Tải bản đầy đủ (.docx) (217 trang)

Giáo trình quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 217 trang )

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP
Mục tiêu của chương
Giới thiệu chung về quản irị sản xuất trong doanh nghiệp nhằm cung
cãp những hiến biết cơ bản và hệ thong về hoạt động sản xuất trong doanh
nghiệp, quản trị hoạt động sản xuất chính, và quản trị các quá trinh sản xuất
phụ, phục vụ trong doanh nghiệp.
1.1.Khái niệm và nội dung quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1.1.1.

Khái niệm

H o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t ỉà quá trình người lao động sử dụng hệ thống máy
móc thiết bị, công cụ, dụng cụ tác động vào đối tượng lao động nhằm tao ra
các sản phẩm vật chất hoặc các dịch vụ có tính chất công nghiệp.
Q u ả n t r ị s ả n x u ấ t t ro n g d o a n h n g h i ệ p là một quá trình, là hệ thống các
biện pháp nhằm phân bổ, tổ chức và sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ n g u ồ n l a o
đ ộ n g và t ư l i ệ u s ả n x u ấ t trên cơ sở kết hợp một cách hợp lý, có căn cứ khoa
học về cả không gian và thời gian các yếu tố của sản xuất theo những mối
quan hệ công nghệ - kỹ thuật ngày càng tiến bộ và những quan hệ kinh tế,
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp được
cân đối, nhịp nhàng, liên tục; bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất và mục
tiêu lợi nhuận.
Quản trị sản xuất khoa học trong doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết
để hoàn thiện phương thức quản lý, kiện toàn bộ máy quản lý doanh nghiệp,
là biện pháp bảo đảm cho doanh nghiệp phát huy năng lực sản xuất, đẩy
mạnh tiến bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ kỹ thuật và cải thiện điều kiện làm
việc và thu nhập cho lao động trong doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải đăc biệt chú ý đến việc
nâng cao ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ, trang thiết bị và việc


tổ chức lao động khoa học.


1.1.2.

Nội dung quản trễ sản xuất trong doanh nghiệp

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên đây, doanh nghiệp phải hoàn thiện đồng
bộ công tác quản trị sản xuất về những nội dung chủ yếu như sau:
Thỉết kế sản phẩm
Thiết kế sản phẩm và dịch vụ nhằm đảm bảo cung cấp đúng và đầy đủ
những gì mà thị trường cần và phù hợp với khả năng sản xuất của mỗi doanh
nghiệp. Việc thiết kế sản phẩm và dịch vụ muốn thực hiện được đòi hỏi phải
có sự tham gia của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp nhằm loại bỏ
đi những tính phi thực tế của sản phẩm. Nó được tiến hành qua hàng loạt các
bước theo một trình tự nhất định từ khâu tìm kiếm ý tưởng, sàng lọc ý tưởng,
phản biện ý tưởng... cho tới khi đưa sản phẩm mới ra thị trường. Mỗi một
loại sản phẩm dịch vụ có những đặc tính kỹ thuật khác nhau do đó đòi hỏi
phương pháp và quy trình công nghệ khác nhau, những đòi hỏi này là những
căn cứ quan trọng cho thiết kế và lựa chọn quá trình sản xuất.
Kế hoạch sản xuất sản phẩm
Kế hoạch sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp là việc xác định mục
đích chủ yếu của mọi hoạt động sản xuất với các nội dung chủ yếu sau: Thứ
nhất cân đối trong kế hoạch sản xuất giữa nhu cầu và khả năng sản xuất, giữa
các yếu tố của quá trình sản xuất, đảm bảo tính đồng bộ giữa các chỉ tiêu
trong kế hoạch sản xuất. Thứ hai công tác lập kế hoạch, tiến độ sản xuất trong
nội bộ phân xưởng cần xác định được nội dung, căn cứ, qui tắc để lập kế
hoạch tiến độ sản xuất trong nội bộ phân xưởng của doanh nghiệp. Cuối cùng
là cân đối sản xuất và lập biểu tiến độ sản xuất hàng tháng cho các công đoạn
sản xuất, từ đó giúp các bộ phận trong doanh nghiệp vận hành nhịp nhàng ăn

khớp với nhau. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất đã giao cho các phân xưởng tổ
sản xuất tiến hành công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch đảm bảo hoàn thành
kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ.
Quản trị lao động trong hoạt động sản xuất


Lao động là nguồn gốc tạo ra của cải cho xã hội. Trong doanh nghiệp
mọi quá trình sản xuất đều phải thông qua hoạt động của con người do đó
việc tổ chức và quản lý tốt lao động không những đảm bảo sử dụng hợp lý và
tiết kiệm lao động mà còn tận dụng được triệt để công suất máy móc, thiết bịtừ đó tạo ra được
nhiều
sản
phẩm
với
chất
lượng
tốt

giá
thành
hạ.
Việc
quản lý lao đông trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với các nội
dung: Thứ nhất là việc quản lý lao động khoa học trong doanh nghiệp,
đinh

mức lao động trong các hoạt động sản xuất. Thứ hai là quản lý thời gian lao
động cho hoat động sản xuất, tăng cường tính kỷ luật trong lao động. Cuối
cùng ỉà quản lý năng .suất lao đông trong hoạt động sản xuất. Từ những nội
dung trên đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ những công tác đó với

mục tiêu cơ bản là sử dụng hợp lý nguồn lao động sin có, tiết kiêm thòi gian
lao động và không ngừng tăng năng suất.
Quản lý vật tư là đòi hỏi cung ứng đúng và đủ vật tư để phục vụ cho quá
trình sản xuất. Với các nội dung chủ yếu là tiếp nhận, bảo quản, cấp phát và
sử dụng vật,tư trong quá trình sản xuất. Xây dựng định mức tiêu dùng, các
biện pháp quản lý, tiết kiệm, xác định nhu cầu, thủ tục lĩnh vật tư...
Thực tế cho thấy giá trị hàng dự trữ chiếm trên 40% tổng giá trị tài sản
của doanh nghiệp, công việc quản lý hàng dự trữ là rất phức tạp. Một mặt
doanh nghiệp chủ động duy trì lượng dự trữ thường xuyên để đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất liên tục. Mặt khác môt lượng dự ừữ trong doanh nghiệp đòi
hỏi tăng thêm vốn, lưu kho, quản lý... Vì vậy phần nội dung dự trữ sản xuất
sẽ giới thiệu một số mô hình dự trữ sản xuất điển hình có thể ứng dụng trong
một số tình huống khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất của doanh
nghiêp diễn ra thuận lợi.

Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp bao quát một phạm vi
tương đối rộng từ việc chuẩn bị kỹ thuật sản xuất trong suốt quá trình sản
xuất đến khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường để tiêu thụ. Công tác này
không chỉ giới hạn trong hoạt động trước mắt mà còn phải chú ý đến hoạt
động sản xuất lâu dài. Tùy theo nhiệm vụ và các loại hình sản xuất trong
doanh nghiệp mà công tác quản lý kỹ thuật có những đặc điểm và nội dung cụ
thể khác nhau. Nhưng nói chung công tác quản lý kỹ thuật bao gồm hai nội
dung chủ yếu sau: Công tác hoạch định công suất và công tác quản lý kỹ
thuật trong doanh nghiệp.


Bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp giúp tìm ra mô hình tổ
chức, sắp xếp các phương tiện vật chất một cách khoa học. Mục tiêu cơ bản
của hoạt động này là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho dòng di chuyển nguyên

vật liệu, lao động và sản phẩm trong quá trình gia công nhằm tiết kiệm thời
gian, diện tích... Công tác bố trí mặt bằng sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào
loại hình sản xuất và quá trình công nghệ được doanh nghiệp lựa chọn. Với
các phương pháp trực quan kinh nghiệm, thử đúng sai thường được áp dụng
rất phổ biến trong công tác thiết kế và bố trí mặt bằng sản xuất.

Điều độ sản xuất
Điều độ sản xuất ỉà bước tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đã đặt
ra, là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối phân giao
các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các
công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác
định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản
xuất hiện có của doanh nghiệp. Công tác điều độ sản xuất bị ảnh hưởng của
các loại quá trình sản xuất. Mỗi loại quá trình sản xuất khác nhau cần phải có
một phương pháp điều độ sản xuất hợp lý.
Quản lý chất lượng sản phẩm
Quản lý chất lượng sản phẩm được xem là hoạt động có tính chất quyết
định với sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp, nó mang ý nghĩa
chiến lược đối với quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc
kiểm tra, giám sát thường xuyên các yếu tố đầu vào, đầu ra và các bước trong
quá trình gia công chế biến sẽ tạo ra được những sản phẩm dịch vụ tốt cho
doanh nghiệp, hạ giá thành và tăng khả năng cạnh tranh. Nội dung chủ yếu
tập trung vào các quan điểm và nhận thức, nguyên tắc, các biện pháp đảm bảo
chất lượng, công việc kiểm tra, các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
1.2.Xác định và hoàn thiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp
Cị 1,
,
,
r

Cơ câu sản xuât của doanh nghiệp là tông hợp tât cả các bộ phận sản
xuất và bộ phận phục vụ sản xuất, hình thức xây dựng những bộ phận ấy, sự
phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau.


Những bộ phận hợp thành cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là: bộ phận
sản xuất chính, bộ phận sản xuất bổ trợ, bộ phận sản xuất phu, bộ phận phục
vụ sản xuất (cung ứng và vận chuyển).
Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp được tổ
chức theo một quy mô hợp lý xét về tài sản cố định, lực lượng lao động, vốn
sản xuất, diện tích sản xuất và khối lượng sản phẩm,...
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp được xác định đúng và ngày càng
hoàn thiện là một vấn đề cơ bản để thúc đẩy hoạt động sản xuất của doanh
nghiêp phát triển.
1.2,1.

Mô hình cơ cẩu sản xuất trong doanh nghiệp
Cơ cấu sản xuất trong các doanh nghiệp theo mô hình dưới đây:
I
II
III

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Phân xưởng

Phân xưởng


Ngành sản xuất
Tổ sản xuất
và nơi làm việc

Doanh nghiệp

IV
Doanh nghiệp

Ngành sản xuất
Xo san xuat
và nơi làm việc

Tổ sản xuất
và nơi làm việc

Tổ sản xuất
và nơi làm việc

A P h â n x ư ở n g : Là một đon vị sản xuất của doanh nghiệp có nhiệm vụ tiến
hành sản xuất một loại sản phẩm (hoặc một bộ phận sản phẩm) hay là hoàn
thành một giai đoan công nghệ trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

'í N g à n h s ả n x u ấ t : Là đơn vị tổ chức sản xuất nằm trong những phân
xưởng quy mô lớn, tổng hợp trên cùng một khu vực nhiều nơi làm việc, Ở
đây công nhân thực hiện một loại công nghệ nhất định,... hoặc tiến hành
những bước công việc khác nhau để sản xuất những sản phẩm giống nhau.
' I T ố s ả n x u ấ t : Là đơn vị tổ chức cơ bản của sự liên hệ họp tác chặt chẽ
giữa một số công nhân tiến hành sản xuất cùng nghề, cùng máy trên cơ sở
những điều kiên kỹ thuật - sản xuất nhất định.

ớ các doanh nghiệp quy mô lớn, mỗi phân xưởng (hay mỗi ngành) tập
trung nhiều máy móc, người ta phân chia các ỉoại máy móc đó ra thành từng
tố sản xuất để tiện cho việc quản trị sản xuất.


Ở các doanh nghiệp và phân xưởng quy mô nhỏ hơn, thường không có
ngành mà dưới phân xưởng chỉ chia ra các tổ sản xuất.
Noi làm việc: Là khâu đầu tiên của hoạt động sản xuất trong doanh
nghiệp, là phần diện tích sản xuất mà ở đó một công nhân hay một nhóm
công nhân sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ để hoàn thành một bước công
việc cá biệt trong việc chế tạo sản phẩm hoặc phục vụ quá trình sản xuất.
Một cơ cấu sản xuất được coi là hợp lý khi nó thể hiện đầy đủ, đúng đắn
quá trình sản xuất sản phẩm cùng với những đặc điểm về công nghệ chế tạo,
quy mô và loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Tính chất hợp lý của cơ cấu
sản xuất còn biểu hiện ở cơ cấu đó được bố trí hợp lý về không gian và giữa
các bộ phận trong cơ cấu sản xuất liên hệ chặt chẽ trên cơ sở tăng cường
chuyên môn hóa và hợp tác hóa; đồng thời có chú trọng đến khả năng tiếp tục
mở rộng quy mô hoạt động sản xuất.
1.2.2.
Một số vấn đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cẩu sản xuất trong
doanh nghiệp
Cùng với việc xác định cơ cấu sản xuất một cách hợp lý, doanh nghiệp còn
phải chú trọng một số hướng chủ yếu để hoàn thiện cơ cấu sản xuất như sau:

Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc xây dựng phân xưởng và bộ phận sản
xuất. Bố trí cơ cấu sản xuất của phân xưởng và các bộ phận sản xuất về mặt
không gian có thể theo nguyên tắc công nghệ hoặc nguyên tắc đối tượng, hoặc
nguyên tắc hỗn hợp (kết hợp hai nguyên tắc trên). Bố trí cơ cấu sản xuất trong
nội bộ phân xưởng hợp lý sẽ làm cho các khâu sản xuất nhịp nhàng với nhau.
Bố trí theo công nghệ, tức là mỗi phân xưởng

thực hiện một quá trình công nghệ nhất định. Trong
móc cùng loại, công nhân cùng nghề, tên của phân
được gọi theo tên của thiết bị, máy móc bố trí trong
sản xuất sẽ sản xuất nhiều chi tiết sản phẩm.

Hĩnh 1.1. Bổ trí cơ cấu sản xuất theo công nghệ

hay bộ phận sản xuất chỉ
đó người ta bố trí máy
xưởng hay bộ phận này
đó và ttong mỗi bộ phận


B ổ t r í t h e o đ ố i t ư ợ n g , tức là mỗi phân xưởng hay bộ
sản xuất một sản phẩm hoặc mội bộ phận sản phẩm. Theo
người ta bố trí các nơi làm việc, máy móc, thiết bị theo một
nghệ bảo đảm làm xong sản phẩm hoặc bộ phận sản phẩm đó
xưởng hay bộ phận sản xuất này.

phận sản xuất chỉ
nguyên tắc này
dây chuyền công
ngay trong phân

Máy 2

Hình 1.2. Bổ trí cơ cấu sản xuất theo đối tượng
Việc bố trí phân xưởng theo nguyên tắc nào phải căn cứ vào điều kiện
cụ thế. Phân xưởng sản xuất ổn định nên bố trí theo đối tượng, phân xưởng
sản xuất nhiều loại sản phẩm và biến đông về sản phẩm sản xuất nên bố trí

theo công nghệ.

' t Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa phân xưởng sản xuất chính vớt các
phân xưởng bố trợ và phục vụ, bảo đảm sự cân đoi giữa các nơi làm việc
trong phân xưởng. Đây là một trong những điều kiện căn bản làm cho công
tác tổ chức sản xuất tiến hành bình thường và đạt hiệu quả kính tế.
(4

Đe bảo đảm sự cân đối giữa các bộ phận sản xuất,
vụ sản xuất để tính toán, kiểm tra thường xuyên năng
phân xưởng, từng bộ phận sản xuất; cần kịp thời phát
trong sản xuất để có biện pháp bảo đảm sự cân đối sản
cấu sản xuất doanh nghiệp.

cần căn cứ vào nhiệm
lực sản xuất của từng
hiện những khâu yếu
xuất trong toàn bộ cơ


c^-3' Coi trọng việc bố trí mặt bằng của doanh nghiệp. Việc sắp xếp, bố trí
các phân xưởng và các bộ phận sản xuất phải thích ứng với yêu cầu của quá
trình sản xuất, bảo đảm tính liên tục và làm cho các bộ phận sản xuất có liên
quan với nhau được bố trí tuần tự theo phương pháp công nghệ. Các phân
xưởng bổ trợ và phân xưởng phục vụ được bố trí ngay cạnh phân xưởng sản
xuất chính. Giữa các bộ phận cần có một khoảng cách hợp lý và ngắn nhất.
1.3.Quá trình sản xuất chính và những
trị quá trình sản xuất chính của doanh nghiệp
1.3.1
Quá

xuất chính

trình

sản

xuất

chính



vấn
yêu

đề
cầu

chủ
quản

yếu
trị

trong

quá

trình


quản
sản

Trong doanh nghiệp, quá trình sản xuất bao gồm: quá trình sản xuất
chính, quá trình sản xuất phụ và phục vụ. Quá trình sản xuất chính là quá
trình đem nguyên vật liệu, bán thành phẩm chế biến thành sản phẩm chủ yếu
của doanh nghiệp.
Nội dung các quá trình sản xuất chính gồm quá trình công nghệ, quá
trình kiểm nghiệm và quá trình vận chuyển. Bộ phận quan trọng của quá trình
sản xuất chính là quả trình công nghệ đó là quá trình mà người lao động sử
dụng tư liệu lao động để trực tiếp tác động tới đối tượng lao động tạo ra thành
phẩm. Quá trình công nghệ làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất vật
lý hay hóa học của vật được chế biến.

Quá trình công nghệ thường được chia thành nhiều giai đoạn công
nghệ. Do việc phân công lao động trong doanh nghiệp ngày càng chuyên môn
hóa cao, cho nên các giai đoạn công nghệ lại được chia nhỏ thành nhiều bước
công việc.
Bước công việc là đơn vị cơ bản của auá tình công nghệ, là phần công
việc sản xuất ở tại một nơi làm việc, do một công nhân hoặc một nhóm công
nhân cùng tiến hành trên một đối tượng lao động nhất định.
Khi xét bước công việc người ta phải căn cứ vào cả ba yếu tố: nơi làm
việc, công nhân và đối tượng lao động, nếu một trong ba yếu tố này thay đổi,
bước công việc cũng thay đổi.
Việc phân chia quá trình công nghệ thành các bước công việc chủ yếu là
dựa vào phương pháp công nghệ, máy móc, thiết bị hiện sử dụng.


