Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

BÁO CÁO LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH SẢN XUẤT HÀNG HÓA HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 94 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
---------------***---------------

BÁO CÁO
LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THEO HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH SẢN XUẤT
HÀNG HÓA HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở
THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

HÀ TĨNH - 2010


MỤC LỤC
Phần
1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH SẢN XUẤT HÀNG HOÁ HIỆU QUẢ VÀ BỀN
VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2020..............1
1.1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch...............................................................................1
1.2. Các căn cứ pháp lý để tiến hành lập quy hoạch.....................................................2
1.3. Mục đích, yêu cầu và phạm vi lập quy hoạch.........................................................3
1.3.1. Mục đích ..............................................................................................................3
1.3.2. Yêu cầu.................................................................................................................3
1.3.3. Phạm vi lập quy hoạch.........................................................................................4
1.4. Phương pháp lập quy hoạch.....................................................................................4
Phần
2
ĐÁNH GIÁ VỀ TIỀM NĂNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH........................................5
2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................5
2.1.1. Vị trí địa lý kinh tế của thành phố Hà Tĩnh..........................................................5


2.1.2. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................5
a. Địa hình.....................................................................................................................5
b. Khí hậu ......................................................................................................................5
c. Chế độ thuỷ triều và thuỷ văn....................................................................................6
d. Đánh giá khái quát tài nguyên nước.........................................................................6
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.......8
2.2.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Tĩnh....................................8
2.2.2. Khái quát về dân số và lao động .........................................................................9
2.2.3. Trình độ dân trí, kinh nghiệm trong thâm canh và mức đầu tư của người nông
dân trong thâm canh...........................................................................................11
2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp......................................................12
2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp....................................14
2.4.1. Hệ thống thuỷ lợi ...............................................................................................14
2.4.2. Hiện trạng cấp điện............................................................................................16
2.5. Tình hình sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản........................................................17
2.5.1. Sản xuất ngành trồng trọt...................................................................................17
2.5.2. Ngành chăn nuôi ...............................................................................................19
2.5.3. Ngành thuỷ sản...................................................................................................20
2.6. Đánh giá chung........................................................................................................20
2.6.1 Những thuận lợi và thành quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp và công tác
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.................................................................20

i


2.6.2. Những khó khăn và thách thức...........................................................................20
Phần
3
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH ĐẤT CƠ SỞ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH SẢN XUẤT HÀNG

HOÁ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020..........21
3.1. Sự hình thành và phân loại đất..............................................................................21
3.1.1. Điều kiện hình thành..........................................................................................21
a- Mẫu chất..................................................................................................................21
3.1.2. Những quá trình hình thành và biến đổi chính gặp trong đất thành phố Hà Tĩnh
.............................................................................................................................22
a- Quá trình lắng đọng vật liệu phù sa........................................................................22
b- Quá tình tích lũy chất hữu cơ và mùn trong đất......................................................22
3.1.3. Phân loại đất......................................................................................................23
3.2. Tính chất đất thành phố Hà Tĩnh và hướng sử dụng, bảo vệ, cải tạo................23
3.2.1. Tính chất các loại đất.........................................................................................23
Phần
4
LẬP
QUY
HOẠCH
PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ
NÔNG
NGHIỆP
CỦA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020, THEO HƯỚNG CÁC VÙNG
SẢN XUẤT CHUYÊN CANH HÀNG HÓA.......................................................................31
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
...................................................................................................................................31
4.1.1. Thị trường tiêu thụ nông sản phẩm....................................................................31
4.1.2. Các tiến bộ khoa học công nghệ........................................................................31
4.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ..................................................................31
4.2. Nội dung lập quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất

hàng hóa hiệu quả và bền vững.............................................................................31
4.2.1. Luận chứng các quan điểm phát triển ...............................................................31
4.2.2. Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch.....................................................32
4.2.3. Xác định mô hình phát triển và các sản phẩm mũi nhọn...................................33
4.3. Dự kiến quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh sản xuất
hàng hóa hiệu quả và bền vững ở thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020...............34
4.3.1. Vùng nội đô thị (các phường).............................................................................34
4.3.2. Các xã ngoại thành.............................................................................................35
QUY TRÌNH GIEO CẤY GIỐNG LÚA THUẦN, NGẮN NGÀY,...........................43
CHẤT LƯỢNG CAO HƯƠNG VIỆT 3.......................................................................43
QUY TRÌNH GIEO CẤY GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG...............................................44
VIỆT LAI 24..........................................................................................................................44

ii


Phần 1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH SẢN XUẤT HÀNG
HOÁ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ
TĨNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
1.1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch
Quy hoạch phát triển kinh tế các ngành là bước tiếp theo của Quy hoạch
tổng thể, là cơ sở quan trọng để chỉ đạo và điều hành quá trình phát triển kinh
tế-xã hội theo hướng khai thác các tiềm năng và lợi thế của từng địa phương
trong cơ cấu kinh tế chung của cả nước; là căn cứ xây dựng các kế hoạch 5
năm, 10 năm và là cơ sở để xác định các chỉ tiêu trong các kỳ Đại hội Đảng bộ,
Hội đồng nhân dân các cấp.
Thành phố Hà Tĩnh, phát triển nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu
nông sản cho người dân mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công

nghiệp chế biến tạo hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường,
góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế xã hội và cảnh quan môi trường
thành phố.
Nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động sản
xuất nông nghiệp mà còn là nơi khai thác các tiềm năng để phát triển toàn diện
thay đổi bộ mặt của nông thôn. Xác lập mối quan hệ kinh tế nông thôn với các
khu đô thị và các khu công nghiệp, dịch vụ tạo sự tăng trưởng bền vững cho
thành phố.
Những năm qua, sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh đã phát triển với
tốc độ khá cao, trong đó có sự đóng góp đáng kể của chương trình chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Hiện nay quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp của thành phố ngày càng
thu hẹp do tốc độ đô thị hóa nhanh. Mức sống của người dân ngày càng cao dẫn
đến nhu cầu về phản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng và an toàn ngày càng
lớn. Vì vậy việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung với quy trình công nghệ cao
để tạo ra nông sản sạch, chất lượng, tăng vụ cho hiệu quả cao theo hướng phát
triển trang trại, nhà hàng theo mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái là
cần thiết.
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá xã
hội của tỉnh Hà Tĩnh, gồm 16 phường, xã. Thành phố Hà Tĩnh có tổng diện tích
tự nhiên là 5654,76 ha, trong đó nhóm đất nông nghiệp là: 3128,69 ha, chiếm
55,33% diện tích đất tự nhiên; nhóm đất phi nông nghiệp là 2139,21 ha, chiếm
37,83% diện tích đất tự nhiên và nhóm đất chưa sử dụng là 386,86 ha, chiếm
6,84% diện tích đất tự nhiên.
Thành phố Hà Tĩnh đã có quy hoạch mở rộng không gian, trở thành thành
phố phát triển năng động thời gian từ nay đến năm 2020 và sau năm 2020.
Tuy nhiên quá trình đô thị hóa là một xu thế tất yếu đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của Thành phố Hà Tĩnh. Nhu cầu sử dụng quỹ đất cho các quy
hoạch các khu đô thị, thương mại dịch vụ, quy hoạch các cụm và điểm công
1



nghiệp cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến quy mô sản xuất nông nghiệp-nông
thôn trên địa bàn TP. Đặc biệt vấn đề mở rộng không gian đến năm 2020 thì
quỹ đất cho sự phát triển KTXH trên địa bàn TP ngày càng lớn. Chính vì vậy
vấn đề giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho những hộ nông dân bị thu hồi đất
nông nghiệp là vấn đề quan tâm hàng đầu của Thành uỷ, UBND TP Hà Tĩnh.
Quy mô quỹ đất nông nghiệp sẽ chuyển đổi theo hướng phù hợp, phát triển các
vùng chuyên canh như: vùng sản xuất rau an toàn, rau cao cấp, hoa cây cảnh,
cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, mô hình vườn trại, vườn sinh thái, nhà hàng
trang trại sinh thái sẽ là hướng chuyển đổi phù hợp trong tiến trình phát triển
KTXH của Thành phố.
Nhận thức được tầm quan trọng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn, thời
gian qua Thành uỷ, UBND Thành phố cũng đó có nhiều chủ trương, chính sách
đầu tư cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên vấn đề chuyển đổi
sang các mô hình chuyên canh thành các vùng sản xuất nông nghiệp theo
hướng hàng hóa trên địa bàn TP còn nhỏ lẻ, mang tính tự phát nên hiệu quả
trong sản xuất nông nghiệp nông thôn chưa cao.
Do đó xây dựng dự án "Lập quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng
vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa hiệu quả và bền vững ở thành phố Hà
Tĩnh, giai đoạn 2009 - 2020" là việc làm rất cấp bách hiện nay.
1.2. Các căn cứ pháp lý để tiến hành lập quy hoạch
- Căn cứ Luật Đất đai ngày 26-11-2003;
- Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10- 2009 của Chính phủ
về thi hành Luật Đất đai;
- Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13-8- 2009 của Chính phủ quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất, bồi thường và hỗ
trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Căn cứ Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ, ngày 04-8-2009 Về việc
triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5

