Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài tập lớn mmt: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG PHÒNG 1, 2, 3, 5 TẦNG 7 TÒA NHÀ A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 35 trang )



-------TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI:Xây dựng hệ thống mạng

GV hướng dẫn: Đoàn Văn Trung
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Thành viên:





Phùng Minh Tú
Nguyễn Kiên Phán

Hà Nội 2016




-------TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI:Xây dựng hệ thống mạng

GV hướng dẫn: Đoàn Văn Trung


Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Thành viên:





Phùng Minh Tú
Nguyễn Kiên Phán

Hà Nội 2016


Mục lục


1. Khảo sát mạng thực tế
1.1 Địa điểm khảo sát:

Quán nét SUPER GAME , xóm Cả, Nguyên Xá, diện tichs 33 m 2 dài 10m
rộng 3.5 m. Gồm 30 máy tinh, 1 máy chủ, 29 máy con, máy sever, switch
48 cổng..
1.2 Sơ đồ lắp đặt của quán:

10


11



1.3 Ưu nhược điểm :
- Ưu điểm: phòng máy lắp đặt cấu trúc mạng hình sao nên thừa hưởng tất

cả ưu điểm của cấu trúc mạng này. Có thể dễ dàng mở rộng hoặc thu hẹp
, hoạt động theo nguyên lí song song nên nếu có một thiết bị nào bị hỏng,
mạng vẫn hoạt động bình thường. Ta có thể bó dây mạng trên 1 đường
để không gây rối.
- Nhược điểm: Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động, khả
năng mở rộng phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng của trung tâm, lắp đặt
cần nhiều dây mạng tốn chi phí.
2. Xây dựng hệ thống mạng cho các phòng máy 1, 2, 3, 5.
2.1 Khảo sát các phòng máy.
Xây dựng hệ thống mạng cho các phòng máy 1, 2, 3, 5 nhà A1. Mỗi phòng
có diện tích khác nhau, phòng 1, 2, 5 mỗi phòng có 35 máy,phòng máy 3
có 50 máy. Các phòng đều co trang bị máy in ,máy chiếu, đều có khả năng
truy cập Internet , các phòng đều có lắp đặt internet nên giáo phải quản lí
sinh viên việc truy nhập internet . Vì vậy ta lắp đặt hệ thống mạng LAN
theo cấu trúc hình sao giữa các phòng và có máy chủ quản lí máy con.
2.2 Vị trí, diện tích chung các phòng.
2.2.1 Sơ đồ diện tích tầng 7.

8.5 m

Phòng máy 3
14.5 m
WC
Phòng máy 2

6m


Thang máy

phòng máy 1
7m

11.5 m

12


2.2.2

Sơ đồ diện tích tầng 8.

WC
Thang máy

7m

Phòng máy 5

11,5 m
2.2.3 Sơ đồ lắp đặt logic.

13


2.2.4

Sơ đồ chi tiết

a. Sơ đồ chi tiết phòng máy 1

14


Phòng máy 1 các máy được lắp đặt theo cấu trúc mạng hình sao,
Tính toán chiều dài dây mạng:
Các máy cách nhau 0.8 m , khi bấm dây để tiện di chuyển máy thì thêm
0.2 m chiều dài dây. Coi các máy cách nhau 1 m.
Dãy 1 có 10 máy vì có thêm máy của giáo viên, tính từ đầu đến cuối
(chưa kể nối đến switch ) là: (1+ 2+ 3+ 4 +5 +6 +7 +8 +9 )*1=45 m
Khoảng cách từ Switch đến dãy 1 là: 3 * 10=30 m.
Dãy 2 và dãy 3 giống nhau , tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến
Switch ) là:
(1 +2 +3 +4 +5 +6 +7)*1*2= 56 m.
Khoảng cách từ Switch đến dãy 2 và 3 là: 3*2*8= 48 m.
Dãy 4 có 9 máy ,tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến Switch) là:
(1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8)*1=36 m.
Khoảng cách từ Switch đến dãy 4 là: 3* 9=27 m.
Khoảng cách từ máy giáo viên đến máy chiếu và máy in 2+1= 3 m
Như vậy tổng độ dài dây mạng cần cho phòng máy 1 là :
27+ 36+ 48+ 56+ 30+45+3= 245 m.
b. Sơ đồ chi tiết phòng máy 2