Phân chia bước công việc một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối
VỚI việc nâng cao trình độ chuyên môn hóa công nhân, tăng năng suất lao

động và sử dụng tốt hơn công suất của máy móc, thiết bi.
Trong doanh nghiệp, quá trình sản xuất chính có ý nghĩa quyết định đối
với mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp, bảo đảm kết hợp một cách khéo
léo, hợp lý các yếu tố của sản xuất, liên kết chặt chẽ các khâu của quá trình
sản xuất chính, sử dựng hiệu quả năng lực sản xuất, bảo đảm hoàn thành kế
hoach sản xuất.
Quản trị quá trình sản xuất nói chung, cũng như quản trị quá trình sản
xuất chính của doanh nghiệp thường đa dạng và biến động, bởi vì, mỗi doanh
nghiệp sản xuất một mặt hàng nhất định, có điều kiện kỹ thuật và sản xuất
riêng, cho nên cần tổ chức quá trình sản xuất một cách thích hợp.
Song dù có khác nhau về tính cách riêng, nhưng quản trị quá trình sản
xuât chính phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau đây:
(ỉ) Bảo đảm sản xuất căn đối, nhịp nhãng và liên tục.

Sản xuất cân đoi đòi hỏi giữa cáx khâu của quá trình tái sản xuất phải
được tiến hành theo những quan hệ tỷ lệ nhất định, việc bố trí máy móc, tầiết
bị, nguyên liệu, sức lao động.,. 'ohải phù hợp với các yêu cầu sản xuất và kết
họp chặt chẽ VỚI nhau trong quá tình sản xuất.
Cùng VỚI bảo đảm sản xuất cân đối, phải bảo đảm sản xuất nhịp nhàng,

tính nhịp nhàng đòi hỏi tại các nơi làm việc và các bộ phận sản xuất đều ầoạt
động đúng tiến độ sản xuất, đều hoàn thành kế hoạch khối lượng và chất
lượng công việc đúng thời han sản xuất quy định (trong từng giờ, ca làm việc
hay tuần lễ...),
Sản xuất liên tục là một yêu cầu quan trọng đối với tổ chức sản xuất
trong doanh nghiệp công nghiệp. Quá trình sản xuất liên tục thể hiện mức độ
tiết kiệm thời gian lao động, sự hoạt động liên tục và mức huy động hết thời
gian công tác của máy móc, thiết bị; đồng thời biếu hiện trình độ liên tục của
đối tượng lao đông trong quá trình vận động từ nơi làm việc này đến nơi làm
viêc khác, từ khi còn là nguyên vật liệu đến lúc trở thành sản phấm.



(ii) Bảo đảm nâng cao trình độ chuyên môn hỏa và mở rộng hiệp tác
sản xuất.

Chuyên môn hóa sản xuất là tổ chức quá ừình sản xuất sao cho mỗi
máy, mỗi người, mỗi nơi làm việc chỉ làm một hoặc một số công việc nhất
định. Hiệp tác hóa sản xuất là sự phối hợp chặt chẽ với nhau giữa các nơi làm
việc, bộ phận sản xuất cùng chế tạo một loại sản phẩm hoặc tiến hành một
công tác nhất định. Đó là hai mặt phải gắn với nhau và đòi hỏi quá trình tổ
chức sản xuất chính phải chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn hóa và mở
rộng hiệp tác sản xuất trong doanh nghiệp.
Chuyên môn hóa sản xuất càng cao, càng đòi hỏi phải thực hiện hiệp tác
hóa sản xuất rộng rãi, chặt chẽ. Muốn thực hiện tốt sự kết hợp này, doanh
nghiệp phải xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật,
tiêu chuẩn hóa sản phẩm, chi tiết sản phẩm, ổn định nhiệm vụ sản xuất, tổ
chức phân công lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý.
(Ui) Bảo đảm tố chức quá trình sản xuất chỉnh đạt được hiệu quả kinh
tế lớn nhất.
Bảo đảm sản xuất cân đổi, nhịp nhàng và liên tục cũng như nâng cao
trình độ chuyên môn hóa và hiệp tác hóa sản xuất, sẽ tạo điều kiện cho tổ
chức quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Song mọi công tác tổ chức
quá trình sản xuất phải coi trọng xem xét hiệu quả kinh tế, phải đạt được một
hiệu quả lớn nhất về sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, sức lao động.
Bảo đảm hiệu quả kinh tế trong tổ chức quá trình sản xuất với phạm vi
toàn diện và đồng bộ ở tất cả các khâu: từ khâu thiết kế quá trình công nghệ,
bố trí nơi làm việc, sắp xếp dây chuyền sản xuất, cho đến tố chức kiểm tra
nghiệm thu sản phẩm.
Tiến hành các khâu đó đòi hỏi phải lựa chọn và thực hiện các phương
án tối ưu.

Một phương án tối ưu là phương án có khả năng thực hiện được mục
tiêu kế hoạch với hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ
thuật của doanh nghiệp và có khả năng thực hiện được.


Trên đây là những yêu cầu cơ bản phải được quán 'triệt trong mọi công
tác tố chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp, trước hết thể hiện trong ba
nội dung chủ yếu của công tác quản trị quá trình sản xuất chính dưới đây:
Một là: Xác đinh loại hình sản xuất.
Hai là: Lựa chọn, phương pháp tổ chức quá trình sản xuất.
Ba là: Xác lập và tố chức thực hiện các biện pháp rút ngắn độ dài chu
kỳ sản xuất.

Giữa các doanh nghiệp cùng ngành tuy có những đăc điểm kỹ thuật sản
xuất giống nhau, nhưng thường có những đặc điểm riêng và khác nhau về quy
mô sản xuất, máy móc thiết bị, tính chất phức tạp của sản phẩm.. .Do đó, tổ
chức sản xuất trong các doanh nghiệp cùng ngành lai có những loại hình khác
nhau. Hình thức sản xuất của doanh nghiệp là căn cứ quan trọng để tiến hành
công tác tổ chức và kế hoạch hóa của doanh nghiệp. Nâng cao tính chất tiên
tiến của ỉoạí hình sản xuất một cách thích hợp sẽ có điều kiện ứng dụng
phương pháp quản trị quá trình sản xuất hợp lý và khoa học, từ đó nâng cao
hiệu quả sản xuất.
13.2.1.

Đặc điếm của loại hình sản xuất

L o ạ i h ì n h s ả n x u ấ t là dấu hiêu biếu thị trình độ chuyên môn hóa tại nơi
làm việc trong quá trình sản xuất.
Người ta chia loại hình sản xuất ra thành: Sản xuất hàng khối, sản xuất
hàng loạt và sản xuất đơn chiếc.

-

S ả n x u ấ t h à n g k h ố i có đặc điếm là nơi làm việc chỉ sản xuất một loại
sản phẩm nhất định hay chỉ tiến hành một bước công việc nhất định của quá
trình công nghệ. Như vây, nơi làm việc được chuyên môn hóa cao. Đây là
loại hình sản xuất tiên tiến nhất và có nhiều ưu điểm nhất.

