Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.54 KB, 73 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Lời nói đầu
Hoạt động lao động sản xuất là hoạt động quan trọng nhất của con ngời
nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Trong quá trình lao
động con ngời phải chịu tác động của nhiều yếu tố làm ảnh hởng đến sức khoẻ.
Bởi vậy bảo vệ con ngời tránh đợc những tác động của điều kiện làm việc có hại
là một vấn đề thiết yếu.
Hiện nay đất nớc ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, phát triển mạnh mẽ
các khu công nghiệp vì vậy trong những năm gần đây, nền công nghiệp nớc ta
có nhiều bớc tiến mang lại nhiều thành tựu đáng kể cho đất nớc. Tuy nhiên sự
phát triển Khoa học kĩ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ KHKT và công nghệ
mới vào các ngành sản xuất cũng làm nảy sinh nhiều yếu tố ảnh hởng đến điều
kiện làm việc cũng nh sức khoẻ ngời lao động. Do đó việc bảo vệ sức khoẻ cho
ngời lao động càng phải đợc chú trọng hơn.
BHLĐ mà nội dung chủ yếu là công tác An toàn lao động, vệ sinh lao
động là một yêu cầu tất yếu khách quan gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ con
ngời, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất. Vì vậy chúng ta
cần có nhận thức đúng đắn về vị trí và tầm quan trọng của công tác BHLĐ .
Nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là đa công tác BHLĐ thực sự trở thành vấn đề
quan tâm của các nhà quản lí, ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Công tác
BHLĐ đợc thực hiện tốt sẽ góp phần bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, đẩy mạnh
sản xuất và phát triển kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt kim Đông xuân đợc sự hớng dẫn
của TS: Nguyễn Đức Trọng và các bác, các chú trong phòng kĩ thuật thuộc công
ty đã giúp em phần nào hiểu đợc tình hình thực tế của công ty, quá trình sản
xuất của công ty và đặc biệt là công tác BHLĐ . Trong thời gian thực tập tại
công ty, mặc dù đã rất cố gắng, song em còn hạn chế nhiều về mặt kiến thức
thực tế chắc chắn bản báo cáo của em cũng thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy, của các chú trong phòng Kĩ thuật,
các bạn sinh viên để bản báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Phần I:
Những vấn đề cơ bản của công tác
bảo hộ lao động
I. Một số khái niệm cơ bản
I.1. Bảo hộ lao động
Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã coi việc cải thiện điều kiện lao
động, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động là một trong những quan tâm và hoạt
động chủ yếu của mình. ILO đã có hàng chục công ớc và khuyến nghị đề cập
đến vấn đề này trong đó có công ớc 155 ra đời năm 1981 đề cập đầy đủ và tổng
quát đến vấn đề an toàn - vệ sinh lao động.
ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc, công tác Bảo hộ lao động rất đ-
ợc quan tâm. Cụ thể: trong sắc lệnh 29/SL là sắc lệnh đầu tiên về lao động do
Hồ Chủ Tịch ký đã có những điều quy định về an toàn - vệ sinh lao động. Và
trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã ban
hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, văn bản luật pháp về Bảo hộ lao động.
Hoạt động Bảo hộ lao động luôn gắn liền với hoạt động lao động sản
xuất và công tác của con ngời. Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu là công
tác an toàn - vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp,
tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện
lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn,
bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động. Hoạt động Bảo hộ lao động phát triển phụ
thuộc vào nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi
nớc. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ ngời lao
động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất.
I.2. Điều kiện lao động
Là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện
thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trờng
lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời lao động tại chỗ làm việc, tạo nên
một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động. Tình trạng tâm
sinh lý của ngời lao động tại chỗ làm việc cũng đợc coi nh một yếu tố gắn liền
với điều kiện lao động.
Tổng hoà các biểu hiện trên tạo nên một điều kiện lao động cụ thể, có
thể rất tiện nghi, thuận lợi song cũng có thể rất xấu, là nguyên nhân của các tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.
I.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
I.3.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn th ơng trong lao động
Đó là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây tai nạn lao
động đối với ngời lao động.
+ Các bộ phận truyền động và chuyển động: những trục máy, bánh
răng, dây đai truyền và các loại cơ cấu truyền động khác; sự chuyển động của
bản thân máy móc nh ô tô, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hoả, đoàn
goòng tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt Tai nạn gây ra có thể làm cho ng ời
lao động bị chấn thơng hoặc chết.
+ Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn tạo
nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ
+ Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cờng độ dòng điện tạo nguy
cơ điện giật, điện phóng, điện từ trờng, cháy do chập diện làm tê liệt hệ thống
hô hấp, hệ tim mạch
+ Vật rơi, đổ sập: thờng là hậu quả của trạng thái vật chất không bền
vững, không ổn định gây ra nh sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng, đá rơi,
đá lăn trong khai thác đá, trong đào đờng hầm, đổ tờng, đổ cột điện, đổ công
trình trong xây lắp, cây đổ, đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
+ Vật văng bắn: thờng gặp là phoi của các máy gia công nh máy mài,
máy tiện, đục kim loại, máy tiện gỗ ở các máy gia công gỗ, đá văng trong nổ

