Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề cương ôn tập (có đáp án) kỹ thuật an toàn môi trường Đại Học Bách Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.99 KB, 21 trang )

/>
Redit by Giáp Dương

Đề cương câu hỏi mơn: An Tồn Lao Động
Câu 1: Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
Câu 2: Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.
Câu 3: Ecgonomics là gì? nội dung Ecgonomics nghiên cứu?
Câu 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động, của người lao động trong công tác bảo hộ lao
động?
Câu 5 : Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể con người và biện pháp phịng chống tác hại của vi khí hậu xấu?
Câu 6: Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ thể con người và biện pháp giảm tiếng ồn?
Câu 7: Ảnh hưởng của rung động tới cơ thể con người và biện pháp giảm rung?
Câu 8: Thiết kế chiếu sáng tự nhiên?
Câu 9: Tính tốn chiếu sáng tự nhiên?
Câu 10: Nhiệm vụ của thơng gió cơng nghiệp, các biện pháp thơng gió và các loại hệ thống thơng gió?
Câu 11: Xác định lưu lượng thơng gió khử nhiệt (trong hệ thống thơng gió chung)?
Câu 12: Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa?
Câu 13: Khái niệm về vùng nguy hiểm, nguyên nhân gây chấn thương khi sử dụng máy móc thiết bị?
Câu 14: Biện pháp an toàn khi sử dụng máy tiện máy mài?

1


/>
Redit by Giáp Dương

Câu 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
- Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua

các biện pháp về khoa học
kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát


sinh trong sản suất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi hơn để ngăn ngừa
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động.
- Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản suất, nhằm bảo vệ yếu tố năng
động nhất của lực lượng sản suất là người lao động. Mặt khác việc chăm lo sức
khoẻ cho người lao động cịn có ý nghĩa nhân đạo.(chăm sóc sức khoẻ, ...)
2. Tính chất của bảo hộ lao động. a. Tính chất pháp lý.
Là những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn được ban hành trong công tác bảo
hộ lao động được soạn thảo thành luật của nhà nước. Luật pháp về bảo hộ lao động
được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó là cơ sở pháp lý
bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, người sử dụng lao động và người
lao động trong các thành phần kinh tế có trách nhiệm nghiên cứu thi hành.
b.Tính khoa học kỹ thuật.
- Trong công tác bảo hộ lao động cũng áp dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới nhất để phát hiện, ngăn ngừa những trường hợp đáng tiếc trong lao
động cũng như bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
- Phòng chống tai nạn lao động cũng xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện
pháp khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao
động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến cơ thể con người, các giải
pháp sử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an tồn…đều là những hoạt động
khoa học.
c. Tính quần chúng.
Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến
người lao động. Họ là những người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực
hiện các qui trình cơng nghệ, do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong
cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham
gia ý kiến về mẫu mực, qui cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc…mặt khác dù
các qui trình, qui phạm an toàn được đề ra tỉ mỉ đến đâu, nhưng công nhân chưa được
học tập, chưa được thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, thì họ
rất rễ vi phạm. Nên cơng tác bảo hộ lao động phải được toàn thể quần chúng thi hành
mới đem lại hiệu quả.


2


/>
Redit by Giáp Dương

Câu 2:Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất.
1. Điều kiện lao động:là một tập hợp tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội
được thể hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, qui trình
cơng nghệ, mơi trường lao động và sự xắp xếp, bố trí, tác động qua lại gữa chúng trong mối
quan hệ vói con người tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao
động. Các yếu tố tác động đến điều kiện lao động.
-Công cụ, phương tiện lao động: tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn, nguy hiểm
cho người lao động.
-Sự đa dạng của đối tượng lao động: có thể ảnh hưởng tốt hay xấu, an tồn hay nguy hiểm.
-Q trình cơng nghệ: dù ở trình độ cao hay thấp đều tác động đến người lao động trong. cịn
có thể làm thay đổi vai trị, vị trí của người lao động trong sản xuất.
-Mơi trường lao động: mơi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố có thể gây bất lợi hay
thuận lợi đều ảnh hưởng tới người lao động.
*Khi đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong
mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố trên.
2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại:Những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có
nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong một điều kiện lao động
cụ thể gọi là các yếu tố nguy hiểm và có hại cụ thể là:
-Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi…
-Các yếu tố hố học: chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ
-Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng..
-Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng
chật hẹp, mất vệ sinh…

-Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi .
3. Tai nạn lao động: là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột từ
bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình
thường của một bộ phận nào đó của cơ thể.
* Tai nạn lao động chia thành:
-Chấn thương: là trường hợp tai nạn kết quả gây ra vết thương, dập thương hoặc sự huỷ hoại
khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương có thể làm tạm thời hay vĩnh viễn mất
khả năng lao động, có thể là chết người.
-Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do kết quả tác dụng của các chất độc khi
chúng xâm nhập vào cơ thế con người trong các điều kiện sản xuất.
-Để đánh giá tình hình tai nạn lao động sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K (số tai nạn
lao động tính trên 1000 người trong một năm) K=n.1000/N Trong đó:
n- Số người bị tai nạn lao động (tính cho một cơ sở, địa phương, ngành hay cả nước).N- Số
lao động tương ứng. 4. Bệnh nghề nghiệp.Là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao
động gây nên bệnh tật xảy ra trong quá trình lao động do tác động của các yếu tố có hại phát
sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động.

3


/>
Redit by Giáp Dương

Câu 3: Khoa học Ecgonomics.
Ngày nay với sự ra đời của nhiều ngành khoa học mới và được ứng dụng rất hiệu
quả trong bảo hộ lao động. Các ngành khoa học về điện tử, điều khiển, công nghệ
thông tin...được ứng dụng rộng rãi khi giải quyết các vấn đề về bảo hộ lao động đặc
biệt là khoa học về Ecgonomics.
Định nghĩa: Ecgonomics từ tiếng gốc hy lạp "engon"- lao động và "nomos"- quy
luật. Nghiên cứu và ứng dụng những qui luật chi phối giữa con người và lao động .Tiêu

chuẩn nhà nước Việt Nam định nghĩa: Ecgonomics là môn khoa học liên ngành
nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và mơi trường lao
động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao
động có hiệu quả cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an tồn cho con người .Khoa
học Ecgonomics với tính đa dạng và phong phú đã thâm nhập nhanh chóng vào hầu hết
các nội dung của bảo hộ lao động. việc áp dụng các thành tựu về Ecgonomics để
nghiên cứu, đánh giá thiết bị và công cụ lao động,chỗ làm việc, môi trường lao động,
cũng như việc áp dụng các chỉ tiêu tâm sinh lý, dữ kiện nnhân trắc học người lao động
trong thiết kế chỗ làm việc.
*Những nội dung Ecgonomics nghiên cứu:Sự tác động giữa người - máy- môi
trường,Nhân trắc học Ecgonomics với chỗ làm việc,Đánh giá và chứng nhận chất lượng
về an toàn lao động
1. Sự tác động giữa người - máy- môi trường.
Tại chỗ làm việc, Ecgonomics coi cả 2 yếu tố bảo vệ sức khoẻ cho người lao động và
năng suất lao động quan trọng như nhau.
-Ecgonomics tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người điều khiển
nhờ vào việc thiết kế.
-Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy nhờ sự tuyển chọn, luyện
tập.
-Tập trung vào việc tối ưu hố mơi trường xung quanh với con người và sự thích nghi
của con người với điều kiịen mơi trường…
Mục tiêu chính của Ecgonomics trong quan hệ người - máy và người- mơi trường là
tối ưu hố các tác động tương hỗ.
- Tác động tương hỗ giữa người điều khiển và trang thiết bị.
- Giữa người điều khiển và chỗ làm việc.
- Giữa người điều khiển với môi trường lao động .
Khả năng sinh học của con người chỉ điều chỉnh được trong một giới hạn vì vậy khi
thiết kế các trang thiết bị phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với người sử dụng
nó. Mơi trường tại chỗ làm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nhưng
phải đảm bảo sự thuận lợi cho người lao động khi

