TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chủ biên: TS. Trần M ạnh D ũng (CPA) - Ths. Lại Thị Thu Thủy
KIỂIỊITOÁIICỈN В ،!
Lý thuyết, câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
Cập nhật theo Chuẩn mực Kiểm toản Outfc tế &
Chuẩn mưc Kiểm toán Viêt Nam mới nhất ban hành 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chủ biên; TS. Trần Mạnh Dũng (CPA) - Ths. Lại Thị Thu Thủy
KIỀM TO.N c í К B،N
Lý thuyết, câu hòi và bài tập ữ ؛c nghíẹm
Cập nhật theo Chuẩn mực Kiểm toán Ouíc tế &
Chuẩn mực Kiểm toán Vỉật Nam mớỉ nhất ban hành 2013
iRưaHỏờẠt Hục;iHA٥ b
I
THƯ
V ĨỆM
_______
■
_____I
HIỂIỊI TOÁNCÍH B،R
L ؛thayâ; ÔI kòỉ và U! tập №ắc■ gù■؛
٠
٠
Cập nhậi theo Cbuín mực KiỂm toán Quíc tế
Chuẩn mục KiỂỊH to n Vlột Nam m l nhát ban h nh 2013
٠
٠
10027355
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LỜI GIỚI THIỆU
Khi mà dộ tin cậycùa các thông tin tài chỉnh kếtoán cũng nhưcácsốliệu trên
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngày càng trởnên quan trọng đối với những
toán. Theođó, kiểm toán cónhiều tácdụngnhưtạoniềm tin chonhữngngườisửdụng
thông tin tài chính kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp; góp phân hướng
dẫn nghiệp vụ và củng cốnềnếp hoạt động tài chính kếtoán; vàgóp phân nâng cao
hiệu quả vànăng lực quản lý...
Cáckiến thứcliên quan đếnkiểmtoán cănbản ngàycàng trởnênrất quan trọng
và cân thiết không những đối với các nhà nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực tài
chính, kếtoán và kiểm toán; nhữngngười hành nghékếtoán vàkiểm toán mà còn rất
hữuích cho cácsinh viên chuyên ngành kếtoán, kiểmtoán, tài chính vàngân hàng.
Cuốn sách "Kiểm toán Cán bàn - Lý thuyết, Câu hỏi và Bài tập trắc
nghiệm"của TS. Kiểm toán viên. Trân Mạnh Dũng và Ths. Lại Thị Thu Thủy; những
người córất nhiều kinh nghiệm vàcó uy tín trongnghiên cứu, giảng dạy & thựchành
kiểm toán; cung cấp những nội dung cốt lõi nhất vềkiểm toán, kiểm soát nội bộ, các
khái niệmcơbản vàkỹ thuật kiểmtoán, quytrình kiểm toán vàchuẩnmựckiểm toán.
Những điểm mới trong cuốn sách rất đáng chúý này đã đượccóc tác già đã dày công
nghiên cứu, tổng hợp lý luận cơ bân vékiểm toán và cập nhật những kiến thức mới
nhất theo Chuẩn mực Kiềm toán Quốc tế (ISAs) vờ Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam
(VSAs) mới ban hành năm2013. Hy vọngràng cuốn sách sẽ là một tài liệu hữu ích và
hấp dàn với những ai quan tâm đến lĩnh vựckiểm toán, kếtoán và lĩnh vực tài chính
nói chung.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Ngiròi giói thiệu
GS. TS. Phạm Quang Trung
Phổ Hiệu trưỏng Trường Đại học KTQD
LỜI Ν ό ΐ ĐẦU
Hoạt dộng kiểm toán vớ ؛ý nghĩa ؛à kỉểm tra dộc lập và bày tỏ
ỷ kỉến níớỉ xuất hỉện ở các nước phát triển từ gỉữa thế kỷ 20 như xuất
híện tạ ؛các nước Bắc Mỹ từ những năm 1930, vào các nước Tây Ẩu
từ những nẫm 1960... và chinh thức xuất hiện tạỉ Vỉệt Nam vào ngày
với các công ty kỉểm toán dộc lập 1.3/05/1991 ؛tháng 7/1994 vớỉ
K ؛.ểm toán Nhà nước và tháng 10/1997 với Kiểm toán Nội bộ
Sự ra dờỉ của hoạt dộng k ؛ểm toán là tất yếu khách quan khỉ
mà các thông tin và sổ l؛ệu trên báo cáo tài chinh của các doanh
,nghiệp không phản ánh trung thực và hgrp lý tinh hlnh tài chinh
kết quả kinh doanh, luồng lưu chuyển tỉền... xét trên các khía cạnh
trọng yếu. Dường như báo cáo tàỉ chinh cũng như các báo cáo khác
có lỉên quan dược lập mang ý tưởng chủ quan của người lập báo cáo
tàỉ chinh và mang ý tưởng chủ quan của các nhà quản ly trong doanh
J١
gh ؛ệp. Điều dó có nghĩa là báo cáo tài chinh và cáC' báo cáo kế
toán quản trị dược lập vl mục dích của ngườỉ lập và các nhà quản lý
doanh nghiệp chứ dường như không vì mục dích của những người
sử dụng báo cáo tài chinh . ٧ ؛ly do này mà hoạt dộng kíểm toán ra
đờ ؛dáp ứng phần nào kỳ vọng của những ngườ ؛sử dụng báo cáo tài
.chinh của doanh nghỉệp
Mặc dù kỉểm toán nảy s؛nh rất sớm song ly luận về kỉểm t o n
;chưa thực sự phát triển do bị gỉới hạn cả về không gian và thờỉ gian
và ly ІиП kỉểm t o n chưa thực sự phát trỉển tương xứng với hoạt dộng
thực tiễn của kỉểm toán. Cũng như các nước trên thế giớỉ, Việt Nam
cQng dang trú trọng dến phát trỉển ly luận kíểm toán và thực hành
.kiểm toán có gắn kết với sự hòa nhập cùa kíểm toán trên thế giớỉ
Lý luận về kỉểm toán cũng dần h o n thỉện qua thờỉ gian thông
qua thực t ؛ễn kỉểm toán cũng như qua trao dổỉ, chia sẻ kỉến thức kỉnh
nghỉệm nghề ngh؛ệp vớ ؛các tổ chức kế toán và kỉểm toán trên thế
gỉớí. Do vậy, lý luận kỉểm toán ngày càng dược hoàn thỉện và giảm
dần khoảng cách (gap) với thực hành kiểm toán.
Dưới sự giUp dỡ rất tích cực về tài liệu nghiên cửu của Ngân
hàng Thế gỉớí (The World Bank) ؛Ngân hàng Phát trỉển Chdu Á (٨s؛a
Developntent Bank) cũng như y kiến nhận xét rất quý báu của cdc
nhà khoa học có uy tin tạỉ TrtrOng Dại học Kinh tế Quốc dân, Trường
Dạ ؛học Thương mạ؛, Học v؛ện Tài chinh... NhOm bỉên soạn dã tổng
kết những vấn dề cơ bản nhất về ly luận của kíểm toán cơ bản với
những kỉến thức cập nhật mớỉ nhất của Chuẩn mực Kỉểm toán QuOc
tế (ISAs) và Chuẩn mực K؛ểm toán Việt Nam (VSAs) mớỉ ban hành
dầu năm 2013.
