Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

BỆNH DO VIRUS EBOLA 1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 55 trang )

BỆNH DO VIRUS EBOLA
Ths. Quế Anh Trâm
Khoa Bệnh nhiệt đới BV HNĐK NA


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh do vi rút Ebola (trước đây gọi là sốt xuất huyết
Ebola) là một bệnh nhiễm trùng nặng, có thể bùng
phát thành dịch. Bệnh chưa có vaccine phòng bệnh,
chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tỉ lệ tử vong có thể
lên đến 90%.
Bệnh được phát hiện từ năm 1976, là dịch lưu hành
địa phương của châu Phi. (12/2013 tại Guinea 49/29)
Từ tháng 3/2014, dịch có nguy cơ lan rộng nhất là ở
các nước vùng Tây Phi. Đến 4/8/2014 đã ghi nhận
1771 người mắc và 932 người chết do bệnh này.
Ngày 7/8/2014, WHO đã công bố tình trạng khẩn
cấp về nguy cơ lan tràn của dịch Ebola


LÀNG YAMBUKU, CỘNG HÒA DÂN CHỦ CÔNG GÔ, 1976, CẬN KỀ CON
SÔNG EBOLA
NƠI KHỞI NGUỒN CỦA DỊCH BỆNH EBOLA

Yambuku RDC 1976


THUẬT NGỮ QUỐC TẾ
Trước đây:
“Ebola haemorrhagic fever ” : Sốt xuất huyết Ebola
Hiện nay:


“Ebola virus disease” : Bệnh do vi rút Ê-bô-la



TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
Đến ngày 21/11/2014 theo WHO
Tổng 15.351/8 nước, 5.459 TV
- Guinea 2.047/1.214.
- Liberia 7.082/2.963.
- Sierra Leone 6.190/1.267.
- Mali 6/6
- Nigeria 20/8
- Senegal 1/0
- Spain 1/0
- United States of America 4/1


DỊCH TỄ HỌC
(VIRUS EBOLA)
Vi rút Ebola là một trong ba giống thuộc họ
Filoviridae (filovirus), cùng với Marburgvirus và
Cuevavirus.
Ebolavirus bao gồm 5 chủng khác nhau là:
 Zaire ebolavirus (EBOV)
 Sudan ebolavirus (SUDV)
 Bundibugyo ebolavirus (BDBV)
 Taï Forest ebolavirus (TAFV).
 Reston ebolavirus (RESTV)
Kết quả giải trình tự gen do Viện Pasteur Lyon, (Pháp)
cho thấy đợt dịch 2014 này là do chủng EBOV.




DỊCH TỄ HỌC
(VIRUS EBOLA)
 Vi rút ebola vào cơ thể qua da xây xước hay tiêm
chích tấn công vào các tế bào đơn nhân, đại thực
bào, tế bào gai tế bào nội mô, nguyên bào sợi, tế
bào biểu mô, tế bào gan, tế bào thượng thận
 Vi rút ebola từ vị trí nhiễm trùng ban đầu đi đến
các hạch địa phương va sau đó tới gan, lách, và
tuyến thượng thận. Các tế bào lympho giảm đi,
các tế bào gan bị hoại tử làm rối loạn điều hòa yếu
tố đông máu và gây cục máu đông.
 Hoại tử tế bào thượng thận dẫn đến giảm tổng hợp
steroid .


DỊCH TỄ HỌC
(VIRUS EBOLA)
 Vi rút ebola kích thích giải phóng các cytokines
dẫn đến phản ứng viêm làm xuất huyết thành
mạch và rối loạn yếu tố đông máu dẫn đến suy
đa phủ tạng và shock.
 Xét nghiệm bệnh nhân: giảm bạch cầu, giảm tế
bào lympho, tăng bạch cầu trung tính, giảm tiểu
cầu. Men amylase tăng do viêm tụy. Tăng men
gan aspartate aminotransferase (AST) và
alanine aminotransferase (ALT) cũng tăng.
Protein niệu. Thời gian đông máu và chảy máu

kéo dài, cùng với đông máu nội mạc rải rác.