4


/>
Redit by Giáp Dương

làm việc: Các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thơng thống tác động đến
hiệu quả công việc. Các yếu tố về sinh lý, xã hội, thời gian và tổ chức lao động ảnh
hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao động.
2.Nhân trắc học Ecgonomics với chỗ làm việc.
Nhân trắc học Ecgonomics là khoa học với mục đích là nghiên cứu những tương
quan giữa người lao động và các phương tiện lao động, đảm bảo sự thuận tiện tối ưu
cho người lao động khi làm việc để đạt được năng suất lao động cao nhất và đảm bảo
sức khoẻ cho người lao động.
 Những nguyên tắc Ecgonomics trong thiết kế hệ thống lao động.
Chỗ làm việc là đơn vị nguyên vẹn nhỏ nhất của hệ thống lao động trong đó có
người điều khiển, phương tiện kỹ thuật (cơ cấu điều khiển, thiết bị thông tin, trang
bị phụ trợ ) và đối tượng lao động.
Các đặc tính thiết kế phương tiện kỹ thuật hoạt động cần phải tương ứng với khả
năng con người, dựa trên nguyên tắc:
-Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lý và đặc tính khác của người l/đ
-Cơ sở về vệ sinh lao động.-Cơ sở về an toàn lao động.
-Các yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật.
Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.
• Thích ứng với hình dáng người điều khiển.
• Phù hợp với tư thế của cơ thể, lực cơ bắo và chuyển động.
• Các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thơng tin phản hồi.
Thiết kế môi trường lao động.
Môi trường lao động cần phải được thiết kế và đảm bảo tránh được tác động
có hại của các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và đạt được điều kiện tối ưu

cho hoạt động chức năng của con người.
Thiết kế quá trình lao động.
Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người lao
động, tạo điều kiện dễ chịu, thoải mái để dễ dàng thực hiện mục tiêu lao
động. Phải loại trừ sự quá tải gây nên bởi tính chất cơng việc vượt q giới
hạn chức năng hoạt động tâm sinh lý của người lao động.
3. Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an toàn lao động.Phạm vi đánh giá về
Ecgonomics và an toàn lao động đối với máy, thiết bị bao gồm:
An toàn vận hành và Tư thế và khơng gian làm việc.
Các điều kiện nhìn rõ ban ngày và ban đêm và Chịu đựng về thể lực.
Đảm bảo an toàn đối với các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất.
Những yêu cầu về thẩm mỹ, bố cục khơng gian, sơ đồ bố chí, tạo dáng, màu sắc.

5


/>
Redit by Giáp Dương

Câu 4. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở trong công tác bảo hộ lao động.
a. Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động.nghĩa vụ:
-Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp phải lập kế hoạch,
biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện l/đ
-Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao
động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo qui định của nhà nước.
-Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh
lao động trong doanh nghiệp. Phối hợp với cơng đồn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động
của mạng lưới an tồn viên.
-Xây dựng nội qui, qui trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy
móc, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới và nơi làm việc theo tiêu chuẩn qui định của nhà nước.

-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn qui định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động
với người lao động.
-Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và
định kỳ 6 tháng. Hàng năm phải báo cáo với sở lao động thương binh và xã hội nơi doanh
nghiệp hoạt động.
 Quyền:
-Buộc người lao động phải tuân thủ các qui địn, nội qui hiến pháp an toàn lao động, vệ sinh
lao động.-Khen thưởng, kỷ luật kịp thời.-Khiếu lại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
quyết định của thanh tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải chấp hành
nghiêp chỉnh quyết định đó.
b. Nghĩa vụ và quyền của người lao động.
 Nghĩa vụ:
-Chấp hành các qui định, nội qui về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng
việc, nhiệm vụ được giao.
-Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, nếu làm mất,
hư hỏng thì phải bồi thường.
-phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả
tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
 Quyền:
-Yêu cầu của người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cải thiện
điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện
pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
-Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động,
đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo cáo ngay với người phụ trách
trực tiếp, từ trối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ nói trên khơng được khắc
phục.
-Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi
phạm qui định của nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ
sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.


6


/>
Redit by Giáp Dương

Câu 5.

Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể.
a. ảnh hưởng của vi khí hậu nóng.
Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng có thể xảy ra các biến đổi sinh lý, bệnh lý.
- Biến đổi sinh lý:
-Nhiệt độ da: Đặc biệt là vùng da trán, rất nhạy cảm đối với các biến đổi nhiệt bên
ngoài gây ra cảm giác nhiệt: rất lạnh, lạnh, mát, dẽ chịu.
thân (ở dưới lưỡi): Nếu thấy tăng thêm 0.3÷10C là cơ thể có sự tích nhiệt. Nhiệt
thân ở 38.50C được coi là nhiệt báo động, có sự nguy hiểm sinh lý như say nóng.
-Chuyển hố nước: làm việc ở nhiệt độ cao lên cơ thể mất ngiều nước do thải nhiệt gây
ảnh hưởng tới tim, thận, gan, hệ tiêu hố, hệ thần kinh.
* Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường gặp tăng lên gấp 2 so với lúc bình
thường. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng
co giật, gây ra chóng mặt, đau đầu, buồn nơn và đau thắt lưng.
b. ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh.
Làm cho cơ thể mất nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm và mức tiêu thụ oxy tăng. Cơ vân,
cơ trơn co lại gây hiện tượng nổi da gà, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân
tay, vận động khó khăn. trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh: viêm
dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu
lưu thông kém và đề kháng cơ thể giảm.
b. ảnh hưởng của bức xạ nhiệt.
-Tia hồng ngoại: tuỳ theo cường độ bức xạ, bước sóng, diện tích chiếu, góc chiếu tia

hồng ngoại có thể phát sinh mức tác dụng nhiệt khác nhau. Tia hồng ngoại có λngắn sức
rọi sâu vào dưới da 3cm gây bỏng, rộp phồng da, cảm giác bỏng. Với tia có λdài xuyên
qua xương hộp sọ gây biến đổi cho não.
-Tia tử ngoại: gây ra các bệnh về mắt, da (bỏng, ung thư...)
-Tia Laze: gây bỏng da, võng mạc ngồi ra cịn gây tác dụng điện học, hóa học, cơ
học...
Các biện pháp phịng chống tác hại vi khí hậu xấu.
a. Phịng chống vi khí hậu nóng.
Gồm có:Biện pháp kỹ thuật;Biện pháp vệ sinh;Biện pháp phịng hộ cá nhân.

