VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BÀI 10: YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở
để học bài.
- Cả lớp thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
4 71 . < 4 711
282 282 < 282 82 .
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV nhận xét chung
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được
làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn
ki-lô-gam.
b. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn:
* Giới thiệu yến:
- GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối
- HS nghe giới thiệu
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
lượng nào?
- Gam, ki-lô-gam
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng
đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn
vị là yến.
- HS nghe giảng
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến
gạo?
- HS nhắc lại
- Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua
bao nhiêu yến rau?
- HS nêu: 1 yến gạo
- Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã
hái bao nhiêu ki-lô-gam cam?
- HS nêu: 2 yến rau
* Giới thiệu tạ:
- HS nêu: hái được 50 kg cam
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến,
người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.
- GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
- 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao
nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam?
- Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng
bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến?
- Cả lớp theo dõi.
- HS lần lượt nêu
* Giới thiệu tấn:
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ
người ta còn dùng đơn vị là tấn.
- 20 yến hay 2 tạ
- GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
- Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng
bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
- Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe
đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
c. Luyện tập, thực hành:
- 2 tấn hay nặng 20 tạ
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
* Bài 1 (SGK/23): Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Xe đó chở được 3000 kg hàng
- GV đọc tên con vật, HS suy nghĩ điền khối
lượng thích hợp vào bảng con
- GV nhận xét bảng con
* Bài 2 (SGK/23): Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa yến và kg
- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy
nghĩ để làm bài.
- GV chữa bài
- GV hỏi cách đổi 1 tạ= ? yến; 10 tạ = ? tấn
- Chốt ý: Bài tập 2 củng cố lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo khối lượng vừa học
* Bài 3 (SGK/23): Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp viết kết quả, chú ý khi viết kết
quả phải có đơn vị kèm theo.
* Bài 4 (SGK/23): Hoạt động nhóm bàn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gợi ý: Muốn đổi được bài toán cần đổi 3
tấn ra tạ để cùng đơn vị rồi giải.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS
4. Củng cố
- Nêu mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg?
5. Dặn dò
- GV tổng kết tiết học
- HS đọc yêu cầu bài
- HS cả lớp ghi khối lượng của bò,
gà, voi vào bảng con.
- 2 HS đọc lại bảng
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm
vào giấy khổ to
- Treo giấy lên bảng, nhận xét bài.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp viết kết quả vào vở
- HS đọc kết quả
- Bạn nhận xét và chữa bài
- 1 HS đọc
- Nhóm bàn làm việc ghi kết
quảvào phiếu học tập
- Bạn nào làm nhanh dán kết quả ở
bảng.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- HS nhận xét kết quả
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
- Cả lớp chữa bài
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe về nhà thực hiện