Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Luận văn kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu tư phát triển nhà và xây dựng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.92 KB, 73 trang )

Lời nói đầu
***
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế rất nhạy cảm đối với cả Nhà nớc, Doanh
nghiệp cũng nh ®èi víi ngêi lao ®éng. Trong ®iỊu kiƯn chun sang nền kinh tế
thị trờng, việc xây dựng một chế độ tiền lơng hợp lý và linh hoạt sẽ tạo ra cơ sở
động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp không những phải hoạch định đợc các
chiến lợc kinh doanh thích ứng mà còn tuyển dụng đợc nguồn nhân lực và phải
tạo ra đợc những động lực kích thích ngời lao động hăng hái, nỗ lực, phấn đấu
sáng tậo trong sản xuất trên cơ sở tối u hoá chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp.
Tối u hoá chế độ tiền lơng là góp phần cắt giảm các chi phí sản xuất kinh doanh,
để nâng cao mức doanh lợi của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không kế hoạch hoá đợc công tác tiền lơng phù hợp thì
sẽ không tạo ra động lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai tiền lơng
không còn là một đòn bẩy kinh tế hữu hiệu. Khi đó doanh nghiệp sẽ đứng trớc
nguy cơ tồn tại hay không tồn tại.
Vì vậy các doanh nghiệp phải coi trọng công tác hạch toán tiền lơng. Thực
chất của hạch toán tiền lơng là hạch toán chi phí nhân công trong doanh nghiệp.
Việc thực hiện hạch toán tiền lơng một cách khoa học và chính xác sẽ đảm bảo
lợi ích chính đáng của cả doanh nghiệp cũng nh lợi ích của ngời lao động. Làm
tốt công tác tiền lơng còn góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp và do đó sẽ tạo ra những lợi thế trong cạnh tranh của bản thânn doanh
nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
PGS-TS Đặng Thị Loan và cán bộ phòng Tài chính - Kế toán của công ty
cổ phần đầu t xây dựng nhà và xây dựng Hà Nội, em chọn chuyên đề Kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần đầu t xây dựng
nhà và xây dựng Hà Nội để thực hiện báo cáo tốt nghiệp của mình.

1




Phần I
Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng trong các Doanh Nghiệp
I. Bản chất của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong
các DOANH NGHIệP.

* Khái niệm, bản chất của tiền lơng
Tiền lơng hay tiền công là một phạm trù kinh tế gắn liền với quan hệ thuê
mớn sức lao động. Đối với ngời sử dụng sức lao động, đó là khoản tiền phải trả
cho ngời lao động theo cam kết. Khoản tiền này đợc tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh và đợc hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công. Đối với ngời lao
động, đó chính là khoản thu nhập đợc trả thù lao sau quá trình lao động.
Xét về bản chất, tiền lơng chính là giá cả cđa søc lao ®éng.
Trong ®iỊu kiƯn chun sang nỊn kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp các
thành phần kinh tế đều phải quan tâm đến công tác quản lý tiền lơng và cách
thức trả công lao động, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và vì vậy,
tiền lơng đợc coi nh một đòn bẩy kinh tế quan trọng, vừa đảm bảo đợc lợi ích
chính đáng của doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời lao ®éng.
Trong thùc tiƠn s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, làm tốt công tác
quản lý tiền lơng không những tiết kiệm đợc chi phí mà còn tạo ra sự kích thích
mạnh mẽ đối với ngời lao động trong việc nâng cao năng suất lao động và nâng
cao ý thức trách nhiệm đối với công việc đợc giao.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phải gắn chặt tiền lơng với
năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc. Tiền lơng thực tế phải đảm bảo quá
trình tái sản xuất sức lao động mới và phải là một đòn bẩy kinh tế nhằm kích
thích ngời lao động gắn bó và say mê với công việc.
Quan điểm này đà đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (4/2001)
khẳng định: Các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nớc đợc tự chủ trong

việc trả lơng và tiền thởng trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và
năng suất lao động của mỗi ngời. Nhà nớc và xà hội tôn trọng thu nhập hợp pháp
của ngời kinh doanh. Xác định hợp lý mức thuế thu nhập, từng bớc mở rộng
vững chắc hệ thống bảo hiểm và an ninh xà hội. Tiến tới áp dụng chế độ bảo
hiểm cho mọi ngời lao động, mọi tầng lớp nhân dân. (Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, trang 212).
II. Các hình thức trả lơng trong DOANH NGHIệP .

1.Trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu đợc áp dụng đối với những ngời làm
công tác quản lý. Còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao
động bằng máym óc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định
2


mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện
trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không đem lại
hiệu quả thiết thực. Mặc dù vậy, hình thức trả lơng này vẫn phải tuân theo quy
luật phân phối lao động mà vấn đề đặt ra là phải chính xác đợc khối lợng công
việc mà họ hoàn thành, đây là công việc rất khó bởi kết quả công việc không thể
đo lờng một cách chính xác, chỉ có thể xác định một cách tơng đối thông qua
bảng chấm công, ngày, giờ làm việc. Chính vì vậy, phải phân công, bố trí ngời
lao động vào các công việc cụ thể, phù hợp, giao rõ phạm vi làm việc và trách
nhiệm của mỗi ngời để đạt hiệu suất công tác cao.
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản:
Đây là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi công nhân do mức
lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế quyết định.
Tiền lơng của ngời lao động đợc tính theo công thức sau:
L = S x Ttt.
Trong đó : L : Lơng nhận đợc.

S : Suất lơng cấp bậc.
Ttt : Thời gian thực tế.
Các loại trả lơng theo thời gian đơn giản:
Tiền lơng tháng = ( tiền lơng tối thiểu + Phụ cấp ) x hệ số .

Lơng tháng
Tiền lơng ngày =

x Số ngµy lµm viƯc thùc tÕ.
Sè ngµy lµm viƯc theo qui định
Lơng tháng

Tiền lơng giờ =

x

Số giờ làm việc thực tế

Số giờ làm việc theo quy định

Hình thức này có u điểm là tính toán nhanh, đơn giản nhng có nhợc điểm
là việc quản lý lao động tiền lơng không chặt chẽ. Chế độ trả lơng này mang tính
chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm
nguyên vật liệu, tận dụng máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động.
* Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:
Để khắc phục phần nào hạn chế của chế độ trả lơng trên, thì chế độ tiền
thởng đợc kết hợp để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc, không
những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn
chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đạt đợc.
Tuy nhiên, việc xác định tiền thởng bao nhiêu là hợp lý, đây là công việc khó