Biện pháp kỹ thuật: Để duy trì tiêu chuẩn vi khí hậu cho các nhà sản xuất dùng
các biện pháp:
-Trong các phân xưởng, nhà máy nóng độc cần được tự động hố và cơ khí hố, điều
khiển và quan sát từ xa.
-Cách ly nguồn nhiệt đối lưu, bức xạ nơi lao động bằng cách dùng vật liệu cách nhiệt
bao bọc lò, ống dẫn.
-Nhiệt

7


/>-Lập

Redit by Giáp Dương

thời gian biểu sản xuất thích hợp, những công đoạn sản xuất toả nhiều nhiệt
không hoạt động cùng một lúc mà rải ra trong ca lao động.
-Khi thiết kế xắp đặt hợp lý các nguồn sinh nhiệt xa nơi lao động. Đảm bảo thơng gió
tự nhiên và thơng gió cơ khí chống nóng.
-Giảm nhiệt, bụi: dùng thiết bị giảm nhiệt, lọc bụi (màn nước, thơng gió...)


Biện pháp vệ sinh:
-Quy định chế độ lao động thích hợp. Trong điều kiện vi khí hậu nóng lấy chỉ số nhiệt
tam cầu làm tiêu chuẩn xét mức giới hạn cho phép khi tiếp xúc với nhiệt cho các chế
độ lao động, nghỉ ngơi khác nhau.
-Tổ chức tốt nơi nghỉ cho công nhân làm việc ở nơi có nhiệt độ cao bằng các phòng đặc
biệt hoặc ở nơi xa nguồn phát nhiệt: có nhiệt độ thấp, tốc độ chuyển động khơng khí
thích hợp, thoải mái khi nghỉ ngơi.
-Thiết kế không gian nghỉ với kích thước tuỳ ý, xung quanh được bao 1 màn nước hình
trụ đứng cao 2m. Ngồi ra cịn trang bị các vịi nước ấm và lạnh cho cơng nhân tắm
trong thời gian nghỉ hoặc cấp cứu khi bị say nóng.
-Chế độ uống: làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng mồ hơi ra nhiều làm mất các
muối khống, vitamin, để giữ cân bằng nước trong cơ thể cần uống nước có pha thêm
các muối kali, natri, canxi, phốtpho và bổ xung thêm các vitamin B, C, đường, axít hữu
cơ.
-Chế độ ăn hợp lý: làm việc trong điều kiện nóng, năng lượng tiêu hao cao hơn bình
thường, nhưng do mất nước, mất muối, gây mất cảm giác thưởng thức ăn uống. Bởi
vậy hậu cần phải hợp khẩu vị, kích thích được ăn uống.
Hàng năm khám tuyển định kỳ phát hiện người bị mắc bệnh không được phép tiếp xúc
với nóng: bệnh tim mạch, thận, hen, lao...

Biện pháp phịng hộ cá nhân.
- Quần áo bảo hộ lao động: cản nhiệt từ bên ngồi vào và thốt nhiệt thừa từ bên
trong ra.
- Bảo vệ đầu: mũ bảo vệ, mặt lạ.
- Bảo vệ chân tay bằng giày chịu nhiệt, găng tay đặc biệt.
- Bảo vệ mắt bằng kính màu đặc biệt để giảm tối đa bức xạ nhiệt cho mắt.
b. Phòng chống vi khí hậu lạnh.
- Phịng cảm lạnh: bằng cách che chắn tốt, tránh gió lùa. Các xưởng lớn dùng hệ
thống gió sưởi ấm ở cửa ra vào, màn khí nóng để cản khơng khí lạnh tràn vào.

- Bảo vệ chân: dùng giày da, ủng khô.
- Trang cấp đầy đủ quần áo đúng tiêu chuẩn.
- Khẩu phần ăn chống rét phải đủ mỡ, dầu thực vật. Tỷ lệ mỡ tốt nhất nên đạt
được 35-40% tổng năng lượng.

8


/>
Redit by Giáp Dương

6. Chống tiếng ồn. 1.
ảnh hưởng của tiếng ồn
Tiếng ồn tác động đến cơ quan thính giác đầu tiên nhưng lại gây ảnh hưởng
trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đó đến hệ thống tim mạch và nhiều cơ quan
khác, cuối cùng đến cơ quan thính giác. tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào
mức ồn. Tuy nhiên tần số lặp lại, đặc điểm của của tiếng ồn cũng ảnh hưởng lớn. Tiếng
ồn phổ liên tục gây tác dụng khó chịu ít hơn tiếng ồn gián đoạn. tiếng ồn tần số cao khó
chịu hơn có tần số thấp. Khó chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ.
ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vào hưởng của năng lượng âm,
thời gian tác dụng.
- ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính giác: khi chịu tác dụng của tiếng ồn,
độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên, làm việc lâu trong
mơi trường có tiếng ồn phải mất một thời gian nhất định sau khi làm việc mới
phục hồi thính giác. Làm việc trong môi trường iếng ồn kéo dài gây bệnh nặng
tai, giảm thính lực.
- ảnh hưởng tới các cơ quan khác:
+Gây rối loạn trạng thái bình thường của hệ thần kinh: đau đầu, chóng mặt, cảm giác
sợ hãi...
+Gây rối loạn hệ thống tim mạch: rối loạn sự co cơ của mạch máu, nhịp tim

+Gây các bệnh khác: đau dạ dày, cao huyết áp...
+Giảm chất lượng công việc do thông tin bị nhiễu.
2. Biện pháp chống tiếng ồn.
Biện pháp chung:
-Chống tiếng ồn phải được thực hiện ngay từ khâu thiết kế (máy móc...), qui hoạch
tổng mặt bằng.
-Hạn chế sự lan truyền ngay trong phạm vi xí nghiệp, ngăn chặn lan ra xung quanh.
-Trồng cây xanh giữa các khu nhà, khu sản xuất tạo rào cản và giảm tiếng ồn.
-Đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa khu sản xuất và các khu khác để tiếng ồn không
vượt mức cho phép.
-Máy ồn trong phân xưởng được bố trí vào một khu vực cách xa nơi làm việc.
Câu

9


/>



10

Redit by Giáp Dương

Giảm tiếng ồn tại nguồn phát sinh: đây là biện pháp chủ yếu.
Nguyên nhân sinh tiếng ồn tại nguồn phát sinh:
• Đặc điểm của máy: ma sát, va chạm...
• Chế tạo khơng chính xác.
• Chất lượng lắp ráp kém.
• Vi phạm qui tắc sử dụng máy.

• Khơng sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ.
• Qui trình cơng nghệ chưa hồn thiện.
• Biện pháp cơng nghệ:
• Hiện đại hố trang thiết bị, thay thế thiết bị gây ồn.
• Hồn thiện qui trình cơng nghệ: thay dập, tán bằng ép...
• Biện pháp kết cấu: thay thế các chi tiết, kết cấu gây ồn lớn bằng chi tiết,
kết cấu gây ồn thấp hơn.
• Biện pháp tổ chức: lập thời gian biểu thích hợp cho các xưởng ồn.
• Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người.