năm (2011-2015);
- Quyết định số: 1069/ QĐ- UBND ngày 17 tháng 04 năm 2006 của UBND
tỉnh Hà Tĩnh V/v “ Phê duyệt quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp huyện,
cấp xã của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020”;
- Căn cứ vào quyết định số 50/2007/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 của
UBND tỉnh Hà Tĩnh " V/v việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030";
- Căn cứ Báo cáo số 55/BC-UBND ngày 02-6-2009 về tình hình công tác
quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2010 và đề xuất nhu cầu sử dụng đất đến
năm 2020;
- Căn cứ Quyết định số 1294/QĐ-UBND ngày 18-9-2009 của UBND thành
phố Hà Tĩnh về việc thành lập Ban Quản lý dự án quy hoạch phát triển kinh tế
nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ hợp đồng nguyên tắc lập quy hoạch phát triển nông nghiệp theo
2


hướng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá và bền vững thành phố Hà Tĩnh
giai đoạn 2010-2020 được ký ngày 14 tháng 5 năm 2010 giữa Ban quản lý dự
án quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh và Trung tâm
Kỹ thuật Tài nguyên Đất & Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội;
- Căn cứ Hợp đồng Tư vấn số 02 HĐ/QHNN, ngày 19-7-2010 về "Lập quy
hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa
hiệu quả và bền vững ở thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2010 - 2020" giữa Ban
quản lý dự án quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh và
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Đất & Môi trường, trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
1.3. Mục đích, yêu cầu và phạm vi lập quy hoạch
1.3.1. Mục đích

- Lập Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp cho các vùng sinh thái của
thành phố đến năm 2020: Xây dựng các phương án bố trí sản xuất nông nghiệp
hợp lý, mang lại hiệu quả bền vững về sinh thái, tạo thành những vùng sản xuất
hàng hoá cao.
- Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp hợp lý và phân bổ quỹ đất cụ thể cho
từng vùng sản xuất nông nghiệp (Vùng sản xuất chuyên canh, như: vùng rau an
toàn, vùng hoa cây cảnh, vùng cây ăn quả, vùng nuôi trồng thủy sản kết hợp du
lịch sinh thái, mô hình nhà hàng sinh thái, vùng thâm canh lúa chất lượng
cao…)
- Xây dựng quy trình thâm canh cao cho từng vùng sản xuất, từng nhóm
cây trồng, từng mô hình nhà hàng, du lịch sinh thái trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng các chương trình và đề xuất các dự án ưu tiên để triển khai thực
hiện trong giai đoạn 2010 - 2020 làm cơ sở cho các nhà đầu tư, đảm bảo phát
triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.
1.3.2. Yêu cầu
- Điều tra, đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành
phố giai đoạn 2006-2009. Các loại hình sử dụng đất đất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
thành phố (hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường) và đánh giá
đúng thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn những năm vừa
qua, phân tích những mặt được, chưa được so với các mục tiêu quy hoạch đề ra
và các nguyên nhân ảnh hưởng.
- Xác định rõ các nhân tố mới xuất hiện để phân tích thời cơ, thách thức có
tác động đến phát triển nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh
để xây dựng các mục tiêu quy hoạch đến đến năm 2020.
- Xây dựng đề xuất, bổ sung các phương án phát triển một số ngành, lĩnh
vực của nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp thành phố thành phố Hà Tĩnh.
- Kiến nghị các giải pháp thu hút các nguồn lực, vốn đầu tư và các dự án đầu
tư trọng điểm để thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố
Hà Tĩnh đến 2020


3


1.3.3. Phạm vi lập quy hoạch
- Nghiên cứu lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Tĩnh.
- Mốc thời gian nghiên cứu:
+ Đánh giá hiện trạng thực hiện tình hình thực hiện quy hoạch từ năm
2006-2009
+ Nghiên cứu các nội dung chỉ tiêu để lập quy hoạch giai đoạn 2010 -2020
1.4. Phương pháp lập quy hoạch
- Phương pháp thống kê: thu thập, nghiên cứu các số liệu, công trình, tài
liệu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra thực địa: Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng
phương pháp điều tra có sự tham gia (PRA)
- Phương pháp chuyên gia: Hội thảo lấy ý kiến của chuyên gia các ngành,
của địa phương về định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp cho các vùng
sinh thái trong thành phố.
- Phương pháp điều tra lấy mẫu đào phẫu diện đất theo phát sinh học và
FAO-UNESCO
- Lấy mẫu đất phân tích tính chất thổ nhưỡng đất và dinh dưỡng đất phục
vụ cho vùng thâm canh theo hướng dẫn của Bộ NN và PTNT, năm 2002
Các chỉ tiêu phân tích đất: OM%, pHKCL, N%, P2O5%, K2O%, N dễ tiêu,
P2O5 dễ tiêu, K2O trao đổi, thành phần cơ giới, CEC, một số nguyên tố trung, vi
lương. Theo phương pháp phân tích hiện đại và thông dụng đang được áp dụng
hiện nay tại Trung tâm phân tích JICA ĐHNN Hà Nội.
- Xây dựng quy trình thâm canh công nghệ cao theo hướng dẫn của Bộ NN
và PTNT năm 2005.
- Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm vi

tính, dự tính dự báo theo các phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi trong
quy hoạch như: PAM, Excel... để tính toán hiệu quả và chọn lựa phương án
phát triển
- Xây dựng bản đồ đất; Bản đồ dinh dưỡng cây trồng cho vùng thâm canh
tập trung; Bản đồ hiện trạng phát triển nông nghiệp tỷ lệ 1/10.000 theo quy
định của Bộ NN&PTNT và Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2005.

4


Phn 2
NH GI V TIM NNG, C HI V THCH THC
PHT TRIN NễNG NGHIP CA THNH PH H TNH
2.1. iu kin t nhiờn
2.1.1. V trớ a lý kinh t ca thnh ph H Tnh
Thnh ph H Tnh l trung tõm chớnh tr, kinh t v vn hoỏ ca tnh H
Tnh. Thnh ph nm to 18024v Bc, 105056 kinh ụng, cỏch
Th ụ H Ni 360 km v cỏch thnh ph Vinh 50 km v phớa Bc theo Quc
l 1. Phớa Bc giỏp huyn Thch H v huyn Lc H; Phớa Nam giỏp huyn
Cm Xuyờn; Phớa ụng giỏp huyn Thch H; Phớa Tõy giỏp huyn Thch H.
2.1.2. c im t nhiờn
a. a hỡnh
Thành phố Hà Tĩnh nằm trong vùng đồng bằng ven biển miền Trung, địa
hình tơng đối bằng phẳng, cao độ nền biến thiên từ + 0,5m đến + 3,0m.Tuy
nhiờn, do quỏ trỡnh hỡnh thnh t ó to ra nhng cỏnh ng cao thp khụng
nghiờng theo mt chiu. Mt khỏc do quỏ trỡnh ụ th hoỏ nhanh chúng, nhiu
din tớch t sn xut nụng nghip c chuyn i sang phi nụng nghip, xõy
dng cỏc khu ụ th, nh xng ó lm cho t sn xut nụng nghip manh
mỳn nh hng n vic u t xõy dng cụng trỡnh thu li, kiờn c hoỏ kờnh
mng, ti tiờu nc phc v thõm canh cõy trng, mt nc nuụi trng thu

sn. Bờn cnh ú cng gõy tr ngi cho vic to ra mt khu vc ln trin
khai t chc sn xut ra khi lng hng hoỏ tp trung phc v tiờu dựng ti
thnh ph v ho chung vo nn kinh t hng hoỏ trờn a bn tnh, c nc.
Địa hình của các khu vực đã xây dựng trong nội thị, cao độ từ + 2,0 đến + 3,0m,
các khu trũng có cao độ từ + 1,0m đến + 2,3m. Khu vực dọc theo sông Rào Cái,
có cao độ từ + 0,7 đến + 1,1m. Vi a hỡnh c xỏc nh liờn quan n vic
tiờu nc khi cú cỏc trờn ma ln, c bit chỳ ý quy hoch i vi vic x lý ụ
nhim, tiờu nc sinh hot khi ụ th phỏt trin n nm 2020 v nhng nm
tip theo khụng nh hng n sn xut nụng nghip, c bit l nuụi trng
thu sn.
b. Khớ hu
Thnh ph H Tnh nm trong vựng khớ hu Bc Trung B, cú hai mựa rừ
rt l mựa lnh khụ kộo di t thỏng 11 n thỏng 4 v mựa núng m ma nhiu
t thỏng 5 n thỏng 10.
- Nhit khụng khớ: Nhit trung bỡnh nm l 23,8 0C; Nhit cao nht
trung bỡnh nm: 27,50C. Nhit thp nht trung bỡnh nm: 21,3 0C. Nhit
ti cao tuyt i l:39,70C. Nhit thp tuyt i:70C.
- m khụng khớ: m tng i bỡnh quõn nm 86%. m tng
i bỡnh quõn thỏng 85% - 93%.
- Nng: S gi nng trung bỡnh trong cỏc thỏng mựa ụng l: 93h; trong cỏc
mựa hố l: 178h.
- Lng bc hi: Lng bc hi trung bỡnh thỏng cao nht l: 131,18mm;
thỏng thp nht l: 24,97mm; trung bỡnh nm l: 66,64mm.
5