nên nó cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.
3


2. Trả lơng theo sản phẩm.
Trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải tự
hạch toán: lời ăn, lỗ chịu, với cơ chế này hầu hết các doanh nghiệp đều đợc áp
dụng rộng rÃi hình thức trả lơng theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt.
Tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc
vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định đà đợc sản xuất theo đơn giá xác
định (đơn giá là số tiền phải trả cho một đơn vị sản phẩm khi ngời công nhân
làm ra đảm bảo chất lợng quy định).
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức quán triệt đầy đủ nhất
nguyên tắc phân phối theo lao động (trả lơng theo số lợng và chất lợng lao
động). Hình thức này có tác dụng kích thích nâng cao năng suất lao động,
khuyến khích ngời lao động ra sức học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, cải tiến
phơng pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao
động, góp phần thúc đẩy thực hiện tốt công tác quản lý lao động.
Tuy nhiên, với hình thức trả lơng này, nếu kiểm tra chất lợng sản phẩm
không chặt chẽ, công nhân dễ phát sinh t tởng chạy theo số lợng bỏ qua chất lợng, không có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và bảo quản máy móc, thiết bị.
2.1 Các điều kiện áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm
- Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học.
Định mức lao động là việc xác lập mức hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra
một sản phẩm hay để hoành thành một công việc cụ thể. Mức hao phí lao động
phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan và chủ quan của doanh nghiệp. Việc
xây dựng các định mức lao động có khoa học, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
quản lý và sử dụng lao động hợp lý. Trên cơ sở đánh giá việc thực hiện định mức
lao động thực tế và việc xây dựng các định mức trung bình tiến tiến và sẽ tạo
điều kiện trả thù lao cho ngời lao động có cơ sở khoa học, đảm bảo quyền lợi và
nghĩa vụ chính đáng của ngời lao động. Việc xây dựng định mức lao động có căn

cứ khoa học còn là cơ sở vững chắc để thực hiện việc kế hoạch hoá sản xuất kinh
doanh, kế hoạch hoá nguồn nhân lực và công tác tiền lơng cũng nh kế hoạch hoá
giá thành sản phẩm, để nâng cao mức doanh lợi của doanh nghiệp trong tơng lai.
- Phải coi trọng công tác tổ chức lao động khoa học và đảm bảo các điều
kiện tối thiểu, cần thiết để ngời lao động thực hiện đợc các định mức lao động
trung bình tiên tiến và giảm thiểu thời gian ngừng việc do các sự cố kỹ thuật.
- Coi trọng công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phảm sản xuất ra.
Do tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định đà sản
xuất ra và đơn giá. Vì thế muốn trả lơng chính xác cần phải tổ chức tốt công tác
thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm và xác định đúng đơn giá sản phẩm.
- Phải xây dựng hệ thống cấp bậc công việc có căn cứ khoa học. Xác định
4


cấp bậc công việc là xác định mức độ phức tạp của công việc theo nguyên tắc.
Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Nói tóm lại, việc trả lơng
theo sản phẩm phải theo đơn giá, trả lơng tính theo cấp bậc công việc có căn cứ
khoa học.
- Cần coi trọng công tác giáo dục chính trị t tởng cho ngời lao động để họ
nhận thức rõ trách nhiệm và quyền lợi khi làm việc hởng lơng theo sản phẩm,
tránh khuynh hớng chỉ chú ý tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử dụng
tiết kiệm nguyên vật liệu liệu, bảo dỡng thiết bị máy móc để nâng cao chất lợng
sản phẩm.
Nh vậy, việc trả lơng theo sản phẩm cho ngời lao động phải căn cứ vào
số lợng, chất lợng và đơn giá sản phẩm.
Công thức tính lơng theo sản phẩm:
Lsp = ĐG x Mtt
Trong đó: Lsp: lơng sản phẩm
ĐG: Đơn giá
Mtt: số lợng sản phẩm thực tế sản xuất ra trong kỳ.

2.2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này đợc áp dụng rộng rÃi với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện
quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối có thể định mức kiểm
tra va nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Đơn giá của chế độ trả lơng này cố định và đợc tính theo công thức sau:
L
ĐG =
MQ

Hoặc ĐG = L x T
Trong đó: ĐG: Đơn giá
L: Lơng theo cấp bậc công việc
Q: Mức sản lợng
T: Mức thời gian (tính theo giờ)
Tiền lơng của công nhân sẽ đợc tính theo công thức:
L = ĐG x Q
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Chế độ trả lơng này áp dụng đối với những công việc của một tập thể công
nhân cùng thực hiện nh lắp ráp thiết bị sản xuất ở các bộ phận làm theo dây
chuyền trong nhà máy liên hợp.
Đơn giá đợc tính theo công thøc:
L
5


ĐG =

MQ
Hoặc :

ĐG = L x T
Trong đó: ĐG: Đơn giá bình quân
L : Tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc
Q : Mức sản lợng
T : Mức thời gian
Tiền lơng của tổ, nhóm cũng tính theo công thức:
L = ĐG x Q
Khi tính lơng cho cả tổ (hoặc cả nhóm) cần phải coi trọng việc phân công
và hợp tác lao động giữa các thành viên sao cho phù hợp với bậc lơng và thời
gian lao động của họ.Việc điều chỉnh tiền lơng theo nhóm có thể dùng phơng
pháp hệ số điều chỉnh và phơng pháp hệ số giờ để đảm bảo quyền lợi chính đáng
của ngời lao động.
- Phơng pháp hệ số điều chỉnh: Quá trình tính toán đợc tính toán theo ba bớc:
+ Bớc 1: Tiền lơng cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công nhân.
+ Bớc 2: Xác định hệ số điều chỉnh (h).
Tổng số tiền lơng thực lĩnh
h

=
Số lợng vừa tính ở bớc 1

+ Bớc 3: Tính tiền lơng của từng ngời.
- Phơng pháp hệ số giờ: Quá trình tính toán cũng cần qua 2 bíc:
+ Bíc 1: Tỉng sè giê lµm viƯc thùc tế của các công nhân có bậc khác nhau
về bậc 1.
+ Bớc 2: Tính tiền lơng thực lĩnh của mỗi công nhân theo tiền lơng cấp
bậc và số giờ làm việc đà tính lại.
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Chế độ này chỉ áp dụng cho công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm
nh: công nhân sửa chữa, phục vụ máy. Ngoài ra, ở nhiều đơn vị sản xuất, tiền lơng của bộ phận quản lý hởng theo sản phẩm cũng phụ thuộc vào kết quả sản

xuất của công nhân chính.
Đặc điểm vào chế độ trả lơng này là tiền lơng của công nhân phụ lại tuỳ
thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Do đó đơn giá tính theo công thức:
L
ĐG =
MQ

