Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.21 KB, 5 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 7: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở
để học bài.

- Cả lớp thực hiện

2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con các số: 180 000 000;
910 008 205; 218 642 000

- HS viết bảng con

- Gọi HS đọc số dược ghi ở bảng con: 92 015
209.

- HS đọc



- GV nhận xét chung

- Bạn nhận xét

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được
biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

- HS nghe

b. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:
- GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi
các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số

- 3 HS kể, ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35,


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một
góc bảng.)

237, …

- GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.
- GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, …
được gọi là các số tự nhiên.
- GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói

đó không phải là số tự nhiên.

- 2 HS lần lượt đọc
- HS nghe giảng

- GV hướng dẫn viết các số tự nhiên theo thứ tự
từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0?
- GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì? Được - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào bảng con
sắp xếp theo tứ tự nào?
- GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là
dãy số tự nhiên.
- GV treo bảng phụ có ghi 4 dãy số và yêu cầu
HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không
phải là dãy số tự nhiên.
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- HS nêu
- HS nhắc lại kết luận

- HS quan sát từng dãy số và trả lời.

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
+ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- HS nêu nhận xét

- GV nhận xét chung

- GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và
giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự
nhiên.
- Hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?

- HS quan sát hình

- Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo
- Số 0
thứ tự nào?
- Ứng với một số tự nhiên


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?

- Số bé đứng trước, số bé đứng sau

- GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm
biểu diễn trên tia số cách đều nhau.

- Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện
tia số còn tiếp tục biểu diễn các số
lớn hơn.

c. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên


- HS lên vẽ

- GV yêu cầu HS nhắc lại dãy số tự nhiện.
- Khi thêm 1 đơn vị vào bất kì số nào ta được số
tự nhiên liền sau.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.

- 1 HS nêu

- Nêu số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn nhất.

- Trả lời câu hỏi

+ Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
và không có số tự nhiên lớn nhất.
- Cho ví dụ bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 thì ta
được số tự nhiên liền trước.

- HS nêu

* Chốt ý :Số tự nhiên bé nhất là số 0, không có
số tự nhiên lớn nhất.

- HS nghe và nhắc lại đặc điểm

- Trong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp
thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- 3 HS nêu


d. Luyện tập, thực hành

- Cả lớp theo dõi

* Bài 1 (SGK/19): Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- GV nhận xét bảng con
* Bài 2 (SGK/19): Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS đọc đề bài
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

viết vào bảng con.
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như
thế nào?
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.

- Tìm số liền trước của một số rồi
viết vào ô trống.

- Hỏi: Số liền trước số 10 000 là bao nhiêu? Vì
sao em có kết quả là 9 999


- Ta lấy số đó trừ đi 1

- GV nhận xét
* Bài 3 (SGK/19): Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS đọc đề bài

- Cả lớp viết vào bảng con
- HS nêu

- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe các số cần điền.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó cho điểm HS.
- GV thống nhất kết quả chung.
* Bài 4 (SGK/19): Hoạt động nhóm bàn

- 1 HS đọc

- Nhóm đôi đọc số cần điền, sau đó
- GV phát phiếu có ghi sẵn BT4 và yêu cầu thảo ghi kết quả vào vở.
luận ghi kết quả, cần nhận xét rõ đặc điểm của
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
mỗi dãy số .
- Bạn nhận xét
- Chốt ý:
a. Dãy số cách đều liên tiếp hơn kém nhau 1
đơn vị.
b. Dãy các số chẵn (hơn kém nhau 2 đơn vị)
c. Dãy các số lẻ (hơn kém nhau 2 đơn vị)


- 1 HS nêu yêu cầu

- Nhóm bàn thảo luận nêu rõ quy
luật của dãy số
- Đại diện nhóm nêu kết quả

4. Củng cố
- Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém
- HS nêu
nhau mấy đơn vị?
5. Dặn dò
- GV tổng kết giờ học


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Về nhà làm bài tập đầy đủ.
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập
phân

- HS lắng nghe về nhà thực hiện



×