Hàng loạỉ các nộỉ dung mới và cập nhật nhất dược thể hiện
trong tài lỉệu này, mà nó sẽ gỉúp ích cho các nhà nghỉên cứu, những
người hành nghề kế toán và kiểm toán tạỉ v ؛ệt Nam hiểu dUng bản
chất và các vấn dề cốt 10 ؛nhất về ly luận kỉểm toán cơ bản. Qua đó sẽ
xóa bỏ dược những vấn dề và nộỉ dung không phù hợp nià các chuẩn
mực kỉểm toán trước dây dã dược ban hành.
Gỉáo trinh kỉểm toán căn bản dược hoàn thành với sự tham gia
của các gíảng vỉên gỉàu kinh nghỉệm cả về ly luận kiểm toán tại các
Trường Dạỉ học kinh tế hàng dầu tại v ؛ệt Nam và giàu kinh nghiệm về
thực hành kỉểm toán tại các công ty k؛ểm toán quốc tế tại v ؛ệt Nam.
Kỉểm toán căn bản dược biên soạn bởỉ dồng chủ biên, bao gồm:
1. TS. Trần Mạnh Dũng (CPA), giảng vỉên Vỉện Kế toán &
Kiểm toán - Trường Dại học Kỉnh tế Quốc dân, chủ biên,
trực tiếp biên soạn Chương thứ nhất, Chương thứ ba và
Chương thử sáu.
2. Ths. Lại Thi Thu ThUy, gỉảng vỉên Bộ môn Kỉểm toán,
Khoa Kế toán - Kỉểm toán, Trường Dạỉ học Thương mại,
dồng chủ bỉên, trực tỉếp biên soạn Chương thứ ha؛, d iư ơ n g
thứ tư và Chương thứ năm.
8
Sự ra đời tài liệu ‘Kiểm toán căn bản’ này là do sự đam mê nghề
nghiệp muốn giới thiệu đến các nhà nghiên cứu, những người hành
nghề kế toán kiểm toán những nội dung cập nhất nhất của Chuẩn
mực Kiểm toán Quốc tể và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam mới
ban hành năm 2013; những nội dung về kiểm toán quốc tế thông qua
việc nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu kiểm toán Quốc tế khi tác giả có
cơ hội làm việc cho Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu
Á và các tổ chức quốc tế cũng như thời gian đã học tập Tiến sỳ tại
Australia.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong quá trình biên soạn, biên tập
nhưng cuốn sách cũng không thể tránh khỏ những sai sót. Chúng tôi
mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các Quý độc giả
để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
TM. Các tác giả
TS. Trần M ạnh Dũng (CPA)
9
Chương thứ nhất
TỔNG QUAN VỂ KIỂM TOÁN
1.1.Tíển để ГЭ đờ ؛của kỉểm t.án
1. ٦ . ٦. Kíểm tT. và kiểm soát tíong ٩ uàn lý
Quản !ý là quá trinh tích cục, châm lo tới các nguồn lực với
mục tiêu cuối cUng là sử dụng các nguồn lực dó theo cách hiệu quả
nhất cO thể. Quản lý là quá trinh bao gồm các giai d o n : lập kế hoạch,
tổ chức, cung cấp các nguồn lực, diều hành và kiểm soát. Nhu vậy,
kiểm tra, kiểm soát là một chức năng duọc thục hiện ở tất cả các giai
đoạn trong quá trinh quản ly. Trong mọi truCmg họp dể dảm bảo hiệu
quả hoạt dộng, mỗi don vị dều tụ kiểm tra mọi hoạt dộng của minh
trong tất cả các khâu, rà soát lạỉ các tiềm năng, nguồn lực của don
vị minh.
Nhu vậy, chUc năng quản ly của kiểm tra là do luOng và сЬП
chinh việc thục hiện nhàm dảm bảo các mục tiêu và kế hoạch dẫ
thiết kế duọc hoàn thành. Còn kiểm soát là một quy trinh giám sát
các hoạt dộng này duọc thục hiện và chinh sửa các sai lầm quan
trọng. Bất kỳ một don vị nào thi kiểm tra và kiểm soát là quá trinh
soát xét, tổng họp những phuong sách để nắm lấy và diều hành dối
tuọng quản ly. Khi dó, kiểm soát có thể hiểu theo nhiều chiều: cấp
trên kiểm soát cấp duOi thông qua các chinh sách hoặc biện pháp cụ
thể ؛don vị này kiểm soát don vị khác thông qua việc chi phối dáng
kể quyền sở hữu và lọi ích tuong Ung (góp vốn, công ty mẹ - công ty
con) ؛nội bộ don vị kiểm soát lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục
quản ly Ѵ.Ѵ. Nhung thông dụng nhất vẫn là kiểm soát nội bộ don vị.
Quá trinh quản ly bắt dầu tU việc lập kế hoạch và thiết kế
(xây dụng) các mục tiêu có liên quan. Sau dó các nhà quản ly có
11
ng nhằm đạt tới mục t ؛
,
êu xây dựng. ThOng thường
những hoạt dộng nghiệp vụ dó tự nó chưa dược co ؛ ؛à dầy đủ. Mọi
việc hỉếm kh ؛dược thực h ؛ện đúng như dự d!nh và sai ؛ầm cũng có
thể xảy ra cùng với những diều kiện mOi trường thay dổi. Chinh vi
vậy mà các nhà quản ly cần có các bỉện pháp thêm nữa dể cO dirợc
những mục tiêu tốt hơn, ngăn ngừa những hành dộng không mong
muốn trong quá trinh dỉều hành. Chức năng kiểm tra, kiểm soát
chinh là dem lại những b ؛ện pháp, hành dộng và thủ tục cần thiết dO
cho những nhà quản ؛. ỷ
Trong khi dó, nhà nước với cương vi quản ؛ý vĩ mô của minli
cUng thực hỉện chức năng kiểm tra thông qua hính thức kiểm tra trực
tiếp và kiểm tra gián tỉếp. ở mức trực tỉếp, nhà nước trực tiếp kiểm
tra các mục tỉêu, chương trinh và kế hoạch; kỉểm tra các nguồn lực
lao dộng và tà )
؛
nguyên); kiểm tra quá trinh và kết quả thực hiện
các mục tỉêu cùa các dơn v); kỉểm tra tinh trung thực của các thOng
t ؛n và tinh pháp lý của v ؛ệc thực hiện các nghiệp vụ (hoạt dộng). Vớ ؛
các dốỉ tượng trên, cOng vỉệc kỉểm tra có thể dược thực hiện thường
xuyên, định kỳ hoặc dột xuất với một hoặc nhiều dối tượng. Trong
kíểm tra trực t ؛ếp thường có ngay kết luận dể làm rõ vụ vỉệc dược
kỉểm tra hoặc có thể có ngay quyết định d ؛ều chỉnh và xử ly gắn với
.kết luận kỉểm tra. Công vỉệc kiểm tra này dược gọi là thanh tra
ở mức k ؛ểm tra gỉán tỉếp, nhà nước có thể sử dụng kết quả kiểm
tra của các chuyên g ؛a hoặc các tổ chức kỉểm tra dộc lập, qua dó dể
thực h ؛ện diều tỉết vĩ mô thông qua các chinh sách của mỉnh hoặc
tham gia dầu tư hay vớỉ cương vị khách hàng của các dơn vị. Tuy
nhiên, trong lịch sử vai trò kiểm tra của nhà nước, của các chuyên
,gia, các tổ chức kiểm toán là khác nhau. Từ góc độ dơn vị cơ sở
kỉểm tra của tất cả các tổ chức và các chuyên g ؛a bên ngoàỉ dều dược
.gọi là ngoạỉ kiểm
về loạ؛hính hoạt dộng như hoạt dộng kinh doanh và hoạt dộng
sự nghỉệp dều cần có sự kỉểm tra từ cấp vĩ mO, nhà quản ly dơn vị
12
và nội bộ dơn vị và những người quan tâm dến dơn vị. Khi kiểm tra
kiểm s .á t về hoạt dộng, nhà quản lý hướng tới kiểm tra hiệu quả của
hoạt dộ>ng sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp và hiệu năng
quản lý’ về việc thực hiện tốt nhiệm vụ sự nghiệp của dơn vị. Ngay
trong b.ản thân hoạt dộng kinh doanh cUng da dạng nên cần có các
biện pháp kỉểm tra cụ thể. Và kiểm tra là quá trinh cần thiết trong tất
cả các lĩnh vực hoạt dộng của con người, là nhu cầu quản ly quan
trọng n:hất.