Trong đó: ĐG : Đơn giá sản phẩm
L : Lơng cấp bậc công nhân phụ
6


MQ: Mức sản lợng của công nhân chính
Tiền lơng thực lĩnh của công nhân phụ sẽ là:
Ln = ĐG x Mn
Trong đó: Mn: Sản lợng thực tế của ca làm việc
* Chế độ trả lơng khoán:
Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết,
bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn
thành trong một thời gian nhất định. Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu trong
ngành xây dựng cơ bản và một số công việc nông nghiệp. Trong công nghiệp,
chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho những công nhân khi hoàn thành các công
việc đột xuất nh sửa chữa, lắp ráp nhanh một số thiết bị để đa vào sản xuất. Chế
độ có thể áp dụng cho cả công nhân hay tập thể.
- Khoán theo cá nhân: Theo chế độ này, lơng của từng cá nhân phụ thuộc
vào sản lợng khoán hoàn thành.
- Khoán theo tập thể: Tiền lơng nhận đợc sẽ phân phối cho công nhân
trong tổ, nhóm giông nh trong chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm tập thể.
Xác định đơn giá khoán là công việc tơng đối phức tạp. Một mặt phải xuất
phát từ việc xác định các loại công việc do các bộ phận và việc trả công, trả lơng

cho bộ phận đó. Mặt khác phải tính đến cả yếu tố khách quan ảnh hởng tới công
việc.
Chế độ tiền lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc
thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc đà ghi thông qua hợp đồng giao khoán.
Tuy nhiên, chế độ trả lơng này khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ
để xác định đơn giá tiền lơng chính xác cho công nhân.
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.
Thực chất, chế độ này là chế độ trả lơng theo sản phẩm ở trên cộng thêm
phần thởng. Phần tiền lơng phải tính theo đơn giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn
cứ vào mức độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về mặt số lợng, chất lợng công
việc để tính.
Tiền lơng đợc trả theo sản phẩm có thởng đợc tính theo công thøc:
Lc® x m x h
TL =

Lc® +
100

Trong ®ã: TL : Tiền lơng sản phẩm có thởng
Lcđ : Tiền lơng tính theo đơn giá cố định
m : Tỷ lệ phần trăm cho 1% hoàn thành vợt mức
h : Hệ số phần trăm hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu
Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền lơng theo sản phÈm cã thëng lµ
7


phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu, điều kiện thởng, khoản tiền thởng và tỷ lệ
thởng bình quân.
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Chế độ này đợc áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh ở

khâu trọng yếu ở dây chuyền sản xuất, do yêu cầu đột xuất của nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh đòi hỏi phải khẩn trơng hoàn thành kịp kế hoạch: Đây là chế độ
trả lơng mà tiền lơng của những sản phẩm trong giới hạn định mức khởi điểm
luỹ tiến thì đợc trả theo đơn giá cố định còn những sản phẩm vợt mức khởi điểm
luỹ tiến sẽ đợc trả theo đơn giá luỹ tiến.
3. Nội dung quĩ lơng.
Trong nền kinh tế trị trờng, khi sức lao động đợc thừa nhận là hàng hoá thì
tiền lơng chính là giá cả của sức lao động. Tiền lơng phải đảm bảo đợc tái sản
xuất sức lao động mới. Việc tổ chức tiền lơng phải nhằm xác định đợc những
thang bảng lơng và phụ cấp lơng cũng nh các hình thức trả lơng thích hợp đối với
các loại lao động trong doanh nghiệp.
Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cần đạt đợc yêu cầu cơ bản sau:
Một là: Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mới cả về mặt thể chất và
về mặt tinh thần cho ngời lao động. Sức lao động thể hiện ở trạng thái thể lực
tinh thần, tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trình độ nhận thức kỹ năng lao động, phơng
pháp lao ®éng. Søc lao ®éng lµ mét trong ba yÕu tè quan trọng của quá trình sản
xuất. Nó là yếu tố quan trọng nhất, phải tái sản xuất đợc sức lao động mới cho
quá trình sản xuất tiếp theo với kỹ năng lao động tốt hơn. Và do đó, công tác
quản lý tiền lơng phải tính đủ, tính đúng tiền lơng chi trả cho ngời lao động theo
cam kết giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động.
Hai là: Gắn việc trả lơng với định mức lao động, với tính chất của công
việc và điều kiện xác định. Và vì vậy, tiền lơng phải phụ thuộc vào hiệu quả của
công việc và hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Ba là: Bảo đảm tính minh bạch và dễ hiểu để cho ngời lao động có thể tự
tính toán, dự toán đợc số lợng tiền lơng mà họ có thể nhận đợc hàng ngày, hàng
tháng. Từ đó kích thích ngời lao động cố nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao
năng suất, nhằm tăng thu nhập bản thân họ.
* Các nguyên tắc tổ chức tiền lơng
Trong hệ thống tổ chức quản lý lao động, tổ chức tiền lơng giữ một vị trí
đặc biệt quan trọng. Tổ chức tiền lơng tốt có tác dụng trả lơng công bằng, hợp lý

cho ngời lao động, tạo ra tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi trong sản xuất và
giúp cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng
sức lao động. Để đảm bảo việc tổ chức tiền lơng đợc thực hiện tốt và mang lại
8


hiệu quả kinh tế cao nhất, cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:
- Trả công ngang nhau cho những lao động nh nhau.
Nguyên tắc này chính là nguyên tắc ngang giá và cũng là nguyên tắc phân phối
theo lao động. Nó đảm bảo sự công bằng cho việc trả lơng cho ngời lao động.
Hai ngời có thời gian, tay nghề và năng suất nh nhau thì phải trả lơng ngang
nhau. Ngợc lại, những lao động có trình độ khác nhau thì phải trả lơng khác
nhau, không có sự phân biệt đối xử nào trong việc trả lơng. Thực hiện nguyên tắc
này nhằm xoá đi sự lạm dụng những tiêu thức bất hợp lý nhứ: Giới tính, dân tộc,
màu da, tuổi tác để hạ thấp tiền lơng của ngời lao động.
Thực hiện tốt nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao động hăng
hái tham gia sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền lơng
bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng tổ chức tiền lơng, vì có nh vậy mới tạo
cơ sở cho giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ có nhiều yếu tố tác động
đến mối quan hệ này, cụ thể là các yếu tố sau:
+ Tiền lơng bình quân tăng lên phụ thuộc vào những yếu tố chủ quan do
nâng cao năng suất lao động (nâng cao trình độ tay nghề, giảm bớt thời gian lao
động). Năng suất lao động tăng không phải chỉ do những yếu tố trên mà còn trực
tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khác (áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng
hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp). Nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động
rõ ràng là có khả năng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.
Không những thế, khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao
động với tiền lơng thực tế, giữa tích luỹ và tiêu dùng trong thu nhập qc d©n, ta

thÊy chóng cã mèi quan hƯ trùc tiÕp với tốc độ phát triển của khu vực I (sản xuất
ra t liệu sản xuất) và khu vực II (sản xuất ra t liệu tiêu dùng). Trong tái sản xuất
mở réng, tỉng s¶n phÈm x· héi cđa khu vùc I phải tăng nhanh hơn khu vực II về
tốc độ tăng của tổng sản phẩm xà hội tính bình quân theo đầu ngời lao động (cơ
sở của tiền lơng thực tế). Tổng sản phẩm của khu vực II không phải chỉ tiêu dùng
nội bộ, để nâng cao tiền lơng thực tế, mà còn phải trích lại một phần để tích luỹ.
Do đó muốn đảm bảo phần còn lại dùng trong tiêu dùng cho công nhân viên
chức không ngừng tăng lên cũng yêu cầu năng suất lao động xà hội phải tăng
nhanh hơn.
Tóm lại, trong nền kinh tế quốc dân cũng nh nội bộ công ty, xí nghiệp,
muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đờng nào khác là
phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng bình quân không cao hơn tốc độ tăgn năng
suất lao động. Vi phạm nguyên tắc trên sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản bởi một chế
9


