dân miền Nam đã cùng nhân dân
cả nước dồn hết sức lực cho ngày toàn thắng. Giai cấp công nhân – những

người đại diện cho cách mạng, đại diện cho chủ nghóa xã hội đã đem tư
tưởng Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh truyền bá sâu rộng, đặc biệt là
trong các vùng bò đòch tạm chiếm, đồng thời cũng không ngừng học tập,
tìm hiểu, tiếp thu những nét tíên bộ trong thời đại mới nhằm trang bò cho
cuộc chíên và cũng là chuẩn bò cho công cuộc xây dựng sau này.
Chiến thắng đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước với sự kiện trọng đại này, giai cấp công nhân Việt Nam đã hoàn
thành sứ mệnh lòch sử giải phóng dân tộc – tức là hoàn thành được giai
đoạn đầu tiên – giai đoạn giành chính quyền, trở thành giai cấp thống trò
trong qúa trình tiến tới chủ nghóa cộng sản.
KẾT LUẬN:
Trải qua hơn 70 năm từ lúc ra đời cho đến nay, lòch sử phát triển
của giai cấp công nhân luôn gắn liền với thăng trầm của đất nước dân tộc.
Giai cấp công nhân đã hoà mình vào những giai cấp khác, đoàn kết toàn
dân. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời chính là điểm mốc quan trọng nhất
trong tiến trình lòch sử ấy. Nó đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp công
nhân. Từ đó vận mệnh của giai cấp công nhân, vận mệnh của đảng và
vận mệnh của đất nước là một. Trong suốt qúa trình đấu tranh giành chính
quyền, bảo vệ và xây dựng tổ quốc, giai cấp công nhân Việt Nam luôn tỏ
rõ tính tiên phong của mình, luôn đóng vai trò xứng đáng là đại diện cho
một phương thức sản xuất tiến bộ. Chính vì vậy, trong tình hình hiện nay,
giai cấp công nhân Việt Nam lại càng phải ra sức học tập, trau dồi lý
tưởng cách mạng, càng phải tỏ ra tiến bộ hơn nữa, tiên phong hơn nữa để
đối đầu với âm mưu phá hoại từ bên trong và “diễn tiến hoà bình” của
các thế lực thù đòch nhằm hoàn thành giai đoạn cuối trong quá trình xây
dựng chủ nghóa xã hội tiến lên chủ nghóa cộng sản – hoàn thành sứ mệnh
lòch sử mà dất nước đã giao cho.
- 12 -



GVHD: TS. TRẦN CHÍ MỸ

SVTH:NGUYỄN CHIẾN THẮNG

Như vậy giai cấp công nhân là tiên phong trong phong trào giải phóng
dân tộc, đập tan xiềng xích của bọn đế quốc, phong kiến. Ngày nay giai
cấp công nhân cũng đi đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước đúng như những gì mà Hồ Chủ Tòch đã nhận đònh: “Trong thời đại
hiện nay, giai cấp công nhân là giai cấp độc nhất và duy nhất có sứ mệnh
lòch sử là lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng”.

- 13 -



×