Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.3 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo
từng phút.
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở
để học bài.

- Cả lớp thực hiện

2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến
bé.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn
hoặc kém nhau mấy lần?

- 2 HS nêu
- 1 HS nêu



- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được
làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là
giây và thế kỉ.

- HS nghe


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b. Giới thiệu giây, thế kỉ:
* Giới thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS
chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát sự chuyển động của kim
giờ và kim phút.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó
(Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số
2) là bao nhiêu giờ?

- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu

- Là 1 giờ

- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến
vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?


- Là 1 phút

- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và
hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?

- 1 giờ bằng 60 phút

- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng
hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ
một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ
là một giây.

- HS nêu (nếu biết)
- HS nghe giảng

- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để
biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch
kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi
kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy
được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:
- Đơn vị lớn hơn năm là gì?
- 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
- 100 năm bằng mấy thế kỉ

- Kim giây chạy được đúng một
vòng.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

+ GV giới thiệu từ năm 1 – năm 100 là thế kỉ
một (thế kỉ I)

- HS đọc: 1 phút = 60 giây.

- GV ghi bảng giống SGK/25.

- HS nêu

- Năm 1 975; 1 990 thuộc thế kỉ thứ mấy?
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ
bao nhiêu
- Lưu ý: người ta hay dùng số la mã để ghi tên
thế kỉ. (thế kỉ XX)
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ
số La Mã.

1 thế kỉ = 100 năm
- HS nêu
- HS theo dõi và nhắc lại

- HS lần lượt nêu

c. Luyện tập, thực hành
* Bài 1 (SGK/25): Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng
chữ số La Mã: XIX, XX, XXI.
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68
giây
- Giải thích cách đổi

1
phút = ? giây.
3

1
- Hãy nêu cách đổi
thế kỉ ra năm?
2

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.

- GV nhận xét
* Bài 2 (SGK/25): Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- GV chốt ý: Tính thế kỉ ra năm hoặc từ năm ra
thế kỉ.

- Vì 1 phút = 60 giây.Nên 1 phút 8
giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- HS nêu

- 1 thế kỉ = 100 năm,
1
thế kỉ = 100 năm : 2 = 50
2

* Bài 3 (SGK/25): Hoạt động nhóm đôi.

vậy

- Gọi HS đọc đề bài.

năm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Nhắc nhở: ngoài việc tính từ năm ra thế kỉ, còn
phải tính khoảng thời gian từ năm đó đến nay.
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- GV nhận xét chung
- HS cả lớp làm bài vào vở
4. Củng cố

- Nêu mối quan hệ hai chiều giữa giờ – phút;
phút – giây; năm – thế kỉ.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Về nhà làm hết các bài tập, chuẩn bị bài:
Luyện tập.


- HS đọc kết quả bài làm
- Bạn nhận xét
- 1 HS đọc đề
- Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả
vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.



×