Lập đồ thị làm việc cho cơng nhân để họ có khả năng nghỉ ngơi hợp
lý, làm giảm thời gian có mặt của cơng nhân ở những xưởng có mức ồn
cao.
Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền: dùng nguyên tắc hút âm hoặc cách âm.
• Nguyên tắc hút âm: Năng lượng âm lan truyền trong khơng khí, khi gặp bề
mặt kết cấu thì một phần năng lượng bị phản xạ lại, một phần bị vật liệu
của kết cấu hút đi và một phần xuyên qua kết cấu rồi lan truyền tiếp. Sự
phản xạ và hút năng lượng âm phụ thuộc vào tần số, góc tới của sóng âm,
tính chất vật lý của vật hút âm. Quá trình hút âm là do sự biến đổi cơ năng
thành nhiệt năng. nhiệt năng bao gồm ma sát nhớt của khơng khí trong vật
hút âm và vật liệu làm vật hút âm.
• Nguyên tắc cách âm: Khi sóng âm tới bề mặt 1 kết cấu, dưới tác dụng của
âm kết cấu này chịu dao động cưỡng bức, do đó trở thành 1 nguồn âm mới
và tiếp tục bức xạ năng lượng.Tiếng ồn từ nơi có nguồn ồn xuyên qua kết
cấu cách âm truuyền đi bằng 3 con đường.
• Đi qua kết cấu phân cách.
• Đi trực tiếp theo khơng khí qua các khe hở và các lỗ.
• Đi theo nhờ rung động do các kết cấu gây ra.



/>
Redit by Giáp Dương

Tường cách âm: Thực chất của tường cách âm là năng lượng âm truyền đến
được phản xạ lại lớn hơn nhiều năng lượng âm đi qua nó. Tường cách âm
thường có 1 lớp hoặc nhiều lớp.

Vỏ (bao) cách âm: Dùng để che thiết bị hoặc một phần của thiết bị gây ồn
cao. Vỏ bọc thường làm bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác
tuỳ theo mức độ phòng cháy và khả năng sản xuất. Mặt trong dán hoặc ốp
một lớp vật liệu hút âm chọn tương ứng với phổ tiếng ồn của máy và theo u
cầu phịng cháy (bơng, xỉ than, các loại vật liệu sợi...)

Buồng, tấm cách âm: khi làm việc không thường xuyên, trực tiếp với các
thiết bị máy móc mà chỉ cần quan sát q trình làm việc và khơng thể ngăn
cách nguồn ồn do khó khăn về mặt sản xuất thì sử dụng buồng hay tấm cách
âm (phản xạ âm) di động.
 Chống tiếng ồn khí động: Tiếng ồn khí động gồm các loại sau:
 Tiếng ồn khơng đồng nhất của dịng hơi xả vào bầu khí quyển theo chu kỳ
(tuốc bin, quạt máy...)
 Tiếng ồn sinh ra do tạo thành xốy ở mặt giới hạn của dịng. Hiện tượng này
xảy ra ở giới hạn giữa lớp hơi chuyển động và lớp đứng yên hoặc ở mặt cứng
của ống dẫn hơi.
 Tiếng ồn chảy rối khi có các dịng hơi tốc độ khác nhau chảy lẫn với nhau.
Việc giảm tiếng ồn khí động từ nguồn là rất khó khăn, do vậy dùng các kết cấu tiêu âm
để giảm tiếng ồn trên đường lan truyền.
 Bộ tiêu âm tích cực: vật liệu tiêu âm hút năng lượng âm vào nó. Làm
việc theo nguyên tắc của hộp cộng hưởng. Khi âm truyền qua, hệ
thống sẽ dao động tiêu hao năng lượng âm đặc biệt khi f ≈ friêng của hệ
thống tiêu âm.

 Bộ tiêu âm phản lực thụ động: vật liệu tiêu âm phản xạ năng lượng âm
về nguồn. Làm việc theo nguyên tắc của bộ lọc âm thanh. Nghĩa là cho
một số sóng âm có f nào đó đi qua và cản trở âm ở một tần số khác.
 Biện pháp phòng hộ cá nhân: dùng các trang bị cá nhân: bao tai, nút bịt tai...
g. Tiêu chuẩn tiếng ồn trong sản xuất. trong tiêu chuẩn an toàn lao động.


-

11


/>
Câu 7.Ảnh

Redit by Giáp Dương

hưởng của rung động tới cơ thể con người.
Theo hình thức tác động rung động phân thành: Rung động chung: gây ra dao động cho
toàn cơ thể. Và Rung động cục bộ: gây ra dao động cho từng bộ phận cơ thể. Thực tế cơ
thể có thể chịu cả 2 loại rung tạo nên rung tổ hợp.
-Rung động cục bộ ảnh hưởng không chỉ giới hạn trong phạm vi chịu tác dụng của nó,
mà đến cả hệ thống thần kinh trung ương và có thể thay đổi chức năng của các cơ quan,
bộ phận khác, gây ra các phản ứng bệnh lý tương ứng. Đặc biệt là xảy ra cộng hưởng
frung ≈ friêng của cơ thể (friêng = 6÷9Hz). Tư thế làm việc có ảnh hưởng nhiều đến
tác dụng cộng hưởng. khi xảy ra cộng hưởng với các bộ phận cơ thể, gây ra cảm giác
ngứa ngáy khó chịu, tê ở chân và vùng thắt lưng và nhiều dị cảm khác làm cho con
người thấy khó chịu.
-Rung động chung gây nên rối loạn thần kinh, tuần hồn và hội chứng tiền đình.
d. Biện pháp giảm rung.Biện pháp chung:

-Phương pháp kỹ thuật cơng trình: áp dụng phương tiện tự động hố, cơng nghệ tiên
tiến để loại bỏ các công việc tiếp xúc với rung động, thay đổi các thông số thiết kế
máy, thiết bị công nghệ và các dụng cụ cơ khí.
-Phương pháp tổ chức: kiểm tra sau khi lắp đặt thiết bị. Bảo quản, sửa chữa định. Thực
hiện đúng qui định sử dụng máy. Khám chữa bệnh định kỳ cho cơng nhân. bố trí thời
gian sản xuất, lắp đạt máy hợp lý.
-Phương pháp phòng ngừa: xây dựng phịng riêng trong đó đảm bảo điều kiện vi khí
hậu tốt. Tổ hợp phương pháp vật lý trị liệu.
Giảm rung động tại nguồn phát sinh:
Cân bằng các chi tiết,Nâng cao độ chính xác của các khâu truyền động,Nâng cao độ
cứng vững của hệ thống công nghệ,Dùng thiết bị giảm rung.
Giảm rung động trên đường lan truyền: cách rung và hút rung
-Cách rung: là thiết bị gây rung động được lắp thêm bộ giảm rung khi cố định với nền
xưởng. Bộ giảm rung có thể được lắp dưới máy cách rung. Bộ giảm rung phải có độ
lún, độ mềm theo tính tốn, tránh xảy ra cộng hưởng. Để tăng hiệu quả cách rung nền
móng cần làm trọng lượng lớn hơn nhiều so với trọng lượng máy.
-Hút rung: Thực chất là biến năng lượng dao động cơ phát sinh thành các dạng năng
lượng khác. Gồm các biện pháp:
-Sử dụng vật liệu cấu tạo có ma sát trong lớn (nội ma sát)
-Sử dụng vật liệu đàn hồi dẻo có tổn thất trong lớn phủ lên bề mặt kết câú dao động của
máy. có tác dụng chủ yếu với tần số thấp và trung bình: cao su, chất dẻo...
12


/>
Redit by Giáp Dương

-Chuyển năng lượng dao động cơ thành năng lượng dịng phu cơ.
Biện pháp phịng hộ cá nhân :Bao tay có đệm đàn hồi tắt rung.,Giày có đế chống
rung.,Dùng hệ thống kiểm tra, tín hiệu tự động,Dùng điều khiển từ xa.

e. Tiêu chuẩn rung động trong sản xuất.Theo tiêu chuẩn an toàn lao động.