mìn
+ Nổ: bao gồm nổ vật lý, nổ hoá học,nổ chất nổ, nổ kim loại lỏng.
Nổ vật lý xảy ra khi áp suất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực,
các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hoá lỏng vợt quá giới hạn bền cho phép
của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng, bị ăn mòn do sử dụng lâu và
không đợc kiểm định. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ các vật
cản và gây tai nạn lao động cho mọi ngời xung quanh.
Nổ hoá học là sự biến đổi về mặt hoá học của các chất diễn ra trong một
thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra một lợng sản phẩm cháy lớn,
nhiệt độ rất cao và áp lực lớn làm huỷ hoại các vật cản gây ra tai nạn cho ngời
lao động khi họ ở trong phạm vi nổ. Các chất có thể gây nổ hoá học bao gồm
các khí cháy và bụi khi chúng hỗn hợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất
định kèm theo có mồi lửa thì sẽ gây nổ. Mỗi loại khí cháy nổ có thể nổ đợc khi
hỗn hợp với không khí đạt đợc một tỷ lệ nhất định. Khoảng giới hạn nổ của khí
cháy với không khí càng rộng thì sự nguy hiểm về giới hạn nổ hoá học ngày
càng tăng.
Nổ vật liệu nổ có đặc điểm là sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng
xung kích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán
kính nhất định.
Nổ của kim loại nóng chảy xảy ra khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ớt,
khi thải xỉ
I.3.2. Các yếu tố có hại đối với sức khoẻ trong lao động
Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vợt quá giới
hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ của ngời lao
động, gây bệnh nghề nghiệp. Đó là vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung động, phóng
xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi khí độc, các sinh vật có hại.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
+ Vi khí hậu xấu: là trạng thái lý học của không khí trong khoảng
không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức

xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở
giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của con ngời. Cụ thể nh sau:
Khi nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép làm suy nhợc
cơ thể, làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng
máy móc, thiết bị Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh
ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp. Còn khi nhiệt độ quá
thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh
Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy
cơ nổ do bụi khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hôi.
Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép đều ảnh hởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao
động của con ngời.
+ Tiếng ồn và rung động
Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu cho con ngời, nó phát sinh do
sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm
Rung động thờng do các dụng cụ cầm tay hoặc khí nén, do các động cơ
nổ tạo ra.
Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung động vợt quá giới hạn cho
phép sẽ gây các bệnh nghề nghiệp nh: điếc nghề nghiệp, điếc viêm thần kinh
thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thơng về xơng khớp và cơ
hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy
bén Ng ời mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian
dài sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh.
Tất cả những tình trạng trên rất dễ dẫn đến tai nạn lao động.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
I.3.3. Bức xạ và phóng xạ
+ Ngời ta có thể bị say nắng, giảm thị lực do bức xạ hồng ngoại, đau
đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng do bức xạ tử ngoại và dẫn đến tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp.

+ Phóng xạ là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến
đổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một sốnguyên tố và khả năng ion hoá vật
chất. Các tia phóng xạ gây ra tác hại đến cơ thể ngời lao động dới dạng gây
nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, rối loạn chức năng của thần kinh trung ơng,
nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng, rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổn thơng gây thiếu
máu, vô sinh, ung th, tử vong
I.3.4. Chiếu sáng không hợp lý
Trong đời sống và lao động, mắt ngời đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích
hợp. Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ mắt, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp, tăng năng suất lao động.
Tuỳ thuộc vào mỗi công việc mà cờng độ ánh sáng đợc quy định khác
nhau. Khi chiếu sáng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định thì ngoài tác hại
làm giảm năng suất lao động ra về mặt kỹ thuật an toàn còn thấy khả năng gây
tai nạn lao động tăng lên do không nhìn rõ hoặc cha đủ thời gian để mắt nhận
biết sự vật, do loá mắt
I.3.5. Bụi
Là tập hợp nhiều hạt có kích thớc nhỏ bé tồn tại trong không khí. Bụi
nguy hiểm nhất là bụi có kích thớc 0,5-5àm, khi hít phải bụi này sẽ có 70-80%
lợng bụi đi vào phổi và làm tổn thơng phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.
VD: Bệnh bụi phổi bông là bệnh phổ biến nhất. Bệnh này còn đợc gọi là
bệnh hen của thợ dệt. Bệnh này xuất hiện ở công nhân ngành dệt. họ tiếp xúc
với các loại bụi bông hình thành từ những sợi bông, lá và cây bông. Những công
nhân cán, xé bông, đóng kiện, se sợi và dệt đều có thể mắc bệnh này.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Theo điều tra bệnh bụi phổi silic có 33,7% gặp ở ngành than, 30,6% ở
ngành cơ khí luyện kim, 9,7% ở ngành xây dựng, 7,5% ở ngành công nghiệp
nhẹ, 2,6% ở ngành giao thông vận tải, 1,7% ở ngành hoá chất .Bềnh bụi phổi
silic là tình trạng bệnh lý ở phổi do hít phải bioxyt (SiO
2