Trong quan hệ sở hữu, bao gồm sở hữu nhà nước và sở hữu tư
nhân. Các dơn vị thuộc cả hai hình thức sờ hữu này dều chiu sự diều
tiết vĩ rnô c.ủa nhà nước, chiu sự kiểm tra theo chuẩn mực chung.
Đối vớả các dơn vị thuộc sở hữu nhà nước chiu sự kiểm tra của một
bộ phận chuyên môn của nhà nước tiến hành (Kiểm toán nhà nước,
Thanh tra nhà nước). Trong khi dó, các dơn vị thuộc sở hữu tư nhân
có quyển lựa chọn dơn vị hoặc cá nhân làm nhiệm vụ kiểm tra kết
quả hoạt dộng của dơn vị minh.
Trong quan hệ truyền thống vần hóa và các diều kiện kinh tế - xã
hội khátc nhau có ảnh hưởng dến kiểm tra cần dặc biệt chú trpng dến
trinh độ kinh tế và dân tri, trinh độ q u n ly, tinh kỷ cương và truyền
thống luật pháp. Những yếu tố này ảnh hưởng tới quản lý và tác dộng
dến sự .khác biệt trong cách thức và tổ chức kiểm tra kiểm soát.
N hư vậy, kiểm tra kiểm soát tồn tại như một khâu dộc lập của
quấ trinh quản lý nhưng dồng thời lại là một bộ phận chủ yếu của
quá trinh dó. Quản lý g ^ liền với cơ chế kinh tế và diều kiện xã hội
cụ thể. Khi các diều kiện tiền dề trên thay dổi thỉ hoạt dộng kiểm
tra cũng thay dổi theo. Kiểm tra kiểm soát nảy sinh và phát triển từ
chinh nhu cầu quản lý. Khi nhu cầu kiểm tra chưa nhiều và chưa
phức tạp, kiểm tra dược thực hiện dồng thời với các chức nâng quản
ly khác, trên cUng một bộ mày thống nhất. Khi nhu cầu kiểm tra thay
dổi tới mức độ cao, kiểm tra cần tách ra thành một hoạt dộng dộc lập
và dược thực hiện bằng một hệ thống chuyên môn dộc lập.
13
٦ . ٦ .2. K.iểm tra tài chinh " kế toốn
Hoạt ứộng tàỉ chinh gắn !؛ền với mọ ؛hoạt áộng không phân
bỉệt mục tiêu kỉnh doanh hay sự nghíệp, không p h n bỉệt lĩnh vực
sản xuất hay djch vụ, không p h n bỉệt hìnli thức sở hữu công cộng
hay tu Ể â n . Trong khỉ dó, kế toán tàí chinh là sự phản ánh hoạt dộng
tàỉ chinh, dó là hệ thống thông tin và kỉểm tra về tàỉ sản, nguồn hình
thành tàỉ sản và sụ vận dộng của các tài sản dó bằng hệ thống phuTOg
pháp khoa học nhu chứng từ, dốí ứng tàí khoản, tinh gỉá và tổng hợp
- с П dốỉ kế to n .
Một trong những dặc trung co bản của kế toán là gắn chặt haỉ
chUc năng thông tin và kỉểm tra không chỉ trên cả chu trinh kế toán
mà ngay trên tímg yếu tố của chu trinh dó. Phuong pháp tụ kiểm tra
của kế toán dù có uu vỉệt song cUng chỉ tạo duọc nỉềm tin cho một
glớỉ hạn nhất dinh của nguờỉ quan tâm dến tỉnh hlnh tài chinh truOc
hết là những nguờỉ làm kế toán và nhUng nguOi q u n ly am hiểu về
nghỉệp vụ kế to n . Do dó, vỉệc kiểm tra ngoàỉ kế t o n là yêu cầu tất
yếu của q u n ly, dặc bỉệt trong dỉều kỉện da phuong hóa sở hữu và
da dạng hóa các loại hỉnh don vị kinh doanh.
Hon nữa, cần nhận thUc sự cách bíệt giữa thục t r n g hoạt dộng
tàỉ chinh vớí sự phản ánh của nó trong kế toán. Dây là khoảng cách
'tất yếu gỉữa kỳ vpng của những rrguờỉ quan tâm dến hoạt dộng tàỉ
chinh với giớỉ hạn cho phép của nghề nghỉệp trong các chinh ؟ách
kế t o n ؛gỉữa tinh da dạng, thuCmg xuyên của thông tin phát ri từ
hoạt dộng tài chinh với sự gỉớí hạn không tránh khỏỉ về trinh độ, về
phuong tỉện thu thập thông tin. Do vậy, phảỉ kỉểm tra phần thông tỉn
kế t o n thu nhận và thông tin kế toán chua thu nhận duọc.
TU quan nỉệm trên về kỉểm tra tài chinh nóỉ chung và kiển, tra
kế t o n nói rỉêng dã cho thấy kỉểm tra là yêu cầu tất yếu của quải ly
và kỉểm tra có thể thực hiện ngay trong các hoạt dộng quản lý ؛oặc
tách biệt thành hoạt dộng dộc lập. Mức độ dộc lập hay phụ thuộccUa
hoạt dộng kỉểm tra trong quản ly là tùy thuộc vào yêu cầu quải ly
14
và khả năng thOa mân nhu cầu th(',ng tỉn ở các phân hệ quản lý trước
ké toán.
1.2. Lịch sử hình thành và phát tríển cùa kỉểm t.án
Kỉểm toán ra đời vào khoảng thế kỷ thứ ba trước Công nguyên
gắn lỉèn vớí nền vẫn mlnli Ai Cập và La Mẫ cổ dại. ở thờỉ ky dầu,
k؛ểm toán chỉ mớỉ ở mức độ sơ kha؛, bỉểu hỉện là những người làm
cOng tảc kíểm toán dọc to những số ỉíệu, tài liệu cho một bên dộc lập
nghe và sau dó chứng thực. Kiểm toán theo tiếng Anh là “A udit",
cỏ xuất xứ nguồn gốc từ tỉếng La Mâ “Audíre” (tức là “nghe”) trong
hlnh ảnh sơ khai của hoạt dộng nóỉ trên.