- Mưa: Lượng mưa trung bình năm là 2661mm; lượng mưa tháng lớn nhất
1450mm; lượng mưa ngày lớn nhất 657,2mm.
- Gió, bão:
Hà Tĩnh thuộc vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều trong khu vực miền

Trung. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10. Có năm phải chịu ảnh
hưởng của 3 trận bão (1971), bão thường kéo theo giú mạnh, mưa lớn gây ra lũ
lụt. Tốc độ gió đạt 40m/s, gió mạnh nhất thường xuất hiện theo hướng Bắc, Tây
Bắc, Đông Nam. Hướng gió chủ đạo Tây Nam, Đông Bắc. Gió Tây Nam khô
nóng từ tháng 4 đến tháng 8 (nóng nhất vào tháng 6,7). Đây là một trong những
trở ngại lớn, ảnh hưởng đến sản xuất vụ Hè Thu. Gió Đông Bắc từ tháng 11 đến
tháng 3.
c. Chế độ thuỷ triều và thuỷ văn
- Chế độ thuỷ triều
Thành phố Hà Tĩnh nằm ở lưu vực của hai con sông là sông Rào Cái ở
phía Đông Bắc và sông Cày ở phía Tây Bắc. Hai sông này hợp lưu ở phía Bắc
của thành phố hợp thành sông Cửa Sót cách biển 8km. Các sông này chịu ảnh
hưởng trực tiếp chế độ thuỷ triều. Về mùa kiệt chủ yếu là dòng triều. Về mùa lũ
giao lưu giữa triều và lũ ở mức cao nhất +2,88m (P=1%).
Chế độ thuỷ triều của vùng ven biển Hà Tĩnh thuộc chế độ nhật triều
không đều. Trong tháng xuất hiện 2 lần triều cường và hai lần triều yếu, mỗi
chu kỳ triều khoảng 14-15 ngày. Biên độ triều lớn nhất trong năm thường xuất
hiện vào tháng 5, tháng 6. Biên độ triều trung bình tại Cửa Sót là 117cm. Trong
mùa cạn ảnh hưởng của thuỷ triều vào nội địa khá sâu, nhiều khi tới 24km.
Triều cường làm cho nhiễm mặn nước sông ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt hàng
ngày và nước tưới cho cây trồng.
Mặc dù thành phố có hệ thống đê phòng hộ, toàn bộ thành phố vẫn phải
đối mặt với lũ lụt của sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là 2,8m. Lưu lượng
dòng chảy chính của sông Rào Cái đo ở thượng nguồn cách thành phố 14km trung
bình khoảng 13,6m3/s, mức thấp nhất là 0,2 m3/s và cao nhất 1,51 m3/s.
- Chế độ thuỷ văn
Việc tiêu thoát của thành phố Hà Tĩnh phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của
sông Rào Cái. Về mùa lũ thường có sự giao lưu giữa lũ và triều gây ra ngập úng
tại nội đồng trong thành phố.
Bảng 1. Mức lũ của sông Rào Cái

1
2
3
4
5
6
10
50
Hmax (m)
2,88
2,73
2,59
2,52
2,46
2,42
2,28
2,04
Hmin (m)
-1,39 -1,36 -1,35 -1,33 -1,32 -1,31 -1,29 -1,24
Chế độ dòng chảy của sông Rào Cái có hai mùa rõ rệt. Dòng chảy mùa cạn
từ (tháng 12 đến tháng 7) dòng chảy ổn định. Khi có mưa tiểu mãn dòng chảy
tăng lên khá nhiều vào tháng 5. Dòng chảy mùa lũ thường từ tháng 8 đến 11
thường có biến động lớn đạt bình quân 50% tổng lưu lượng cả năm.
d. Đánh giá khái quát tài nguyên nước
Tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
6


+ Nước ngầm: Theo số liệu điều tra khảo sát thủy văn tỉnh Hà Tĩnh không
đầy đủ, thì nguồn nước ngầm của tỉnh có 2 nguồn gốc, đó là nước khe nứt

(nước mạch) và ổ nước (nước lỗ hổng) trong lòng đất.
Nước lỗ hổng phân bố rất hạn chế và có thể thấy ở hai dải cơ bản. Dải thứ
nhất chạy sát biển gồm các thành bở rời được tạo nên do các trầm tích sông.
Trong dải này có một phần do các cồn cát ở Nghi Xuân là nước ngọt, còn hầu
hết là nước mặn (M>1g/l). Các mạch nước ngọt phân bố chủ yếu ở độ sâu 1012m, xuống sâu nước bị mặn.
Dải thứ hai dọc theo các thung lũng sông Ngàn Sâu. Các thành tạo bở rời ở
đây chủ yếu là aluvi và proluvi nên có trữ lượng nước khá. Nhưng do các sông
nhỏ nên diện tích phân bố và bề dày của các thành tạo lỗ hổng không lớn.
Nước khe nứt rất phổ biến ở Hà tĩnh. Đất đá chứa nước bao gồm trầm tích
lục nguyên có tuổi từ Neogen đến Silua-Ocdovic, các thành tạo phun trào, các
macma xâm nhập. Mức độ chứa nước phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ của đá.
Nước khe nứt nhìn chung có chất lượng tốt, M<1g/l. Tuy nhiên các lỗ khoan và
các thành tạo Neogen ở Can Lộc nước bị mặn và thuộc loại Clorua-natri. Kết
quả thăm dò cho thấy lưu lượng rất lớn đã gặp ở Thạch Khê, ở vùng này một số
lỗ khoan cho thấy nước đã bị nhiễm mặn, còn lại là nguồn nước ngọt.
+) Nước mặt: Khu vực thành phố Hà Tĩnh có hệ thống sông khá dày, bao
gồm hệ thống sông Già, sông Kênh Cần hợp lưu với sông Nghèn tại xã Tùng
Lộc rồi đổ vào sông Đò Điệm tại Hộ Độ, sông Rào Cái ở phía nam đổ vào sông
Đồng Môn hợp lưu với sông Hộ Độ tại ngã ba Thạch Hạ rồi đổ vào sông Cửa
Sót. Như vậy, các sông thuộc vùng nghiên cứu đều là sông nội địa, ngắn và chỉ
đổ ra biển qua một cửa duy nhất là Cửa Sót, do đó về mùa mưa mực nước sông
dâng khá nhanh. Dòng chảy của các sông cao nhất vào tháng 9,10 (chiếm 60%
dòng chảy cả năm) và thấp nhất vào tháng 4. Sự biến động dòng chảy này làm
tăng mức độ ảnh hưởng của thuỷ triều đối với sông Cửa Sót, sông Rào Cái,
sông Hộ Độ, sông Cày.
Hệ thống sông của Hà Tĩnh: Can Lộc, Thạch Hà, Thành phố Hà Tĩnh có
tiềm năng ô nhiểm cao bởi: rác thải, nước thải bệnh viện, chế biến thực phẩm,
nhuộm... hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không được đầu tư hệ thống xử lý thì
nuôi trồng thủy sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước và một hệ quả
khó tránh khỏi là những ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động du lịch các vùng

biển lân cận và bản thân ngành NTTS địa phương cũng thật khó có được sự
phát triển bền vững.
+ Nước biển: Vùng Hà Tĩnh đặc trưng bởi chế độ nhật triều không đều.
Hàng tháng có gần nửa số ngày có 2 lần nước lớn, 2 lần nước ròng trong ngày.
Vùng Cửa Sót thời gian triều cường thường chỉ 10 giờ nhưng thời gian triều rút
thường kéo dài 15-16 giờ. Biên độ triều trung bình 10 năm (1990-1999) ở trạm
Thạch Đồng khoảng từ 19,86 cm (tháng 1) đến 30,93 cm (tháng 7, 8).
Chất lượng nước ven biển ở đây vẫn đảm bảo tính chất tự nhiên vốn có.
Nhiệt độ nước biển trung bình tháng giao động trong khoảng 18 0C (tháng 12)
đến 340C (tháng 7). Độ mặn nước biển 150/00 (tháng 9-tháng 10)-340/00 (tháng
7