15


Phòng máy 2 các máy cũng được lắp đặt cấu trúc mạng hình sao.
Tính toán chiều dài dây mạng cần thiết:
Các máy cách nhau 0.8 m , khi bấm dây để tiện di chuyển máy thì thêm

0.2 m chiều dài dây. Coi các máy cách nhau 1 m.
Dãy 1 có 10 máy vì có thêm máy của giáo viên, tính từ đầu đến cuối
(chưa kể nối đến switch ) là: (1+ 2+ 3+ 4 +5 +6 +7 +8 +9 )*1=45 m
Khoảng cách từ Switch đến dãy 1 là: 2.5 * 10=25 m.
Dãy 2 và dãy 3 giống nhau , tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến
Switch ) là:
(1 +2 +3 +4 +5 +6 +7)*1*2= 56 m.
16


Khoảng cách từ Switch đến dãy 2 và 3 là: 2.5*2*8= 40 m.
Dãy 4 có 9 máy ,tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến Switch) là:
(1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8)*1=36 m.
Khoảng cách từ Switch đến dãy 4 là: 2.5* 9=22.5 m.
Khoảng cách từ máy giáo viên đến máy chiếu và máy in 2+1= 3 m
Như vậy tổng độ dài dây mạng cần cho phòng máy 2 là :
45+ 25 +56+ 40+ 36 + 22.5+ 3= 227.5 m.
c. Sơ đồ chi tiết phòng máy 3.

17


Phòng máy 3 các máy được lắp đặt theo cấu trúc mạng hình sao,
Tính toán chiều dài dây mạng:
Các máy cách nhau 1 m , khi bấm dây để tiện di chuyển máy thì thêm 0.2
m chiều dài dây. Coi các máy cách nhau 1.2 m.
Dãy 1 có 12 máy, tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến switch ) là: (1+ 2+
3+ 4 +5 +6 +7 +8 +9 +10+ 11)*1.2 =79.2 m
Khoảng cách từ Switch đến dãy 1 là: 3 * 12=36 m.
18



Dãy 2 và dãy 3 giống nhau đều có 13 máy , tính từ đầu đến cuối (chưa kể
nối đến Switch ) là: (1+ 2+ 3+ 4 +5 +6 +7 +8 +9 +10+ 11+ 12)*1.2 = 93.6
m.
Switch gần dãy 2 và 3 nên khoảng cách không đáng kể.
Dãy 4 có 12 máy ,tính từ đầu đến cuối (chưa kể nối đến Switch) là:
(1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8+9+10+11)*1.2= 79.2 m.
Khoảng cách từ Switch đến dãy 4 là: 3* 12=36 m.
Khoảng cách từ máy giáo viên đến máy chiếu và máy in 2+1= 3 m
Như vậy tổng độ dài dây mạng cần cho phòng máy 3 là :
79.2+ 36+ 93.6 +79.2+ 36+ 3= 327 m.
Phòng máy 5 ở tầng 8 bên dưới tầng 7 là phòng máy 1, phòng máy 5 có
diện tích kích thước giống phòng máy 1. Lắp đặt hệ thống mạng và các
máy giống phòng máy 1. Vậy ta cần 245 m dây mạng để lắp đặt phòng
máy 5.
2.3

Số lượng vật tư và kinh phí dự trù.
2.3.1 Phần mềm
Đối với máy chủ (Sever ) chúng ta cài đặt Window sever 2003 vì hệ điều
hành có thêm chức năng bảo mật và phân quyền truy cập chia sẻ tài
nguyên tốt. Và cài đặt Window 7 Professional cho các máy trạm.
Về chi phí thì miễn phí có thể download và tự cài.
2.3.2 Phần cứng
Thiết bị

Số lượng

Máy chủ


1

Máy trạm

155

Máy chiếu

4

Máy in

4

Modem

1

Router

1

Switch 48 cổng

4

Switch 5 cổng

1


Cáp mạng

1050 m

Đầu nối RJ

350

19


Bảng chi phí phần cứng thiết kế các phòng máy

3

Thiết bị
Máy sever
Cây máy tính

Số lượng
1
155

Đơn giá
19.000.000 VNĐ
5.700.000 VNĐ

Màn hình


155

1.450.000 VNĐ

Chuột,bàn
phím
Switch 48 cổng
Switch 5 cổng
Đầu bấm mạng
RJ 45
Dây cáp mạng
Máy chiếu
Máy in
Modem và
Router
Bàn hình chữ
nhật 1 m
Ghế Xuân Hòa
Chi phí phát
sinh