Khỉ xã hộỉ phát trỉển xuất h؛ện của cải dư thừa, hoạt dộng kế
toán ngày càng dược mở rộng và ngày một phức tạp thi việc kiểm
tra kỉểm soát về kế toán và tài chinh càng dược quan tâm hơn. Đến
thờỉ kỳ cách mạng công nghỉệp bUng nổ ở Châu Âu, xuất hỉện nhỉều
thành phần kinh tế kéo theo sự ra dờỉ nhíều loạỉ hình doanh nghỉệp
kliác nhau. CUng vớỉ sự phát trỉển của thi trường, sự tích tụ và tập
trung tư ь и dã làm cho sự phát trỉển của các doanh nghỉệp và các tập
đoàn ngày c n g mở rộng. Sự tách rờỉ giữa quyền sở hữu của ông chủ
và người quản lý, ngườỉ làm công ngày càng xa, dã dặt ra cho các
ô ìg chủ một cách thức k؛ểm soát mới. Phảỉ dựa vào sự kiểm tra của
cảc nhà chuyên nghỉệp hay các kỉểm toán viên bên ngoàỉ. Vỉệc k؛ểm
tra dí dần từ vỉệc kỉểm tra ghi chép kế toán dến tuân thủ quy định của
pháp luật và mãí dến những thập níên 80, kiểm toán hoạt dộng bắt
dầu dược hlnh thành và phát tríển, nhưng hỉện nay dâ trở thành lĩnh
vực trung tâm của kỉểm toán nổỉ chung, dặc b؛ệt la kỉểm toán Nhà
nước và kiểm toán nộỉ bộ.
٧ào những năm 1930 của thế kỷ XX, từ việc phá sản của h n g
lữạt tổ chức tài chinh và sự khUng hoảng kinh tế trên thế giớí dã bộc
lộ) rỗ những hạn chế của kỉểm tra kế toán. Chinh từ dây, việc kiểm
tra kế t o n buộc phảỉ dược chuyển sang một giai đoạn mới, yêu cầu
kỉểin tra kế toán một cách dộc lập dã dược dặt ra.
15
ở Hoa Kỳ, sau khủng hoảng về tài chính vào những năm 1929,
đến năm 1934 ủ y ban Chứng khoán và Trao đổi tiền tệ (SEC) đã xày
dựng và ban hành quy chế về kiểm toán viên bên ngoài. Đồng thời,
Viện Đào tạo Kế toán viên Công chứng của Hoa Kỳ (AICPA) đã in
ra mẫu chuẩn đầu tiên về báo cáo kiểm toán tài khoản của các công
ty. Cũng trong giai đoạn này, ở các tổ chức kinh doanh, các doanh
nghiệp đã bắt đầu xuất hiện và phát triển chức năng kiểm tra một
cách độc lập trong nội bộ doanh nghiệp với tên gọi kiểm toán nội bộ.
Năm 1942, Viện Kiểm toán Nội bộ Hoa Kỳ (IIA) đuợc thành lập và
đã đi vào hoạt động đào tạo các kiểm toán viên nội bộ. Đồng thời,
Viện đã xây dựng và ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ
Hoa Kỳ vào năm 1978.
Tại Pháp, việc kiểm tra một cách độc lập của các nhà chuyên
nghiệp bên ngoài đã được xác lập và thông qua bởi Đạo luật về các
công ty thương mại ngày 24/07/1966. Đồng thời, kiểm toán nội bộ ở
Pháp cũng đã được hình thành chính thức vào những năm 1960 thế
kỷ XX ở những công ty con thuộc tập đoàn ngoại quốc. Đen 1965,
Hội kiểm toán viên nội bộ của Pháp được thành lập và sau này phát
triển trở thành Viện kiểm toán viên nội bộ của Pháp vào năm 1973.
ở giai đoạn đầu, khi mới hình thành, kiểm toán độc lập được
biểu hiện thông qua việc cung cấp dịch vụ kiểm toán của một hoặc
một nhóm kiểm toán viên hoặc của một văn phòng kiểm toán độc
lập riêng biệt. Mô hình này đến nay vẫn đang được duy trì và vẫn
phát huy hiệu quả ở một số nước trên thế giới. Tuy nhiên, trong xu
hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, mô hình này bộc lộ nhiều
hạn chế về khả năng cạnh tranh, nên nó đang dần dần chuyển sang
sáp nhập để hình thành các tổ chức và tập đoàn lớn, có đù tiềm lực về
tài chính và sức mạnh để cạnh tranh trong tương lai và sẵn sàng đáp
ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Điển hình là các công
ty kiểm toán tầm cỡ quốc tế như: KPMG Peat Marwick (Mỹ); Ernst
and Young (Mỹ); PricewaterhouseCoopers (Anh) và Deloitte Touche
16
Tohmatsu International (Mỹ). Mỗi công ty này đều có trên 13.000
nhân viên và đặt văn phòng trên 110 quốc gia.
ở Việt Nam, trước năm 1975, ở miền Nam nước ta dưới chế
độ Việt Nam Cộng Hòa thời Mỹ chiếm đóng, đã có hoạt động kiểm
toán của các công ty kiểm toán độc lập nước ngoài. Sau khi thống
nhất đất nước, nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý (năm 1986) từ kế
hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trưòng theo định hướng XHCN,
ngày 13/5/1991, 2 công ty kiểm toán được thành lập là Công ty Kiểm
toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO và Công ty Dịch vụ Kế
toán Kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là AASC. Cũng trong
năm 1991, cùng với 2 công ty trong nước, Công ty Emst and Young
là công ty kiểm toán nước ngoài đầu tiên được Nhà nước Việt Nam
chấp nhận lập văn phòng và hoạt động tại Việt Nam. Cho tới nay, số
krợng các công ty kiểm toán đã tăng lên đáng kể và loại hình công
t>' cũng đa dạng hơn: các công ty kiểm toán cùa Việt Nam (VACO,
AASC, A & c, AFC, AISC, NAG ...), công ty liên doanh (Coopers
and Lybrand - AISC...), các công ty 100% vốn nước ngoài (KPMG,
PW, E&Y, Deloitte ...).
1.3. Kháỉ niệm kiểm toán
Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thể giới còn tồn tại
nỉhiều cách hiểu khác nhau về kiểm toán. Theo Liên đoàn Kế toán
Quốc tế (International Federation of Accountants - IFAC), kiểm toán
là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của
mình về báo cáo tài chính. Theo đó, đối tượng kiểm toán là các báo
cáo tài chính, nội dung là kiểm tra và bày tỏ quan điểm, người thực
hiiện là các kiểm toán viên độc lập.
Theo tiến sĩ Rober N. Anthor (đại học Harvard, Hoa Kỳ), kiểm
toán là việc xem xét và kiểm tra các ghi chép kế toán được thực hiện
b.ởi các Kiểm toán viên công chứng được thừa nhận độc lập và ở bên
n]goài tổ chức kiểm tra.