12 và tháng 1), độ pH là 8-8,18, độ đục 20-30 mg/lít, vùng hoà tan (DO) 4,5-5,6
mg/lít. Độ mặn của sông giảm dần từ sông Cửa Sót là 27 0/00 đến 200/00 sông Hộ
Độ, sông Cày hạ xuống 190/00 và đạt mức thấp nhất 15-160/00 và sông Rào Cái.
Hàm lượng phốt phát từ 2-3 mg/m 3 (tháng 4,5) đến 16 mg/m3 (tháng 8),
hàm lượng muối silic từ 446 đến 483 mg/m 3 (tháng 2 đến tháng 5) đến 4291014mg/m3 (tháng 1). Hàm lượng dinh dưỡng tăng dần từ tầng mặt tới tầng
đáy, từ ngoài khơi đến ven bờ, hàm lượng Nitơ đạt 190 đến 340 mg/m 3, Fe
(tổng số) 100 mg/m3. Nhìn chung nước biển không giàu chất dinh dường nhưng
đảm bảo cho sự phát triển bình thường của sinh vật phù du.
Bên cạnh đó, do hạn hán và triều cường, đất ở một số vùng nông nghiệp
trong vùng đã ngày càng bị nhiễm mặn, chủ yếu tập trung theo các con sông lớn
như sông Rào Cái, sông Nghèn. Vì vậy trong những năm gần đây người dân đã
chuyển mục đích sử dụng đất sang NTTS nước lợ. Việc nuôi tôm trong khu vực
sẽ có những ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên nước
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
2.2.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Tĩnh
Là thành phố trẻ có nhiều ưu thế so với các huyện, thi xã trong tỉnh, với sự
năng động, sáng tạo của cán bộ, người dân nên kinh tế của Thành phố liên tục

tăng trưởng, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hà
Tĩnh. Số liệu về giá trị sản xuất một số ngành trên địa bàn thành phố từ năm
2006-2009 thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2. Giá trị sản xuất một số ngành trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
từ năm 2006-2009
(Theo giá hiện hành)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Tổng số
665 440
771 442
902 180
1 094 470
Nông nghiệp

68 364

52 327

45 414

50 241

Lâm nghiệp

3 409


2 971

3 269

3 124

Thuỷ sản

4 193

6 689

7 157

13 574

Công nghiệp chế biến

104 581

126 210

154 121

201 140

Công nghiệp điện, nước

5 254


6 214

8 140

11 871

Xây dựng

274 510

339 210

400 141

463 480

Thương nghiệp sửa chữa

51 487

57 210

61 241

71 241

Thương nghiệp nhà hàng

97 540


111 401

135 456

167 751

Vận tải, kho bãi

56 102

69 210

87 241

112 048

Khai thác mỏ

(Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hà Tĩnh năm 2009, NXB Thống kê Hà Nội, 4/2010
8


Qua số liệu bảng 2 cho thấy: Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành c¸c
ngµnh trên toàn thành phố năm 2009 đạt 1 094 470 triệu đồng, tăng 192 290
triệu đồng so với năm 2008, tăng 21,31%. Mặc dù bị ảnh hưởng của kinh tế thế
giới, lạm phát nhưng các ngành công nghiệp chế biến, điện nước, xây dựng,
thương nghiệp, vận tải, kho bãi vẫn tăng đều qua các năm từ 2006-2009 thể
hiện vị trí đầu tầu của nền kinh tế của tỉnh. Giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ
sản có xu hướng giảm dần qua các năm. Tuy diện tích đất để sản xuất nông

nghiệp giảm, tình hình sâu bệnh, hạn hán nhưng với kinh nghiệm sản xuất, vượt
khó khăn của cán bộ, người dân nên vẫn thu được được kết quả góp phần bình
ổn an sinh xã hội trên địa bàn. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2009 tăng 4
827 triệu đồng, tăng 10,63% so với năm 2008. Sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư
đúng hướng phát huy thế mạnh mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nên giá trị sản
xuất ngành thuỷ sản tăng đều qua các năm và có những bước nhẩy vọt đáng
quan tâm. Đó là năm 2009 đạt 13 574 triệu đồng, tăng 6 417 triệu đồng, tăng
89,66 % so với năm 2008; tăng 6 685 triệu đồng, tăng 102,93% so với năm
2007; tăng 9 381 triệu đồng, tăng 223,73% so với năm 2006.
2.2.2. Khái quát về dân số và lao động
Dân số, lao động, việc làm là một trong những vấn đề rất quan trọng liên
quan đến định hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố nói riêng
và tỉnh Hà Tĩnh nói chung. Số liệu tập hợp thể hiện ở bảng 3.
Theo Niên giám thống kê của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Tĩnh năm
2009 thì dân số của thành phố là 89 288 người. Bao gồm 10 phường và 6 xã.
Trong đó các phường là 63 830 người (gồm 10 phường), các xã 25.398 người
(gồm 6 xã). Mật độ dân số 1578 người/km2. Mật độ dân số ở thành phố Hà Tĩnh
phân bố không đều, cỏc phường mật độ dân số là 2 563 người/km 2 chủ yếu tập
trung ở 4 phường trung tâm (phường: Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang và Trần
Phú). Phường có mật độ dân số đô thị cao nhất là phường Bắc Hà: 10
754người/km2; phường có có mật độ dân số đô thị thấp nhất là phường Thạch
Linh 910 người/km2. Các xã mật độ dân số thấp trung bình 803 người/km 2. Xã
có mật độ dân số thấp nhất là xã Thạch Môn 501người/km2.
Lao động trong thành phố đã có sự chuyển dịch đáng kể. Xu hướng chuyển
dịch là giảm dần tỷ lệ lao động trong nông nghiệp, tăng dần tỷ lệ lao động vào
các ngành công nghiệp, dịch vụ.
Số liệu cho thấy lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng 900 lao động so
với năm 2006, tăng 45,05%; so với năm 2008 tăng 180 lao động, tăng 6,77 %.
Ngành thương mại, dịch vụ có sự nhẩy vọt là hướng đi đúng của thành phố,
năm 2009 có 10 214 lao động, tăng so với năm 2008 là 2522 lao động, tăng

32,79% so với năm 2008; so với năm 2006 tăng 3000 lao động, tăng 41,59% .

9


Bảng 3. Tình hình dân số và lao động ở Thành phố Hà Tĩnh từ 2006 – 2009
Chỉ tiêu
-Dân số có đến 31/12 hàng năm
+ Thành thị
+ Nông thôn
- Mật độ dân số
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
-Tổng số hộ đến 31/12 hàng năm
-Tỷ lệ hộ nghèo
- Tổng số lao động
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp
+ Thuỷ sản
+ Công nghiệp
+ Xây dựng
+ Thương nghiệp dịch vụ
+ Khách sạn, nhà hàng
+ Vận tải, kho bãi, TT liên lạc
+ Tài chính, tín dụng
+ Hoạt động Khoa học Công nghệ
+ Lao động trong các cơ quan quản lý
Nhà nước, GD, Đảng đoàn thể
+ Hoạt động khác
- Lao động ngoài nước (xuất
khẩu lao động)
- Tỷ lệ lao động/tổng dân số


Đơn vị
tính
Người
Người
Người
Ng/km2
0/00
Hộ
%
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

2006

2007

2008

2009


80 460
52 492
25 590
1 423
9,1
21 852
33 386
14 164
460
1 998
3 245
7 214
2 186
1 197
441
38
4 634

83 686
53 464
25 179
1 480
9,2
22 837
34 679
13 560
482
2 475
3 710
7 420

2 419
1 208
504
50
4 996

86 351
54 745
25 432
1 527
11,1
26 057
4,05
36 739
13 451
678
2 658
4 121
7 692
2 854
1 057
571
54
5 426

89 228
63 830
25 398
1 578
10,2

27 842
3,48
39 067
13 550
685
2 838
4 742
10 214
3 012
1 354
599
85
5 880

Người
Người

202
-

288
-

348
167

498
374

%


0,43

0,43

0,41

0,42

Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hà Tĩnh năm 2009, NXB Thống kê Hà Nội, 4/2010

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển thành phố việc duy trì tỷ lệ nhất định
ngành nông lâm, ngư nghiệp là cần thiết. Sự phát triển ngành nông lâm ngư
nghiệp ở mức độ nhất định sẽ góp phần vào sự ổn định an sinh xã hội. Việc
giảm tỷ lệ lao động nông lâm ngư nghiệp so với tổng số lao động trên địa bàn
thành phố là hướng đi tất yếu. Năm 2006 tổng số lao đông trong ngành nông lâm
nghiệp là 14 164 lao động, chiếm 42,42% tổng số lao động toàn thành phố. Năm
2009 tổng số lao động trong ngành nông lâm nghiệp là 13 550 lao động, chiếm
34,68% tổng lao động toàn thành phố, giảm 7,74% so với năm 2006. (Số liệu thể
hiện ở bảng 4)

10


Bng 4. Din tớch, dõn s, mt dõn s phõn theo xó, phng thnh ph H
Tnh nm 2009
Dõn s
Diện tích đất tự
Mật độ dõn s
TT

Đơn vị phờng, xã
trung bỡnh
2
nhiên (km )
(ngời /km2)
(ngi)
56,543
89 228
1 578
Tng s
24,907
63 830
2 563
Cỏc phng
Phờng Bắc Hà
1
0,964
10 367
10 754
Phờng Nam Hà
2
1,095
7 134
6 515
Phờng Tân Giang
3
0,990
6 272
6 335
Phờng Trần Phú

