Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.07 KB, 78 trang )

Lời mở đầu
Đời sống xã hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có
quan hệ mật thiết với nhau nh: chính trị, văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, kinh
tế, khoa học, kỹ thuật..... Xã hội càng phát triển thì các hoạt động trên càng
phòng phú, càng phát triển ở trình độ cao hơn. Nhng trớc khi tiến hành các
hoạt động đó thì con ngời phải có thức ăn, đồ mặc, nhà cửa và các thứ cần
thiết khác. Để có những cái đó con ngời phải tìm ra cách để tạo ra chúng
hay có nghĩa là phải sản xuất ra chúng. Bởi vậy qúa trình sản xuất ra của cải
vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
Qúa trình sản xuất ra của cải vật chất luôn phải có 3 yếu tố cơ bản là:
đối tợng sản xuất, t liệu sản xuất và sức lao động. Các yếu tố về số lợng sản
xuất, t liệu dới tác động của sức lao động qua qúa trình biến đổi sẽ tạo nên
sản phẩm vật chất cho xã hội. Lao động bao giờ cũng chuyển giá trị t liệu
sản xuất vào sản phẩm. Do đó lao động của con ngời là yếu tố cơ bản nhất,
quyết định nhất trong qúa trình sản xuất.
Tuy nhiên, qúa trình sản xuất không chỉ diễn ra 1 lần mà nó phải sản
xuất không ngừng với quy mô ngày càng mở rộng có thể làm cho xã hội tồn
tại và phát triển. Để cho qúa trình tái sản xuất xã hội nói chung và qúa trình
sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng
xuyên, liên tục thì 1 vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động.
Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi
ccá doanh nghiệp phải trả thù lao động lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng
hoá thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng.
Nh vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động cần thiết mà
ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến
cho doanh nghiệp. Tiền lơng chính là giá cả của sức lao động.
Nếu lợi nhuận là mục tiêu của các doanh nghiệp hớng tới thù tiền lơng (nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động) là yếu tố quan trọng kích
thích ngời lao động hoàn thành công việc đợc giao. Đồng thời đối với các
1



doanh nghiệp, tiền lơng phải trả cho ngời lao động là 1 bộ phận chi phí cấu
thành trong giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra nên các
doanh nghiệp phải sử dụng lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng.
Từ đó cho thấy vấn đề quản lý về lao động và tiền lơng là vấn đề mà
doanh nghiệp và ngời lao động đều quan tâm. Việc quản lý lao động, tiền lơng là 1 nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, là yếu tố giúp doanh nghiệp hoàn rhành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình.
Nhận thức rõ đợc vị trí quan trọng của công tác quản lý lao động tiền
lơng trong các doanh nghiệp và kết hợp những vấn đề cụ thể về công tác
quản lý lao động tiền lơng trong các doanh nghiệp và kết hợp những vấn đề
cụ thể về công tác này ở công ty bánh kẹo Hải châu em đã chọn đề tài:
Hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng để làm báo
cáo thực tập.
Báo cáo này có sự kết hợp giữa lý luận đã học với thực tiễn công tác
kế toán tiền lơng ở 1 doanh nghiệp cụ thể từ đó rút ra 1 số biện pháp nhằm
góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán tiền lơng của công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo đợc chia thành 3 phần nh sau:
Phần 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng.
Phần 2: Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty bánh kẹo Hải châu.
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng.

2


Chơng I
Các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản
trích tiền lơng

1. Vai trò của lao động trong qúa trình sản xuất kinh doanh .

Trớc hết muốn hiểu đợc vai trò của lao động thì ta phải hiểu biết về
khái niệm lao động.
* Khái niệm lao động: Qúa trình sản xuất là qúa trình kết hợp, đồng
thời cũng là qúa trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao
động và t liệu lao động).
Trong đó: lao động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con
ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao
động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình.
* Vai trò của lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm tác
động biến đổi những vật thể của tự nhiên thành những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời. Là sự vận động của sức lao động trong qúa trình
tạo ra của cải vật chất, là chủ thể đóng vai trò quyết định trong sản xuất.
Ngoài ra lao động của con ngời còn tạo ra giá trị thặng d quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội.
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để
thuận tiện cho việc quản lý và hoạch toán, cần thiết phải tiến hành phân
loại.
2.1. Phân loại theo thời gian lao động (gồm 2 loại)
- Lao động thờng xuyên trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn
hạn và dài hạn).
- Lao động tạm thời: mang tính thời vụ
3