17
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Vưong quốc Anh, kiểm toán là sự
kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một
đơn vị do kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện các công viộc
đó theo đúng các nghĩa vụ pháp định có liên quan.
Theo Nghị định số 07/CP ban hành ngày 29/01/1994 của Chính
Phủ, kiểm toán độc lập là việc kiểm tra, xác nhận của tổ chức kiểm
toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, sổ liệu kế toán
và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn
thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu của các đơn vị này.
Theo Quan niệm trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng
hòa Pháp, kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản
niên độ của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là
một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó
phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che giấu sự gian
lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định.
Theo Alvin A. Aren và James K.Loebbecker (1984), trong giáo
trình "Kiểm toán" đã nêu một khái niệm chung về kiểm toán như sau:
‘‘Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực
tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có
thể định lượng được của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận
và bảo cảo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn
mực đã được thiết lập ”. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu kiểm
toán, đây là quan niệm được chấp nhận phổ biến và nội dung cùa
quan niệm này được hiểu như sau;
- Kiểm toán viên độc lập và có năng lực (chủ thể kiểm toán):
Năng lực của kiểm toán viên là trình độ nghiệp vụ được hình thành
qua đào tạo và tích lũy kinh nghiệm, giúp cho kiểm toán viên có
khả năng xét đoán công việc trong từng trường hợp cụ thể. Còn tính
độc lập với đơn vị được kiểm toán là yêu cầu cần thiết để duy trì
sự khách quan của kiểm toán viên và tạo được tin cậy của người sử
18
dụng kiểm toán. Tinh dộc !ập dược blểư hiện thông qua dộc !ập về
chuyên môn, dộc lập về quan hệ kinh tế và dộc lập về quan hệ xã
hội. Dộc lập về chuyên môn dược thể hiện ở chỗ trong các hoạt dộng
kỉẻm toán, kiểm toán vỉên chỉ tuân theo сЬиП mực chuyên môn và
luật pháp, khOng bị chỉ phối hoặc tác dộng bởi lọỉ ích vật chất hoặc
tinh thần nào làm ảnh hưởng dến tinh trung thực, khách quan và dộc
lập nghề nghỉệp của minh. Dộc lập về quan hệ kinh tế thể h؛ện ở chỗ
kiểm toán viên không dược nhận làm kỉểm toán cho các dơn vị minh
có quan hệ kinh tế hoặc quyền lợỉ kinh tế như góp vổn cổ phần, cho
vay hoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc là cổ dông chi phốỉ của khách
hàng, hoặc có ký kết hợp dồng gia công, dịch vụ, dại ly tỉêu thụ hàng
hoá,... Dộc lập về quan hệ xã hộí dược thể hiện dó là kỉểm toán viên
không dược nhận làm kỉểm toán ở những dơn vị mà bản thân có quan
hệ họ hàng thân thuộc (như bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh chị em
ruột) vớỉ những người trong bộ máy quản ly (Hội dồng quản tri, Ban
Gỉám dốc, các trưởng, phó phOng và những ngườỉ tương dương).
Tinh dộc lập chỉ là một khái niệm tương dối nhưng nó phảỉ là
mục tiêu hướng tới và phảỉ dạt dược ở mức độ nhất dinh. Khi tinh
dộc lập bị vi phạm sẽ ảnh hưởng dến chất lượng kiểm toán. Chinh vì
vậy, khi cuộc kỉểm toán ا3 اgỉớí hạn bởi tinh dộc lập, kiểm toán vỉên
phải khắc phục và nếu không loại trừ dược hạn chế dó, kỉểm toán
vĩèn phải giảỉ trinh và nêu ảnh hưởng dến kết quả kỉểm toán trong
bá.o cáo kỉểm toán. Trong thực hành kỉểm toán, thông thường các
ki^ni toán vỉên phảỉ ký cam kốt về tinh dộc lập vơi khách hàng kỉểm
toán và tài liệu này dược lưu trong hồ sơ kỉểm toán.
- Thu thập và đánh giá các bằng chứng: Dể có thể d n h glá và
dưa ra ý k؛ến về các thông tin cần thẩm dinh, kiểm toán viên cần phảỉ
thiu thập dầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp. B n g chứng
kiểm toán là tất cả các tàỉ liệu, thông tin do kiểm toán víên thu thập
dược có liên quan dến cuộc kỉểm toán, và dựa trên các thông tin này
kiíểm toán vỉên hình thành nên ý kiến của minh. Thực chất quá trinh
19
kiểm toán !à quá trinh mà kíểm toán vỉên sử dụng các phương pháp kỹ
thuật kỉểm toán dể thu thập và dán.h giá các bằng chứng k؛ểm toán.
- Các thông tỉn có thể dinh íượng dược (dối tượng k؛ểm toán):
Các thông tin có thể d(nh lượng dược của 1 dơn vị bao gồm nhiều
dạng khác nhau. Những thông tỉn này có thể là các thông tin trong
báo cáo tàỉ chinh của một dơn vị, hoặc gia trị quyết toán của 1 hợp
dồng xây dựng, hoặc 1 bản kê khai thuế,... Các thông tỉn định lượng
có 2 dạng: Thông tin tài chinh có thể định lưẹmg dược, do lường bằng
tiền tệ và các thông tin phi tài chinh là các tác nghiệp và diều hành.
- Các chuẩn mực'dã dược xây dựng và thiết lập: Các chuẩn
mực này là các quy phạm có tinh chất nghề nghiệp, các tiêu chuẩn
quy định; nó là cơ sở dể đánh giá thông tin. co 2 loại chuẩn mực bao
gồm các văn bản, các quy định có tinh pháp luật và pháp quy c.ủa
mọi lĩnh vực và các quy dinh có tinh chất nội bộ của từng dơn vị,
loại này có tinh chủ quan cao nên kỉểm toán viên cần phải thẩm định
lạỉ tinh hợp pháp của các quy djnh nội bộ này. Các chuẩn mực dược
thiết lập là cơ sở dể đánh gíá các thông tin dược kiểm tra, chUng thay
dổi tùy theo thông tin dược kỉểm tra. Chẳng hạn như dối vớỉ báo cáo
tàỉ chinh của dơn V؛, kiểm toán viên dựa trên các chuẩn mực và c-hế
độ kế toán hỉện hành; còn dối với tờ khai nộp thuế thi chuẩn mực dể
đánh giá sẽ là luật thuế ...
- Dơn vị dược kiểm toán (khách thể kiểm toán): Một dơn vị dược
kiểm toán có thể là một tổ chức pháp nhân dộc lập (doanh nghỉệp nhà
nước, công ty cổ phần, doanh nghỉệp tư nhân,...) hoặc không có tư
cách pháp nhân (một phân xưởng, tổ dội, phOng ban,...)
- Báo cáo kết quả; Dây là khâu cuối cUng của quá trinh kiểm
toán. Nội dung và hình thức của báo cáo kiểm toán cũng khác nhau
tùy theo từng thời kỳ. Ngày nay, báo cáo kết quả kỉểm toán thường
dược thể hiện bằng vẫn bản và trinh bày ý kiến nhận xét của kiểm
toán viên và mối. tương quan gỉữa các thông tin dã thu thập dược với.
các chuẩn mực dã dược xây dựng.