-

S ả n x u ấ t h à n g l o ạ t có đặc điểm là nơi làm việc sản xuất một số loại
sản phấm hay tiến hành một số bước công việc. Các loại sản phấm hoặc bước
công việc được thay nhau lần lượt thực hiện ở nơi làm việc.

-

S ả n x u ấ t đ ơ n c h i ế c là nơi làm việc sản xuất ra rất nhiều loại sản phấm
hoặc tiến hành rất nhiều bước công việc khác nhau.


1.3.2.2.

Nâng cao trình độ chuyên môn hóa sản xuất tại các nơi làm việc

Nghiên cứu cải tiến thiết kế sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm có kết
cấu giản đơn hơn, đồng thời thực hiện rộng rãi tiêu chuẩn hóa, áp dụng các
quá trình công nghệ điển hình.
Mở rộng hiệp tác sản xuất với các doanh nghiệp hoặc với các hợp tác xã
tiểu thủ công nghiệp nhằm giảm bớt số loại chi tiết hoặc số bước công việc.
Cải tiến công tác kế hoạch hóa và quản lý sản xuất nhằm giảm bớt số
mặt hàng sản xuất trong từng tháng, từng quý tới mức ít nhất, thực hiện ba ổn

định: định người, định máy, định công việc tại các nơi làm việc.
1.3.3.

Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất

Ở các doanh nghiệp công nghiệp, phương pháp tổ chức quá trình sản
xuất thường áp dụng thích hợp với từng loại hình sản xuất, với đặc điểm và
điều kiện kỹ thuật sản xuất cụ thể. Có ba phương pháp tổ chức quá trình sản
xuất:
-

Phương pháp tể chức sản xuất theo dây chuyền;

-

Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm;

-

Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc;

1.3.3.1.

Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Tổ chức sản xuất dây chuyền có những đặc điếm chủ yếu như sau:

-

Tính liên tục sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây
chuyền. Quá trình công nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc sắp

xếp theo một trình tự họrp lý nhất, có thời gian chế biến bằng nhau hoặc quan
hệ bội số với nhau.

-

Các nơi làm việc được chuyên môn hóa cao và được sắp xếp theo
nguyên tắc đối tượng. Nhờ đó mà đối tượng lao động vận động theo một
hướng cố định với đường đi ngắn nhất.

-

Đối tượng lao động được vận động từ nơi làm việc này sang nơi làm
việc khác bằng những phương tiện vận chuyển đặc biệt và được chế biến
đồng thời qua tất cả các noi làm việc của dây chuyền.


Tố chức sản xuất dãy chuyển là một phương pháp tổ chức quá trình sản
xuất tiên tiến nhất, đem lại hiệu quả kinh iế về nhiều mặt: tăng sản lượng của
đơn vị, máy móc và đơn vị diên tích sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng
cao năng suất lao động.

Ngu,ôn: Lean enterprise Ỉnstiỉ
Hình ỉ .3. Minh họa Phương pháp tô chức sản xuât dây chuyên
Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất dây chuyển phải tể chức
phuc vụ và quản lý tốt đường dãy chuyền như làm tốt mội sổ công tác chủ yêu
SŨVI đcty ’
-

Cung cấp nguyên, vât liêu, dụng
chuẩn và tuân theo nhịp điệu đã quy định,


-

Giữ gìn và chăm sóc máy móc, thiết bị chu đáo tránh mọi sự cố xảy ra
trên dây chuyền, thưc hiện chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch,

-

Bảo đảm số lượng sản phẩm
đế dây chuyền khỏi bị ngừng trệ.

tại

nơi

làm

việc

-

Phân công và bố trí công nhân trên dây chuyền phải hợp
yêu cầu công nghệ, có cồhg nhân dự phòng sẵn sàng thay thế người vắng.

lý,

phù

hợp


làm

cụ

dở

thật

dự

trữ

đúng

bảo

quy

hiếm

cách,

đúng

tiêu


-

Tăng cường công tác kiếm tra kỹ thuật,

sản phẩm qua các bước công việc trên dây chuyền.

-

Kế hoạch tiến độ sản xuất
chính xác, nhạy bén và đồng bộ.

1.3.3.2.



tác

điều

độ

tra
sản

chặt
xuất

chẽ
phải

chất
đảm

lượng

bảo

Phương pháp tố chức sản xuất theo nhóm

Công tác tổ chức sản xuất
sau đây: tất cả chi tiết của các
được phân loại thành từng nhóm,
thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá
hành sản xuất.
1.3.3.3.

công

kiểm

theo
loại
lập
lắp

nhóm bao gồm những công việc chủ yếu
sản phẩm cần chế tạo trong doanh nghiệp
cơ cấu công nghệ theo chi tiết tổng hợp,
cho từng nhóm và bố trí máy móc để tiến

Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc

Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất
máy móc hạng nặng (đóng tàu, thuyền...), doanh nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng
hoặc doanh nghiệp cơ khí sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc.

1.3.4.

Chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất

Trong công tác tổ chức sản xuất, việc tính toán độ dài chu kỳ sản xuất
và áp dụng những biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất là một trong
những công tác quan trọng.
1.3.4.1.

Cơ cấu chu kỳ sản xuất

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào
sản xuất đến lúc chế tạo xong sản phẩm và kiểm tra nhận thành phẩm vào
kho.
Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất có thể tính theo giờ hoặc ngày đêm
theo dương lịch (kể cả ngày làm việc và ngày nghỉ theo quy định) và biểu thị
theo công thức dưới đây:
Tck = Itcn +£ttn

+ỵtvc +£ttk + £tdc + ỵtdk

Trong đó:
Tck - Độ dài chu kỳ sản xuất (giờ hoặc ngày đêm)
XíCn - Thời gian hoàn thành những bước công việc theo quá
trình công nghệ.