2.2. Phân loại theo quan hệ với qúa trình sản xuất (gồm 2 loại)
- Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận công nhân trực tiếp sản
xuất hay trực tiếp tham gia vào qúa trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ, dịch vụ: gồm những điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất
sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng) những ngời phục vụ qúa

trình sản xuất (vận chuyển bốc dỡ, ...).
-Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một
cách gián tiếp vào qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
+ Nhân viên kỹ thuật
+ Nhân viên quản lý kinh tế (giám đốc, phó giám đốc, cán bộ các
phòng ban kế toán, thống kê...).
+ Nhân viên quản lý hành chính (những ngời làm công tác tổ chức,
văn th, đánh máy, quản trị....).
2.3. Phân loại chức năng của lao động trong qúa trình sản xuất kinh
doanh (gồm 3 loại).
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất chiến biến: Bao gồm những
lao động tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào qúa trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ nh:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất
+ Nhân viên phân xởng.
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham
gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh:
+ Nhân viên bán hàng
+ Tiếp thị
+ Nghiên cứu thị trờng
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia
vào hoạt động quản trị kinh doanh và quản trị hành chính của doanh nghiệp
nh:
+ Nhân viên quản lý kinh tế
+ Nhân viên quản lý hành chính
4


3. ý nghĩa, tác dụng của công tác tổ chức lao động, quản lý lao động
Là trong các doanh nghiệp sản xuất, lao động là yếu tố cơ bản có tác

dụng quyết định trong qúa trình sản xuất kd.
Lực lợng lao động trong doanh nghiệp bao gồm: số lao động trong
danh sách và lao động ngoài danh sách. Lao động trong danh sách là lực lợng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng gồm: công
nhân viên, sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt
động khác. Lao động ngoài danh sách là lực lợng lao động làm việc tại
doanh nghiệp nhng do các ngành chi trả lơng nh: cán bộ chuyên trách đoàn
thể, học sinh thực tập.
Để bảo đảm cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến
hành thờng xuyên liên tục thì phải tái sản xuất sức lao động hay nói một
cách khác là phải tính thù lao trả cho ngời lao động trong thời gian họ tham
gia sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao biểu hiện dới
hình thức tiền lơng.
4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng.
* Khái niệm về tiền lơng: Chính là phần thù lao lao động đợc biểu
hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động căn cứ vào thời
gian, khối lợng và chất lợng công vuệc của họ.
* Khái niệm về bảo hiểm xã hội: đợc trích lập để tài trợ cho trờng
hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hu....
* Khái niệm bảo hiểm y tế: để tài trợ cho việc phòng , chữa bệnh và
chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.
* Khái niệm về kính phí công đoàn: Chủ yếu để cho hoạt động của
bộ máy công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.
* ý nghĩa của tiền lơng:
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngời
5


lao động tơng ứng với số thời gian, chất lợng và kết quả lao động mvà họ đã
cống hiến.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: trợ cấp BHXH,
tiền thởng, tiền ăn ca.... chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành
nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra.Tổ chức sử
dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính đúng thù
lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích
thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và cl lao động, chấp
hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động góp phần tiết kiệm
về chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
* Các khoản trích theo lơng
Hiện nay các khoản trích theo lơng gồm có bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH)
BHXH là khoản tiền trích lập để hỗ trợ cho trờng hợp cán bộ công
nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, hu trí, mất sức.... theo chế độ hiện hành quỹ bảo hiểm xã hội
đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và
các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch
toán. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng tính vào chi
phí kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp đóng
góp (trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động).
Những khoản trợ cấp thực tế do ngời lao động tại doanh nghiệp trong
các trờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động ... đợc tính toán trên cơ sở
mức lơng này của họ và thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp
BHXH. BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản trợ cấp cho ngời
lao động tại doanh nghiệp (đợc cơ quan bảo hiểu ký duyệt) phần còn lại
phải nộp vào quỹ BHXH tập trung.
6