20
1.4. Chức năng của k؛ểm t.án
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt dộng kỉểm toán dẫ trở thành
nhu cầu tất yếu đối VỚI hoạt dộng của các tổ chức, don vị. Kiểm
toán luôn dỉ liền và là sự tiếp nốỉ vớỉ hoạt dộng kế toán. Nếu kế
toán làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử ly và cung cấp thông tin, thi
kiểm toán chinh là sự xác nhận tinh khách quan, tinh dUng dắn của
thOng tin ؛dOng thOl kiểm toán cOn dưa ra các tư vấn, khuvến nghi
nhằm hoàn thiện các quá trinh quản lý, quá trinh tổ chức thông tin
nhằm phục vụ có hiệu quả các dối tượng sử dụng thông tin kế toán.
Từ dó, có thể thấy kiểm toán có hai chức năng cơ bản là xác minh
VÍI tày tỏ ý kiến.
Chức năng xác minh (chUc năng kiểm tra và xác nhận) nhằm
khẳig djnh mức độ trung thực của tài liệu, tinh pháp ly của việc thực
hiệr các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chinh. Dây là chức
nănẵ dược hình thành dầu tiên gắn liền với sự ra dời, tồn tại và phát
triển của k؛ểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển
và dược thể hiện khác nhau tùy dối tưnhu trong từng glaí đoạn llch sử nhất djnh. ở thờỉ kỳ dầu, khỉ k٤
ểm
toán ra dời, chức nàng xác minh dược thể hỉện dưới d n g “chứng
thựí” các báo cáo tài chinh. Clio dến nay, do quan hệ kinh tế ngày
càng phức tạp và yêu cầu quản ly càng cao nên việc xác minh báo
cáo tài chinh sẽ thực hiện trên 2 mặt là tinh trung thực của các thông
tin 7à tinh hợp thức của các bỉểu mẫu phản ánh tinh hình tài chinh.
Theo dó, ngày nay chức nâng này dược thể hỉện cao hơn dưới
dạrg các báo cáo kiểm toán. Dối với kiểm toán các hoạt dộng, cũng
qusllch sử phát triển lâu dài, lúc đầu phạm vi của kiểm toán các hoạt
d.ộrg cũng chi thực hiện kiểm toán các thông tin tài chinh, khi dó
chíc nâng xác minh thường dược biểu hiện dưới dạng các bỉên bản
(bi؛n bản kiểm tra, biên bản thanh tra các hoạt dộng cụ thể, bíên bản
kiển k ê ,...). Dến cuối thế kỷ XX, kiểm toán hoạt dộng mới mở rộng
ph^m vi lĩnh vực kiểm toán tinh hiệu quả của hoạt dộng và kiểm toán
21
hiệu năng của quản lý, lúc này kiểm toán hướng nhiều vào việc thực
hiện chức năng thử hai là chức năng bày tỏ ý kiến.
Chức năng bày tỏ ý kiến (chức năng tư vấn). Chức năng bày tỗ ý
kiến cũng có quá trình phát sinh và phát triển riêng. Cùng với sự phát
triển của kiểm toán và từ các yêu cầu của quản lý, đã xuất hiện chức
năng tư vấn. ở thời kỳ đầu khi mới hình thành, chức năng này biểu
hiện dưới dạng “Thư quản lý” để thể hiện các lời khuyên. Trong kiềm
toán tài chính, Thư quản lý thường trình bày đến những điểm yếu 'và
những điểm còn hạn chế về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát
nội.bộ của đom vị được kiểm toán, qua đó kiểm toán viên đưa ra các ý
kiến tư vấn giúp cho đom vị khắc phục và hoàn thiện các điểm yếu 'và
các điểm hạn chế đó. Tuy nhiên, kiểm toán ngày nay có đối tượng rất
đa dạng, không chỉ tập trung vào báo cáo tài chính nên kiểm toán viên
còn thực hiện chức năng tư vấn trong nhiều lĩnh vực như đầu tư, thuế,
sáp nhập và giải thể doanh nghiệp, tái cấu trúc tài chính ...
1.5. Phân loai kiểm toán
1.5.1. Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán
Căn cứ theo đối tượng cụ thể của kiểm toán, kiểm toán có tlhê
được phân thành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động
và kiểm toán tuân thủ.
1.5.1.1. Kiểm toán b áo cáo tài chính (kiểm toán tài chính) - Pinanciial
A u d it
Kiểm toán tài chính là loại kiểm toán tiến hành chức năng xăc
minh về tính trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính tại các
đom vị được kiểm toán. Theo đó, đối tượng trực tiếp của kiểm toán
tài chính là các báo cáo tài chính. Tùy theo việc áp dụng chế độ kế
toán của các đom vị mà các báo cáo trong báo cáo tài chính có thê
khác nhau. Ví dụ như đối với các doanh nghiệp áp dụng theo chế độ
kế toán doanh nghiệp, báo cáo tài chính bao gồm bảng cân đối k ế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiên
tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Đổi với các đom vị áp dụng chế
22
độ kế toán hành chính sự nghiệp, báo cáo tài chính có thể bao gồm
bảng cân đối tài khoản, tình hình sử dụng kinh phí và quyết toán kinh
phí ... Bên cạnh đó, khi nói báo cáo tài chính là đối tượng trực tiếp
của kiểm toán tài chính, có nghĩa là đây không phải là đối tượng duy
nhất. Để xác minh về tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên
báo cáo tài chính, kiểm toán viên còn phải thu thập nhiều bằng chứng
khác nhau qua nhiều cách thức bao gồm cả các tài liệu kế toán cũng
như các thông tin khác khi cần thiết.
Khi tiến hành kiểm toán các báo cáo tài chính, tiêu chuẩn cho
việc đánh giá thông tin của loại hình kiểm toán này thường là các
chuẩn mỊtc kế toán, chế độ kế toán, các quy định pháp lý về kế toán
và các quy định khác có liên quan.
1.5.1.2. Kiểm toán hoạt động (kiểm toán n g h iệp vụ) - O perational
A u d it
Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán tiến hành xem xét và
đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực của các hoạt
động được kiểm toán. Trong đó, tính kinh tế là sự tiết kiệm các nguồn
lực trong mua sắm cũng như trong sử dụng, đây còn gọi là nguyên
tắc tối thiểu. Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất với một
nguồn lực nhất định, đây còn gọi là nguyên tắc tối đa. Tính hiệu lực là
mức độ hoàn thành các nhiệm vụ hay mục tiêu đã đề ra của đcm vị.