độ tiền lơng ảo.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm
các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Mỗi ngành nghề kinh tế khác nhau thì điều kiện lao động sản xuất cũng
khác nhau và môi trờng lao động cũng khác nhau. Vì vậy, cần phải xây dựng các
chế độ tiền lơng hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Nó tạo điều
kiện thu hút và điều phối lao động vào những ngành kinh tế có vị trí trọng yếu
và những vùng có tiềm năng sản xuất lớn, đồng thời nó phải kích thích con ngời
trong quá trình sản xuất đáp ứng yêu cầu của quy luật kinh tế, quy luật phân phối
lao động, quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối trong nền kinh tế quốc dân.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW lần thứ VI chỉ rõ lao động có kỹ thuật,
lao động ở những ngành nghề nặng nhọc, độc hại, ở những vùng có điều kiện
khó khăn cần đợc đÃi ngộ thích đáng. Tiền lơng bình quân giữa các ngành trong
nền kinh tế quốc dân khác nhau, thông thờng do một số nhân tố sau quyết định:

+ Trình độ tay nghề bình quân của ngời lao động trong mỗi ngành kinh tế.
+ Điều kiện lao động nặng nhọc hoặc môi trờng độc hại khác nhau.
+ ý nghĩa kinh tế mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
+ Điều kiện sinh hoạt và mức sống ở những khu vực khác nhau cũng rất khác
nhau. Điều kiện sinh hoạt ở miền núi khó khăn hơn đồng bằng, mức sống ở
thành phố cao hơn nông thôn.Vì vậy, khi tính lơng thì ảnh hởng của các yếu tố
này cũng phải đợc xét đến nhằm điều chỉnh kịp thời để đảm bảo lợi ích của ngời
lao động khi có những biến động làm ảnh hởng tới thu nhập và đời sống của họ.
4. Nội dung các khoản trích theo lơng trong các DN.
4.1. Quĩ BHXH
Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính vào chi phí cđa doanh nghiƯp
vµ trõ vµo thu nhËp cđa ngêi lao động. Quỹ BHXH nhằm mục đích trả lơng cho
CBCNV khi nghỉ hu, mất sức lao động hoặc các trờng hợp ốm đau, tai nạn, phải
nghỉ việc, Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, hàng tháng doanh
nghiệp phải trÝch lËp q BHXH theo tû lƯ 20% tỉng sè thu nhập ổn định phải
trả cho CNV, trong đó 15% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, còn lại 5% đợc trừ vào thu nhập của từng ngời. Số tiền thuộc quỹ BHXH
đợc nộp lên cơ quan quản lý BHXH để quản lý tập trung.
4.2. Quỹ BHYT:
Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách tính vào chi phÝ cđa doanh nghiƯp
vµ trõ vµo thu nhËp cđa ngêi lao động. Quỹ BHYT nhằm mục đích mua thẻ
BHYT cho ngời lao động để tài trợ một phần tài chính khi khám, chữa bệnh
trong khi các đơn vị có thẻ BHYT .Theo qui định của chế độ tài chính hiện hành,
quỹ BHYT đợc trích theo tỉ lệ 3% của tiền lơng, trong đó 2% tính vào chi phí
10


doanh nghiƯp , 1% trõ vµo thu nhËp ngêi lao động .Quỹ BHYT đợc nộp cho cơ
quan BHYT quản lý tập trung , trừ các đơn vị có đủ điều kiện khám, chữa bệnh
ban đầu đợc phép giữ lại một tỉ lệ nhất định.

4.3. KPCĐ.
KPCĐ đợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của công nhân viên
trong doanh nghiệp. Theo qui định của chế độ tài chính hiện đại, KPCĐ đợc trích
hàng tháng bằng 2% thu nhập ổn định của cán bộ công nhân viên, trong đó đợc
tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông thờng 1% kinh
phí công đoàn đợc nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, 1% đợc giữ lại đơn vị
nhằm chi cho các hoạt động công đoàn cơ sở nh hiếu, hỷ, thăm hỏi các đoàn viên
khi ốm đau.
5. Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong DN.
* Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp, nhà nớc,
và cá nhân ngời lao động. Vai trò này đợc thể hiện ở những điểm sau:
-Tiền lơng luôn là lợi Ých vËt chÊt vµ lµ ngn sèng chđ u ë bản thân ngời lao
động và gia đình họ. Tiền lơng kích thích nâng cao năng lực làm việc của mình,
phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động cao. Tiền lơng là
động lực để ngời lao động vơn tới tầm cao của tài năng, sức lực và sáng tạo góp
phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
-Tiền lơng tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý
lao động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải sử dụng tiền lơng nh một công
cụ để tạo ra động lực phát triển trong hiện tại và tơng lai.
Chính từ vai trò đặc biệt của tiền lơng, để tiền lơng thực sự là thớc đo cho
mỗi hoạt động từng cơ sở kinh tế, từng ngời lao động, và là đòn bẩy kinh tế, đòi
hỏi tiền lơng phải thực hiện chức năng cơ bản của nó để đảm bảo cho ngời lao
động không những duy trì đợc cuộc sống hàng ngày trong suốt quá trình làm
việc, bảo đảm tái sản xuất sức lao động một cách tốt nhất mà còn đủ khả năng dự
phòng cho cuộc sống lâu dài khi không còn khả năng lao động hoặc trong trờng
hợp bất trắc xảy ra rủi ro.
* Chức năng của tiền lơng:
- Chức năng thớc đo giá trị: Tiền lơng là giá cả của sức lao động và là mức
tiền công của các loại lao động. Nó là thớc đo để xác định mức tiền công của các
loại lao động, là căn cứ để thuê mớn lao động, là cơ sở và để xác định đơn giá

sản phẩm.
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Thu nhập của ngời lao động dới
hình thức tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất ra sức lao động mới của ngời lao
động và gia đình anh ta cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Sẽ không có sức lao
động mới với chất lợng mới nếu tiền lơng không đủ đảm bảo đợc các nhu cầu
11


