Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY CHÙM NGÂY TRONG XỬ LÍ NƯỚC ĐỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY CHÙM
NGÂY TRONG XỬ LÍ NƯỚC ĐỤC

GVHD
GVHD

:: PGS.TS.
PGS.TS. LÊ
LÊ TỰ
TỰ HẢI
HẢI

SVTH
SVTH

:: LÊ
LÊ TRẦN
TRẦN TRÀ
TRÀ MY
MY

LỚP
LỚP

:: 12SHH
12SHH


NỘI DUNG BÁO CÁO



LỜI MỞ ĐẦU

QUI TRÌNH THỰC HIỆN

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROTEIN CỦA HẠT CÂY CHÙM NGÂY
TRONG XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC


TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY

Tên khoa học: Moringa oleifera Lam. hay M.
Pterygosperma, thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae).

Hạt: quả có nhiều hạt tròn, có 3 cạnh, cỡ hạt đậu Hà
Lan, cỡ 0,5 cm, có cánh mỏng bao quanh.



NGUYÊN TẮC LÀM TRONG NƯỚC BẰNG HOÁ CHẤT KEO TỤ

Đối với các loại cặn lơ lửng trong nước (10

-4

mm), phải dùng các chất keo tụ

hóa học nhằm kết dính các hạt lơ lửng trong nước, tạo thành các bông cặn
lớn hơn có khối lượng lớn và sẽ lắng xuống được


NGUYÊN TẮC LÀM TRONG NƯỚC BẰNG HẠT CHÙM NGÂY

Protein của hạt cây chùm ngây tích điện dương liên kết với phần của bề mặt các
hạt tích điện âm thông qua sự tương tác tĩnh điện. Điều này dẫn đến sự hình thành
của một vùng của các hạt tích điện âm và tích điện dương. Khi đó các hạt va chạm
và trung hòa điện tích, hình thành cấu trúc lưới liên kết


QUI TRÌNH THỰC HIỆN


QUI TRÌNH THỰC HIỆN



ỨNG DỤNG PROTEIN VÀO XỬ LÍ NƯỚC ĐỤC


Dịch chiết Protein

Đưa vào trong xử lý nước đục
Li tâm
Độ đục (NTU)
Protein dạng bột

Mẫu nước đục tự
nhiên

Xác định
các thông số
Độ pH

Xác định thông số, kết quả và
kết luận.


QUI TRÌNH THỰC HIỆN

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ xử lí
nước đục của protein

Tỉ lệ

Môi trường pH

protein : Vmẫu nước



CHUẨN BỊ MẪU NƯỚC ĐỤC

Độ đục (NTU)

Độ pH

Màu sắc

16

9,0

Vàng nâu


ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DỊCH CHIẾT PROTEIN TRONG NACL

60
50
40

Hiệu suất xử lý nước (%) 30
20
10
0

Cốc mẫu xử lý


ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐẾN DỊCH CHIẾT PROTEIN TRONG NACL


60
40
20
0

Hiệu suất xử lý nước (%)



01/09/ 02/22/
1900 1900
01/08/ 02/22/1900
1900
01/07/ 02/27/1900
1900
01/06/ 02/23/1900
1900
Độ01/05/
pH trong
nước đục
02/08/1900
1900

Click icon to add SmartArt graphic


QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT

Làm lạnh


Li tâm

Thử màu biore


80
60
40
20
0

Hiệu suất xử lí nước (%)

Khối lượng protein bột chùm ngây (g)

0 20 /202/2032/3/621/ /8091/4091/091 09 0 0

0 2 /2 8 /1 9 0 0

1 21 /213/2103/2/031/ /0381/0981/981 982 9/ 390 / 1 8 9 9

ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT PROTEIN ĐẾN XỬ LÍ NƯỚC ĐỤC


80
60
40
20
0


Hiệu suất xử lí nước (%)

pH trong nước đục


Click icon to add SmartArt graphic

0 30 0/3003/ 5103/ 1/3/10/1/190/61904/ 910/ 109 90 0 0

0 2 /1 3 /1 9 0 0

0 01 01/ 001/ 0401/ 05/1/106//1907/ 1908/ 190/ 1901 90/ 00 90 / 1 9 0 0

ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐẾN XỬ LÍ NƯỚC ĐỤC BẰNG BỘT PROTEIN


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Xác định khả năng xử lí nước
đục từ dịch chiết protein trong NaCl

Tỉ lệ

Ảnh hưởng của pH nước đục đến khả

dịch chiết/nước đục đạt hiệu suất xử lí tốt

năng xử lí nước của dịch chiết tốt nhất


nhất ứng với tỉ lệ 1 : 80 (H = 54,83%).

ứng với pH = 8 (H=59,08%).


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Xác định khả năng xử lí nước
đục từ bột protein trong NaCl

Tỉ lệ khối lượng/nước đục đạt hiệu suất

Ảnh hưởng của pH nước đục đến khả

xử lí tốt nhất ứng với tỉ lệ 0,04g/ 200ml

năng xử lí nước của bột protein tốt nhất

nước đục (H = 64,77%).

ứng với pH = 6 (H=71,50%).


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu chiết tách protein từ những thực vật khác.

Nghiên cứu khả năng xử lý các chỉ tiêu khác trong môi trường nước của
protein.



Cảm ơn thầy cô
và các bạn đã lắng nghe!!!

L/O/G/O



×