+ Bảo hiểm y tế (BHYT)
BHYT là khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức
khoẻ cho ngời lao động. Chế độ hiện nay quy định : qũy BHYT đợc hình
thành bằng cách trích 3% trên tổng số lơng cơ bản phải trả cho công nhân
viên trong tháng trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi
phí kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của ngời
lao động).
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời
lao động thông qua mạng lới y tế. Vì vậy khi tính đợc mức trích BHYT, các
doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
KPCĐ phục vụ chi tiêt cho hoạt động của tổ chức của giới lao động
nhằm chăn lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. KPCĐ đợc tính theo tỷ
lệ 2% tổng quỹ lơng phải trả cho ngời lao động theo quy định hiện hành và
toàn bộ cho ngời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm (tính vào chi phí
kinh doanh). Thông thờng khi xác định đợc mức tính KPCĐ trong kỳ 1 nửa
nộp cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một nửa để lại doanh nghiệp
để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.
5. Các chế độ về tiền lơng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT,
tiền ăn giữa xa của Nhà nớc quy định.
5.1. Chế độ tiền lơng của Nhà nớc quy định
* Từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu
nh sau:
Hàng mức lơng tối thiểu từ 180.000 đồng (tháng theo quy định tại
nghị định số 175/1999/NĐ-CP ngày 15/12/1999 và Nghị định số
10/2000/NĐ-CP ngày 27/3/2000 của Chính phủ lên 210.000đ/tháng áp
dụng đối với các đối tợng hởng lơng, phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân
sách Nhà nớc và ngời lao động trong các doanh nghiệp.
* Đối với ngời làm thêm, làm đêm đợc hởng lơng sản phẩm thì căn
7



cứ vào số lơng, chất lợng sản phẩm hoàn thành và đơn giá trả lơng quy định
để tính lơng cho thời gian làm đêm, làm thêm giờ.
- Nếu ngời làm đêm, làm thêm giờ hởng lơng thời gian thì tiền lơng
trả cho thời gian làm đêm, làm thêm giờ bằng 100% lơng cấp bậc và các
khoản phụ cấp trong thời gian đó. Đối với thời gian làm đêm từ 22 giờ đến
6 giờ ngời làm đêm đợc hởng khoản phụ cấp làm đêm.
5.2. Chế độ và các khoản tính trích theo tiền lơng của Nhà nớc quy định.
* Căn cứ để tính trích KPCD, BHXH, BHYT đợc trích hàng tháng
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số
tiền lơng thực tế phải trả trong tháng (theo chế độ hiện hành đang áp dụng).
Tỷ lệ trích vào chi phí sản xuất là 19%, trừ vào lơng của ngời lao động là
6%.
* Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- BHXH hình thành 20% trong đó:
+ 15% trích quỹ tiền lơng tính vào giá thành, nộp cho sở thơng binh
và xã hội để chi tiêu: hu trí, tử tuất và ốm đau thai sản của cán bộ công
nhân viên. Khoản này phải nộp ngay khi rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền
mặt.
+ 5% trừ vào lơng của ngời lao động, nộp cho sở thơng binh và xã hội.
- Kinh phí công đoàn: 2% tính vào giá thành trong đó:
+ 1% nộp công đoàn cấp trên
+ 1% để lại công đoàn cơ sở
- BHYT: 3% trong đó:
+ 2% tính vào giá thành
+1% trừ vào lơng ngời lao động.
Nộp hết cho cơ quan y tế nơi mà đơn vị đăng ký khmá và chữa bệnh.
* Chế độ quản lý và sử dụng các khoản tính trích theo tiền lơng của
công nhân viên.

- Tiền lơng tính theo thời gian, tiền lơng tính theo sản phẩm,tiền lơng
khoán.
8


- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi
chế độ quy định.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động công tác, làm nghĩa
vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học....
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ....
- Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên,....
- Ngoài ra, tiền lơng kế toán còn đợc tính cả các khoản tiền chi trợ
cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động...
5.3. Chế độ tiền ăn giữa ca.
Mức ăn ca tính theo ngày công chế độ trong tháng đối với công nhân
viên chức làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc quy định tại thông t số
15/1999/TT-BLĐTB&XH ngày 22/6/2001 không vợt quá mức lơng tối
thiểu 210.000đồng/tháng.
6. Các hình thức tiền lơng
Việc thực hiện các hình thức tiền lơng thích hợp trong các doanh
nghiệp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chẵt
chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao
động Tuỳ theo hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản
lý mà doanh nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng khác nhau. Nh trên đã
nói trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay chủ yếu áp dụng các hình thức
tiền lơng sau:
- Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm
- Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động