) hoặc silic tự do. Bệnh
này gây xơ hoá và phát triển các hạt ở hai phổi gây cho bệnh nhân khó thở và
phổi bị tổn thơng đặc biệt.
I.4. Tai nạn lao động
Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác do kết quả của sự
tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời hoặc làm tổn thơng, phá huỷ chức
năng hoạt động bình thờng của một bộ phần nào đó của cơ thể. Khi ngời lao
động bị nhiễm độc đột ngột với sự xân nhập vào cơ thể một lợng lớn các chất
độc hại, có thể gây chết ngời ngay tức thì gọi là nhiễm độc cấp tính, và cũng đ-
ợc coi là tai nạn lao động.
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngời ta sử dụng hệ số tần suất
tai nạn lao động K.

N
n
K
1000ì
=
Với n: số tai nạn lao động.
N: tổng số ngời lao động.
K đợc tính cho một đơn vị, một địa phơng, một ngành hoặc chung cho cả
nớc nếu n và N đợc tính cho đơn vị, địa phơng, ngành hoặc chung cho cả nớc t-
ơng ứng.
Theo thông t liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTB-XH-BYT-TLĐLĐVN
ngày 26 tháng 3 năm 1998 Bộ lao động thơng binh xã hội, Bộ Y Tế,
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn về khai báo, điều tra tai nạn lao
động, tai nạn lao động đợc chia thành 3 loại:
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Tai nạn lao động chết ngời.

Tai nạn lao động nặng.
Tai nạn lao động nhẹ.
K là hệ số tai nạn lao động chết ngời, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao
động nhẹ nếu n là sô tai nạn lao động chết ngời, tai nạn lao động nặng, tai nạn
lao động nhẹ.
I.5. Bệnh nghề nghiệp
Theo thông t liên bộ số 08/TTLB ngày 19-5-1976 của Bộ y tế, Bộ Lao
động - Thơng binh - Xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam:
Bệnh nghề nghiệp là một bệnh đặc trng của một nghề do yếu tố độc hại
trong nghề đó tác động thoừng xuyên, từ từ vào cơ thể ngời lao động mà gây
nên bệnh. ( Những trờng hợp nhiễm độc cấp tính, bán cấp tính do hơi độc hoá
chất gây nên tại nơi làm việc thì coi nh tai nạn lao động).
Tại mỗi quốc gia đều công nhận những bệnh nghề nghiệp của nớc mình
và ban hành chế độ đền bù hoặc bảo hiểm bềnh nghề nghiệp. ở nhiều quốc gia
có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp thì có bấy nhiêu bệnh đợc bảo hiểm. Và Việt
Nam hiện nay đã có 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm.
Đó là các bệnh sau:
Theo thông t liên bộ số 08/TTLB-19/5/1976
1. Bệnh do bụi:
- Bệnh bụi phổi do nhiễm bụi silíc
- Bệnh bụi phổi do nhiễm bụi amiăng.
2. Bệnh do hoá chất:
- Bệnh nhiễm độc chì và hợp chất chì.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
- Bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen.
- Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân.
- Bệnh nhiễm độc mangan và hợp chất của mangan.
3. Bệnh do yếu tố vật lý:
- Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ.

- Bệnh điếc do tiếng ồn.
Căn cứ kết quả đề tài nghiên cứu về bệnh nghề nghiệp thuộc chơng
trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc 58A và đề tài cấp bộ về Bảo hộ lao động
và tình hình thực tế ở Việt Nam, Liên Bộ Y tế, Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội
và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định bổ sung 8 bệnh nghề nghiệp
sau:
1. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc.
2. Bệnh sạm da.
3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp.
4. Bệnh bụi phổi bông .
5. Bệnh lao nghề nghiệp.
6. Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp.
7. Bệnh do Leptospira nghề nghiệp.
8. Bệnh nhiễm độc TNT.
Quyết định 167/QĐ-4/2/1997 của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành bổ
sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các loại bệnh nghề nghiệp đợc bảo
hiểm:
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
1. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp.
2. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.
3. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp.
4. Bệnh giảm áp nghề nghiệp.
5. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.
I. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động
II.1. Mục đích của công tác Bảo hộ lao động
Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thờng hay máy móc
thiết bị hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay áp dụng kỹ thuật
công nghệ phức tạp, tiên tiến đều phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm,
có hại, gây tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.