£ttn - thời gian quá trình tự nhiên tác động vào đối
động (trong các doanh nghiệp có quá trình sản
phâm chịu ảnh hưởng của quá trình tự nhiên,

gian phơi khô gỗ trước khi đóng đồ mộc,
giảm ứng ỉưc phôi đúc...)
£tyC

- thời gian vận chuyển

£ttk

- thời gian kiểm tra kỹ thuật

ytdc

- thời gian dừng, nghỉ giữa các bước công việc và thời
gian các ca không làm việc.

tượng
xuất
như
thời

lao
sản
thời
gian

ỵtđỵ - thời gian hàng chế dở, bán thành phẩm dừng lại trong
các kho sản xuất.
13.4.2, Biện pháp rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất

Một là: Cải tiến kỳ thuật, hoàn thiện quá trình công nghệ, ứng dụng kỹ

thuật hiện đại nhằm rút ngắn thời gian quá trình công nghệ, thay thế quá tình
tự nhiên bằng quá trình nhân tạo.
Hai ỉà: Nâng cao trình đô tổ chức quản lý hóa quá trình sản xuất, như:
tăng ca làm việc trong ngày, cải tiến việc giao nhận sản phấm giữa các bộ
phận sản xuất, loại trừ tất cả những thời gian ngừng sản xuất do thiểu nguyên,
vật liệu, hư hỏng máy móc gây chờ đợi giữa các bộ phận sản xuất, Đáng chú
ý là áp dụng phương thức phối họp các bước công viêc môt cách hợp lý và rút
ngắn thời gian công nghê.
Contỉnuous Piow Ys. lìalch & Ọueue

ProcessA:

One Minute per piece

Process B:

One Minute ProcessC: OneMĩnute

Leađ Time: Thirtv minutes íbr total order

Nguôn: Lean enterprise instỉtute
Hình 1.4, Thòi gian chu kỳ sản xuất trong phương thức tuần tự gia công


IXvelve minutes for total order

Nguồn: Lean enterprỉse institute
Hình 1.5. Thời gian chu kỳ sản xuất trong phương thức

“make om, move one ”

1.4.Quản trị các quá trình sản xuất phụ và phục vụ trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, các quá trình sản xuất phụ và phục vụ được tổ
chức họp lý, tiến hành đồng bộ và cân đối với các quá trình sản xuất chính là
điều kiện bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt
hiệu quả kinh tế cao.
Quy mô tổ chức quá trình sản xuất phụ và phục vụ do yêu cầu và tính
chất quá trình công nghệ của sản xuất, do quy hoạch tổ chức sản xuất trong
ngành và địa phương quyết định.
Các bộ phận chủ yếu của quá trình sản xuất phụ trong doanh nghiệp
gồm có: Bộ phận tu sửa máy móc, thiết bị, bộ phận sản xuất và cung ứng
động lực, bộ phận cung ứng dụng cụ và bộ phận kiểm tra chất lượng sản
phẩm...
Quá trình phục vụ gồm có các bộ phận vận chuyển trong xưởng, tổ chức
cung ứng vật tư và hệ thống kho tàng.
1.4.1.

Công tác tỏ chức tu sửa máy móc, thiết bị

Tổ chức tu sửa máy móc, thiết bị sản xuất là khâu quan trọng để bảo
đảm cho quá trình sản xuất trong doanh nghiệp được an toàn và liên tục.
Tùy theo quy mô của quá trình sản xuất chính và quy mô của toàn
doanh nghiệp, bộ phận tu sửa máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp được tổ
chức thành một phân xưởng hay một ngành, một tổ sản xuất bổ trợ.


chức
tu
sửa
máy
móc,

thiêt
bị
trong
Ig vấn đề chủ yếu như: Tổ cl
bố ữí hợp lý và tân dụng hết năng ỉực sẵn có
nội
doanh
cấn DO [TI nọp ly va tan aụng net nang lực san co cua may 1TÌQC,
oụ
pnạnnghiệp,
sưa cnưa,

bộ phận
chữa
thiết
bị sửa
ừong
nội bộ bộ phận sửa chữa, xây dựng quan hệ hợp tác sản các
xuất
trong việc sửa chữa và chế tạo phụ tùng thay thế với các đơn vị bạn.

Dụng cụ có vai trò quan trọng trong công tác sản xuất của doanh
cụ có chất lượng tốt, đúng quy cách
cho người lao động có tác đụng trực tíêp tăng năng suất lao động, sử dụng tốt
Đe đáp ứng yêu cầu về
cụ trong doanh nghiệp
cung ứng kịp thời và liên tuc
cần thiết cho nơi sản xuất,
thực hiện việc quy cách hóa
cụ.


sản xuất, công tác tổ chức cung ứng
các nhiệm vụ chính như: Bảo đảm
việc sửa chữa và làm mới dụng cu,
cụ, tăng cường quản ỉý sử dụng và
cụ trong sản xuất.

Tổ chức hợp lý quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
trọng đê đảm bảo cho quá trình sảxi xuât tiên

hoặc
phân
xưởng
hành
chuyển
vật
việc VỚI nhau.

khác.
Trong
phạm
vi
phân
Auuiiị
liệu,
bán
thành
phẩm
giữa
các

tổ

xuyên
tổ chức vận
hành được cân đối, nhịp nhàng, thõng suốt

chuyến tiến


Đe thực hiện tốt công tác tổ chức vận chuyển, phả:
tiến độ sản xuất mà xác định khối lượng vận


Ngoài các khâu tổ chức quá trình sản xuất phụ và phục vụ trên đây, các
doanh nghiệp công nghiệp còn phải coi trọng việc tổ chức cung cấp năng
lượng, tổ chức hợp lý hệ thống kho tàng, tổ chức hoạt động xây dựng cơ bản
nội bộ doanh nghiệp, tổ chức tốt các bộ phận phục vụ công nhân trong sản
xuất...

Tổng kết chương
Quản trị sản xuất khoa học trong doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết
đế hoàn thiện phương thức quản lý, hoàn thiện cơ cẩu sản xuất của doanh
nghiệp. Trong quản trị sản xuất, hoạt động quan trọng nhất là to chức và
quản trị quá trình sản xuất chính. Tổ chức và quản trị quá trình sản xuất
chỉnh nhằm đảm bảo (ỉ) quá trình sản xuất cân đối, nhịp nhàng và liên tục;
(ii) từ đó, nâng cao trình độ chuyên môn hỏa và mở rộng hiệp tác sản xuất;
(Ui) và bảo đảm tổ chức quá trình sản xuất chỉnh đạt được hiệu quả kinh tế
lớn nhất. Đồng thời với tổ chức và quản trị quá trình sản xuất chỉnh, trong
doanh nghiệp sản xuất cần tố chức và quản trị quá trình sản xuất phụ và
phục vụ sản xuất.