4
1,073
6 195
5 774
Phờng Hà Huy Tập
5
2,008
4 955
2 468
Phờng Đại Nài
6
4,264
7 481
1 754
Phờng Nguyễn Du
7
2,203
5 446
2 472
Phờng Thạch Quý
8
3,581
6 873
1 919
Phờng Thạch Linh
9
6,193
5 634
910
10 Phờng Văn Yên

2,536
3476
1 371
Cỏc xó
31,636
25 398
803
11 Xã Thạch Trung
6,136
7 838
1 277
12 Xã Thạch Môn
5,530
2 770
501
13 Xã Thạch Hạ
7,691
5 598
728
14 Xã Thạch Đồng
3,357
3 415
1 017
15 Xã Thạch Hng
5,206
3 321
638
16 Xã Thạch Bình
3,716
2 458

661
Ngun: Niờn giỏm Thng kờ TP H Tnh nm 2009, NXB Thng kờ H Ni, 4/2010
2.2.3. Trỡnh dõn trớ, kinh nghim trong thõm canh v mc u t ca
ngi nụng dõn trong thõm canh.
Thnh ph H Tnh l trung tõm chớnh tr, kinh t-xó hi ca tnh H Tnh
ó c s quan tõm t Trung ng, Tnh u, HND, UBND tnh H Tnh.
c bit s nh hng ỳng n trong phỏt trin kinh t-xó hi trờn a bn
thnh ph ca Thnh u, HND, UBND thnh ph H Tnh nờn giỏo dc, o
to, y t, vn hoỏ xó hi ó cú nhiu bc tin quan trng gúp phn nõng cao
nhn thc cho cỏn b ng viờn v cỏc ch trng, ng li, chớnh sỏch ca
ng, Nh nc, quy nh ti thnh ph. Cụng tỏc tuyờn truyn, c bit cụng
tỏc khuyn nụng, khuyn ng c quan tõm. Chớnh vỡ vy trỡnh dõn trớ,
kinh nghim sn xut, u t thõm canh ca ngi sn dõn sn xut nụng
nghip c nõng lờn. Nhiu nụng dõn sn xut gii ó bit vn dng khoa hc
k thut ng dng cỏc mụ hỡnh trng lỳa, lc, rau, hoa, nuụi trng thu sn ó
mang li ngun thu ỏng k, gúp phn nõng cao i sng ngay trờn mnh t
cu mỡnh. Theo Niờn giỏm Thng kờ thnh ph H Tnh nm 2009 bng 5 ó
cho thy trong trng trt din tớch cy lỳa cht lng cao sn nm 2009 l 550
11


ha, tăng 100 ha so với năm 2008 và tăng 400 ha so với năm 2006. Diện tích lạc
cao sản cũng tăng dần qua các năm từ năm 2006-2009. Năm 2009 trồng 380 ha
lạc cao sản tăng 60 ha so với năm 2008, và tăng 180 ha so với năm 2006. Trong
nuôi trồng thuỷ sản diện tích nuôi tôm sú, ba ba được duy trì và đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
Bảng 5. Một số ứng dụng chuyển giao KHKT trong nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản từ năm 2006 - 2009
Chỉ tiêu


Đơn vị
tính

2006

2007

2008

2009

Bò lai Sind

Con

700

800

991

-

Diện tích nuôi tôm sú

Ha

179

170


195

160

Diện tích nuôi tôm he chân trắng

Ha

10

20

30

35

Diện tích nuôi ba ba

Ha

5

5

6

5

Diện tích nuôi ếch lồng


Ha

1

1

-

-

Diện tích cấy lúa kết hợp nuôi cá

Ha

45

30

27

10

Diện tích lúa lai Trung Quốc

Ha

400

400


380

300

Diện tích lạc cao sản L14

Ha

200

300

320

380

Diện tích lúa chất lượng cao

Ha

150

350

450

550

Đào Nhật Tân trồng và sử dụng


Cây

7 350

6 935

Ứng dụng bếp Bioga trong chăn nuôi

Cái

58

34

4 600 5 000
65

55

2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Thành phố Hà Tĩnh là thành phố trẻ đang trong giai đoạn phát triển nên
diện tích đất có sự biến động lớn. Diện tích đất giành cho phát triển các khu
chức năng ngày càng tăng, diện tích đất để sản xuất nông nghiệp theo xu thế
giảm dần là xu thế tất yếu và phù hợp với định hướng quy hoạch sử dụng đât
nói chung của thành phố. Sự biến động sử dụng đất từ 2005-2009 thể hiện ở
bảng 6. Từ năm 2005-2009 diện tích đất nông nghiệp đã giảm 208,95 ha, giảm
6,26%. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 202,6ha, giảm 6,80%, trong đó
đất trồng lúa giảm 151, 95 ha, giảm 6,98%; đất trồng cây lâu năm giảm 20,64
ha, giảm 3,81%. Vấn đề này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là sử dụng quỹ đất nông

nghiệp ngày càng giảm này sao có hiệu quả bền vững và có hiệu quả kinh tế
cao.

12


Bảng 6. Biến động sử dụng đất năm 2005 – 2009
HT n¨m 2009
TT

chØ tiªu

5654.76

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NNP

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.1.1
1.1.1.1.2

1.1.1.2
1.1.1.2.1
1.1.2
1.1.2.3
1.2
1.2.1
1.2.1.1
1.2.1.2
1.2.1.3
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.2.3
1.2.2.4
1.2.3
1.2.3.1
1.2.3.2
1.2.3.3
1.2.3.4
1.3
1.3.1
1.3.2

Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng lúa nước còn lại
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất bằng tròng cây hàng năm khác
ất trồng cây lâu năm

Đất trồng cây lâu năm khác
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất có rừng tự nhiên sản xuất
Đất có rừng trồng sản xuất
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
Đất rừng phòng hộ
Đất có rừng tự nhiên phòng hộ
Đất có rừng trồng phòng hộ
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ
Đất trồng rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất có rừng tự nhiên đặc dụng
Đất có rừng trồng đặc dụng
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng
Đất trồng rừng đặc dụng
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ
Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt

1.4

Đất làm muối

1.5
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2

2.2.1

Đất nông nghiệp khác
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
NN
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
Đất có mục đích công cộng

CHN
LUA
LUC
LUK
HNK
NHK
CLN
LNK
LNP
RSX

RSN
RST
RSK
RPH
RPN
RPT
RPK
RPM
RDD
RDN
RDT
RDK
RDM
NTS
TSL
TSN
LM
U
NKH
PNN
OTC
ONT
ODT
CDG
CTS

2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.4.1

2.2.4.2
2.2.4.3
2.2.4.4
2.2.5

T¨ng(+), gi¶m
(-) so HT



TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

2.2.1.1

N¨m 2005

3128.69
2775.0
9
2253.88
2023.62
1552.15
471.47
230.26
230.26
521.21
521.21
65.11
0.06


100.0
0
55.33
88.70

2.08

0.06
65.05
65.05

288.49
218.39
70.1

9.22

5632.64
3337.64
2977.6
9
2435.84
2175.57
1395.04
780.53
260.27
260.27
541.85
541.85
65.05


37.83
22.48

55.39

89.22

1.95

22.12
-208.95

0.39
-6.26

-202.6
-181.96
-151.95
157.11
-309.06
-30.01
-30.01
-20.64
-20.64
0.06
0.06

-6.80
-7.47

-6.98
11.26
-39.60
-11.53
-11.53
-3.81
-3.81
0.09

61.85
26.42
35.43

0.06
3.2
-26.42
29.62

5.17
-100.00
83.60

3.20

-3.2

-100.00

-3.2
2.87

-4.08
6.95

-100.00
1.00
-1.83
11.01

-9.24
-0.04
249.97
57.8
-62.14
119.94
198.79
-13.43

-100.00
-100.00
13.23
13.66
-28.20
59.17
20.16
-29.90
-29.90
21.97
19.74
-17.78


0.00
24.64

3.20
285.62
222.47
63.15
9.24

2139.21
480.87
158.24
322.63
1184.9
31.49

100.0
0
59.26

0.04
1889.24
423.07
220.38
202.69
986.06
44.92

8.56


0.28
0.00
33.54
22.39

52.19

TSC

31.49

44.92

CQP
CAN
CSK
SKK
SKC
SKS
SKX
CCC

10.38
10.25
36.82
3.73
32.8

8.51
8.56

44.78
44.49

-13.43
1.87
1.69
-7.96
3.73
-11.69

0.29
1095.91

0.29
879.29

0
216.62

13

-26.28


2.2.5.1
2.2.5.2
2.2.5.3
2.2.5.4
2.2.5.5
2.2.5.6

2.2.5.7
2.2.5.8
2.2.5.9
2.2.5.10
2.2.5.11
2.2.5.12
2.2.5.13
2.3
2.4
2.5
2.5.1
2.5.2
2.6
3

t giao thụng
t thy li
t cụng trỡnh nng lng
t cụng trỡnh bu chớnh vin thụng
t c s vn húa
t c s y t
t c s giỏo dc - o to
t c s th dc - th thao
t c s nghiờn cu khoa hc
t c s dch v v xó hi
t ch
t cú di tớch danh thng
t bói thi, x lý cht thi
t tụn giỏo, tớn ngng
t ngha trang, ngha a

t sụng sui v mt nc chuyờn dựng
t sụng ngũi, kờnh, rch, sui
t cú mt nc chuyờn dựng
t phi nụng nghip khỏc
T CHA S DNG