Câu 8. Thiết kế chiếu sáng tự nhiên.
Nhiệm vụ cơ bản của việc thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho nhà là chọn hình dáng, kích thước, vị trí
của các cửa để tạo được điều kiện tiện nghi về ánh sáng trong phòng, bảo đảm cho mắt người làm
việc trong điều kiện thích hợp nhất.
-Độ rọi ánh sáng tự nhiên trong phòng phải được đảm bảo đầy đủ theo tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên
quy định.
-Đối với nhà công nghiệp phải đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh, phân giải nhanh các vật nhìn của
mắt. vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải chú ý bảo đảm cho tán xạ trong phịng khơng q lớn, nếu
khơng sẽ làm cho các vật nhìn mất tính tập thể (khơng rõ hình khối) dẫn đến sự nhìn của mắt rất căng
thẳng và mau mệt mỏi.
-Hướng của ánh sáng sao cho khơng gây ra bóng đổ của người, thiết bị và các kết cấu nhà nên trường
nhìn của cơng nhân.
-Tránh được hiện tượng lố do các cửa lấy ánh sáng có độ chói quá lớn nằm trong trường nhìn của
cơng nhân.
-Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao hơn các bề mặt khác ở trong phòng.
Thiết kế các cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà sx chỉ nên đảm bảo vừa đủ tiêu chuẩn chiếu sáng tự
nhiên quy định, không nên vượt quá, để đảm bảo chế độ vi khí hậu, giảm bớt được chi phí bảo dưỡng
trong quá trình sử dụng. Cửa chiếu sáng cho nhà công nghiệp phải đơn giản và thống nhất trong nhà
máy để sử dụng, bảo quản được dễ dàng. Mỗi hệ thống chiếu sáng có nhiều hình thức phong phú.
-Cửa sổ chiếu sáng thường dùng là cửa sổ một tầng, cửa sổ nhiều tầng, cửa sổ liên tục, cửa sổ bố trí
gián đoạn.
-Cửa trời chiếu sáng thường dùng là cửa trời hình chữ nhật, hình chữ M, hình thang, hình chỏm cầu,
hình răng cưa, mái sáng…
-Thiết kế chiếu sáng tự nhiên phải đảm bảo u cầu thơng gió thốt nhiệt kết hợp với những giải pháp
che mưa, nắng mà chọn hình thức cửa chiếu sáng thích hợp.

B¾c


B¾c

 Xác định diện tích cửa chiếu sáng.Diện tích cửa chiếu sáng có thể xác định sơ bộ theo công thức:

Nếu chiếu sáng bằng cửa sổ :

13


/>
S cs
e tc .η
.100% = min cs .Κ %
Ss
τ 0 .r1

Redit by Giáp Dương

S ct
e tc .η
.100% = tb ct %
Ss
τ 0 .r2

Nếu chiếu sáng bằng cửa trời:
Trong đó: Scs; Sct - diện tích cửa sổ, cửa trời cần xác định.
Ss - diện tích của phịng.
τ0 - hệ số xun sáng của cửa. etcmin ; etctb - HSTN tiêu chuẩn khi dùng
cửa sổ, cửa trời chiếu sáng. ηcs ; ηct - hệ số đặc trưng cho diện tích cửa sổ, cửa trời cần thiết đảm bảo
cho HSTN trong phòng bằng 1%. r1; r2 - hệ số kể đến ảnh hưởng của các mặt phản xạ ở trong phòng

khi chiếu sáng bằng cửa sổ và bằng cửa trời. K - hệ số kể đến ảnh hưởng che tối của cơng trình bên
cạnh.

9. Tính tốn chiếu sáng tự nhiên :Sau khi sơ bộ thiết kế hệ thống cửa sổ chiếu
sáng phải kiểm tra tính tốn lại xem hệ thống chiếu sáng đó có đạt được HSTN trong
phịng theo tiêu chuẩn khơng.Hệ số chiếu sáng tự nhiên của một điểm M ở trong phịng
được xác định theo cơng thức:
eM = ebt + e0 + ekt + eđ
Trong đó:
• ebt - HSTN do bầu trời gây nên.
• e0 - HSTN do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt trong phịng gây ra.
• ekt - HSTN do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt của các cơng trình kiến trúc
đứng trước cửa .
• eđ - HSTN do ánh sáng phản xạ từ mặt đất xung quanh cửa bên ngồi cơng
trình.
Khi phía trước cửa có cơng trình đối diện thì ta tính ekt bỏ qua eđ vì thực tế eđ< Xác định các HSTN.
• Tớnh ebt:
ebt = e.à.0.q
Trong ú:
ã e - h s chiu sáng tự nhiên được xác định bằng biểu đồ Đanlulux.
• q - hệ số kể đến ảnh hưởng do phân bố khơng đều của độ chói trên bầu
trời.
• τ0 - h s xuyờn sỏng ca ca.
ã à - h s làm giảm HSTN của bầu trời do kết cấu che nắng nhỏ như
cửa chip, mành mành …
• Tính e0:
Khi trước cửa khơng có kết cấu che nắng: e0 = ebt min (r-1)
Khi trước cửa có kết cấu che nắng:
e0 = c1. ebt ( r-1) cho những điểm gần cửa.

e0 = c2. ebt ( r-1) cho những điểm giữa phòng.
e0min = eminbt ( r-1) cho những điểm ở trong cùng.
Trong đó:
min
ebt - HSTN do bầu trời gây ra tại điểm tối nhất trong phòng.
r - hệ số kể đến ảnh hưởng của các bề mặt phản xạ trong phòng.
c1, c2 - hệ số kể đến sự tăng HSTN do phản xạ ánh sáng của các kết cấu che nắng.
Câu

14


/>
Redit by Giáp Dương

Tính ekt, eđ:
Khi trước cửa có cơng trình kiến trúc gần và khơng có cây xanh thì tính ekt:
ekt = eĐ.µ.τ0.χ
Khi kiến trúc đối diện ở xa (trên 30m) hay giữa kiến trúc đó và cửa có cây xanh
thì tính eđ:
eđ = ebtmin .(rđ -1).τ0 Trong đó:
χ - hệ số kể đến ảnh hưởng của sự khác nhau giữa độ chói của bầu trời và độ
chói của kiến trúc đối diện.
rđ - hệ số kể đến ảnh hưởng của phản xạ mặt đất lên trần nhà rồi hắt xuống mặt
phẳng lao động.
Câu 10. Thơng gió cơng nghiệp
1. Nhiệm vụ của thơng gió cơng nghiệp.
• Thơng gió chống nóng: Tổ chức trao đổi khơng khí giữa bên trong và bên ngồi
nhà. u cầu của thơng gió chống nóng là phải đảm bảo được nhiệt độ, độ ẩm
tương đối và vận tốc trong toàn nhà hoặc ở từng khu vực làm việc.