thiết yếu, cũng nh các chi phí khác liên quan đến nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho ngời lao động. Tuy nhiên, việc tính đúng, tính đủ tiền lơng cho ngời lao động phải căn cứ vào số lợng và chất lợng của ngời lao động.
Nói tóm lại, tiền lơng phải bù đắp đủ hao phí sức lao động tính cả trớc,
trong và sau quá trình lao động, cũng nh biến động giá cả trong sinh hoạt, những
rủi ro hay các chi phí phục vụ cho việc nâng cao trình độ tay nghề.
- Chức năng kích thích ngời lao động làm việc trách nhiệm với năng suất
cao và coi trọng chất lợng sản phẩm. Theo đó, ai làm tốt, làm nhiều thì hởng
nhiều qua mức lơng và mức thởng các loại. Ngợc lại phải phạt một cách công
minh, thậm chí phải sa thải khỏi doanh nghiệp.
- Chức năng tích luỹ: Lơng trả cho ngời lao động phải đảm bảo duy trì đợc
cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và có khoản tích luỹ, để tạo lập gia
đình và đảm bảo an toàn khi ốm đau, bệnh tật.
* Các nhân tố ảnh hởng tới thang bảng lơng trong doanh nghiệp.
Khi hoạch định kế hoạch tiền lơng của doanh nghiệp, các cấp quản trị của
doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến thang bảng lơng.
Các nhân tố ảnh hởng đến mức lơng trong hệ thống thang bảng lơng thể hiện qua
sơ đồ:
Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hởng tới thang bảng lơng
Các nhân tố đặc thù về nghề nghiệp
-

Điều kiện lao động

Định mức lao động
Mức độ hoàn thành công việc

Các nhân tố
về môi trờng lao động
-

Các nhân tố
đạo đức xà hội

Mặt bằng lơng trên
thị trờng lao động
Mức giá cả chi phí
sinh hoạt
áp lực lao động

Mức lơng danh nghĩa và thực tế

-

Thái độ lao động
ý thức trách nhiệm
Văn hóa xà hội

Các nhân tố về môi trờng doanh nghiệp
-

Chính sách nhân sự
Văn hóa doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Hiệu quả SX-KD

III. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1. Hạch toán tiền lơng.
1.1.Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản phải trả cho công nhân viên:
* Tài khoản hạch toán: TK 334: Phải trả công nhân viên
TK này phản ánh toàn bộ các khoản tiền lơng, tiền thởng, phô cÊp theo
12


lơng và BHXH phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
Bên Nợ: Các khoản tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và các khoản khác đÃ
thanh toán cho công nhân viên.
Bên Có: Các khoản tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và các khoản còn phải
trả công nhân viên.
D Có: Các khoản tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và các khoản khác còn
phải trả cho công nhân viên cuối kỳ.
TK 334 đợc chi tiÕt thµnh 2 TK cÊp 2:
TK 3341 : TiỊn l¬ng chÝnh
TK 3342 : TiỊn l¬ng phơ
TK 334 cã thĨ đợc mở chi tiết theo nhu cầu của các cấp quản lý.
* Các nghiệp vụ hạch toán:
- Hàng tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính tiền lơng và các
khoản tính theo lơng, sau đó tổng hợp và lập Bảng phân bổ tiền lơng và
BHXH. Căn cứ vào số liệu của bảng này kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 241
: Số tiền phải trả CNV bộ phận XDCB
Nợ TK 622
: Số tiền phải trả CN trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK627 (6271) : Số tiền phải trả cho nhân viên phân xởng
Nợ TK641 (6411) : Số tiền phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 (6421) : Số tiền phải trả cho nhân viên bộ phận
quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 (3341): Tổng số tiền lơng phải trả cho CNV
- Xác định số tiền thởng phải trả công nhân viên
+ Thởng từ quỹ khen thởng (cuối năm, cuối quý)
Nợ TK 431 (4311, 4312) : Q khen thëng, phóc lỵi
Cã TK 334 (3342) : Phải trả công nhân viên
+ Thởng sáng kiến, tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động
Nợ TK 627, 642 : Chi phÝ kinh doanh
Cã TK 334 : Ph¶i trả công nhân viên
- Xác định số tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp
Nợ TK 622, 627, 641,642.
Có TK 334 (3341)
- Các khoản khấu trừ vào lơng của công nhân viên nh thanh toán tạm ứng,
bồi thờng thiệt hại, nộp BHXH, BHYT, thuế thu nhập cá nhân.
Nợ TK 334: Tổng số tiền khấu trừ lơng phải trả CNV
Có TK 141
: KhÊu trõ tiỊn t¹m øng thõa cđa CNV
Cã TK 138 (1388)
: Trõ tiỊn CNV ph¶i båi thêng
Cã TK 338 (3383 3384) : Sè tiÒn nép BHXH, BHYT
13


Có TK 333 (3338)
: Thuế thu nhập cá nhân CNV phải nộp
- Phản ánh số tiền thanh toán lơng và các khoản khác cho công nhân viên:

Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- Nếu trả lơng cho công nhân viên bằng sản phẩm, kế toán coi nh số sản
phẩm này đợc bán cho công nhân viên. Giá bán đợc xác định tơng tự nh thời
điểm bán bình thờng của sản phẩm trên thị trờng.
+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 334
: Giá trị sản phẩm trả cho CNV thay lơng
Có TK 3331 (33311) : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512
: Giá bán không tính thuế GTGT
+ Nếu sản phẩm không phải nộp thuế GTGT hoặc doanh nghiệp nộp thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 334
: Giá trị sản phẩm trả cho CNV thay lơng
Có TK 512 : Giá bán đà tính thuế GTGT
* Hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép
Phơng pháp hạch toán này thờng đợc vận dụng ở các doanh nghiệp có số
công nhân nghỉ phép không đồng đều giữa các tháng trong năm hoặc sản xuất
theo thời vụ của một số loại hình doanh nghiệp.
Theo quy định của Nhà nớc, hàng năm ngời lao động nghỉ phép theo chế
độ mà vẫn đợc hởng lơng bình thờng. Trong thực tế, số công nhân nghỉ phép
không đồng đều giữa các tháng, do vậy để đảm bảo tính ổn định của chi phí kinh
doanh, kế toán sẽ có kế hoạch trích trớc tiền lơng, ở những doanh nghiệp sản
xuất theo thời vụ thì những tháng không sản xuất, máy móc vẫn phải bảo dỡng,
do vậy vẫn phải thanh toán tiền lơng cho họ.
Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép đợc xác định nh sau:
Mức trích trớc tiền
lơng phép kế hoạch
của CNTTSX


=

Tiền lơng chính
Tỷ lệ
thực tế phải trả
x trích
CNTTSX trong tháng
trớc

Hạch toán trích trớc tiền lơng, ở những doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ
thì những tháng không sản xuất, máy móc vẫn phải bảo dỡng, do vậy vẫn phải
thanh toán tiền lơng cho họ.
Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép đợc xác định nh sau:
Mức trích trớc tiền
Tiền lơng chính
Tỷ lệ
lơng phép kế hoạch
=
thực tế phải trả
x trích
của CNTTSX
CNTTSX trong tháng
trớc
Trong đó:
Tổng số tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX
14