Đối tượng trực tiếp của kiểm toán hoạt động là các hoạt động,
các nghiệp vụ cụ thể cần được kiểm toán nên có thể nói đối tượng
của kiểm toán hoạt động rất phong phú và đa dạng. Chúng có thể
vuợt khỏi phạm vi công tác kế toán, tài chính và liên quan đến nhiều
lĩrJi vực khác. Đối tượng của kiểm toán hoạt động có thể là việc
đánh giá một phưorng án kinh doanh, một dự án, một quy trình công
nghệ, một công trình XDCB, một loại tài sản, thiết bị mới đưa vào
hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ trong một đom v ị . .. Vì thế,
M.ó có thể đưa ra các chuẩn mực, tiêu chuẩn đánh giá cho loại kiểm
toán này. Đồng thời, tính kinh tế, tính hữu hiệu và hiệu lực của quá
23
trinh hoạt dộng rất khó dược đánh giá một cách khách quan so vớỉ
tinh tuân thủ và tinh trung thực, hợp راcủa các thông tin trên báo cáo
tàỉ chinh. Do dó, việc xây dựng các chuẩn mực tàm co sở đánh gỉá
thông tin định tinh trong một cuộc kiểm toán hoạt dộng là một vỉệc
mang nặng tinh chủ quan.
Để thực hỉện kỉểm toán hoạt dộng, dò ؛hỏỉ kiểm toán vỉên phảỉ
sử dụng nhỉều b؛ện pháp, kỹ năng ngh؛ệp vụ và phân tích và đánh giá
khác nhau. Báo cáo kết quả kỉểm toán thuímg là bản gíảỉ trinh, nhận
xét, đánh gỉá, kết luận và ý kiến dề xuất cảỉ tiến hoạt dộng, nghỉệp
vụ, chuong trỉnh, dự án cụ thể trong don vị.
1.5.1.3. Kiểm t . á n tuân thủ (kiểm toán tinh q u y tắc) - C o m p lia n ce
A u d it
K؛ểm t o n tuân thủ là loại kiểm toán tỉến hành k؛ểm tra và d n h
gỉá xem don vị dưọc kỉểm toán cỏ tuân thủ pháp luật và các quy định
(do các co quan có thẩm quyền và don vi dã quy djnh) hay không dể
kết luận về vỉệc chấp hành luật pháp và các quy đ ịỂ của don vị nhu
kỉểm toán vỉệc t u n thủ các luật thuế ở don vị, kỉểm toán của co quan
nhà nước dốí vớỉ doanh nghỉệp, don vị có sử dqng kỉnh phi NSNN
về vỉệc chấp hành các chinh sách, chế độ về tà ؛chinh, kế toán hay
k؛ểm t o n vỉệc chấp hành các diều khoản của họp dồng tin dụng dốỉ
vớỉ don vị sử dụng vốn vay của ngân h n g .
Dối tượng cụ thể của k؛ểm toán tuân thủ cũng khá linh hoạt. NO
có thể là tinh hình tuân thủ các quy tắc do các co quan Nhà nước cấp
trên dề ra như vỉệc tuâ.n thủ các quy dinh về thuế, các quy định về
bảo vệ người lao dộng,.. ؛hoặc là víệc tuân thủ những quy djnh của
co quan chuyên môn như v؛ệc tuân thủ các quy trinh và thủ tục vay
vốn của ngân hàng, thủ tục giai ngân của kho bạc nhà nước ...
Tíêu chuẩn đánh giá thông tin ở loạỉ kỉểm toán thường gắn với
các thủ tục, quy tắc dược kiểm toán hay dó chinh là các quy định của
cấp có thẩm quyền dã ban hành.
24
7.5.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể của kiểm toán
Theo chủ thể của kiểm toán (theo tổ chức bộ máy kiểm toán),
kiểm toán được phân thành 3 loại là kiểm toán Nhà nước, kiểm toán
nội bộ và kiểm toán độc lập.
1.5.2..!. Kiểm toán Nhà nước (State Audit)
Kiểm toán Nhà nước là công việc kiểm toán được thực hiện bởi
các kiểm toán viên làm việc trong cơ quan kiểm toán Nhà nước, là
tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thuộc bộ máy hành chính nhà nước
tiến hành kiểm toán theo luật định và kiểm toán tính tuân thủ, chủ
yếu phục vụ việc kiểm tra và giám sát của Nhà nước trong quản lý,
sử dụng Ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nước.
Điều 13, 14 của Luật Kiểm toán Nhà nước, quy định “Kiểm
toán nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính
nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật” . “Kiểm toán Nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo
tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan,
tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước”.
Trên thế giới, kiểm toán Nhà nước có các mô hình:
- Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Chính phủ (cơ quan hành
pháp) như Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc, Nhật Bản...
- Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Quốc hội (cơ quan lập pháp)
như Kiểm toán Nhà nước tại Anh, Mỹ, Nga, Việt Nam ... ở Anh,
Tổng Kiểm toán do Nữ hoàng Anh bổ nhiệm và không thuộc đảng
cầm quyền.
- Kiểm toán Nhà nước độc lập với các cơ quan trong bộ máy
Nhà nước như Kiểm toán Nhà nước tại Đức, Malaysia, Pháp ...
- Kiểm toán Nhà nước trực thuộc người đứng đầu Nhà nước
(Tổng thống) như Kiểm toán Nhà nước tại Hàn Quốc ...
25
1.5.2.2. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit)
Kiểm toán nội bộ là công việc kiểm toán do các kiểm toán viên
của đon vị tiến hành thực hiện. Kiểm toán nội bộ chủ yếu để đánh
giá việc thực hiện luật pháp và quy chế nội bộ, kiểm tra tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ và việc thực thi công tác kế toán, tài
chính... của đon vị.
Phạm vi và mục đích của kiểm toán nội bộ rất linh hoạt tuỳ
thuộc yêu cầu quản lý điều hành của ban lãnh đạo đon vị. Báo cáo
kiểm toán nội bộ chủ yếu phục vụ cho chủ doanh nghiệp, có giá trị
pháp lý cho chính doanh nghiệp và chủ yếu xoay quanh việc kiểm
tra và đánh giá tính hiệu lực và tính hiệu quả cùa hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như chất lượng thực thi trong những
trách nhiệm được giao.
Để Kiểm toán nội bộ phát huy tác dụng của mình trong việc
thực hiện kiểm toán, Kiểm toán nội bộ chỉ nên trực thuộc cấp cao
nhất của đom vị và độc lập với các bộ phận khác trong đơn vị.
1.5.2.3. Kiểm toán đ ộc lập (Independent Audit)
Kiểm toán độc lập là công việc kiểm toán được thực hiện bởi
các kiểm toán viên chuyên nghiệp, độc lập làm việc trong các doanh
nghiệp kiểm toán. Kiểm toán độc lập là loại hình dịch vụ nên chỉ
thực hiện khi khách hàng có yêu cầu và đồng ý trả phí thông qua việc
ký kết hợp đồng kinh tế.
Hoạt động kiểm toán độc lập là nhu cầu cần thiết, trước hết vì
lợi ích của bản thân doanh nghiệp, của các nhà đầu tư trong và ngoài
nước, lợi ích của chủ sở hữu vốn, các chủ nợ, lợi ích và yêu cầu của
Nhà nước. Người sừ dụng kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng
những thông tin họ được cung cấp là trung thực, khách quan, có độ
tin cậy cao để làm căn cứ cho các quyết định kinh tế hoặc thực thi
trách nhiệm quản lý và giám sát của mình.
Điều 2 của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của
Chính phủ quy định „Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận
26
của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và
hợtp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đcm vị được kiểm toán) khi có
yêa cầu của các đơn vị này”.