DGT
DTL
DNL
DBV
DVH
DYT
DGD
DTT
DKH
DXH
DCH
DDT
DRA
TTN
NTD
SMN
SON
MNC
PNK
CSD

733.54
197.16
1.47

0.21
43.08
15.15
59.62
33.5
1.89
7.09
0.32
2.88
16.04
68.2
389.1
295.73
93.37
0.15
386.86

3.1

t bng cha s dng

BCS

386.86

3.2
3.3

t i nỳi cha s dng
Nỳi ỏ khụng cú rng cõy


DCS
NCS

531.09
222.02
2.24

0.75
3.19
18.19

0.01
6.84
100.0
0

24.54
11.85
40.39
38.65

202.45
-24.86
-0.77
0.21
18.54
3.3
19.23
-5.15


5.34
0.32
2.85
14.90
71.82
391.75
277.11
114.64
1.64
405.76

1.89
1.75
0
0.03
1.14
-3.62
-2.65
18.62
-21.27
-1.49
-18.9

32.77
0.00
1.05
7.65
-5.04
-0.68

6.72
-18.55
-90.85
-4.66

-18.9

-4.66

405.76

0.79
3.80
20.74

0.09
7.20
100.0
0

2.4. Thc trng c s h tng phc v sn xut nụng nghip
2.4.1. H thng thu li
H K G vi dung tớch 350 triu m 3 c xõy dng t nm 1976 l cụng
trỡnh i thu nụng ti xó Cm M huyn Cm Xuyờn, õy l cụng trỡnh
iu tit thu nụng cho hu khp c tnh v õy cũn l cụng trỡnh ct nh
l lm gim mc ngp trong vựng v khu vc thnh ph.
Trong ton thnh ph hin nay cú cỏc tuyn kờnh ti cho ton thnh ph
l kờnh N1-9, N1, N7, ngoi ra cũn cú mt s kờnh ti tiờu kt hp nh T1
ữT4 vi tng chiu di l 13km, ch yu l mng t.
Tng din tớch t thy li tớnh n nm 2008 l 197,16 ha, chim 3,49 %

tng din tớch t t nhiờn.
Bng 7. c im chớnh h thng kờnh tiờu thnh ph H Tnh
TT

Tên Kênh

1
2
3
4
5

Sông cụt
T1
T2
T3
T4

Chiều rộng
(m)
25 - 30
4-5
4-5
4-5
4-5

Chiều
dài(m)
1650
2800

4800
2800
4000

Cửa xả
Sông Rào Cái
Sông Rào Cái, Cống Đập Bợt
Sông Rào Cái, Cống Đập Cót
Sông Cày, Cống Đập Vịt
Sông Cày, Cống Vạn Hạnh

Ngun: Ti liu Quy hoch s dng t TP H Tnh, 2009

- Hin trng thoỏt nc v ngp ỳng
Thnh ph H Tnh hin nay ang dựng h thng thoỏt nc chung (Nc
ma v nc thi sinh hot) nc thoỏt c thu gom v thoỏt v ho thnh,
14

38.12
-11.20
-34.38
75.55
27.85
47.61
-13.32


mương, hồ và kênh thuỷ lợi rồi đổ ra sông chính.
Hệ thống hịên trạng chủ yếu bố trí trên các đường giao thông chính còn
trong khu ở hầu như chưa còn cống thu gom nước thải.

Hệ thống thoát nước của thành phố chỉ đạt 57% các tuyến đường có cống
hệ thống thoát nước chung của thành phố không đủ vì quy mô nhỏ, lại trong
tình trạng hoạt động yếu kém do không được duy tu bảo dưỡng và quá tải do
tốc độ đô thị hoá quá nhanh, nhiều cống xây dựng không đúng kích cỡ và xây
dựng không đủ vận tốc tự làm sạch, ở một vài nơi cống bị tách rời khỏi hệ
thống thoát chính.
Bảng 8. Kết quả thực hiện kênh mương cứng qua các năm
Xã, phường
2006
2007
2008
2009
Tổng số
13,5
6,5
4,2
7,58
Các phường
4,8
2,5
2,0
2,93
Bắc Hà
Nam Hà
Tân Giang
Trần Phú
Hà Huy Tập
Đại Nài
1,5
1,0

1,73
Nguyễn Du
Thạch Linh
2,3
1,0
1,2
Thạch Quý
2,4
1,0
Văn Yên
1,0
Các xã
8,7
4,0
2,22
4,65
Thạch Trung
3,2
0,65
Thạch Môn
1,1
Thạch Hạ
3,0
2,0
1,92
0,6
Thạch Đồng
0,8
Thạch Hưng
2,5

2,0
0,3
1,5
Thạch Bình
Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hà Tĩnh năm 2009, NXB Thống kê Hà Nội, 4/2010

- Đánh giá hiện trạng ngập úng: Các công trình xây dựng ở cao độ +2,0m
thường xuyên bị ngập ở mức lũ P=50%. Trong tương lai cần phải cải thiện nền
công trình dần dần.
- Hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp
Đối với sản xuất nông nghiệp, để thâm canh cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản
có hiệu quả kinh tế cao thì trước hết phải có nước. Tuỳ theo loại cây trồng, thời
kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau mà nhu cầu nước khác nhau. Chính vì vậy
việc đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương có ý nghĩa đặc biệt
15


quan trọng. Nó vừa giảm thất thoát nước trên kênh, giảm việc đầu tư cho nạo
vét, duy tu, tiết kiệm nước để tăng diện tích tưới, năng cao năng suất cây trồng.
Trong những năm gần đât thành phố Hà Tĩnh đã đầu tư cho công tác thuỷ lợ
khá tốt. Số liệu thể hiện ở bảng 8,9. Qua số liệu bảng 8 và 9 cho thấy các xã đã
quan tâm kiên cố hoá, nạo vét kênh mương. Hai xã Thạch Hạ và Thạch Hưng
có các chỉ tiêu đạt cao nhất: nạo vét và kiên cố kênh mương.
Bảng 9. Kết quả thực hiện giao thông thủy lợi nội đồng 2009
Xã, phường
Nạo vét kênh
Kênh, mương cứng nội Kênh, mương cứng
mương năm 2009
đồng từ trước đến
nội đồng 2009

2009
Tổng số
17 558
97,7
7,6
Các phường
7 118
51,2
2,93
Bắc Hà
30
Nam Hà
85
Tân Giang
56
Trần Phú
174
1,6
Hà Huy Tập
637
3,1
Đại Nài
765
17,3
1,73
Nguyễn Du
403
Thạch Linh
3 330
11,7

1,2
Thạch Quý
1 135
10,4
Văn Yên
503
7,1
Các xã
10 440
46,5
4,65
Thạch Trung
720
14,0
0,65
Thạch Môn
1 600
5,0
1,1
Thạch Hạ
2 822
14,3
0,6
Thạch Đồng
1378
4,0
0,8
Thạch Hưng
2800
8,2

1,5
Thạch Bình
1 120
1,0
Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hà Tĩnh năm 2009, NXB Thống kê Hà Nội, 4/2010

2.4.2. Hiện trạng cấp điện.
Nguồn điện cung cấp cho thành phố Hà Tĩnh được lấy từ trạm
110/35/22/10kV Thạch Linh nên không đảm bảo cấp điện khi mở rộng không
gian thành phố. Hiện nay thành phố Hà Tĩnh đã hoàn thành chương trình cải tạo
và chuyển đổi lưới điện từ 10kV lên 22kV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện .
Đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Tĩnh: Là
thành phố trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội có số dân đông nhất
tỉnh, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung
Bộ, đặc biệt có hệ thống giao thông thuận tiện, bao gồm cả đường bộ, đường
sắt, đường thuỷ là những động lực cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
của thành phố. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú để phát triển
ngành nông, công nghiệp. Tài nguyên đất cho phép mở rộng quỹ đất phát triển
16


