Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi HSG tinh nghe an mon tin hoc 11 nam 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.48 KB, 2 trang )

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
Đề thi chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11
NĂM HỌC 2014 - 2015

(Đề thi gồm 2 trang)
Môn thi: TIN HỌC- THPT BẢNG B
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài
Số chữ số
Số anh em
Dãy nguyên tố

TỔNG QUAN BÀI THI
Tên file nguồn
File Input
File Output
SCS.PAS
SCS.INP
SCS.OUT
ANHEM.PAS
ANHEM.INP
ANHEM.OUT
DAYNT.PAS
DAYNT.INP
DAYNT.OUT

Thời gian chạy
1 giây
1 giây


1 giây

Bài 1. (7 điểm)
Số chữ số
Cho xâu S có độ dài không vượt quá 255 kí tự
Yêu cầu: Đếm số các chữ số xuất hiện trong xâu S.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản SCS.INP: Chỉ gồm một dòng duy nhất chứa xâu S.
Kết quả: Ghi ra file văn bản SCS.OUT: Chỉ một giá trị duy nhất là số các chữ số
xuất hiện trong xâu S.
(Các số trên cùng một dòng của file dữ liệu vào ghi cách nhau ít nhất một ký tự trống)
Ví dụ:
SCS.INP
SCS.OUT
abc6gtk25gh
3
Bài 2. (6 điểm)

Số anh em

Ước thực sự của số tự nhiên N là ước nguyên dương khác 1 và chính nó. Hai số được
gọi là anh em nếu chúng có tổng các ước thực sự bằng nhau.
Ví dụ: 6 và 25 được gọi là hai số anh em vì các ước thực sự của 6 là 2 và 3 có tổng
bằng 5 và các ước thực sự của 25 là 5 và có tổng là 5.
Yêu cầu: Viết chương trình để kiểm tra hai số có phải là hai số anh em không?
Dữ liệu: Vào từ file văn bản ANHEM.INP: Chỉ gồm một dòng duy nhất chứa hai số
nguyên dương M, N (0Kết quả: Ghi ra file văn bản ANHEM.OUT: Chỉ một dòng duy nhất chứa xâu ‘YES’
nếu M, N là hai số anh em, ngược lại ghi ra xâu ‘NO’.
Ví dụ:
ANHEM.INP

6 25
Bài 3. (7 điểm)

ANHEM.OUT
YES

ANHEM.INP
12 13

ANHEM.OUT
NO

Dãy nguyên tố

Cho số tự nhiên k và dãy A gồm N (N ≤ 104) số tự nhiên không vượt quá 32000.
Yêu cầu: Tìm k số nguyên tố nhỏ nhất khác nhau xuất hiện trong dãy A.
D÷ liÖu: Vµo tõ file v¨n b¶n DAYNT.INP:
• Dòng đầu tiên chứa một số tự nhiên k (1 ≤ k ≤ N)
1


• N dòng tiếp theo mỗi dòng chứa một số tự nhiên là một phần tử của dãy A.
KÕt qu¶: Ghi ra file v¨n b¶n DAYNT.OUT: Đưa ra trên cùng một dòng k số nguyên
tố tìm được theo thứ tự tăng dần, các số cách nhau ít nhất một kí tự trống.
Lưu ý: Dữ liệu vào đảm bảo luôn tìm được k số nguyên tố thỏa mãn.
Ví dụ:
DAYNT.INP DAYNT.OUT
3
3 13 17
12

13
6
17
9
3
1
12

-------- Hết -------Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:.........................................................................Số báo danh:.............................

2



×