Một qúa trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy
hiểm có hại. Nếu không đợc phòng ngừa cẩn thận chúng có thể tác động vào
con ngời gây chấn thơng, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút hoặc mất khả năng
lao động hoặc tử vong. Vì vậy việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm
bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh lao động là một trong những nhiệm vụ trọng
yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vì thế công tác Bảo hộ lao động luôn đợc Đảng và nhà nớc ta coi là một
lĩnh vực công tác lớn.
Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về
khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố
nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động
thích nghi, thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng nh
những thiệt hại khác đối với ngời lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
khoẻ và tính mạng ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực l-
ợng sản xuất, tăng hiệu quả và năng suất lao động.
Ta có thể nhận định rằng công tác Bảo hộ lao động có vị trí rất quan
trọng và là một trong những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh
doanh.
II.2. ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động trớc hết là phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất
nhằm bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao động.
Chính vì vậy, công tác Bảo hộ lao động phải đợc tiến hành đồng thời với quá
trình sản xuất. Có nghĩa là đi đôi với việc đề ra kế hoạch sản xuất thì ta phải
làm kế hoạch Bảo hộ lao động, đồng thời với chiến lợc kinh tế - xã hội phải có
một chính sách về Bảo hộ lao động. Ta có thể nói rằng: Bảo hộ lao động là một
chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nớc, là một nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta.

Nói cụ thể hơn, một đất nớc có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, ngời lao
động khoẻ mạnh không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn coi con ngời
là vốn quý nhất, sức lao động, lực lợng lao động luôn luôn đợc bảo vệ và phát
triển. Bảo hộ lao động tốt là góp phần tích cực vào việc chăm lo bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng và đời sống quần chúng, quan điểm quý trọng con ngời của
Đảng và Nhà nớc ta.
Mặt khác, Bảo hộ lao động đợc phát triển trớc hết vì yêu cầu tất yếu,
khách quan của sản suất, của sự phát triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức
khoẻ và hạnh phúc của con ngời nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân
đạo sâu sắc.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
II.3. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động
II.3.1. Tính luật pháp
Tính chất này của công tác Bảo hộ lao động đợc thể hiện rất rõ ở chỗ :
muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp về tổ chức, xã hội về
Bảo hộ lao động đợc thực hiện thì điều tất yếu là phải thể chế hoá chúng thành
những luật lệ, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn quy định, hớng dẫn để buộc mọi
cấp quản lý, mọi tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải
tiến hành thanh kiểm tra một cách thờng xuyên, khen thởng và xử phạt nghiêm
minh, kịp thời thì công tác Bảo hộ lao động mới đợc tôn trọng và có hiệu quả
thiết thực.
II.3.2. Tính khoa học kỹ thuật (KHKT)
Bảo hộ lao động gắn liền với sản xuất. Khoa học kỹ thuật về Bảo hộ lao
động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất.
Ngời lao động sản xuất trực tiếp trên dây chuyền phải chịu ảnh hởng
của bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, rung động và những nguy cơ có thể xảy ra tai
nạn lao động. Muốn khắc phục đợc những nguy hiểm đó không có cách nào
khác là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật.
Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả

các thành tựu khoa học của các môn khoa học cơ bản: cơ, lý, hoá và gồm tất
cả các ngành kỹ thuật nh kỹ thuật cơ khí, điện
Vì vậy muốn thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động thì phải tổ chức
nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật sản
xuất, gắn liền với việc nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật công
nghệ sản xuất.
Công tác bảo hộ lao động phụ thuộc rất lớn vào trình độ cộng nghệ sản
xuất của mỗi xã hội. Trình độ công nghệ sản xuất phát triển cộng với nền kinh
tế phát triển sẽ góp phần tạo ra các điều kiện lao động ngày một tốt hơn.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Thực chất của tiến bộ khoa học công nghệ là việc sử dụng máy móc để
thay thế lao động sống bằng lao động quá khứ. ở trình độ cao của kỹ thuật công
nghệ sản xuất là tự động hoá tổng hợp các quá trình sản xuất và sử dụng ngời
máy công nghiệp. Nh vậy, quá trình phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất
chính là quá trình thay đổi về chất lao động của con ngời. Lao động của con ng-
ời dần đợc giảm nhẹ, tiến tới loại bỏ điều kiện lao động nguy hiểm độc hại.
Bảo hộ lao động mang tính KHKT, các hoạt động điều tra, khảo sát,
phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm và có
hại đến cơ thể ngời lao động cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trờng lao
động, các giải pháp đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động đều là những hoạt
động khoa học, sử dụng các dụng cụ, phơng tiện khoa học và do các cán bộ
KHKT thực hiện.
II.3.3. Tính quần chúng
Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng rộng rãi. Nó không chỉ thể
hiện ở một ngời mà nó có liên quan tới nhiều ngời cả trong và ngoài sản xuất.
Từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng cần đợc bảo vệ.
Quần chúng lao động là những ngời trực tiếp thực hiện quy phạm, quy trình và
các biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện lao động Vì vậy chỉ có
quần chúng tự giác thực hiện thì hiệu quả ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp mới cao.
Ngời lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với quá trình sản xuất, với
thiết bị máy móc và đối tợng lao động. Và chính họ là ngời có khả năng phát
hiện những yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, để đề xuất các biện pháp
giải quyết hoặc tự mình giải quyết để phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp.
Vì vậy, công tác Bảo hộ lao động chỉ có thể đợc thực hiện tốt khi có sự
tham gia của mọi ngời, mọi cấp quản lý.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
II.3.4. Tính quốc tế
Công tác Bảo hộ lao động không chỉ có ở một địa phơng, một quốc gia
mà nó có ở trên khắp thế giới. Đây là hoạt động mang tính hợp tác quốc tế sâu
sắc. Nó là hoạt động hớng về cơ sở và vì con ngời và trớc hết là ngời lao động.
Nh vậy, ta có thể nói rằng: Bảo hộ lao động là sự nghiệp của quần
chúng, là sự nghiệp của toàn nhân loại.
II.4. Các lĩnh vực hoạt động của công tác Bảo hộ lao động
Công tác Bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
** Nội dung khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao động
Đây là nội dung chiếm vị trí quan trọng, thông qua đó để loại trừ các
yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động và bảo vệ sức khoẻ cho
ngời lao động.
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liên
ngành, đợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của
nhiều ngành khoa học khác nhau từ khoa học tự nhiên (Toán, lý, hoá ), khoa
học kỹ thuật chuyên ngành ( y học lao động, độc chất học, kỹ thuật thông gió,
kỹ thuật chiếu sáng, vật lý kiến trúc, kỹ thuật điện, cơ ứng dụng, chế tạo máy,
tự động hoá ) đến các ngành khoa học về kinh tế và xã hội học( kinh tế lao
động, luật học, xã hội học, tâm lý học ). Phạm vi và đối t ợng nghiên cứu của
khoc học kỹ thuật bảo hộ lao động rất rộng, song cũng rất cụ thể, gắn liền với

điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiêm và con ngời cũng nh điều kiện sản xuất
và tình hình kinh tế của mỗi nớc.
Nội dung chính của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
1. Kỹ thuật an toàn
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và
kỹ thuật trong sản xuất đối với ngời lao động nhằm bảo vệ ngời lao động khỏi
tác động của các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động .
Chính vì thế, muốn đảm bảo an toàn trong lao động, đạt đợc mục đích
phòng ngừa tác động xấu của các yếu tố nguy hiểm đối với ngời lao động thì
ngay từ khi thiết kế, xây dựng hoặc chế tạo thiết bị máy móc, các quá trình
công nghệ chúng ta phải quán triệt các biện pháp về kỹ thuật an toàn. Và trong
quá trình hoạt động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức,
kỹ thuật, sử dụng các thiết bị an toàn và các thao tác làm việc an toàn. Những
biện pháp đó đợc quy định cụ thể tại các quy phạm, tiêu chuẩn, các văn bản
khác về lĩnh vực kỹ thuật an toàn.
Những nội dung chính của kỹ thuật an toàn:
+ Xác định vùng nguy hiểm.
+ Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm
bảo an toàn.
+ Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị
phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân.
Việc áp dụng các thành tựu mới của tự động hoá, điều khiển học để thay
thế taho tác, cách ly ngời lao độngkhỏi những nơi nguy hiểm độc hại cũng là
một phơng hớng hế sức quan trọng của kỹ thuật an toàn.
2. Vệ sinh lao động và kỹ thuật vệ sinh
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và
kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối
với ngời lao động.

Để ngăn ngừa đợc điều đó trớc hết phải nghiên cứu sự phát sinh và tác
động của các yếu tố đó đối với cơ thể con ngời, trên cơ sở đó xác định tiêu
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại trong môi trờng lao động, xây
dựng các biện pháp về vệ sinh lao động.
Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động gồm:
+ Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh.
+ Xác định các yếu tố có hại tới sức khoẻ.
+ Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ
sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động.
+ Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh các nhân, vệ sinh môi trờng.
+ Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt
độ, chống bụi, khí độc, chống ồn, rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật
chống bức xạ, điện từ trờng
Lu ý: Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh cũng phải đợc chú trọng ngay từ
khâu thiết kế xây dựng các công trình, tổ chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo các
máy móc thiết bị, quá trình công nghệ. Và trong quá trình sản xuất phải thờng
xuyên theo dõi sự phát sinh của các yếu tố có hại, thực hiện các biện pháp bổ
sung làm giảm các yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
Ta phải thấy rằng mỗi một giải pháp kỹ thuật vệ sinh, chống ô nhiễm,
cải thiện môi trờng lao động cũng sẽ góp phần tích cực vào việc chống ô nhiễm
cải thiện và bảo vệ môi trờng xung quanh. Bởi vậy bảo hộ lao động và bảo vệ
môi trờng là hai khâu của một quá trình, gắn bó mật thiết với nhau.
3.Phòng chống cháy nổ
Những năm gần đây, trong hầu hết các công ty, xí nghiệp đều rất quan
tâm đến vấn đề này. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, đi kèm với nó là
hàng loạt các nguy cơ về cháy, nổ có thể xảy ra. Chính vì thế, trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mỗi xí nghiệp, công ty đều rất chú trọng đến công tác
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
phòng chống cháy nổ. Chúng ta đã có hàng loạt các văn bản pháp luật ra đời
nhằm hớng dẫn thực hiện công tác này.
Luật phòng cháy chữa cháy (29/06/2001) đã chỉ ra rất rõ đối tợng áp
dụng, trách nhiệm phòng cháy chữa cháy đói với các cơ sở, ban quản lý và đội
dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy tại cơ sở.
Cụ thể nh sau:
Điều 5: Trách nhiện phòng cháy và chữa cháy
3. Ngời đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đình là ngời chịu trách
nhiệm tổ chức hoạt động và thờng xuyên kiểm tra phòng cháy và chữa cháy
trong phạm vi trách nhiệm của mình.
Lực lợng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm hớng dẫn,
kiểm tra hoạt động, phòng cháy và chữa cháy của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân và làm nhiệm vụ chữa cháy.
Tại khoản 1 Điều 20 Luật phòng cháy chữa cháy đã quy định chi tiết
công tác phòng cháy đối với cơ sở.
Điều 44 hớng dẫn việc thành lập, quản lý, chỉ đạo đội dân phòng và đội
phòng cháy chữa cháy cơ sở.
Đây là một nội dung quan trọng trong công tác bảo hộ lao động mà các
đơn vị sản xuất, kinh doanh cũng nh các đơn vị hành chính sự nghiệp cần đặc
biệt quan tâm.
4. Ecgonomi
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhiều ngành
khoa học kỹ thuật mới ra đời và đã đợc ứng dụng ngay vào bảo hộ lao động.
Ngoài những ngành khoa học về điện tử, tin học đã đ ợc ứng dụng rộng rãi
trong khi giải quyết các vấn đề về bảo hộ lao động, ngành khoa học Ecgonomi
cũng đã đi sâu vào giải quyết các vấn đề về bảo hộ lao động. Ngành khoa học
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
mới mẻ này đã đi vào nghiên cứu mối quan hệ giữa con ngời với thiết bị máy