đô thị, công nghiệp và phát triển ngành nông - lâm ngư nghiệp một cách đồng
bộ. Nhân dân có truyền thống cách mạng, hiếu học, năng động, sáng tạo, lực
lượng lao động có trình độ, tay nghề cao, đáp ứng được nhu cầu phát triển trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong nông nghiệp nhiều mô hình cây
con đã và đang phát huy tác dụng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp.
Tuy nhiên, do dân số phân bố không đều, tập trung ở các phường trung tâm.
Tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động chưa có việc làm và thiếu việc làm cũn
cao, dẫn đến tệ nạn xã hội, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Cơ

cấu kinh tế tuy hợp lý, đúng hướng nhưng còn chậm. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế chưa cao so với tiềm năng. Một số đơn vị sản xuất công nghiệp có trang thiết
bị, máy móc công nghệ nhưng chưa thực sự đổi mới khoa học công nghệ, áp
dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên nhiều sản phẩm hàng hoá chưa đủ sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ
thuật tuy được đầu tư, song vẫn thiếu đồng bộ. Cùng với sự phát triển nhanh
các đô thị mới, các khu công nghiệp, các khu chế xuất, có ảnh hưởng không
nhỏ đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm không khí, nguồn nước,
có ảnh hưởng tới đời sống nhân dân và phát triển ngành du lịch.
2.5. Tình hình sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản
2.5.1. Sản xuất ngành trồng trọt
Trong tương lai thành phố Hà Tĩnh sẽ trở thành đô thị xứng đáng với tầm là
trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và miền Trung
nói chung. Tuy nhiên từ nay đến 2020 vấn đang trong quá trình phát triển, việc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông, công nghiệp, dịch vụ dần sang dịch vụ, công
nghiệp và nông nghiệp, thuỷ sản sẽ định hướng chiếm tỷ trọng thấp dần trong
kinh tế của thành phố. Cơ cấu nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2005 cơ cấu
từ 16,05% xuống còn 8,06% vào năm 2009; công nghiệp, xây dựng từ 56,57%
năm 2005 và đạt 62,48% năm 2009, tăng 5,91% so với năm 2005; dịch vụ,
thương mại năm 2009 cũng tăng 2,08% so với năm 2005. Mặc dù vậy, nông
nghiệp, thuỷ sản vẫn đóng vai trò quan trọng trong từng bước đi của thành phố.
Chính vì vậy việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, xây dựng ngành nông
nghiệp mang sắc thái nông nghiệp đô thị sinh thái, bền vững, bảo vệ môi trường
là cách đi đúng hướng. Trong những năm qua , mặc dù khí hậu, thời tiết có sự
thay đổi, khắc nghiệt hơn, đã có sự biến động trong sản xuất nông nghiệp, ngư
nghiệp; nhưng với sự năng động, sáng tạo, kinh nghiệm sản xuất nên sản xuất
nông nghiệp của thành phố đã có những bước khởi sắc. Kết quả sản xuất và cơ
cấu trong ngành trồng trọt thể hiện ở bảng 10. Qua số liệu bảng 10 đã cho thấy
giá trị sản xuất ngành nông nghiệp còn thấp so với yêu cầu và có bước thăng
trầm. Năm 2007 có giá trị thấp nhất. Giá trị sản xuất cây lương thực chiếm tỷ lệ

lớn nhất, chiếm từ 59,98- 73,73%, năm 2009 là 70,78%. Chính vì vậy đã đáp
ứng phần quan trọng về nhu cầu lương thực phục vụ sinh hoạt của người dân và
cho chăn nuôi. Bình quân lương thực năm 2009 là 322 kg/ người.

17


Bảng 10. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt
(Theo giá hiện hành)
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Tổng số

2005
2006
2007
2008
2009

54 638
61 222
56 066
93 704
91 264

Cây lương
thực
40 285
41 191

33 626
65 551
64 595

2005
2006
2007
2008
2009

100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

73,73
67,77
59,98
69,95
70,78

Cây thực
phẩm
2 359
3 018
3 049
3 294
2 093
Cơ cấu

4,32
4,93
5,44
3,52
2,29

Cây CN
hàng năm
8 768
10 978
14 076
19 785
18 177

Cây CN
lâu năm
2 065
3 979
3 666
4 055
5 013

SP phụ
trồng trọt
1 161
1 756
1 649
1 019
1 386


16,05
17,93
25,10
21,11
19,92

3,78
6,50
6,54
4,33
5,49

2,12
2,87
2,94
1,09
1,52

Bảng 11. Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng hàng năm trên địa
bàn thành phố Hà Tĩnh từ 2005- 2009
Chỉ tiêu
1. Cây lúa
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
2. Cây lạc
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
Sản lượng(tấn)
3. Khoai lang

- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
4. Rau xanh
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
5. Đậu các loại
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
6. Vừng
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
7. Thuốc lào
- Diện tích(ha)
- Năng suất(tạ/ha)
- Sản lượng(tấn)
8. Vườn hoa, cây cảnh (ha)

2005

2006

2007

2008

2009


2 971
47,8
14 199

3 094
47,4
14 662

2 826
31,6
8 923

2 945
46,3
13 624

2 857
47,7
13 635

675,8
20,7
1 400

610,3
22,2
1 353

645,3

21,6
1 395

602,8
24,0
1 447

615,0
23,6
1 454

489,3
62,0
3 092

350,0
59,7
2 109

405,5
59,3
2 390

303,0
48,9
1 599

195,8
51,5
1 024


161,2
50,3
811

156,6
47,8
749

184,9
44,0
813

181,4
46,9
850

183,8
51,8
952

136,0
8,1
110,8

129,9
8,1
105,5

132,2

4,5
58,9

54,7
5,4
29,6

60,1
7,4
44,2

2,0
4,0
0,8

5,0
2,5
1,25

2,0
6,0
1,2

2,0
5,0
1,0
2,12

18



Hiện tại trong nông nghiệp, ngành trồng trọt đang chiếm tỷ lệ 63,36%, chăn
nuôi 33,77%, dịch vụ nông nghiệp 2,87%. Các cây trồng trong trồng trọt diện
tích cây lúa, cây lạc, rau xanh được duy trì ít biến động, cây đậu, khoai lang
biến động nhiều nhất. Các cây trồng mới là hoa cây cảnh được trồng đang là
bước đi ban đầu trong chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của thành phố. Kết
quả số liệu thể hiện ở bảng 11.
2.5.2. Ngành chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá hiện hành
thể hiện ở bảng 12 và 13. Số liệu ở hai bảng đã cho thấy tổng đàn gai súc, giá
trị sản xuất trong ngành chăn nuôi giảm dần qua các năm. Điều đáng quan tâm
là tại các phường, nơi cần có môi trường trong lành nhưng tại các phường tổng
đàn gia súc, đàn lợn còn cao. Cơ cấu trong chăn nuôi còn bất hợp lý, chủ yếu là
chăn nuôi lợn, trong khi nhu cầu về thực phẩm không chỉ có thịt lợn. Năm 2009
tổng đàn bò ở các phường là 1007 con, chiếm 31,69%, đàn lợn là 4500 con,
chiếm 46,30% . Về giá trị trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn năm 2009 đạt 18 150
triệu đồng, chiếm 42,52%.
Bảng 12. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh từ 2005-2009
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng đàn trâu
1 360
1 248
1 258
1 114
956

Các phường
402
340
342
286
200
Các xã
958
908
916
828
756
Tổng đàn bò
4 896
5 467
4 505
3 994
3 178
Các phường
1 621
1 835
2 131
1 901
1 007
Các xã
3 275
3 632
2 374
2 093
2 171

Tổng đàn trâu bò cày kéo
4 664
4 127
3 728
3 650
2 817
Các phường
1 508
1 316
1 548
1 469
877
Các xã
3 156
2 811
2 180
2 181
1 940
Tổng đàn lợn
18 234 15 024 17 232 11 415 9 720
Các phường
8 483
7 595
8 371
5 534
4 500
Các xã
9 751
7 429
8 861

5 881
5 220
Bảng 13. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá hiện hành
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
54 027 56 748 49 570 26 965 42 689
- Trâu, bò
1 148
4 659 2 960 13 547 5 320
- Lợn
37 125 35 040 34 805 1 650 18 150
- Gia cầm
2 910
3 924 2 896 3 639 8 890
Chăn nuôi khác
4 830
4 053 2 663 1 095 1 474
Sản phẩm CN không qua giết thịt
2 544 4 984
Sản phẩm phụ chăn nuôi
8 014
9 072 6 246 4 490 2 741