• Thơng gió khử bụi và hơi khí độc: hút khơng khí bị ơ nhiễm và làm sạch rồi
thải ra ngoài. Đồng thời cũng tổ chức trao đổi khơng khí, đưa khơng khí sạch từ
ngồi vào để hồ lỗng lượng bụi, hơi khí độc hại trong nhà xuống đến mức cho
phép.
2. Các biện pháp thơng gió và các loại hệ thống thơng gió.
Theo khả năng tạo ra sự lưu thơng và trao đổi khơng khí giữa bên trong và bên ngồi
nhà chia thành:
Thơng gió tự nhiên: Là trường hợp thơng gió mà sự lưu thơng Khơng khí bên trong và
bên ngoài nhà thực hiện nhờ những yếu tố tự nhiên như nhiệt thừa và gió.
Thơng gió cơ khí: Là trường hợp thơng gió sử dụng các cơ cấu cơ khí (quạt máy...) để
tạo sự lưu thơng khơng khí trong khơng gian làm việc.
Hệ thống thơng gió cơ khí thổi.
Hệ thơng thơng gió cơ khí hút.
Theo phạm vi phục vụ của hệ thống thơng gió, chia thành:
Hệ thống thơng gió chung: Là hệ thống thơng gió tác dụng trong tồn bộ khơng gian
phân xưởng, có khả năng khử nhiệt thừa và các chất độc hại xuống mức cho phép.
Hệ thống thơng gió cục bộ: là hệ thống thơng gió phạm vi tác dụng trong từng vùng
hẹp riêng biệt của phân xưởng.
Theo dạng độc hại cần hút:
Hệ thống hút nhiệt: thường bố trí trên các nguồn nhiệt.
Hệ thống hút khí và hơi độc hại: sử dụng trong quá trình sản xuất hoa chất.
Hệ thống hút bụi.
Hệ thống thơng gió phối hợp.
Hệ thống thơng gió dự phịng.


15


/>

Redit by Giáp Dương

Hệ thống điều hồ khơng khí: là dạng thơng gió hồn thiện nhất. Việc sử lý khơng khí
ở dạng thơng gió này được thực hiện bằng thiết bị chuyên dùng gọi là máy điều hoà.
Máy điều hoà là thiết bị thơng gió nhờ các khí cụ điều khiển tự động, khơng phụ thuộc
vào điều kiện bên ngồi và chế độ dao động của q trình cơng nghệ giữ cho bên trong
phịng điều kiện mơi trường khơng khí cố định.

11. Xác định lưu lượng trao đổi khơng khí trong ht thơng gió chung.
Lưu lượng trao đổi khơng khí: là thể tích hay trọng lượng khơng khí thổi vào hoặc hút
ra khỏi phòng trong một giờ. Lưu lượng trao đổi khơng khí cịn gọi là lưu lượng thơng
gió. Lấy lưu lượng thơng gió tính theo thể tích chia cho thể tích phịng được trị số m và
được gọi là bội số trao đổi khơng khí hay bội số thơng gió.Tuỳ theo nhiệm vụ của
thơng gió là khử nhiệt hay khử khí hơi có hại và bụi mà cách xác định lưu lượng thơng
gió sẽ khác nhau.
Xác định lưu lượng thơng gió khử nhiệt.
Lượng nhiệt toả ra từ các nguồn nhiệt trong nhà có thể lớn hơn lượng nhiệt mất đi do
truyền nhiệt qua kết cấu bao che của nhà, sinh ra lượng nhiệt thừa và làm cho nhiệt độ
trong nhà tăng cao.
Câu

Qth =

∑Q

∑Q

t

-


∑Q

m

(Kcal /giờ) Trong đó:

∑Q

t

- tổng lượng nhiệt toả ra trong nhà.

m

- lượng nhiệt mất mát qua kết cấu bao che. Qth - nhiệt thừa.
Để khử nhiệt thừa cần thổi khơng khí vào nhà có nhiệt độ thấp hơn để khi thổi qua nó
sẽ khử nhiệt thừa trong nhà và tăng dần nhiệt độ rồi thốt ra ngồi.
Xác định lượng nhiệt mất mát qua các kết câu: Qm

∑Q

m

∑K

=
.F (tT - tN)
(kcal/giờ) Trong đó:
tT, tN - nhiệt độ khơng khí trong nhà và ngồi trời (0C.)

F - diện tích kết cấu bao che (m2) K - hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che 9kcal/

m2.giờ.0C). K =
16

1
δ
1
1
+∑ i +
αN
λi α T

Trong đó: αN, αT - hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt


/>
Redit by Giáp Dương

bên ngoài và bên trong của kết cấu bao che. δi - chiều dày từng lớp vật liệu riêng biệt
trong kết cấu (m) λi - hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu (kcal/ m.giờ. 0C )
Xác định lượng nhiệt toả ra: QtLượng nhiệt do người: gồm nhiệt ẩn và nhiệt hiện.
Nhiệt hiện: lượng nhiệt toả ra bằng đối lưu, bức xạ và do nguội dần của hơi thở cũng
như hơi nước bốc hơi từ bề mặt da đến nhiệt độ khơng khí xung quanh.
Nhiệt ẩn là lượng nhiệt hoá hơi chứa trong hơi nước từ cơ thể toả ra.
Chính lượng nhiệt này là phần nhiệt có tác dụng làm tăng nhiệt độ khơng khí xung
quanh .
Lượng nhiệt do các máy chạy bằng động cơ điện.
Q = 860.µ1 . µ2 . µ3.µ4.N (kcal/giờ ) Trong đó:
860 - đương lượng nhiệt của điện năng kcal/ kW.giờ

N - công suất đặt máy tổng cộng của các động cơ điện kW.
µ1 - Hệ số sử dụng cơng suất đặt máy ca ụng c in: à1= 0,9 ữ 0,7
à2 - H s ph ti: à2 = 0,8 ữ 0,5 .
à3 - Hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ: µ3 = 1 ÷ 0,5.
µ4 - Hệ số chuyển biến thành nhiệt toả ra trong phòng.
Lượng nhiệt toả ra từ bề mặt nung nóng: tường lị nung; thành bể chứa...
Q = K . F (t0 - tk ) = αN .F ( tbm - tk ) (kcal/ giờ)
Trong đó:
t0- nhiệt độ của khơng khí bên trong thiết bị 0 C. tbm - nhiệt độ bề mặt ngoài của thiết bị
0C. tk- nhiệt độ khơng khí xung quanh. F - diện tích bề mặt toả nhiệt (mặt phẳng) của
thiết bị m2 αN - hệ số trao đổi nhiệt bề mặt của thành thiết bị (kcal/ m2. giờ.0C )
K- hệ số truyền nhiệt.
Ngồi ra lượng nhiệt từ lị nung cịn có thể xác định qua biểu đồ.
Lượng nhiệt toả ra từ các sản phẩm, vật liệu nóng.
Trong các phân xưởng ra cơng nóng kim loại, các sản phẩm và vật liệu nóng được để
nguội dần trong phân xưởng cũng là nguồn toả nhiệt đáng kể. Lượng nhiệt toả ra từ
những nguồn đó cũng được xác định theo công thức:
Q = C . G (t0 - tk ) (kcal/ giờ) Trong đó:
t0- nhiệt độ ban đầu 0C. tk- nhiệt độ cuối. C – tỷ nhiệt của vật liệu.
G – trọng lượng của vật liệu
Trường hợp nếu trong quá trình nguội dần, vật liệu biến đổi trạng thái từ thể lỏng sang
thể rắn thì lượng nhiệt toả ra được xá định theo công thức sau:
Q=[Cl(t0-tnc)+qnc+Cr(tnc-tk)] G (kcal/giờ)
Trong đó, ngồi các ký hiệu đã biết cịn có: C l, Cr - tỷ nhiệt của vật liệu tương ứng với
thể lỏng và thể rắn của nó (kcal/kg0c) tnc- nhiệt độ nóng chảy của vật liệu 0c
17