6.1. Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động
* Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và than lơng của ngời lao
động.
9


* Các hình thức tiền lơng thời gian và phơng pháp tính lơng.
- Hình thức tiền lơng thời gian có 2 loại:
+ Trả lơng theo thời gian đơn giản
+ Trả lơng theo thời gian có thởng
Trả lơng theo thời gian đơn giản
Đây là số tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ vào bậc lơng và thời
gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động.
- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động
Tiền lơng tháng = mức lơng cơ bản + phụ cấp (nếu có)
- Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho 1 tuần làm việc
Tiền lơng tuần =
- Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho 1 ngày làm việc
Tiền lơng ngày =
- Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giời làm việc
Tiền lơng giờ:
Trả lơng theo thời gian có thởng.
Thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa sự trả lơng theo thời
gian đơn giản và tiền thởng trong sản xuất (vì đảm bảo ngày công, giờ
công). Hình thức này có tác dụng thúc đẩy ngời lao động tăng năng xuất lao
động, tiết kiệm vật t và đảm bảo chất lợng sản phẩm
Nhìn chung hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm là: đơn giản
và dễ tính toán. Song mặt hạn chế của hình thức này là: Tiền lơng còn mang
tính chất bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động của ngời

lao động. Vì vậy hình thức này chỉ áp dụng chủ yếu cho lao động gián tiếp
và với bộ phận không định mức đợc sản phẩm trong lao động trực tiếp
6.2. Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm:
6.2.1: Khái niệm hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm.
Hình thức này tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo
khối lợng( số lợng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu
10


chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm.
6.2.2: Phơng pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lơng sản
phẩm
+ Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhân
chính trực tiếp sản xuất. Trong đó đơn giá lơng sản phẩm không thay đổi
theo tỷ lệ hoàn thành định lao động nên còn gọi hình thức tiền lơng này là
hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
+ Tình hình tiền lơng sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng đối với các
công nhân phục vụ, công nhân chính nh: Công nhân bảo dỡng máy móc
thiết bị vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm,
=

x
Hình thức tiền lơng sản phẩm luỹ tuyến là hình thức tiền lơng trả cho

ngời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính
theo tỷ lệ luỹ tuyến căn cứ vào mức độ vợt định mức lơng sản phẩm kích
thích tăng nhanh năng xuất lao động nó áp dụng ở nơi cần thiết phải đẩy
mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo sản phẩm cân đối hoặc hoàn thành kịp
thời đơn đặt hàng.
= [ x]+[x ]


6.2.3: Các phơng thức trả lơng theo sản phẩm.
-Trả lơng theo sản phẩm có thởng: là sự kết hợp giữa hình thức tiền lơng sản phẩm với chế độ tiền lơng trong sản xuất ( thởng tiết kiệm vật t,
tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm...)
- Hình thức tiền lơng khoán khối lợng sản phẩm hoặc công việc: hình
thức trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm. Hình thức tiền lơng này thờng áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất
đột xuất nh khoán bốc vác vận chuyển nguyên vật liệu thành phẩm...
- Hình thức tiền lơng khoán gọi theo sản phẩm cuối cùng : là tiền lơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc
cuối cùng.Hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
- Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm tập thể: đợc áp dụng đối với
11


các doanh nghiệp mà kết hợp là sản phẩm của tập thể công nhân.
Căn cứ vào kết quả sản phẩm của tập thể, sau đó tiến hành chia lơng
cho từng ngời, có thể áp dụng 1 trong 3 phơng pháp sau:
* phơng pháp 1: chia lơng sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp
bậc kỹ thuật của công việc.
Công thức:

Li =
Trong đó :