19



2.5.3. Ngành thuỷ sản
Ngành thuỷ sản đang được thành phố quan tâm, người dân hưởng ứng và
đã ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong nuôi nước ngọt và nuôi mặn lợ. Việc
nuôi thuỷ sản đã đa dạng hoá sản phẩm với nuôi cá, cua, tôm sú, tôm thẻ chân
trắng, ếch, ba ba. Hình thức nuôi đã tận dụng diện tích tại các ao, hồ nhỏ, nuôi
lồng, nuôi cá trong ruộng lúa, nuôi cá vụ ba. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản
theo giá cố định, giá hiện hành đều tăng dần qua các năm. Theo giá hiện hành
năm 2006 là 10 990 triệu đồng; năm 2007 là 8 156 triệu đồng; năm 2008 là 15
612 triệu đồng; năm 2009 là 22 386 triệu đồng.
2.6. Đánh giá chung
2.6.1 Những thuận lợi và thành quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp
và công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Với lợi thế có lực lượng lao động dồi dào, có kỹ thuật được sự đầu tư quan
tâm cuả thành phố nên mặc dù thời tiết bất thuận, thiên tai, khô hạn, sâu bệnh
hại cây trồng, dịch hại gia súc, gia cầm nhưng do có sự chỉ đạo, của Thành uỷ,
HĐND, UBND thành phố và các xã, phường nên sản xuất nông nghiệp cũng
đạt được kết quả đáng khích lệ. Năm 2009 diện tích, năng suất cây trồng, thuỷ
sản, chăn nuôi đề đạt và vượt kế hoạch đề ra. Việc đưa các giống cây trồng, vật
nuôi mới, có năng suất, chất lượng vào sản xuất thông qua các mô hình đã có
kết quả bước đầu, cần tổng kết, rút kinh nghiệm để có thể đưa ra sản xuất đại
trà ở ác vùng chuyên canh.
2.6.2. Những khó khăn và thách thức
- Khí hậu khắc nghiệt của miền Trung và sự diễn biến khó lường của biến
đổi khí hậu toàn cầu chi phối đến sản xuất và đời sống nói chung và đặc biệt
sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản nói riêng.
- Đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, một bộ phận nông dân thiếu
việc làm sẽ là áp lực và là yêu cầu cấp bách trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ

sản nói riêng.
- Để thâm canh cây trồng, ngoài việc đầu tư tập huấn trang bị kiến thức cho
người nông dân, xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thì việc đầu tư
cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp càng trở thành yêu cầu cấp bách
trong khi thành phố, các xã, phường cần phải chi rất nhiều khoản mục phục vụ
cho phát triển đo thị.
- Nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng nông sản phẩm, trong
khi đó diện tích sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, năng suất cây trồng, vật nuôi
còn thấp. Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới còn hạn chế, chưa có các mô hình
trình diễn kỹ thuật cao, đầu tư có hiệu quả đẻ xây dựng nông nghiệp của thành
phố mang nét riêng là vùng nông nghiệp chuyên canh, bền vững, nông nghiệp
đô thị sinh thái, đáp ứng môi trường trong lành cho thành phố.

20


Phần 3
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH ĐẤT CƠ SỞ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG VÙNG CHUYÊN CANH
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ
HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020
Thành phố Hà Tĩnh là thủ phủ của tỉnh Hà Tĩnh, theo Niêm giám thống kê
thành phố Hà Tĩnh năm 2009 diện tích đất tự nhiên của thành phố là 5 654,78
ha, trong đó đất nông nghiệp có diện tích 2128,69 ha, chiếm 55,33 % diện tích
tự nhiên toàn thành phố. Đất sản xuất nông nghiệp là 2 775,09 ha, chiếm
88,70% đất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm là 2 253,88 ha, chiếm 81,22%
đất sản xuất nông nghiệp. Trong tương lai, diện tích đất nông nghiệp sẽ bị giảm
dần do một số diện tích được chuyển đổi mục đích sử dụng phục vụ kế hoạch
mở rộng đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố.
Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới của

thành phố, việc quy hoạch sử dụng hợp lý đất nông nghiệp nhằm đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất nhưng vẫn bảo vệ được đất và môi trường là rất cần thiết.
Cơ sở khoa học quan trọng cho việc xây dựng các phương án quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp là các tính chất hiện tại của đất. Sau khi kết thúc công tác
điều tra dã ngoại lấy mẫu đất và phân tích 206 mẫu đất tại phòng phân tích đất
JICA, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Dưới đây là những kết quả nghiên
cứu mới nhất về các tính chất hiện tại của đất sản xuất nông nghiệp của thành
phố Hà Tĩnh. Kết quả thể hiện trên bản đồ Nông hoá-Thổ nhưỡng.
3.1. Sự hình thành và phân loại đất
3.1.1. Điều kiện hình thành
a- Mẫu chất
Trong phạm vi thành phố Hà Tĩnh, mấu chất cơ bản để hình thành nên đất
là phù sa có nguồn gốc sông, hỗn hợp sông biển và biển. Phù sa sông được lắng
đọng từ hệ thống sông khá dày đặc bao quanh thành phố như sông Cày, sông
Cầu Đông, sông Cầu Phủ, sông Cái... chứa nhiều hạt limon. Phù sa biển và hỗn
hợp sông biển điển hình là các hạt cát, thứ đến limon. Sự phân bố xen kẽ và hỗn
hợp sông biển làm cho đất có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình.
b- Địa hình
Thành phố Hà Tĩnh nằm trong vùng đồng bằng của tỉnh, có độ cao trung
bình >2m và giảm dần về phía biển. Thành phố Hà Tĩnh có địa hình khá bằng
phẳng với 3 cấp địa hình tương đối là cao, vàn và trũng.
Như vậy, thành phố Hà Tĩnh có địa hình thuận lợi cho việc phát triển các
cây nông nghiệp ngắn ngày và nuôi trồng thủy sản.
c- Khí hậu
Thành phố Hà Tĩnh có các đặc trưng khí hậu của vùng đồng bằng ven biển
Bắc Trung Bộ: như nhiệt độ bình quân năm 23,8oC, tháng thấp nhất 17,5oC
(tháng 1), tháng cao nhất 29,4oC (tháng 7), có những ngày nắng nóng 39-40 oC.
Lượng mưa từ 1500-2000 mm và tập trung vào mùa mưa khoảng 75%, số ngày
21



mưa 150-160 ngày trong năm.
- Lượng bốc hơi: từ 600-800 mm, trùng bình bằng khoảng 1/3 lượng mưa,
độ ẩm không khí phổ biến ≥ 70%.
Đặc biệt trong mùa hè có một ngày bị ảnh hưởng của gió Lào khô và nóng,
mùa mưa thường bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và bão.
d- Thủy văn, thủy lợi
Thành phố Hà Tĩnh được bao bọc bởi các con sông nhỏ với nhiều tên gọi
khác nhau như sông Hộ Độ, sông Cày, sông Cầu Phủ, sông Cầu Đông, sông
Cái, sông Rào Trường .v.v...
Hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, chủ yếu các mương tưới cấp I, II, III.
e- Sản xuất nông nghiệp
Hầu hết đất đai của thành phố Hà Tĩnh đã được sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp từ rất lâu đời với nhiều loại cây nông nghiệp ngắn ngày như lúa, ngô,
khoai lang, lạc, vừng, các loại đậu, đỗ, các loại rau..., gần đây đã dành một
phần diện tích cho nuôi trồng thủy sản. Việc thực hiện các biện pháp thâm canh
cây trồng và hệ thống thủy lợi đã làm cho nhiều vùng đất biến đổi theo chiều
hướng tốt như độ phì tăng dần, yếu tố hạn chế giảm dần.
3.1.2. Những quá trình hình thành và biến đổi chính gặp trong đất thành
phố Hà Tĩnh
Sự tác động tổng hợp của các yếu tố hình thành đất nêu trên tạo nên những
quá trình hình thành và biến đổi như sau:
a- Quá trình lắng đọng vật liệu phù sa
Đây là quá trình cơ bản để hình thành nên toàn bộ đất đai của thành phố Hà
Tĩnh gồm các vật liệu phù sa sông, phù sa biển và hỗn hợp phù sa sông biển.
Phù sa biển diễn ra cách đây khá lâu với mẫu chất cát là chủ yếu để hình thành
nên loại đất cát trong địa bàn thành phố và nhiều vùng ven biển của tỉnh Hà
Tĩnh. Phù sa sông thường trộn lẫn với phù sa biển, là nguồn gốc tạo nên loại đất
phù sa. Hiện tại, hệ thống đê đã làm cho toàn bộ đất trong đê của thành phố
không được bồi hàng năm.

b- Quá tình tích lũy chất hữu cơ và mùn trong đất
Sự tích lũy chất hữu cơ và hình thành mùn trong đất là quá tình chủ đạo để
hình thành nên đất. Hiện tại, quá trình này ở Hà Tĩnh phụ thuộc chặt chẽ vào sự
tác động của con người với các biện pháp cụ thể như bón phân hữu cơ, trả lại
đất các bộ phận không thu hoạch của cây. Do điều kiện khí hậu rất thuận lợi
cho quá trình phân giải chất hữu cơ nên hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong
đất không cao.
c- Một số quá trình biến đổi khác
- Quá trình tích lũy tuyệt đối sắt: là quá trình hình và tích tụ các hợp chất
sắt hóa trị 3 trong đất ở dạng Fe2O3 và Fe2O3nH2O được đặc trưng bở các đốm rỉ
màu nâu, màu vàng, màu đỏ tạo loang lổ đỏ, vàng trong đất. Quá trình biến đổi
này gặp rất phổ biến trong các loại đất của thành phố Hà Tĩnh.
- Quá trình glây: là quá trình hình thành và tích lũy sắt hóa trị 2 trong đất,
quá trình glây diễn ra trong điều kiện đất dư ẩm, quá trình khử chiếm ưu thế.
22


×