155

250.000 VNĐ

Thành tiền
19.000.000 VNĐ
883.500.000
VNĐ
224.750.000

VNĐ
38.750.000 VNĐ

4
1
4 (hộp)

12.700.000 VNĐ
770.000 VNĐ
50.000 VNĐ

50.800.000 VNĐ
770.000 VNĐ
200.000 VNĐ

1050 m
4
4
1

5.000VNĐ/1m
12.500.000 VNĐ
2.690.000 VNĐ
2.290.000 VNĐ

5.250.000 VNĐ
50.000.000 VNĐ
10.760.000 VNĐ
2.290.000 VNĐ


155

300.000 VNĐ

46.500.000 VNĐ

155

150.000 VNĐ
10.000.000 VNĐ

23.250.000 VNĐ
10.000.000 VNĐ

Tổng

1.365.820.000
VNĐ

Các thiết bị kết nối mạng
Để hệ thống mạng được làm việc trơn tru , hiệu quả và khả năng kết nối
mạng tới các hệ thống mạng khác đòi hỏi phải sử dụng những thiết bị
mạng chuyên dụng. Những thiết bị mạng này rất đa dạng và phong phú
về chủng loại nhưng tất cả đều dựa trên các thiết bị cơ bản: Repeater,
Hub, Bridge, Router, Switch.
3.1 Repeater (bộ tiếp sức)
20


Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị lien

kết mạng, nó hoạt động ở tầng vật lý của mô hình hệ thống mở OSI.
Repeater dung để nối 2 mạng giống nhau hoặc các phần một mạng cùng
có một nghi thức và một cấu hình.

hìn
h 3.1 Mô hình liên kết mạng của Repeater
Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu,
khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và
khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tang them
chiều dài của mạng.

Hình 3.2 Hoạt động của Repeater trong mô hình OSI
Việc sử dụng Repeater không thay dổi nội dung đi qua nó chỉ dung để nối
hai mạng có cùng giao thức truyền thong nhưng không thể nối hai mạng
có giao thức truyền thông khác nhau. Repeater không làm thay đổi khối
lượng chuyển vận trên mạng nên việc sử dụng không tính toán trên
mạng lớn sẽ hạn chế hiệu năng của mạng.
21


Ví dụ, hãy xem xét một khung gửi bởi X (ở trên).Khung này sẽ được nhận
bởi Y máy tính và lặp lại. Trong mỗi trường hợp, phần đầu tiên của lời
mở đầu sẽ bị mất, kể từ khi thu phát sẽ không đã có được khóa vào các
tín hiệu đồng hồ Manchester mã hóa. Nếu lời nói đầu rút ngắn đã được
gửi vào máy tính Z, nó có thể không đủ để cho phép Z để có được một
khóa trước khi bắt đầu của khung. Do đó lặp phải tái tạo lại toàn bộ lời
mở đầu trước khi frame được gửi ra khỏi lặp.

3.2 Hub


Hub thường được dùng để nối mạng, thông qua những đầu cắm của nó
người ta liên kết với các máy tính dưới dạng hình sao.
Người ta phân biệt các Hub thành 3 loại như sau sau :
Hub bị động (Passive Hub) : Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử
và cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ
hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy
tính và Hub không thể lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép
giữa 2 máy tính trên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa 2
máy tính của mạng là 200m thì khoảng cách tối đa giữa một máy tính và
hub là 100m). Các mạng ARCnet thường dùng Hub bị động.
Hub chủ động (Active Hub) : Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể
khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của
mạng. Qúa trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín
hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các
thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá
thành của Hub chủ động cao hơn nhiều so với Hub bị động. Các mạng
Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động.
Hub thông minh (Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có thêm
các chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của mình và
bộ nhớ mà qua đó nó không chỉ cho phép điều khiển hoạt động thông qua
các chương trình quản trị mạng mà nó có thể hoạt động như bộ tìm
22


đường hay một cầu nối. Nó có thể cho phép tìm đường cho gói tin rất
nhanh trên các cổng của nó, thay vì phát lại gói tin trên mọi cổng thì nó
có thể chuyển mạch để phát trên một cổng có thể nối tới trạm đích.
Hoạt động:

Trong trường hợp này hệ thống được kết nối thông qua cổng F là gửi một

khung dữ liệu tới các hệ thống được kết nối tại cổng C. Các trung tâm là
không có khả năng nhận ra các địa chỉ trong phần đầu của một khung hình,
và do đó không thể xác định cổng nào cần gửi đến. Vì vậy, mỗi khung hình
được gửi đến tất cả các cảng đầu ra.