Lt

xTi H i

n

T H

i =t

i

i

Li: Tiền lơng sản phẩm của công nhân i
Ti : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i
H1 Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i
Lt Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể
n: Số lợng ngời lao động của tập thể
* Phơng pháp 2: chia lơng theo cấp bậc công việc thời gian làm việc
kếp hợp với bình công, chấm điểm
Điều kiện áp dụng: Cấp bậc công nhân không phù hợp cấp bậc công
việc do điêu kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng xuất lao động
trong tổ chức trong nhóm sản xuất. Toàn bộ lao động chia 2 phần: chia theo
cấp bậc cùng việc và thời gian làm việc của mỗi ngời, chia theo thành tích
trên cơ sở bình quân chấm điểm mỗi ngời.
* Phơng pháp 3: Chia lơng bình công điểm
Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp công
nhân làm việc có kỹ thuật đơn giản, công cụ thô sơ, năng xuất lao động chủ
yếu do sức khoẻ và thái độ lao động của ngời lao động.
Sau mỗi ngày làm việc tổ trởng phải tổ chức bình công, chấm điểm
cho từng lao động. Cuối cùng căn cứ vào số công điểm đã bình bầu để chia
lơng.

12


1.7. Khái niệm quỹ tiền lơng, nội dung quỹ tiền lơng và phân loại quỹ

tiền lơng.
1.7.1. Khái niệm quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền trả cho số công nhân viên
của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng.
1.7.2. Nội dung quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế
(tiền lơng thời gian và tiền lơng sản phẩm).
- Các khoản phụ cấp thờng xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất
tiền lơng) nh: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ
cấp thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ
cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học và tài
năng...
- Tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng sản xuất vì
các nguyên nhân sách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép...
- Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi
chế độ quy định.
1.7.3. Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán
Về phơng diện kế toán, quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc chia
thành hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
- Tiền lơng chính: là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ nh: thời gian
lao động, nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ tết, hội họp, tập dân quân tự vệ, tập
phòng cháy chữa cháy và ngừng nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách
quan.... đợc hởng theo chế độ.
- Xét về mặt hạch toán kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản
xuất thờng đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm.
Tiền lơng phụ của công nhan sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp
13



vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.
Xét về mặt phân tích hoạt động kinh tế, tiền lơng chính thờng liên
quan trực tiếp đến sản lợng sản xuất và năng suất lao động, còn tiền lơng
phụ cấp không liên quan trực tiếp đến sản lợng sản xuất và năng suất lao
động và thờng là những khoản chi theo chế độ quy định.
1.8. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng
Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không chỉ là vấn
đề quan tâm riêng của công nhân viên mà đâycũng là vấn đề doanh nghiệp
rất chú ý vì nó liên quan đế chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung
và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng. Do đó kế toán lao động
tiền lơng và bảo hiểm của doanh nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụ cơ
bản sau:
- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công
nhân viên: tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản
liên quan khác cho nhân viên, quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lơng.
- Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác về chi phí tiền lơng và các
khảon trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và
chi tiêu quỹ lơng, cung cấp thông tin kinh tế cho các bộ phận có liên quan.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ
trách.
1.9. Kế toán tổng hợp tiền lơng chủ yếu sử dụng
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng 3 loại
tài khoản chủ yếu sau:
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 335: Chi phí phải trả
TK 338: Phải trả phải nộp khác
* TK 334: Phải trả công nhân viên
14



TK 334 Phải trả công nhân viên: dùng để phản ánh các khoản
thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công,
tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công
nhân viên.
Nội dung kết cấu
TK - 334 - Phải trả công nhân viên
- Các khoản tiền lơng (tiền công), - các khoản tiền lơng (tiền công),
tiền thởng, BHXH và các khoản tiền thởng, BHXH và các khoản
khác đã trả, đã chi, đã ứng trớc cho khác phải trả, phải chi cho CNV.
CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng
(tiền công) của công nhân viên.
Số d (nếu có): Số tiền đã trả lớn hơn Số d: Các khoản tiền lơng tiền thởng
số phải trả cho CNV.

và các khoản khác phải trả, phải chi
cho CNV.

Cá biệt có trờng hợp TK 334 - phải trả công nhân viên có số d bên
Nợ, phản ánh số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
* TK 338:Phải trả phải nộp khác
TK 338 Phải trả phải nộp khác đợc dùng để phản ánh tình hình
thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã đợc phản
ánh ở các tài khoản khác (từ TK 334-336).
Nội dung kết cấu:
TK - 338 - Phải trả phải nộp khác
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (cha rõ
các TK liên quan theo quyết định ghi nguyên nhân).

trong biên bản xử lý.

- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân

- BHXH phải trả cho công nhân viên

tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết

- KPCĐ chi tại đơn vị

định ghi trong viên bản xử lý do xác định

- Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp ngay đợc nguyên nhân.
cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, - Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi
15


BHYT, KPCĐ.

phí sản xuất kinh doanh.

- Doanh thu nhận trớc tính cho từng - Các khoản thanh toán với công nhân
kỳ kkh, trả lại tiền nhận trớc cho viên tiền nhà, điện, nớc ở tập thể.
khách hàng tiếp tục thực hiện việc - BHXH, BHYT vợt chi đợc cấp bù.
cho thuê tài sản.

- Doanh thu nhận trớc của khách hàng

- Các khảon đã trả và đã nộp khác
- Các khoản phải trả khác

Số d (nếu có): Số đã trả, đã nộp Số d: Số tiền còn phải trả, còn phải nộp
nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc BHXH, BHYT và KPCĐ đã trích cha nộp
số BHXH, BHYT và KPCĐ chi vợt cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại
cha đợc cấp bù.

cho đơn vị cha chi hết.
- Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ
giải quyết.
- Doanh thu nhận trớc của kỳ kế toán tiếp
theo.

TK 338 - Phải trả phải nộp khác có các TK cấp 2 sau:
- TK 338 - Tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382- Kinh phí công đoàn.
- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế
- TK 3387 - Doanh thu nhận trớc
- TK 3388- Phải trả, phải nộp khác
* TK 355 - Chi phí phải trả
- Tác dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các tài khoản đợc ghi
nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha
phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.
- Nội dung kết cấu:
TK - 335 - Phải chi phải nộp khác
- Các khoản chi phí thực tế phát - Chi phải trả dự tính trớc và ghi nhận
sinh tính vào chi phí phải trả.

vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Số chênh lệch về chi phí phải trả - Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn

lớn hơn số chi phí thực tế đợc hơn số trích trớc, đợc tính vào chi phí
hạch toán vào thu nhập bất thờng.

sản xuất kinh doanh.
16


DCK: chi phí phải trả đã tính vào chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
*Quỹ BHXH:
Quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia
đóng góp BHXH trong trờng hợp họ mất khả năng lao động.
Quỹ bảo hiểm xh đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ
hiện thành hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ
20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng.
Trong đó 185% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập của lao
động.
Nội dung chi quỹ bảo hiểm xã hội gồm:
- Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ ốm đau, sinh đẻ, mất sức lao
động...
- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ mất sức.
- Trợ cấp tử tuất
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH nộp lên cơ quan quản
lý bảo hiểm để chi BHXH.
Hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên
đang làm việc bị ốm đau, thai sản... trên cơ sở chứng từ nghỉ hởng BHXH
(phiếu nghỉ hởng BHXH, các chứng từ khác có liên quan), cuối tháng (quý)

doanh nghiệp quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH số thực chi BHXH
tại doanh nghiệp.
* Quỹ BHYT
Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia
đóng góp quỹ BHYT trong các hoạt động chăn sóc và khám, chữa bệnh.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
17


tổng tiền lơng phải trả cho công nhân viên.
Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3%
trên tổng số lơng thực té phải trả cho cán bộ công nhân viên, trong đó 2%
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao động góp 1%, doanh nghiệp
tính trừ vào lơng của ngời lao động.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ NHXH đợc nộp lên cơ quan
quản lý chuyên trách để mua thẻ BHYT.
* Kinh phí công đoàn
KPCĐ đợc trích lập để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng
số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh. Trong đó 1% số đã trích nộp cơ quan công đoàn
cấp trên, phần còn lại chi công đoàn cơ sở.