/>
Redit by Giáp Dương


qnc - nhiệt nóng chảy của vật liệu (kcal/kg).
L=

Qth
( m 3 / h)
C.γ (t R − tv )

Sau khi xác định được lượng nhiệt thừa trong nhà Q th, lưu lượng
thơng gió chung L được tính:
Trong đó:
C- tỷ nhiệt của khơng khí có thể lấy C=0,24 kcal/kg 0c tR- nhiệt độ khơng khí ra khỏi
nhà 0c. tv- nhiệt độ khơng khí thổi vào nhà 0c. Khi khơng khí thổi vào được lấy trực
tiếp từ bên ngồi khơng qua khâu gia cơng nhiệt làm nóng hay làm lạnh gì cả thì t v là
nhiệt độ khơng khí ngồi trời (tn). γ- trọng lượng đơn vị của khơng khí. Kg/m 3 Từ công
thức trên ta nhận thấy nếu nhiệt độ khơng khí thổi vào t v càng thấp thì lưu lượng thơng
gió sẽ càng nhỏ, hệ thống gió sẽ càng được gọn nhẹ và kinh tế. Tuy nhiên nhiệt độ
khong khí thổi vào tv khơng được thấp q so với nhiệt độ khơng khí trong nhà. Thơng
thường cho phép lấy nhiệt độ khơng khí thổi vào thấp hơn nhiệt độ trong nhà từ 3÷80C.
Nếu nhiệt độ tv thấp hơn nữa thì khơng khí thổi vào sẽ gây ra cảm giác khó chịu, có khi
gây cảm lạnh nếu các miệng thổi gió bố trí ngay ở vùng làm việc của công nhân. trong
trường hợp này, để khắc phục tác hại vừa nói trên, ta có thể bố trí các miệng thổi hoặc
cửa gió ở trên cao với tính tốn sao cho luồng gió mát chìm dần xuống đến vùng làm
việc thì nhiệt độ của nó cũng đã tăng dần lên xấp xỉ với nhiệt độ khơng khí trong nhà.
Câu 12. Thơng gió tự nhiên.
Thơng gió tự nhiên là giải pháp làm thơng thống và mát cho nhà xưởng nhờ tác dụng
theo quy luật tự nhiên của gió và nhiệt.
Thơng gió tự nhiên được áp dụng rất rộng rãi trong công trình cơng nghiệp, đặc biệt là
trong các phân xưởng xản suất có toả nhiều nhiệt: nhà lị hơi (trạm nhiệt), xưởng đúc,
xưởng mài, xưởng luyện kim...Thơng gió tự nhiên là biện pháp thơng gió kinh tế nhất.

Nó cho phép thực hiện được một lưu lượng trao đổi khơng khí rất lớn, bội số trao đổi
khơng khí có thể đạt được từ 10 ÷20 lần, trong khi đó khơng địi hỏi tốn kém năng
lượng.
L=

L=

Qth
( kg / h)
C (t R − t N )

Lưu lượng trong trường hợp khử nhiệt:

10 3.G.γ
(kg / h)
y cp − y N

Lưu lượng trong ttrường hợp khử độc hại:
Trong đó:
tN – nhiệt độ khơng khí ngồi trời oC
tR – nhiệt độ khơng khí ra khỏi nhà oC
18


/>
Redit by Giáp Dương

yN – hàm lượng độc hại trong khơng khí ngồi trời g/m3 hay mg/l
γ - trọng lượng đơn vị của khơng khí Kg/m3
Thơng gió tự nhiên dưới tỏc dng ca nhit tha.


tR
F2

h2

tn,



Pa
F1

t T, T
tb

h1

H

a-a

tb

Pa

Mặt phẳng
trung hoà

tT


Do có nhiệt thừa, nhiệt độ khơng khí tại vùng làm việc bên trong nhà sẽ có trị số t T cao
hơn nhiệt độ khơng khí ngồi trời tự nhiên. Khơng khí nóng tại vùng làm việc bốc lên
cao, trên đường đi nó tiếp tục khử nhiệt thừa nên nhiệt độ của tăng dần lên đến t R rồi
theo cửa F2 thốt ra ngồi. Ngược lại, khơng khí ngồi trời mát và nặng hơn khơng khí
trong nhà, sẽ theo cửa F1 đi vào thay chỗ cho lượng khơng khí đã thốt ra ngồi. Hiện
tượng nêu trên có được là vì có sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài nhà tại
các cửa. ở cửa dưới F1 áp suất không khí bên ngồi cao hơn áp suất khơng khí trong
nhà, cịn ở cửa trên F2 thì ngược lại, áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài. Như
vậy nếu đi từ dưới lên trên thì sẽ tìm được một độ cao trung bình h 1 nào đó kể từ tâm
cửa dưới mà tại đó áp suất khơng khí trong và ngoài nhà bằng nhau. Mặt phẳng a-a
nằm ở độ cao đó gọi là mặt phẳng trung hồ. Nếu gọi áp suất khơng khí trên mặt phẳng
trung hồ là pa, thì áp suất trong nhà ở tại tâm cửa bên dưới và bên trên sẽ là:
PT1=Pa+h1.γtbT
(Kg/m2)
PT2=Pa- h2.γtbT
(Kg/m2)
Cũng tương tự như vậy, áp suất khơng khí ngồi nhà tại tâm các cửa là:
PN1=Pa+h1.γtbN
(Kg/m2)
PN2=Pa- h2.γtbN
(Kg/m2)
Độ chênh lệch áp suất tại tâm các cửa:
ở cửa dưới F1: ∆P1=PN1-PT1=h1(γN - γtbT)
ở cửa trên F2: ∆P1=PT2-PN2=h2(γN - γtbT)
19


/>
Redit by Giáp Dương


Trong công thức trên: γtbT là trọng lượng đơn vị của khơng khí trong nhà ứng với nhiệt
độ trung bình:
t tb T =

tT + t R
2

Theo thuỷ lực học tại một tiết diện nào đó nếu có chênh lệch áp suất là ∆P thì dịch thể
sẽ chuyển động qua tiết diện đó với vận tốc V:
V=

2 g.∆p
(m / s)
γ

Trong đó:
∆P chênh lệch áp suất ở hai bên tiết diện đang xét (kg/m2).
g- gia tốc trọng trường (m/s2).
γ- trọng lượng đơn vị của dịch thể (kg/m3)
Nếu thay ∆P vừa tìm được ở trên sẽ xác định được vận tốc chuyển động của khơng khí
V1và V2 qua các cửa F1và F2:
V1 =