Tû lƯ trÝch tríc =

Tỉng sè tiỊn l¬ng chÝnh theo kế hoạch của CNSX

- Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép, sản xuất theo thời vụ của công nhân
viên ghi:
Nợ TK 622, 627, 641,642: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335
: Chi phí phải trả
- Khi trả lơng nghỉ phép cho công nhân viên sản xuất:
Nợ TK 335
: Chi phí phải trả
Có TK 334
: Phải trả CNV
Sơ đồ 2: Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản khác phải trả cho CBCNV
TK 111, 112
Thanh toán tiền lơng
cho ngời lao động
TK 138, 141, 333
Khấu trừ các khoản
Tiền của CBCNV

TK 334

TK 622, 627
Xác định tiền lơng phải
trả cho các đối tợng
TK 3383
Trợ cấp BHXH phải
thanh toán

TK 3388, 3383, 3384

Giữ hộ tiỊn, thu hé
BHXH, BHYT

TK 335, 421, 431
TiỊn l¬ng nghØ phÐp khoản
thu nhập, tiền thởng

1.2.Hạch toán tổng hợp tiền lơng.
* Khái niệm hạch toán tiền lơng:
Hạch toán tiền lơng là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao
phí và kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý
theo nguyên tắc và phơng pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình
hình sử dụng quỹ lơng, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất xà hội.
* Thủ tục, chứng từ hạch toán:
Để thanh toán tiền lơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao
động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập Bảng thanh toán tiền lơng cho
từng tổ, đội, phân xởng và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng
ngời. Trên bảng lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời
gian), các khoản phụ cấp, khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh.
Khoản thanh toán về BHXH trợ cấp xà hội cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán
trởng kiểm tra, xác nhận, ký, giám đốc duyệt y Bảng thanh toán lơng và
BHXH sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán. Các chứng từ, báo cáo thu chi tiỊn mỈt,
15


bảng thanh toán lơng, phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra, ghi
sổ.
2. Hạch toán các khoản trích theo lơng .
* TK 338: Phải trả, phải nộp khác

Nội dung phản ánh TK 338 liên quan đến các khoản trích theo lơng nh
BHXH, BHYT, KPCĐ, cách ghi chép nh sau:
Bên Nợ:
- BHXH phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp
- KPCĐ chi tại doanh nghiệp cho các hoạt động công đoàn
- BHXH, BHYT, KHCĐ đà nộp cho cơ quan cấp trên theo chức năng của
các cơ quan.
Bên Có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo quy
định của chế độ.
- Khấu trừ BHXH, BHYT, KPCĐ vào lơng của công nhân viên theo quy
định cđa chÕ dé.
- TiÕp nhËn BHCH do c¬ quan BHXH cấp trả.
- Tiếp nhận KPCĐ do cơ quan công đoàn cấp trên cấp bù.
D Có: BHXH, BHYT, KPCĐ của đơn vị hiện có đầu kỳ.
TK này chi tiết nh sau:
TK 3382
: KPCĐ
TK 3383
: BHXH
TK 3384
: BHYT
* Nghiệp vụ hạch toán nh sau:
- Hàng tháng, căn cứ vào thu nhập ổn định của cán bộ công nhân viên, kế
toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lơng quy định vào chi phÝ s¶n
xt kinh doanh cđa bé phËn sư dơng lao động và thu nhập của ngời lao động.
Nợ TK 622, 627, 641, 642: Tỉng sè tiỊn trÝch BHXH, BHYT, KPCĐ
vào chi phí kinh doanh: 19%
Nợ TK 334
: Số tiền trõ vµo thu nhËp : 6%

Cã TK 338 (3382) : Sè tiỊn trÝch KPC§
: 2%
Cã TK 338 (3383) : Sè tiÒn trÝch BHXH
: 20%
Cã TK 338 (3384) : Sè tiÒn trích BHYT
: 3%
- Xác định số BHXH phải trả công nhân viên trong các trờng hợp nghỉ đẻ,
nghỉ ốm đau, thai sản.
Nợ TK 338 (3383)
: BHXH
Có TK 334 (334) : Phải trả CNV
- Hàng tháng nộp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên
về quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tại doanh nghiệp
Nợ TK 3382, 3383, 3384 : Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111, 112.
- Số BHXH đợc cơ quan cấp trên cấp bù:
Nợ TK 111, 112
16


Có TK 3383
- Số KPCĐ chi vợt, đợc cấp trên cấp bù:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338
Sơ đồ3: Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 111, 112
TK 3382, 3383, 3384
TK 622, 627
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT

cho các cơ quan
vào chi phí
TK 111, 112
TK 334
Chi tiêu KPCĐ tại
Khấu trừ BHXH, BHYT
đơn vị
vào thu nhập
TK 334
TK 111, 112
Trợ cấp BHXH cho
Tiếp nhận BHXH do
ngời lao động
cơ quan BHXH cấp
IV- Hệ thống sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng

1. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức NK-SC

sơ đồ hạch toán theo hình thức nk-sổ cái

Bảng lơng
Bảng trích BHXH,
BHYT, KPCĐ

Sổ quỹ TK
111, 112

Bảng tổng hợp tiền lơng
Bảng tổng hợp trích

BHXH, BHYT, KPCĐ

Nhật ký Sổ cái
TK 334, 338

Báo cáo tài chính
KTTL và các khoản
trích theo lơng

17

Sổ KT
chi tiết
TK 334,
338

Bảng TH
chi tiết
tiền lơng
(334),
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
(338)


Ghi chép:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


2. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức CT-GS
sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ - ghi sổ
Bảng lơng
Bảng trích BHXH,
BHYT, KPCĐ

Bảng tổng hợp tiền lơng
Bảng tổng hợp trích
BHXH, BHYT, KPCĐ

Sổ quỹ
TK 111, 112

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ KT
chi tiết
TK 334,
338

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái
TK 334, 338

Bảng cân đối
Kế toán


Ghi chép:

Báo cáo tài chính
KTTL và các
khoản trích theo
lơng

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức NKC
18

Bảng TH
chi tiết
tiền lơng
(334),
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
(338)


sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Bảng lơng
Bảng trích BHXH,
BHYT, KPCĐ


Sổ Nhật ký
đặc biệt

Sổ Nhật ký chung

Sổ KT
chi tiết
TK 334,
338

Sổ cái
TK 334, 338

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính
KTTL và các khoản
trích theo lơng

Ghi chép:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

19

Bảng TH
chi tiết
tiền lơng

(334),
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
(338)


4. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức NK-CT
sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Bảng lơng và phân bổ tiền lơng / Bảng trích và phân bổ
BHXH, BHYT, KPCĐ

Bảng kê tiền
lơng, BHXH,
BHYT, KPCĐ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái
TK 334, 338

Báo cáo tài chính
KTTL và các khoản
trích theo lơng

Ghi chép:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


20

Sổ KT
chi tiết
TK 334,
338

Bảng TH
chi tiết
tiền lơng
(334),
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
(338)


PHầN II:
Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Công ty cổ phần đầu t
phát triển nhà và XD Hà Nội.
I. Khái quát chung về Công ty Cổ phần đầu t phát triển nhà và
Xây dựng Hà Nội .