18


1.9.2. C¸c nghiÖp vô kinh tÕ chñ yÕu
S¬ ®å kÕ to¸n tæng hîp tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng


TK 141,138,338

TK 334

TK 622,623

(7)

(1b), (4), (3a)

TK 333 (3338)

TK 241
(1a)

(8)
TK 3331(33311)

TK 335

TK 512

(1c)
(10)

(2)
TK 431

TK 111,112


(3b)
(8)

TK 627,641,642
TK 338

(5)
(11), (12)
(13)

19

(6)


Chơng II
Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo tiền lơng tại công ty bánh kẹo hải châu

I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty bánh kẹo Hải châu (trớc đây là nhà máy bánh kẹo Hải châu)
có trụ sở đặt tại phố Minh khai, quận Hai bà Trng, Hà nội. Với tổng diện
tích là 55.000m2. Trong đó nhà xởng 23.000m2, văn phòng 3000m2, kho
bãi 5000m2, phục vụ công cộng 24000m2.
Đợc thành lập từ tháng 9/1965, nhà máy Hải châu cũ đợc tỉnh Quảng
Châu và Thợng Hải (Trung quốc) giúp đỡ xây dựng.
Trải qua hơn 32 năm hoạt động, công ty chuyển đổi qua những chặng
đờng khó khăn trong những điều kiện khác nhau.

* Thời kỳ đầu (1965-1975): vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của giặc Mỹ. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy vừa sản xuất
mì sợi, bánh quy, kẹo cứng.... vừa phục vụ dân sach và quốc phòng (bánh lơng khô).
Nhà máy có 3 phân xởng với dây chuyền sản xuất:
- Phân xởng sản xuất mì sợi: gồm 6 dây chuyền máy bán cơ khí công
suất 2,5 đến 3 tấn một ca. Sản phẩm chính là mì sợi, mì lơng thực, mì hoa.
- Phân xởng bánh gồm 1 dây chuyền máy bán cơ khí công suất 2,5
tấn một ca chuyên sản xuất bánh quy (quy hơng thảo, quy bơ, quýt) và bánh
lơng khô.
- Phân xởng kẹo gồm 2 dây chuyền bán cơ khí, mỗi dây chuyền
khoảng 2,5 tấn/ca xuất kẹo cứng.
Vào năm 1972 do chiến tranh phá hoại một phần nhà xởng, máy móc
thiết bị h hỏng. Bộ công nghiệp thực phẩm quyết định tách phân xởng kẹo
20


chuyển về nhà máy miến Hà nội để thành lập nhà máy Hải hà.
* Thời kỳ 1985
Bổ sung thêm phân xởng sấy phun chuyên sản xuất mặt hàng sữa đậu
nành có công suất 2,4 đến 2,5 tấn/ngày và bột canh công suất 2,5
-4tấn/ngày.
Năm 1978 thành lập phân xơngr mì ăn liền công suất 2,5 tấn/ca/ngày
thay thế và ngừng sản xuất mì lơng thực tập trung mặt bằng để đầu t hai lò
sản xuất bánh keo công suất 240 kg/ca.
Nh vậy trong thời kỳ này nhà máy đợc mở rộng thêm 3 phân xởng
sản xuất với 4 mặt hàng mới nhờ đó số công suất nhân viên từ 850 ngời lên
tới 1250 ngời.
* Thời kỳ 1996-1991
Nhà máy bớc vào thời kỳ chuyển sang kinh doanh, tự bù đắp chi phí
và chuyển sang cơ chế thị trờng. Các mặt hàng thực phẩm (nh mì ăn liền,

bánh kẹo các loại) ngày càng chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, sản
xuất kinh doanh có xu hởng giảm sút đối với một số mặt hàng cùng loại.
Công nghệ và chất lợng, bao bì sản phẩm thua kém một số mặt hàng cùng
loại, buộc nhà máy phải thay đổi, lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh
quy theo công nghệ của Đài loan công suất 2,5 -228 tấn/1ca.
Tổng số công nhân viên toàn nhà máy là 950 ngời.
* Thời kỳ từ năm 1992 đến nay
Nhà máy thực hiện việc sắp xếp lại đợc theo chủ trơng mới thành lậ
Công ty bánh kẹo Hải châu theo giấy phép kinh doanh ngày 29/9/1994 .
Công ty hớng mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống, đầu t mua
sắm thêm thiết bị, thay đổi mẫu mã các loại mặt hàng, nâng cao chất lợng
sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, tăng sức cạch tranh trên thị trờng.
Năm 1993 công ty mua thêm 1 dây chuyền bánh kem xốp của Cộng
hoà liên bang Đức, công suất 1 tấn/ca.
Năm 1996 liên doanh với Bỉ thành lập một công ty liên doanh sản
xuất kẹo socola và mua lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB
21