2 gh1 (γ n − γ Ttb )
,m/ s
γN

V2 =


2 gh2 (γ n − γ Ttb )
,m/ s
γR


γN và γR – trọng lượng đơn vị của khơng khí ứng với nhiệt độ tNvà tR.
Do có sức cản cục bộ, vận tốc thực tế của khơng khí tại các cửa sẽ nhỏ hơn một ít so
với trị số vận tốc tính được theo cơng thức nêu trên. Để tìm vận tốc thực tế đưa thêm
vào hệ số vận tốc ϕ (ϕ=0,97). Ngồi ra, khi qua cửa dịng khơng khí bị thắt nhỏ lại, tức
là tiết diện thực tế dòng khơng khí đi qua bé hơn diện tích cửa. Hệ số thắt nhỏ dịng
chảy là α. tích số của hai hệ số α và ϕ gọi là hệ số lưu lượng µ. Thơng thường có thể
lấy µ=0,64.
Vậy lưu lượng khơng khí thực tế đi vào nhà qua cửa dười sẽ là:
L1 = µ1.F1.V1.γ N = µ1.F1. 2 g.h(γ N − γ Ttb ).γ N , kg / s

20


/>
Redit by Giáp Dương

và từ nhà thốt ra ngồi qua cửa trên là:
L2 = µ 2 .F2 .V2 .γ R = µ 2 .F2 . 2 g.h2 (γ N − γ Ttb ).γ R , kg / s

áp dụng phương trình cân bằng lưu lượng và cho rằng µ1=µ2=µ, lưu lượng vào = lưu
lượng ra tính được:
H

h1 =
1+

h1 =

2

(m)

2

( m)

γ R  F2 
 ÷
γ N  F1 
H

γ F 
1+ N  1 ÷
γ R  F2 

Trong đó:
H- Khoảng cách thẳng đứng giữa tâm các cửa (m)
2

Vị trí mặt trung hồ:

1.

h1  F2 
= ÷
h2  F1 


coi gần đúng

γR
≈1
γN

vậy khoảng cách từ mặt phẳng trung hoà đến tâm các cửa gió vào và gió ra tỷ lệ nghịch
với bình phương diện tích. Nếu F 1=F2 thì mặt phẳng trung hoà sẽ nằm ở độ cao cách
đều tâm các cửa đó.
Khi tính tốn thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa, lưu lượng
trao đổi khơng khí, các trị số nhiệt độ khơng khí vào, khơng khí trong nhà và khơng khí
ra đã biết. Do vậy cần xác định diện tích các cửa sổ. Trước tiên chọn tỷ số
tính được h1, h2 từ giải hệ phương trình:
 h1  F2 
 = ÷
 h2  F1 
h + h = H
 1 2

2

h1, h2 đã biết tính được F1, F2
21

F1
F2

sau đó



/>
F1 =

L1

µ1. 2 gh1 ( γ N − γ tbT ) .γ N

Redit by Giáp Dương

F2 =

L2

µ 2 . 2 gh2 ( γ N − γ tbT ) .γ R

Câu 13. Khái niệm về vùng nguy hiểm.
Vùng nguy hiểm: là khoảng khơng gian trong đó các nhân tố nguy hiểm đối với sự sống và
sức khoẻ của con người xuất hiện tác dụng một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất
ngờ.Vùng nguy hiểm của các cơ cấu truyền động: mâm cặp, trục chính, bộ truyền bánh răng,
đai..., vùng gia cơng của các máy cơng cụ, vùng quay trịn của các bộ phận lồi lõm, vùng văng
ra của các mảnh dụng cụ cắt...
2. Nguyên nhân gây chấn thương khi sử dụng máy và trang thiết bị.
Căn cứ vào mục đích, yêu cầu sử dụng máy và trang thiết bị chia ra 3 loại: Nguyên nhân thiết
kế,Nguyên nhân chế tạo.Nguyên nhân bảo quản, sửa chữa.
a. Nguyên nhân thiết kế:Xuất phát từ điều kiện làm việc thực tế của thiết bị, yêu cầu kỹ
thuật khi thiết kế phải tính tốn về độ bền, độ cứng, khả năng chống chịu điều kiện làm việc
để đảm bảo máy làm việc ổn định và an toàn. Tuy nhiên khi thiết kế do những lý do khác
nhau khơng đảm bảo điều kiện an tồn của thiết bị nên gây ra tai nạn.
b. Nguyên nhân chế tạo:Về nguyên lý thiết kế đã đúng nhưng do quá trình chế tạo không

đảm bảo các yêu cầu đề ra của máy do vậy khi làm việc thiết bị gây nên nguy hiểm cho người
lao động.
c. Nguyên nhân bảo quản, sử dụng:Máy và trang thiết bị trong quá trình sử dụng phải được
bảo dưỡng định kỳ theo lịch định sẵn. việc không bảo dưỡng sẽ gây ra độ mất tin cậy và làm
việc ổn định. Việc sử dụng trang thiết bị không đúng kỹ thuật cũng tạo ra những nguy hiểm
cho lao động.
Câu 14. An toàn trên một số máy thường gặp.
a. An toàn trên máy tiện.
-Máy tiện rất phổ biến trong các nhà máy cơ khí. Trên máy tiện có các chi tiết quay: mâm
cặp, đồ gá..., các chi tiết chuyển động tịnh tiến: bàn dao, ụ sau...nguy hiểm do máy gây ra:
quần, áo, tóc...bị quấn vào máy và khi quay cũng tạo vùng nguy hiểm. Để khắc phục tai nạn
do các gnuyên nhân này gây ra, các bộ phận chuyển động phải được che kín, đồ gá quay bề
mặt ngồi lên tròn, nhẵn, cân bằng, lực kẹp ổn định đảm bảo khơng lới lỏng trong q trình
gia cơng.
-Phoi cắt trên máy cũng dễ gây tai nạn. do tính liên tục khi cắt lên dễ tạo phoi dây nó có thể
quấn vào chi tiết hay đầu dao tạo thành búi hay quay cùng chi tiết văng ra gây nguy hiểm.
Vởy phải dùng dao có kết cấu bẻ phoi với phoi vụn dùng kính chắn.
-Khi gia cơng các chi tiết dài, yếu. Lực ly tâm làm cho chi tiết văng ra hay bị uốn cong do đó
phải dùng luynét đỡ. Phơi thanh trên máy tự động phải có kết cấu che phơi. Dao cắt gá không
được dài quá dễ bị gẫy.
b. An toàn trên máy mài.

22


/>
Redit by Giáp Dương

Do kết cấu, cấu tạo của đá mài, điều kiện làm việc. Đá làm việc quay với tốc độ rất cao (35 ÷
300m/s) sinh ra lực ly tâmlớn. Do vậy đá vỡ gây ra nguy hiểm rất nghiêm trọng. Trong quá

trình mài phát sinh bụi mài. Do dung dịch trơn lạnh bám vào mặt đá bị văng ra tạo hạt sương
mù. Bụi mài và hạt nước gây bệnh về phổi, mắt. nhiệt cắt khi mài rất lớn (1000 0C) nên đối
với các máy mài cầm tay phoi nóng đỏ có thể gây bỏng hay chạm vào vùng gia cơng. Vậy để
đảm bảo an tồn trên máy mài phải kiểm tra đúng yêu cầu kỹ thuật, cân bằng đá khi lắp, có
kết cấu che chắn đá, cơ cấu hút bụi, phoi phát sinh trong q trình gia cơng.

23



×