Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

chuong 4 lựa chọn công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Bình Định, ngày 07/4/2014


NỘI DUNG
1

2

CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
- Khái niệm chung
- Căn cứ xác định
- Định hướng CN thích hợp
- Tiêu thức tham khảo

PP LỰA CHỌN CN
- Theo hàm lượng CN
- Theo công suất tối ưu
- Theo chỉ tiêu thổng hợp
- Theo nguồn lực đầu vào

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
4.1.1 Khái niệm

Công nghệ thích hợp là các


công nghệ đạt được mục tiêu
của quá trình phát triển kinh tế
- xã hội trên cơ sở phù hợp với
hoàn cảnh và điều kiện của địa
phương


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
4.1.2 Căn cứ xác định công nghệ thích hợp

Mục tiêu

Tăng cường
tính tích cực
hạn chế tiêu
cực

Hoàn cảnh

Phải phù hợp với
từng hoàn cảnh
cụ thể của môi
trường


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
4.1.3 Định hướng lựa chọn công nghệ thích
hợp
Theo trình độ công nghệ
Theo nhóm mục tiêu

Theo sự hạn chế các nguồn lực
Theo sự hòa hợp không gây đột biến


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
1. Định hƣớng theo trình độ CN
Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng
này là có một loạt công nghệ sẵn có để

thỏa mãn một nhu cầu nhất định. Vấn đề
là lựa chọn công nghệ như thế nào cho
phù hợp. Các công nghệ sẵn có được sắp
xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên
tiến, hiện đại.


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
1/ Định hướng theo trình độ công nghệ
Nếu các nước đang phát triển lựa chọn CN tiên tiến

Về mặt tích cực
1
Công nghệ tiên tiến
là then chốt để các
nước đang phát
triển thực hiện CNH
– HĐH, tạo ra năng
suất hiệu quả lớn
góp phần làm tăng
GDP cho đất nước


2

3

Công nghệ tiên tiến
có thời gian sử dụng
lâu dài, đem lại hiệu
quả lợi nhuận lâu
dài hơn

Tạo ra những lợi thế
cạnh tranh trên thị
trường, đồng thời
bảo vệ môi trường,
nâng cao trình độ của
người dân


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
Về mặt tiêu cực

Chi phí đầu tư
lớn nên phải
vay nợ nước
ngoài nhiều

Trình độ thấp,
khó tiếp cận
được công nghệ

tiên tiến, phụ
thuộc nhiều vào
chuyên gia

Không tạo điều
kiện cho việc
phát triển các
ngành công
nghệ truyền
thống và vấn đề
việc làm

1

2

3

Rủi ro
cao

4


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
2. Định hướng theo nhóm mục tiêu.
Cơ sở định hướng là dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển công

nghệ. Thông thường các nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự
ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn công nghệ thích hợp theo từng

giai đoạn.


4.1 CÔNG
NGHỆ
THÍCHhợp
HỢP
Định
hướng
CN thích
Nhóm mục tiêu bao gồm:

Tự lực và độc lập về
công nghệ.
Tăng năng suất lao động và sức
cạnh tranh trên thị trường.
Thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn
việc làm và nâng cao mức sống đồng đều.


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
3/ Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực.
CÁC
NGUỒN
LỰC

Đội ngũ
nhân lực
Vốn
đầu tư

nội địa

Nguyên
vật liệu
Năng
lượng

Đảm bảo hiệu quả

Ngắn hạn

Kịp thời

Lâu dài,
bền vững


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
4/ Định hướng theo sự hòa hợp không gây đột biến
Sử dụng

Thích nghi

Cải tiến, đổi mới

Theo tuần tự, không gượng ép, không ô nhiễm môi trường,
không mất cân bằng sinh thái, bảo đảm hòa hợp tự nhiên, kết
hợp công nghệ nội địa và công nghệ hiện đại

Sự phát triển

công nghệ


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
Chiến lƣợc phát triển công nghệ thích hợp cho quốc gia
đang phát triển
Nhóm

Mục tiêu

Chỉ tiêu quan trọng
nhất để thích hợp

Đòi hỏi thủ tục

Các công
nghệ dẫn
dắt

Có các thành tựu công
Tối đa lợi nhuận Dự báo; đánh giá;
nghệ hàng đầu để xuất
trong ngoại thương
NC&TC; Marketing
khẩu

Các công
nghệ thúc
đẩy


Có công nghệ hiện đại để
Thông qua CGCN;
Cực đại lợi ích, cực
rút ngắn khoảng cách
đánh giá, thích nghi
tiểu chi phí
công nghệ
công nghệ

Các công
nghệ phát
triển

Có được các công nghệ
có giá trị để thỏa mãn Cực tiểu biến đổi đột
Thông tin; đánh giá;
nhu cầu của đại đa số ngột trong công nghệ
thích nghi và đổi mới
thông qua công nghệ nội truyền thống
sinh


4.1 CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP
4.1.4 Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp
1

2

3


4

CN thích hợp có mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu
cầu cơ bản của nhân dân, đặc biệt là nông dân

CN thích hợp bảo tồn và phát triển công nghệ
truyền thống và tạo ra các ngành nghề mới
CN thích hợp tiết kiệm tài nguyên

CN thích hợp phải có khả năng sử dụng được,
phế liệu và không gây ô nhiễm môi trường


4.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ
1

Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệ

2

Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu

3

Lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp

4

Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vào



4.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ
1

Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệ

Sự đóng góp chung của cả bốn thành phần trong một công nghệ được
biểu thị bằng đại lượng hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ và
được xác định bởi công thức:
TCC =Tβt x Hβh x Iβi x Oβo
Nếu công nghệ ngoại sinh thì căn cứ vào khả năng tiếp thu công nghệ
nhập từ nước ngoài thông qua hệ số hấp thụ công nghệ HTCN(%)
HTCN(%) = TCCA’/ TCCA
TCCA’: Hệ số hấp thụ công nghệ tại nước nhập về
TCCA: Hệ số hấp thụ công nghệ gốc


4.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN CN
2

Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu

Công suất của một công nghệ là lượng đầu ra tối đa trong một đơn vị thời
gian. Cân đối giữa chi phí sản xuất và doanh thu từ sản phẩm, công suất của
công nghệ có thể nằm trong khoảng Qmin và Qmax
Tại Q*:
LN= DT - ∑C = DT* - C* => LN = P.Q – (Ccđ + Cbđ)
∑C


DT,C
Cbđ
DT
DT*
LN
C*
Ccđ

Q
Qmin

Q*

Qmax


4.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ
Lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp

3

Phương pháp lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp (K)
∑(Pi/ Pi ) Vi

K=

∑Vi


Pi: Giá trị đã chuẩn hoá của chỉ tiêu thứ i
Pi : Giá trị chuẩn của các chỉ tiêu tương ứng i
Vi: Trọng số của chỉ tiêu thứ i
Như vậy, nếu hai công nghệ A và B cùng loại, sau khi tính toán, công nghệ
nào có hệ số công nghệ tổng hợp K cao hơn sẽ được chọn.


4.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ
4

Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vào

Lần lượt nối các điểm theo một thứ tự Ai - Ai + 1, i = 1…n. Nếu có
phƣơng án công nghệ nào nằm bên trái (phía gốc toạ độ) so với đường
thẳng được tạo bởi các đoạn thẳng đó thì Ai + 1 sẽ là công nghệ kém hiệu
quả và bỏ qua, tiếp theo ta nối Ai+1 – Ai+2… kết quả cuối cùng sẽ cho ta
được một đường gấp khúc lồi so với gốc toạ độ.
K

A6
A5

A4
A3

A2
A1

L




×