Đức kẹo cứng công suất 2400kg/ca, kẹo mềm công suất 3.000kg/ca.
Với công nghệ mới và trên cơ sở sắp xếp lại qúa trình lao động hợp
lý hơn. Tổng số công nhân viên toàn công ty còn 750 ngời/năm.
Kết quả hoạt động của một số năm gần đây.
STT
Chỉ tiêu
1 Tổng doanh thu
Các khoản phải nộp
2
ngân sách
3 Số lợng

4 Lợi nhuận
5 Thu nhập bình quân

ĐVT
Đồng

1999
2002
2001
1.057.374.74000 133.253.520.000 146.578.872.000

Tấn

6.894.000.000

7.090.000.000

7.275.000.000

Tấn
Đồng

12.463
897.826.423

14.432
12.568.854.125

15.875
1.427.579.231

1.000.000đ/ngời

Qua bảng tổng kết ta thấy các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công
ty tăng đáng kể. Có đợc điều này là do công ty đã mạnh dạn đầu t thêm
thiết bị máy móc để tạo sp có chất lợng cao đáp đáp ứng nhu cầu thị trờng.

22


2. Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
công ty

P. phòng
kỹ thuật

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
hành
chính

P. Phòng
kinh doanh

Phòng
tài vụ


Phòng
Phòng
Ban
Ban
tổ chức
kế
bảo
xây
lao
hoạch
vệ
dựng
động
vật tư
cơ bản
Công ty bánh kẹo Hải châu là đơn vị thành viên, hạch toán độc lập và

thuộc Tổng công ty mía đờng (khu vực 1) - Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc cùng với 5 phòng ban, 2
phòng quản lý chức năng giúp việc cho giám đốc và các lĩnh vực của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban đợc xác định
nh sau:
* Ban giám đốc:
- Giám đốc: phụ trách chung và phụ trách các công tác cụ thể nh: phụ
trách công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, công tác kế toán vật t và
tiêu thụ, công tác tài chính thống kê kế toán và công tác kỹ thuật.
- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: Giúp việc cho giám đốc các công
tác kỹ thuật, công tác nâng cao bồi dỡng trình độ công nhân, công tác bảo

hiểm lao động, điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng.
- Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc về công tác kinh
doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ và xây
23


dựng cơ bản.
* Các phòng ban:
1.1- Phòng tổ chức lao động: tổ chức bộ máy điều độ tiến độ sản
xuất, tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, soạn thảo các nội quy, quy chế
quản lý các quyết định công căn, chỉ thị về lao động, tuyển dụng đào tạo,
bảo hiểm lao động giải quyết các chế độ chính sách.
1.2- Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ bảo
đảm chất lợng sản phẩm nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm mới, theo dõi lắp
đặt, sửa chữa thiết bị đa ra dự án mua sắm thiết bị mới.
1.3- Phòng kế hoạch vât t: Xác định kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài
hạn, kế hoạch tác nghiệp, điều độ sản xuất hàng ngày, xung ứng vật t tiêu
thụ sản phẩm.
1.4- Phòng hành chính: Theo dõi thực hiện các mặt hành chính, quản
trị, đời sống, y tế sức khoẻ.
1.5- Phòng Tổ chức kế toán : Tham mu cho giám đốc về công tác kế
toán tài chính, góp phần quan trọng vào việc quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động tài chính kế toán.
1.6- Ban bảo vệ: Tổ chức công tác bội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ
dân sự.
1.7- Ban xây dựng cơ bản: lập kế hoạch xây dựng thực hiện sửa chữa
nhỏ trong công ty.

24



Sơ đồ tổ chức kế toán áp dụng tại công ty
Kế toán trởng (trởng
phòng tài vụ)

Phó phòng tài vụ
kế toán giá thành

Thủ
quỹ

Kế
toán
quỹ
tiền
mặt

Kế
toán
ngân
hàng

Phó phòng tài vụ
Kế toán tiêu thụ

Kế
toán
công
nợ


25

Kế
toán
tiền lơng và

Kế
toán
vật
liệu và

BHXH

CCDC

Kế
toán
TSCĐ

Kế
toán
tổng
hợp và
thuế


×