1.5.3. M ột s ổ cách phân loại khác
Ngoài hai cách phân loại phổ biến nêu trên, kiểm toán còn có
thễ được phân loại theo các tiêu thức khác nhau, như sau:
- Phân loại kiểm toán theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán, kiểm
toán được phân thành kiểm toán thông tin, kiểm toán qui tắc, kiểm
toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả.
- Phân loại kiểm toán theo phương pháp áp dụng trong kiểm
toán, có thể phân kiểm toán thành kiểm toán chứng từ và kiểm toán
ngoài chứng từ.
- Phân loại kiểm toán theo phạm vi tiến hành kiểm toán, kiểm
toán bao gồm kiểm toán toàn diện và kiểm toán chọn điểm.
- Phân loại kiểm toán theo mối quan hệ giữa chủ thể với khách
thể kiểm toán, kiểm toán được chia thành nội kiểm và ngoại kiểm.
- Phân loại kiểm toán theo quan hệ pháp lý của kiểm toán, kiểm
toán được phân thành kiểm toán bắt buộc và kiểm toán tự nguyện.
- Phân loại kiểm toán theo chu kv của kiểm toán, có thể phân
kiểm toán thành kiểm toán thường kỳ, kiểm toán định kỳ và kiểm
toán bất thường.
1.6. Ỹ nghĩa, vaí trò của kiểm toán trong quản lý
Kiểm toán sinh ra từ yêu cầu quản lý và phục vụ cho yêu cầu
quản lý. Chính vì vậy, kiểm toán có những ý nghĩa và vai trò sau:
Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho những “người quan
tâm ”, Trong cơ chế thị trưòrng, có nhiều người quan tâm tới tình hình
tài chính, kết quả kinh doanh và sự phản ánh của nó trong tài liệu kế
27
toán. Những ngườỉ quan tâm có thể là các cơ quan nhà nuớc, các ìh à
dầu tu, các nhà quản lý, khách hàng và nguơỉ lao dộng...
Các cơ quan nhà nuớc cần có thông tin trung thục dể diều tỉết
vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chinh sách kinh tế nó؛
chung của minh vớỉ mọi thành phần kinh tế, vớỉ mọỉ hoạt dộng xã
hộỉ. Dặc biệt, các khoản thu chi của ngân sảch nhà nuớc ؛các khơản
kinh phi, vốn nhà nuớc dầu tu cho các dơn vị kinh doanh hoặc sự
nghíệp; tàỉ sản, tàí nguyên quốc gỉa,.. càng cần duợc gỉám sát chặt
chẽ theo huớng dUng của pháp luật và có hỉệu quả. Chi cỏ hoạt dộng
kỉểm toán phát triển trên cơ sở khoa học thục sụ mớỉ dáp Ung duợc
những yêu cầu thông tin cho nhUng quyết sách của nhà nuớc và kế
toán mớỉ thực sụ trở thành công cụ quản ly quan trọng trong sụ can
thỉệp gíán tiếp hoặc trục tỉếp của nhà nuớc.
Các nhà dầu tu cần có tà ؛lỉệu t؛n cậy dể có huớng dầu tu dUng
dắn, dỉều hành sử dụng vốn dầu tu và có duợc tài liệu trung thục dể
phân phốỉ kết quả dầu tu. Trong cơ chế thị truờng, với sụ hộỉ nhập
nền kinh tế thế gíớỉ, nhà dầu tu bao gồm cả nhà dầu tu trong nuớc và
nuớc ngoàỉ ؛với dầu tu trong nuớc bao gồm có: nhà nuớc, tu nhân, cổ
dông, xã viên và các nhà dầu tu khác; vớỉ dầu tu nuớc ngoàỉ không
chỉ có dầu tu trục tỉếp (FDI) mà còn có dầu tu g؛n tỉếp (ODA). Dể
thu hút vốn dầu tu và tạo cơ hộỉ cho vỉệc sử dụng hợp ly mọi nguồn
vốn dầu tu, cần có những thông tin trung thục và khách quan về tinh
hlnh tàỉ chinh thông qua kíểm toán toàn bộ các báo cáo tàỉ chinh của
dơnvj.
Các nhà quản ly doanh nghíệp cần thông tin trung thục không
chỉ trên báo cáo tàỉ chinh mà còn thông tin cụ thể về tàỉ chinh, về
h؛ệu quả và hỉệu năng của mỗỉ bộ p h n dể cỏ những quyết định trong
mọỉ gỉaỉ d o n quản ly. Những thông tin dó có duqc tU hoạt dộng
kỉểm toán.
Nguờỉ lao dộng cần có thông tin dáng tin cậy về kết quả kỉnh
doanh, về phân phốỉ lợỉ nhuận, về thục hành chinh sách tỉền luơng
28
١à tbảo hiểm của đơn vị. Dặc bỉệt trong xu hướng cổ phần hóa, ngườỉ
!ao ؛dộng cững chinh ỉà cổ dOng của doanh nghiệp.
Khách hàng, nhà cung cấp và những người quan tâm khác cUng
cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh và về tàỉ chinh của các dơn vị
dư<ợc kiểm toán về nhỉều mặt như: số lượng và chất lượng sản phẩm
hàng hóa, cơ cấu tàỉ sản và khả năng thanh toán, hiệu năng và hỉệu
quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ hoặc sản xuất ở dơn vị dược kiểm
toán. Tất cả những người quan tâm này không cần hoặc không thể
biết tất cả các kỹ thuật nghiệp vụ về tàỉ chinh, kế toán nhưng cần bỉết
thực trạng của hoạt dộng này. Chi có kiểm toán mới mang lại cho họ
niềm tin vào những xác minh độc lập và khách quan. Như vậy, vỉệc
tạo nỉềm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết định sự ra dời
và phát triển của kỉểm toán với tư cách là một hoạt dộng dộc lập.
Thửlia؛, kicmtoán gốpphàn hưởng dãn nghiệp vụ vồ cũng cố
nề nếp ỉioợt động tài chinh kế toán nói riêng và hoạt động củũ quản
Ịỷ nói chung. Hoạt dộng tài chinh bao gồm nhỉều mổỉ quan hệ về dầu
tư, về kinh doanh, về phân phốỉ, về thanh toán. Thông tin kế toán là
sự phản ánh của hoạt dộng tài chinh. Ngoàỉ việc chứa dựng phức tạp
các mốỉ quan hệ tài chinh, thông tin kế toán còn là sản phẩm của quá
trinh xử ly thông tin b n g phương pháp kỹ thuật dặc thù. Do dó, nhu
cầu hướng dẫn nghiệp vụ và cUng cố nề nếp trong quản 1.Уtài chinh
càng có dOi hỏi thường xuyên và ngày càng ở mức độ cao hơn.
Thử ba, kiềm toán góp phần nâng cao h'، ệw quả vO ndng lực
quản ỉý. Qua chức năng của kiểm toán, rO ràng kiểm toán không chỉ
xác minh rO độ tin cậy của thông tin mà còn tư vấn về quản ly. ٧à
tác dụng của vai trò tư vấn dược nhận thấy dặc biệt trong kiểm toán
hiệu năng và hiệu quả quản ly.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Kíểm toán? Chức nẫng, nhiệm vụ của kỉểm toán? Phân
'tích sự khác nhau giữa chức năng của kiểm toán và chức năng của
kế toán?
29