Ngày 16/10/2003 Công ty Cổ phần Đầu t phát triển nhà và xây dựng Hà
Nội đợc chính thức thµnh lËp theo giÊy phÐp sè 0103003033 do së KH- §T
Thµnh phè Hµ Néi cÊp.
Trơ së chÝnh: Sè 29, khu H, Tổ 75, Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.8688215

Fax: 04.8688214
Tài khoản số: 1507201002504 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam- chi nhánh Cầu Giấy và tài khoản 10044009360300 tại
Ngân hàng TMCP Quân đôi- chi nhánh Đống Đa
MÃ số thuế: 0101430721
Công ty hoạt động trên 100% số vốn t, tổng số là 5.000.000.000đồng (5 tỷ
đồng Việt Nam) do các cổ đông sáng lập công ty đóng góp đó là:
Ông Nguyễn Hữu Thăng đóng góp: 60% vốn
Ông Nguyễn Hữu Long đóng góp : 20% vốn
Ông Lê Thanh Tùng đóng góp
: 20% vốn
Công ty Cổ phần Đầu t phát triển nhà và xây dựng Hà Nội có đủ t cách
pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế độc lập. Công ty có con dấu riêng, đợc mở tài khoản giao dịch tại Ngân
hàng. Công ty gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty
và Ban kiểm soát. Công ty cũng chịu sự quản lý của cơ quan chức năng theo
Luật Doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
Chỉ mới thành lập đợc hơn hai năm nhng công ty đà có định hớng sẽ phát
triển và mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác ngoài lĩnh vực xây dựnglĩnh vùc kinh doanh chđ u.
Theo ®iỊu lƯ vỊ tỉ chøc và hoạt động của công ty Cổ phần đầu t phát triển
nhà và xây dựng Hà Nội ban hành ngSày 17 tháng 10 năm 2003 thì chức năng và
nhiệm vụ của công ty là:
- Lập dự án đầu t xây dựng các công trình.
- T vấn đấu thầu, chọn thầu và hợp đồng kinh tế.
- Thẩm định dự án đầu t, thẩm định thiết kế kỹ thuật- thi công và dự toán
công trình xây dựng.
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ
21



lợi, nông nghiệp, cơ sở kỹ thuật hạ tầng, đờng dây và trạm biến thế trên 35KV.
- Kinh doanh bất động sản và phát triển nhà.
- Buôn bán vật t, than- chất đốt, thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải
chuyên dụng, thiết bị y tế, điện tử và tin học.
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thơng mại.
- In và kinh doanh các dịch vụ liên quan đến in (trừ lĩnh vực in nhà nớc cấm).
Vì mới thành lập nên công ty vẫn đang cố gắng hoàn thiện và phát triển
hơn nữa bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh.
Hiện nay công ty Cổ phần đầu t phát triển nhà và xây dựng Hà Nội có cơ
cấu tổ chức, quản lý sản xuất nh sau:
Điều lệ công ty quyết định nh sau:
- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết (cổ đông
phổ thông, cổ đông có cổ phần u đÃi biểu quyết, cổ đông sáng lập), là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một
lần theo sự triệu tập của Hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty,
trừ các quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết, quyết định theo
đa số.
Hội đông quản trị công ty duy trì số lợng ba ngời trong nhiệm kỳ đầu kéo
dài ba năm. Số lợng thành viên và độ dài nhiệm kỳ tiếp theo do Đại hội đồng cổ
đông quyết định bổ sung. Hội đồng quản trị hợp mỗi quý một lần do chủ tịch
Hội đồng quản trị triệu tập và chủ trì. Trong trờng hợp cần thiết có thể họp bất
thờng. Thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bị bÃi
nhiệm theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty là ngời đại diện cho Pháp luật của
công ty, do Hội đồng quản trị bầu ra. Trờng hợp chủ tịch Hội đồng quản trị đi
vắng thì thành viên đợc chủ tịch Hội đồng quản trị uỷ quyền sẽ thực hiện nhiệm

vụ và quyền của chủ tịch. Trờng hợp không có ngời đợc uỷ quyền thì các thành
viên còn lại chọn một ngời trong số đó tạm giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Giám đốc công ty là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị công ty và trớc pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị
công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc công ty có thể là thành viên Hội đồng
quản trị hoặc không là thành viên Hội đông quản trị.
- Các Phó giám đốc: Do Hội đồng quản trị c«ng ty bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm
22


theo đề nghị của Giám đốc công ty, là ngời giúp Giám đoc điều hành một số mặt
công tác hoặc lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc,
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội đồng quản trị Công ty và trớc pháp luật về
nhiệm vụ đợc phân công thực hiện.
- Kế toán trởng: Do Hội đồng Quản trị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo đề nghị của Giám đốc Công ty. Kế toán trởng là ngời giúp Giám đốc chỉ
đạo, thực hiện công tác tài chính, kế toán thống kê của Công ty, chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc, Hội đồng Quản trị Công ty và trớc pháp luật về kết quả thực hiện
công việc của mình. Kế toán trởng Công ty có các quyền và nghĩa vụ theo quy
định tại Pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành.
- Các phòng chuyên môn, nhiệm vụ: Các phòng quản lý Công ty do Hội
đồng Quản trị Công ty quyết định thành lập, giải thể, tổ chức lại theo đề nghị của
Giám đốc Công ty, các phòng thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho Giám
đốc Công ty và Hội đồng Quản trị trong quản lý điều hành lĩnh vực đợc phân
công.
- Ban kiểm soát của Công ty: gồm 3-5 ngời sẽ đợc thành lập theo quyết định
của Đại hội đồng cổ đông bằng bỏ phiếu đầu ra từng thành viên khi số lợng cổ đông
của Công ty đạt từ 12 ngời trở lên. Trởng ban kiểm soát có thể là cổ đông nhng nhất
thiết không phải là thành viên Hội đồng Quản trị, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế

toán trởng Công ty hoặc ngời thân của các chức danh này.
Tuy mới thành lập nhng Công ty đà đợc trực tiếp hoặc cùng các đơn vị
khác thiết kế, thẩm định thiết kế, thẩm định thiết kế kỹ thuật thi công tổng dự
toán, thi công xây lắp đợc gần 30 công trình lớn, nhỏ trong đó có cả công trình
dân dụng, công nghiệp, trụ sở làm việc, công trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật,
công trình văn hoá, quảng trờng và công trình giao thông thuỷ lợi.
Là Doanh nghiệp đợc thành lập chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản, t vấn thiết kế, giám sát kỹ thuật và đầu t xây dựng. Đặc điểm của
ngành xây dựng là sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, có giá trị lớn, thời
gian sử dụng lâu dài. Nó mang tính bất động nơi sản xuất đồng thời cũng là nơi
sản phẩm hoàn thành đợc đa vào sử dụng hoặc phát huy tác dụng. Sản phẩm
xâydựng mang tính độc lập và đa dạng, mỗi công trình xây dựng do nhiều chi
tiết hay hạng mục công trình tạo thành theo một thiết kế kinh tế kỹ thuật riêng
và giá trị dự toán riêng, có phơng pháp thi công riêng và đặt trên một địa điểm
nhất định. Mới thành lập lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng xây
dựng do tồn tại rất nhiều có Doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
của Nhà nớc cũng nh t nhân, nhng
Công ty đà tập hợp đợc đội ngũ đông đảo các kỹ s, kiến trúc s, cử nhân
chuyên ngành giỏi chuyên môn, dày dạn kinh nghiệm từ thiết kế đến thi công
23


xây lắp công trình. Đội ngũ công nhân chuyên nghiệp lành nghề đợc đào tạo cơ
bản, kết hợp với năng lực tài chính, cơ chế linh hoạt trong đầu t, liên doanh liên
kết để mua sắm trang thiết bị máy móc thi công hiện đại. Ngoài ra, cán bộ công
nhân viên Công ty đầu t phát triển nhà và xây dựng Hà Nội luôn nêu cao tinh
thần sáng tạo và năng động cố gắng củng cố uy tín chỗ đứng của mình trên thị
trờng, nâng cao công tác quản lý kinh tế kỹ thuật, hạch toán kế toán sao cho chi
phí sản xuất thấp nhất, giá thành hạ thấp. Công ty đà và đang đầu t, thi công xây
dựng nhiều công trình lớn tại các tỉnh thành trên cả nớc với phơng châm đặt chất

lợng, tiến độ lên hàng đầu nên đà đợc chủ đầu t và ngời sử dụng đánh giá cao.
Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần đầu t phát triển nhà và xây dựng Hà Nội trong năm 2005 nh sau:
- Doanh thu
: 146.962.623.332 VNĐ
- Lợi nhuận kinh doanh
: 1.873.919.432 VNĐ
- Nộp Ngân sách Nhà nớc:
+ Thuế GTGT
: 328.368.039 VNĐ
+ Thuế TNDN
: 516.961.354 VNĐ
+ Thuế môn bài
: 2.500.000 VNĐ
Tổng số công nhân viên là 562 ngời, trong đó:
+Trình độ Đại học và trên Đại học: 53 ngời
+Trình độ Cao đẳng
: 14 ngời
+Trình độ Trung cấp
: 11 ngời
+Công nhân kỹ thuật
: 484 ngời
Tổng quỹ tiền lơng
: 3.220.000.000đ.
Tiền lơng bình quân
: 1.500.000đ/ngời/ tháng.
Để có đợc tất cả điều đó, Công ty đà đa ra nhiều biện pháp có hiệu quả
trong công tác quản lý kinh tế kỹ thuật, hạch toán kế toán, nâng cao năng suất
lao động, ý thức trách nhiệm của từng cán bộ nhân viên Công ty. Công ty đà giao
kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể cũng nh quy chế sản xuất đến từng đội tổ sản xuất,

nâng cao tính tự chủ của các đội, cho phép các đôi đợc tự tìm kiếm công việc, ký
kết hợp đồng xây dựng nhỏ lẻ, ngoài phần kế hoạch công ty giao. Đồng thời
Công ty cũng tăng cờng công tác quản lý vật t, thiết bị, bám sát thị trờng, xây
dựng áp dụng các định mức tiêu hao phù hợp cho từng công trình, từng địa bàn
xây dựng.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất và quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động, sự phân cấp quản lý, tình hình trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán và thông tin, trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên
kế toán của đơn vị. Công ty cổ phần đầu t phát triển nhà và xây dựng hà nội tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung tại phòng kế toán. Phòng kÕ to¸n
24


công ty có ba ngời có trình độ, năng lực, nhiệt tình với công việc. Nhiệm vụ của
phòng kế toán nh sau:
Bé m¸y kÕ to¸n cã nhiƯm vơ híng dÉn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ,
kịp thời tất cả các chứng từ kế toán của Công ty, tổ chức mọi công việc kế toán, thực
hiện đầy đủ có chất lợng từ khâu đầu xử lý và các chứng từ nhập xuất vật t, hàng
hoá đến khâu cuối cùng tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo kế toán. Giúp Giám
đốc hớng dẫn các phòng ban liên quan mở và ghi chép sổ hạch toán nghiệp vụ cho
việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trởng
Kế toán tiền gửi ngân hàng
theo dõi các khoản phải trả
Phụ trách thống kê,
thu hồi vốn
và theo dõi thanh toán
với ngời bán

Kế toán

chi tiền mặt

Thủ quỹ
kiêm kế toán tổng hợp
vật t

Kế toán
tài sản
cố định

Kế toán tổng hợp

Kế toán
tiền lơng và
các khoản
phải thu

Kế toán tiền gửi ngân
hàng
theo dõi các khoản
phải trả

* Kế toán trởng: là ngời phụ trách chung công tác kế toán toàn công ty, là
ngời chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán toàn công ty, tổ
chức hớng dẫn các nghiệp vụ cũng nh việc nghiên cứu triển khai chế độ kế toán
hiện hành của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc
công ty và Nhà nớc về tổ chức công tác kế toán tài chính, hớng dẫn, kiểm tra tình
hình thực hiện các chế độ kế toán của Nhà nớc, lập báo cáo tài chính, xét duyệt
các báo cáo kế toán của công ty trớc khi gửi tới cơ quan chức năng, tham gia góp
ý kiến với lÃnh đạo về hoạt động tài chính để có biện pháp quản lý, đầu t kịp

thời, có hiệu quả.
* Kế toán vật t: chấp hành đầy đủ các nguyên tắc, thủ tơc vỊ chøng tõ, sỉ
s¸ch nhËp - xt vËt liƯu, tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác những nghiệp
vụ phát sinh. Tăng cờng công tác quản lý vật liệu để đảm bảo vật liệu đợc an
toàn, đầy đủ, không tham ô lÃng phí. Giải quyết kịp thời những vấn đề ứ đọng
vốn, giám sát việc chấp hành kế hoạch thu mua, cấp phát, dự trữ vật liệu, cung
cấp những số liệu cần thiết làm báo cáo thống kê và phân tích kinh tế, kế toán
vật t kiêm kế toán công cụ, dụng cụ, thủ quỹ.
25


×