Câu hỏi ôn tập chương
1. Một số vấn đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh
nghiệp?
2. Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất chính và yêu cầu quản trị quá
trình sản xuất chính?
3. Hãy liên hệ các phương pháp tổ chức quá trình sản xuất chính trong
doanh nghiệp với doanh nghiệp em đã thực tập cơ sở ngành.


Chương 2
'0Ỏ'I K-; T>'‘0 TÌÍẼT IĨĨE ỉd ĩ PH--. I/I
Muc tiêu của chương
Nhu cẩu của thị trường luôn thay đoi, vì vậy , các doanh nghiệp cần
phải thường xuyên cải tiến và phát trỉến sản phấm mới, đế làrn tốt vấn để này
đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt đảm bảo các khâu từ tố chức nghiên
cứu, thiết kê, tố chức thực hiện đế làm ra các sản phẩm đáp ứng đúng nhu
câu của khách hàng. Trong phạm vi chương này phần đầu sẽ giới thiệu các
nội dung về các bước trong quy trình thiết kế và phái iriến sản phấm mới,
những nhân tố có ảnh hưởng đến việc phát iriến sản phấm mới, công tác tố
chức thiết kể sản phẩm mới.
2.1.Thiết kế và phát triển sản phẩm
Bất kỳ một doanh nghiệp nào mục tiêu cơ bản là cung cấp những sản
phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó cho khách hàng. Do vậy việc
tạo ra sản phẩm là mục tiêu sống còn của mỗi doanh nghiệp. Một sản phẩm
được thiết kế hiệu quả phải thỏa mãn được những yêu cầu của khách hàng và
đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Yiệc ứng dụng các công nghệ tiên tiến
sẽ tạo ra được sản phẩm nhanh chóng, tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong
việc sử dụng, thay thế thuận lợi hơn so với các sản phẩm hiện có. Quá trình
thiết kế sản phẩm nhằm xác định kiểu dáng, kích thước, mẫu mã, các tiêu

chuẩn của sản phẩm.,.
Khái niệm sản phẩm theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng
họp các đặc tính vật lý học, hóa học, sinh hoe... có thể quan sát được, dùng
thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của sản phẩm hoặc đời sống.

Khái niệm sản phẩm theo quan niệm hiện nay: Sản phẩm là thứ có khả
năng thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích
cho họ và có thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú
ý mua sắm và tiêu dừng. Theo đó, một sản phẩm được cấu tạo và hình thành
từ hai yếu tố cơ bản sau đây:


Yếu tố vật chất (yếu tổ hữu hình)
Yếu tố phi vật chất (yếu tố vô hình)
Theo quan niệm này, sản phẩm phải vừa là cái “đã có”, vừa là cái “đang
và tiếp tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu.
Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý
đến khía cạnh vật chất, mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất,
khía cạnh hữu hình và cả các yếu tố vô hình của sản phẩm.
2.2.Quy trình phát triển sản phẩm
Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bước cơ bản sau: phát hiện
tìm kiếm ý tưởng, sàng lọc ý tưởng, phản biện và phát triển ý tưởng, xây
dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, phát triển sản phẩm, kiểm
nghiệm thị trường và thương mại hóa sản phẩm.

Bước 1. Phát hiện tìm kiểm ỷ tưởng về sản phẩm mới: Quá trình phát
triển sản phẩm mới bắt đầu bằng việc tìm kiếm những ý tưởng và những ý
tưởng này được tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau. Ban lãnh đạo cần
phải xác định những sản phẩm và thị trường cần chú trọng. Doanh nghiệp
cần phải xác định rõ mục tiêu của sản phẩm mới, tạo ra lợi nhuận hay thị

phần lớn, đầu tư lớn vào việc phát triển những sản phẩm mới bên cạnh
những sản phẩm hiện có.
Những ý tưởng về sản phẩm mới có thể tìm kiếm từ các nguồn: Khách
hàng, các nhà khoa học, các nhân viên trong công ty, từ đối thủ cạnh tranh
hoặc từ chính sự thất bại của các doanh nghiệp khác.

Trong nội bộ doanh nghiệp: Tất cả mọi người từ nhân viên, cán bộ quản
lý cấp trung gian và lãnh đạo.
Từ bên ngoài: Từ nhượng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo ra sản
phẩm mới, phản hồi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh hoặc từ các trường,
viện nghiên cứu.
Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng chọn được ý tưởng
tốt càng cao. Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội
bộ do nguồn này dễ tác động, ít tốn kém về tiền và thời gian để khai thác.


Mặc dù các ý tưởng về sản phẩm mới mà doanh nghiệp có được từ
nhiều nguồn khác nhau, song khả năng để có được môt ý tưởng về sản phẩm
tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bộ phận giữ vai trò chủ đạo về sản phẩm
mói thì mới tạo ra được sản phẩm phù hợp đáp ứng đt I cầu khách hàng.

Bước 2. Sàng lọc ý tưởng: Không phải mọi ý tưởng đều có thể thực hiện
được, nên doanh nghiệp Gần có công đoạn sàng lọc lẩy các ý tưởng khả thí,
hấp dẫn và có tính thiết thưc cao,
Trong quá trình lựa chon ý tưởng về sản phẩm mới phải đươe trình bày
bằng văn bản để thuận tiện cho việc đánh giá và xem xét trên các khía cạnh
khác nhau như thị phần, tình hình cạnh tranh, ước tính quy mô thị trường, chi
phí, giá bán và lợi nhuận dự kiến.
về cơ bản, các ý tưởng được chọn phù hợp với năng ỉực sản xuất của
doanh nghiệp, chiến lược sản xuất - kinh doanh và khả năng phát 'triển lâu dài

của sản phẩm.