móc, môi trờng để sao cho con ngời làm việc trong điều kiện tiện nghi và thuận
lợi hơn. Và nó đã nhanh chóng trở thành một ngành khoa học rất phát triển
trong bảo hộ lao động.
Ecgonomi là môn khoa học liên ngành kết hợp giữa khoa học sinh học
ngời và khoa học kỹ thuật để tạo ra sự thích ứng giữa phơng tiện kỹ thuật, môi
trờng lao động với khả năng của con ngời về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm
đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, bảo vệ sức khỏe, an toàn, tiện nghi cho
con ngời.
Ecgonomi đợc hình thành từ nhiều ngành khoa học khác nhau, vừa mang
tính khoa học vừa mang tính kỹ thuật. Nó sử dụng kiến thức giải phẫu học trong
các môn Nhân trắc học và Cơ sinh họcứng dụng vào kỹ thuật, Ecgonomi tập
trung vào thiết kế các hệ thống, thiết kế chỗ làm việc, thiết kế môi trờng, thiết
kế giao diện ( thông tin giữa ngời và máy) và thiết kế chế độ lao động.
Việc áp dụng các thành tựu về Ecgonomi để nghiên cứu và đánh giá
thiết bị, công cụ lao động, chỗ làm việc, môi trờng lao động và áp dụng các chỉ
tiêu tâm sinh lý Ecgonomi, các dữ kiện nhân trắc ngời lao động để thiết kế công
cụ, thiết bị, tổ chức chỗ làm việc đã thực sự cải thiện rõ rệt điều kiện lao động,
tăng các yếu tố thuận lợi, tiện nghi và an toàn trong lao động, giảm nhẹ nặng
nhọc, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.
** Nội dung giáo dụng, huấn luyện về bảo hộ lao động và tổ
chức vận động quần chúng làm tốt công tác bảo hộ lao động
Các văn bản pháp luật, chế độ, quy định về bảo hộ lao động là nhằm thể
hiện đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác bảo hộ
lao động. Vì vậy, để thực hiện các biện pháp khoa học kỹ thuật, các luật lệ, chế
độ, quy định có hiệu quả thì phải làm sao để mọi ngời từ cán bộ quản lý, ngời
sử dụng lao động đến đông đảo ngời lao động có nhận thức đầy đủ, thấy rõ
nhiệm vụ và quyền hạn của mình để tự giác thực hiện.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Song song với việc xây dựng và ban hành đầy đủ, kịp thời các văn bản

pháp luật, phổ biến và quán triệt chúng, Nhà nớc còn tiến hành các hoạt động
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện và ban hành các chế tài khen thởng, xử lý các
hành
Hệ thống luật pháp về bảo hộ lao động ở nớc ta đợc trình bày tóm tắt
ở sơ đồ sau:

Các văn bản pháp luật chủ yếu về bảo hộ lao động
- Tháng 3/1947, trong sắc lệnh 19/SL, sắc lệnh về lao động đầu tiên của
nớc ta có các điều khoản về an toàn vệ sinh lao động đã nêu rõ: Các xí nghiệp
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 19
Hiến pháp
Luật lao động
Nghị định
Chỉ thị
Thông t
Các nghị định khác có
liên quan đến AT-VSLĐ
Các luật khác có liên
quan đến BHLĐ
Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm về
ATLĐ - VSLĐ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
phải có đủ phơng tiện đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân,
nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và có ánh sáng mặt trời.
- Ngày 18/12/1964, Hội đồng Chính phủ đã có nghị định 181/CP ban
hành điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động nhằm quản lý tốt công tác an toàn vệ
sinh lao động trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đây là văn
bản tơng đối toàn diện về bảo hộ lao động. Nó đề câp tới các vấn đề liên quan
đến an toàn vệ sinh lao động trong 6 chơng, 38 điều. Và chính thức đợc thi hành
từ đó đến cuối năm 1991.

