Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Biến chứng song thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

Biến chứng song thai
ThS. Nguyễn Quốc Tuấn
BM Sản Trường ĐHYD Cần Thơ

ThS. Nguyễn Quốc Tuấn ĐHYDCT


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
1. Đại cương:
- Song thai 1 bánh nhau,sự thông nối giữa động mạch và
tĩnh mạch chiếm số lượng nhiều.
- Tỷ lệ tử vong: 40% - 60%.
- Xuất hiện 5% - 10% song thai 1 bánh nhau.
- Bệnh lý xuất diễn tiến chậm.
- TTTS xảy ra 5% - 38% song thai 1 trứng.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
2. Phân loại
2.1. TTTS mức độ nặng:
- Tỷ lệ tử vong 60% - 100% (nếu không điều trị).
- Xuất hiện từ tuần 16 - 18
- Tuổi thai chênh lệch 1,5 tuần.
- Các số đo khác nhau và kích thước dây rốn cũng khác
nhau




TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
- Thai cho máu:
+ Suy dinh dưỡng.
+ Thiểu ối (mức độ nặng)
- Thai nhận máu:
+ Suy tim.
+ Đa ối.
2.2. TTTS mức độ trung bình
- Nguy cơ sanh non.
- Chênh lệch số đo 1,5 tuần.
- Ít thấy xuất hiện đa ối và thiểu ối


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
- Thai cho máu
+ Phù.
+ Suy tim (tăng hoạt động)
+ Thiếu máu.
+ Giảm tuần hoàn.
+ Thai chậm tăng trưởng trong tử cung.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
- Thai nhận máu
+ Dư máu.
+ Suy tim do quá tải tuần hoàn.
+ Thai to.
+ Phù

+ Sau sanh: cao huyết áp, tim to, DIC và tăng bilirubin
trong máu.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
2.3. TTTS mức độ nhẹ:
- Nguy cơ sanh non.
- Không có đa ối hoặc thiểu ối.
- Chệnh lệch giữa 2 thai về số đo và trọng lượng: 20%
*TTTS cấp: xảy ra sau khi kẹp rốn thai thứ 1 máu từ bánh
nhau sẽ dồn hết về thai thứ 2.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
3. Chẩn đoán trên siêu âm:
- Chẩn đoán TTTS: xoang ối lớn 8 cm (thai nhận), xoang ối
nhỏ 2 cm (thai cho).
- Phân loại TTTS (Quitero) siêu âm
Độ I: quan sát thấy bàng quang của thai cho máu.
Độ II: không quan sát thấy bàng quang của thai cho máu.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
Độ III: Bất thường ở chỉ số Doppler
+ Động mạch rốn: mất sóng cuối tâm trương hoặc sóng
cuối tâm trương đảo ngược (thai cho)
+ Ống tĩnh mạch: có sóng đảo ngược (ở thai nhận)
+ Tĩnh mạch rốn: có dạng sóng kiểu mạch đập (ở thai
nhận)
Độ IV: Phù 1 hoặc cả 2 thai (da đầu, tràn dịch màng bụng,

tràn dịch màng tim).
Độ V: Tử vong 1 hoặc cả 2 thai.


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
4. Xử trí
- Theo dõi nguy cơ TTTS.
- Chẩn đoán TTTS.
- Theo dõi biến chứng.
- Điều trị biến chứng (giảm ối).
- Tắc mạch, tạo lỗ ở màng ối.
- Chấm dứt thai kỳ (Mổ lấy thai – Sanh ngã âm đạo)


TTTS (Twin-to-Twin Transfusion Syndrome)
- Giảm ối:
+ Nhiễm trùng ối.
+ Sanh non.
+ Ối vỡ non.
+ Nhau bong non.


Chọc ối


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)



TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)
1. Đại cương
- Tỷ lệ 1/ 35000 (nguy cơ tái phát là 1/10000).
- 1% song thai 1 bánh nhau.
- 9% thai bình thường và 30% thai bất thường có bộ nhiễm
sắc thể bất thường.
2. Hình thái lâm sàng
- 1 thai bình thường (pump twin)+ 1 thai không đầu, không
tim (acardiac twin).
- CĐPB: ở thai không tim (acardiac fetus): thai vô sọ,
TTTS, song thai dị dạng, hội chứng dãy sợi ối.
3. Cơ chế
- Cơ chế: thông nối giữa động mạch – động mạch của 2
thai.


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)
4. Diễn tiến
- Nguy cơ cho thai bơm máu
+ Phù thai.
+ Đa ối.
+ Dây rốn phù nề, thuyên tắc,
+ Thai bơm và nhận máu quá nhiều → quá tải → suy tim
→ tử vong.
+ Sanh non.
+ Thai chết (Nếu không điều trị 50% sẽ chết trong lòng

tử cung và sau sanh.).


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)
- Nguy cơ tử vong: tùy thuộc vào kích thước của “khối thịt”.
“Khối thịt” càng lớn → tim hoạt động càng nhiều (bơm
lượng máu nhiều) → nguy cơ tử vong càng cao.
- Nếu trọng lượng “khối thai” > 75% trọng lượng khối thai
→ thai bình thường là 10%.
- 3 yếu tố ảnh hưởng:
+ Kích thước khối thai.
+ Lượng máu bơm đi.
+ Hoạt động quá mức của tim
→ có thể đánh giá qua SA (đánh giá tim thai).


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)
5. Xử trí
- Đánh giá tuổi thai.
- Xác định có TRAP (Doppler).
- Theo dõi kích thước của khối thai không tim.
- Theo dõi sự tăng trưởng của thai.
- Điều trị biến chứng.
- Cân nhắc thời điểm chấm dứt thai kỳ.


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)


TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)



TRAP (Twin Reversed Arterial Perfusion)


Chân thành cám ơn

ThS. Nguyễn Quốc Tuấn ĐHYDCT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×