3.3 Bridge

Bridge là một thiết bị có thể xử lý dung để nối hai mạng giống nhau hoặc
khác nhau, nó có thể dung với các mạng có các giao thức khác nhau.
Bridge hoạt động trên tầng lien kết dữ liệu nên không như Repeater phải
phát lại tất cả những gì nó nhận được thì Bridge đọc được các gói tin của
tầng lien kết dữ liệu trong mô hình OSI và xử lý trước khi quyết dịnh có
chuyển đi hay không.
Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chuyển đi những gói tin nó
thấy cần thiết. Điều này làm cho Bridge trở nên có ích khi nối một vài
mạng với nhau và cho phép nó hoạt động một cách mềm dẻo.
Để thực hiện được điều này Bridge ở mỗi đầu kết nối có một bảng các địa
chỉ các máy trạm được kết nối vào phía đó, khi hoạt động cầu nối xem xét
mỗi gói tin nó nhận được bằng cách đọc địa chỉ của nơi gửi và nhận và
23


dựa trên bảng địa chỉ phía nhận được goid tin nó quyết định gửi gói tin
hay không và bổ sung bảng địa chỉ.

Hình 3.3 Hoạt động của Bridge
Để đánh giá một Bridge người ta đưa ra hai khái niệm : Lọc và chuyển
vận. Quá trinh xử lý mỗi gói tin được gọi là quá trình lọc trong đó tốc độ
lọc thể hiện trực tiếp khả năng hoạt động của Bridge. Tốc độ chuyển vận
được thể hiện số gói tin/ giây trong đó thể hiện khả năng của Bridge

chuyển các gói tin từ mạng này sang mạng khác.
Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và
Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục bộ cùng sử
dụng một giao thức truyền thong của tầng lien kết dữ liệu, tuy nhiên mỗi
mạng có thể sử dụng loại dây nối khác nhau. Bridge vận chuyển không có
khả năng thay đổi cấu trúc gói tin mà nó nhận được mà chỉ quan tâm đến
việc xem xét và chuyển gói tin đó đi.
Bridge biên dịch dung để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó
có khả năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang mạng kia trước khi
chuyển qua.
Hoạt động:

24


Nếu host A gửi một gói dữ liệu để lưu trữ B, các gói di chuyển trực tiếp
đến B và cũng được sao chép bởi các cây cầu. Cây cầu nhìn vào địa chỉ
đích và so sánh nó với mục bảng của mình. Kể từ khi các địa chỉ cho B
(điểm đến) là trên cùng một cổng các gói tin được đọc từ (nguồn), cây
cầu loại bỏ các gói tin. Tuy nhiên, nếu A gửi một gói dữ liệu tới Z, các bản
sao cầu gói, trông địa chỉ trong bảng của mình và thấy rằng Z (đích)
không phải là trên cùng một mạng LAN như A (nguồn). Trong trường
hợp này cây cầu sẽ gửi một bản sao của các gói dữ liệu ra cổng 2 (và bất
kỳ cổng kết nối khác) và cuối cùng là các gói tin đến máy chủ Z.
3.4 Router (bộ tìm đường)

Router là một thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm được
đường đi tót nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ trạm gửi
thuộc mạng đầu đến trạm nhậm thuộc mạng cuối. Router có thể được sử
dụng trong việc nối nhiều mạng cới nhua và cho phép các gói tin có thể đi

theo nhiều đường khác nhau để tới đích.

Hình 3.4 Hoạt động của Router
Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên Bridge phải xử
lý mọi gói tin trên đường truyền thì Router có địa chỉ riêng biệt và nó chỉ
tiếp nhận và xử lý các gói tin gửi đến nó mà thôi. Khi một trạm muốn gửi
gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin với địa chỉ trực tiếp của Router
(Trong gói tin đó phải chứa các thông tin khác về đích đến) và khi gói tin
đến Router thì Router mới xử lý và gửi tiếp.
25


×