- Tháng 10/1991, Hội đồng Nhà nớc đã thông qua và công bố ban hành
pháp lệnh bảo hộ lao động và có hiệu lực từ ngày 01/01/1992. Liên Bộ lao động,
thơng binh và xã hội, Bộ y tế và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã ban
hành thông t liên bộ số 17/TT-LB ngày 26/12/1991 hớng dẫn thực hiện pháp
lệnh bảo hộ lao động. Pháp lệnh gồm 10 chơng, 46 điều nêu rõ trách nhiệm
chính và trực tiếp trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điều
kiện lao động là của ngời sử dụng lao động. Pháp lệnh cũng quy định các chế
độ áp dụng cho lao động nữ, ngời cha thành niên, ngời tàn tật, quy định về
quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong công tác bảo hộ lao
động.
- Từ 01/01/1995, Bộ luật lao động của nớc ta bắt đầu có hiệu lực trong
cả nớc. Trong Bộ luật lao động cũng có chơng IX gồm 14 điều nói về an toàn
lao động - vệ sinh lao động. Và cũng có một số điều có liên quan đến bảo hộ
lao động. Đây là văn bản pháp luật chủ yếu của nớc ta về bảo hộ lao động.
- Ngày 20/01/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số
06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn vệ sinh lao
động. Đồng thời Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã ban hành Thông t số
07/TT-TLĐ ngày 06/02/1995 hớng dẫn triển khai các điều của Bộ luật lao động
và Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động
về an toàn lao động-vệ sinh lao động trong các cấp Công đoàn.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
Ngoài ra còn một số văn bản khác có các điều, khoản có nội dung liên
quan đến bảo hộ lao động: + Luật Công đoàn(1990) và Nghị định 133/HĐBT
ngày 24/04/1991.
+ Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy(1961).
+ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân(1989).
+ Luật bảo vệ môi trờng(1993).
Các Chỉ thị, Nghị quyết, Thông t, Văn bản hớng dẫn của Nhà nớc
và các ngành có liên quan về bảo hộ lao động

Đã có hàng trăm văn bản của Hội đồng bộ trởng, của Liên bộ hoặc của
các Bộ lao động, Bộ y tế, của Tổng Liên đoàn cũng nh của một số Bộ, Ban
Ngành có liên quan đến Bảo hộ lao động. Ta có thể đề cập đến các văn bản chủ
yếu sau:
- Nghị quyết số 01/NQ-TLĐ của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ra
ngày16/01/1997 về việc tăng cờng hoạt động của các cáp Công đoàn trong công
tác Bảo hộ lao động.
- Nghị quyết số 45/LB-QĐ ngày 20/03/1982 của Liên Bộ lao động, Bộ y
tế và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quy định về việc khai báo, điều tra và
thống kê báo cáo tai nạn lao động.
- Nghị định 06/CP (20/01/1995) của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Bộluật Lao động về an toàn lao động-vệ sinh lao động.
- Thông t số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 của Bộ Lao động-Thơng
binh-Xã hội hớng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Văn bản số 3272/LĐTBXH-BHLĐ (27/09/1999) của Bộ Lao động-Th-
ơng binh-Xã hội về việc huấn luyện và cấp thẻ An toàn.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
- Thông t liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 26/03/1998
của Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội- Bộ Y tế hớng dẫn về khai báo, điều tra
tai nạn lao động.
- Thông t số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 của Bộ Lao động-Thơng
binh-Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao
động.
- Thông t số 13/BYT-TT ngày 21/10/1996 của Bộ Y tế hớng dẫn thực
hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề
nghiệp.
- Thông t liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/03/1999
của Bộ lao động-Thơng binh-Xã hội-Bộ Y tế hớng dẫn thực hiện chế độ bồi d-
ỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy

hiểm, độc hại.
- Thông t liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/04/1998
hớng dẫn thực hiện các quy định vê bệnh nghề nghiệp.
- Nghị định số 133-HĐBT ngày 24/04/1991.
- Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết
và hớng dẫn thi hành một số điểm cụ thể của Bộ luật lao động về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày
31/10/1998 của Bộ lao động-Thơng binh-Xã hội- Bộ Y tế-Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác Bảo hộ lao động trong
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
** Ngoài ra còn rất nhiều các Văn bản, Thông t, Chỉ thị, Nghị quyết có
liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động: kiểm tra về bảo hộ
lao động, khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, hớng dẫn việc
khai báo, đăng ký, xin cấp giấy phép sử dụng các loại máy móc, thiết bị, vật t và
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn (có phụ lục kèm theo), hớng dẫn
việc quản lý sức khỏe ngời lao động và bệnh nghề nghiệp
Hệ thống luật pháp, chế độ, chính sách về Bảo hộ lao động của Nhà n-
ớc ta tơng đối hoàn chỉnh. Nó là cơ sở pháp lý, là chỗ dựa vững chắc của công
tác Bảo hộ lao động trong từng ngành, từng cơ sở sản xuất.
Việc tuyên truyền, phổ biến luật pháp chế độ chính sách Bảo hộ lao
động còn nhiều hạn chế. Và ý thức chấp hành luật pháp chế độ chính sách về
bảo hộ lao động cha đáp ứng đợc với yêu cầu.
** Nội dung tuyên truyền giáo dục và vận động quần chúng làm tốt
công tác Bảo hộ lao động
Muốn cho các biện pháp khoa học kỹ thuật cũng nh các chế độ chính
sách, luật lệ, quy định về Bảo hộ lao động đợc thực hiện tốt, có hiệu quả thì trớc
hết là phải làm sao cho mọi ngời từ các cán bộ quản lý, ngời sử dụng lao động

đến ngời lao động nhận thức đầy đủ, thấy rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình
để tự giác thực hiện. Ngời lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng cho việc
thực hiện công tác Bảo hộ lao động. Họ vừa là ngời vận động vừa là chủ thể của
các hoạt động về Bảo hộ lao động.
Chính vì thế, để làm tốt công tác này, nội dung công tác giáo dục, huấn
luyện về Bảo hộ lao động và tổ chức vận động quần chúng bao gồm những hoạt
động chủ yếu sau:
- Phải bằng mọi hình thức, tuyền truyền giáo dục cho ngời lao động
nhận thức đợc sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất, phải phổ biến
và huấn luyện cho họ có những hiểu biết về an toàn và vệ sinh lao động để họ
biết tự bảo vệ mình Trong các nội dung huấn luyện, cần đặc biệt coi trọng
việc phổ biến để họ quán triệt đầy đủ pháp luật về Bảo hộ lao động, đặc biệt là
cho họ thấy nghĩa vụ và quyền lợi trong công tác Bảo hộ lao động, đồng thời
huấn luyện cho ngời lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yeu cầu về
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
kỹ thuật an toàn trong sản xuất, biết sử dụng thành thạo, bảo quản và sử dụng
hợp lý các phơng tiện bảo vệ cá nhân.
- Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, bảo đảm các nguyên tắc an toàn,
thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn, quy định, nội quy an toàn, chống làm
bừa, làm ẩu.
- Vận động đông đảo quần chúng phát huy sáng kiến, hợp lý hoá sản
xuất để từ đó tự cải thiện điều kiện làm việc, biết sử dụng tốt các phơng tiện bảo
vệ cá nhân, bảo quản và giữ gìn chúng.
- Tổ chức tốt hoạt động tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại chỗ làm việc, tại
từng cơ sở sản xuất, đơn vị công tác. Xây dựng và củng cố mạng lới An toàn vệ
sinh viên, đa mạng lới này vào hoạt động một cách thiết thực và có hiệu quả tại
các tổ sản xuất, phân xởng.
Chúng ta không thể không nói tới tầm quan trọng của tổ chức Công
đoàn - là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn nhất của ngời lao động. Tổ chức

Công đoàn Việt Nam đã tổ chức, chỉ đạo phong trào quần chúng làm công tác
Bảo hộ lao động. Đặc biệt phong trào Xanh, sạch, đẹp bảo đảm an toàn vệ
sinh lao động do Công đoàn phát động trong cả nớc và đợc đông đảo công nhân
lao động, các cán bộ và nhiều cơ sở, địa phơng tham gia.
Kèm theo đó là hàng loạt các văn bản đợc đa ra để chỉ đạo và hớng dẫn
kiểm tra, đánh giá phong trào trong cả nớc ( thông t 08/TT-LB do LiênBộ Lao
động-Bộ Y tế-Bộ Nội vụ và Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam ban hành).
Tiếp theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chủ trơng tổ chức hội
thi an toàn vệ sinh viên giỏi từ cơ sở đến địa phơng, ngành và trong toàn quốc
(từ năm 1997). Và tháng 8/1998 lần đầu tiên ở nớc ta, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam đã tổ chức thành công hội thi an toàn vệ sinh viên giỏi toàn
quốc và đa hoạt động quần chúng về Bảo hộ lao động lên một bớc mới.
Đợc sự đồng ý của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Lao động-Thơng binh-Xã
hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức tuần lễ Quốc gia
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Thu - B7A
về An toàn và Vệ sinh lao động với nhiều hoạt động phong phú và đã thành
công tốt đẹp. Kể từ đó, tuần lễ quốc gia về An toàn-vệ sinh lao động và phòng
chống cháy nổ sẽ đợc tổ chức ở nớc ta vào quý I hằng năm.
Khoa Bảo hộ lao động - ĐHCĐ 25

×