DỊCH TỄ HỌC
(VIRUS EBOLA)
Thời kỳ lây truyền:
•Bắt đầu từ khi có sốt.
•Nam giới có khả năng lây truyền qua tinh dịch đến
7 tuần sau khi hồi phục.
Tính cảm nhiễm:
Mọi giới, mọi lứa tuổi




Virus Ebola


Virus Ebola


Cấu trúc của virus Ebola



Vật liệu di truyền

• ARN sợi đơn, đường kính 80 nm, dài 19,000 bases
• Bao gồm 7 gen: NP-VP35-VP40-GP-VP30-VP24-L



SỨC ĐỀ KHÁNG
Ở môi trường : Vài ngày đến hàng tuần
Ở nhiệt độ 56độ C , bất hoạt trong 30-45
phút
Các hóa chất sát trùng đều diệt được
virus trong vòng 5-7 phút


ĐƯỜNG LÂY
 Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp với mô, máu
và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh.
 Vi rút có thể lây truyền từ người sang người do tiếp
xúc trực tiếp thông qua vết thương da hoặc niêm
mạc với máu, chất tiết và dịch cơ thể (phân, nước
tiểu, nước bọt, tinh dịch) của người bị nhiễm.
 Người cũng có thể mắc Ebola do tiếp xúc với các
dụng cụ hoặc đồ vật của bệnh nhân bị nhiễm như
quần áo, chăn, kim tiêm đã sử dụng.


NGUỒN LÂY TRUYỀN

1. Từ động vật



Ổ chứa chính là: dơi ăn quả
Các động vật khác gồm: Tinh tinh

khỉ đột, chuột, linh dương…

2.1. Từ người sang người


Tiếp xúc trực tiếp với da,
niêm mạc bị tổn thương, dịch tiết
cơ thể của người hoặc động vật
nhiễm bệnh.

Slide 3

Thoát


Pandemic and Epidemic Diseases department - 7
1. Ổ CHỨA VI RÚT TIÊN PHÁT:

DƠI ĂN QUẢ

Vi rút duy trì trong loài dơi ăn quả. Dơi
phát tán vi rút trong quá trình di cư.

CHU TRÌNH LÂY TRUYỀN DỊCH

2. DỊCH Ở LOÀI LINH TRƯỞNG 3.NGƯỜI NHIỄM TIÊN PHÁT 4. LÂY NHIỄM THỨ PHÁT Ở NGƯỜI

Dơi nhiễm VR tiếp xúc
trực tiếp hoặc gián tiếp
với các loài động vật.

Gây dịch lớn ở gorrila,
tinh tinh, khỉ, linh
dương.

Người tiếp xúc trực tiếp với
dơi nhiễm bệnh (hiếm gặp)
hoặc tiếp xúc trực tiếp/giết
mổ xác động vật ốm/chết
trong rừng (phổ biến)

Lây nhiễm thứ phát người – người là
phổ biến nhất do tiếp xúc trực tiếp và
gián tiếp với máu, mô, chất tiết, dịch
tiết cơ thể của người bệnh. Nguy cơ
lây cao nhất ở người trực tiếp chăm
sóc hoặc xử lý tử thi trong đám tang.


ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH
 Thợ săn, người sống trong rừng có tiếp xúc với
động vật ốm hoặc chết (tinh tinh, vượn người,
khỉ rừng, linh dương, nhím, dơi ăn quả…)
 Thành viên gia đình hoặc những người có tiếp
xúc gần với người bị bệnh.
 Nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp
với thi thể bệnh nhân.
 Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân.


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

Thời gian ủ bệnh trung bình là 2-21 ngày
Khởi phát đột ngột với các triệu chứng bao gồm:
- Sốt cấp tính, đau họng
- Đau đầu, đau mỏi cơ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×