Bước 3. Phản biện và phát triển ỷ tưởng: Sau khi sàng loc được những
ý tưởng tốt, doanh nghiệp có thể tổ chức một ban phản biện các ý tưởng này,
ban này nên có nhiều thành phần ở các phòng ban khác nhau để có được
nhiều cách đánh giá và phản biện cho ý tưởng. Thông qua quá trình phân tích
và đánh giá, ý tưởng được mổ xẻ dưới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm
cho ý tưởng đó được rõ ràng, cu thể hơn và hạn chế được những thử nghiệm
không cần thiết hoặc tránh bớt nhũng sai phạm không đáng có. Như vậy, sau
bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ có được đầy đủ về các yếu tố như tính
năng chính của nó, cách thức thiết kế và quan trọng hon hết ỉà xác định được
vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này,
Bưó'c 4. Chiến lược tiếp thị: Để tăng khả năng thành công của sản phẩm
mới trên thị trường, doanh nghiệp cần nghĩ đến viêc thương mại hóa nó sẽ
như íhế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp thị ngắn hạn. Trong
đó có phân tích các yếu tố tác động chính từ môi trường kinh doanh, năng lực
doanh nghiệp, về các mặt như nhân sự, tài chính, công nghệ. Đồng thời bản
kế hoạch sơ thảo này cần được dự báo về doanh thu, lợi nhuận, thị phần
íương đối trong ngắn hạn và dài hạn.


Xây dựng kế hoạch tiếp thi sơ lược nhằm hai lý do. Một là tránh phát
triển những sản phẩm mới ít có thị trường tiềm năng, hạn chế việc tổn thất vềthời gian,
sức lực. Hai là định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng,
hoặc đặc tính cần thiết của sản phẩm để việc phát triển nó có định hướng rõ
ràng sát với đòi hỏi của khách hàng.
Bước 5. Phân tích kinh doanh: Sau khi doanh nghiệp đã xây dựng được
hình ảnh về sản phẩm thông qua chiến lược tiếp thị, doanh nghiệp có thể đánh
giá đến tính hấp dẫn của dự án kinh doanh. Mức tiêu thụ, chi phí và lợi nhuận
có thỏa mãn với những mục tiêu của doanh nghiệp hay không? Các lợi ích

của sản phẩm đem lại như thế nào? Bên cạnh đó, cần đánh giá chi tiết hơn tác
động của sản phẩm mới với các sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh
giá sản phẩm mới có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay
không? Nếu chúng thỏa mãn thì sản phẩm đó sẽ được chuyển sang giai đoạn
phát triển.
Bước 6. Phát triển sản phẩm: Bước này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư
lớn với chi phí có thể cao hon nhiều lần so với các giai đoạn trước. Giai đoạn
phát triển sản phẩm này liên quan đến mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc các thành
phẩm cụ thể. Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm. Để giảm
thời gian phát triển sản phẩm và chi phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên
chú trọng việc tìm kiếm thông tin, thu thập các nghiên cứu có sẵn hoặc liên
quan để tránh mất thời gian làm lại những gì đã có. Vì việc phát triển được một
nguyên mẫu sản phẩm thành công phải mất rất nhiều thời gian.
Bước 7. Kiểm nghiêm thị trường: Đe cẩn thận hơn, doanh nghiệp có thể
thực hiện việc kiểm nghiệm thị trường bằng cách cho triển khai ở những vùng
thị trường nhỏ. Công việc này nhằm mục đích chính là đánh giá các yếu tố
liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông
điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm. Đe chuẩn bị cho bước tiếp theo.
Bước 8. Thương mại hóa sản phẩm: Thương mại hóa sản phấm là việc
tung sản phẩm thực sự vào thị trường, doanh nghiệp sẽ phải xác định thị
trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác nghiệp liên quan như
bán hàng, quảng cáo, chăm sóc khách hàng, hoặc giao nhận.
Đe làm tốt bước công việc này doanh nghiệp cần phải trả lời được các
câu hỏi: Khi nào? Thòi điểm nào thì đưa sản phẩm mới này ra thị trường? Việc
bán sản phẩm này ở đâu? Vùng, lãnh thổ, quốc gia nào? Khách hàng mục tiêu
là những ai? Và đưa sản phẩm mới đến với khách hàng như thế nào?


Tính chất của sản phẩm là những đặc trưng bổ sung cho hoat động cơ
bản của sản phấm. Hầu hết các sản phấm đều có thế chào bán với những tính

chất khác nhau. Điểm xuất phát là ĩĩiôt mẫu sản phẩm cơ bản. Doanh nghiệp
có thể sáng tạo ra những mẫu phụ bằng cách bổ sung thêm các tính chất.
Chẳng hạn như một hãng sản xuất ô tô có thể chào bán những tính chất được
lựa chọn như cửa tự động, hộp số tự động và máy lạnh. Nhà sản xuất ô tô cần
quyết định những tính chất nào là tiêu chuẩn và những tính chất đế lựa chọn,
Mỗi tính chất đều có một khả năng tranh thủ thị hiểu của người mua.
Các tính chất là một công cụ cạnh tranh để tạo ra đặc điểm khác biệt
cho sản phấm của doanh nghiệp. Một sổ doanh nghiệp rất tích cưc đối mới
khi bố sung những tính chất mới cho sản phẩm của mình. Một trong số những
yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công của các công ty Nhật là họ không
ngừng hoàn thiên những tính chất của đồng hồ, máy ảnh, ô tô, xe máy, máy
tính, v.v... Người đầu tiên đưa ra những tính chất mới có giá trị là người cạnh
tranh có hiệu quả nhất.
Doanh nghiệp cũng phải suy nghĩ về các phương án kết hợp với tính
chất theo kiểu trọn gói. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật thường sản xuất ô tô
với ba “mức hoàn thiện”, chứ không để cho khách hàng lựa chọn từng tính
chất. Điều này sẽ làm giảm bớt chi phí sản xuất và dự trữ của công ty cùng
giá cả. Doanh nghiệp phải quyết định xem nên chiều theo ý khách hàng theo
từng tính chất rồi tính giá cao hơn cho khách hàng khi tiêu chuẩn hóa nhiều
hơn đồng thời tính giá thấp hơn khi có ít tiêu chuẩn hơn.
Chất ỉượng công dụng có nghĩa là mức độ hoạt động theo những tính
năng chủ yếu của sản phẩm. Chẳng hạn như máy tính cỡ trung của Digital
Equipment hoạt động tốt hơn máy tính của hãng Data General nếu nó xử lý
nhanh hơn và có bộ nhớ lớn hơn. Những người mua sản phẩm đắt tiền thường
so sánh tính năng của các nhãn hiệu khác nhau. Họ sẽ trả tiền nhiều hơn cho
công dụng nhiều hơn, với điều kiện là giá cao hơn đó không vượt quá giá trị
được nhận thức cao hơn này.


Doanh nghiệp cũng phải quyết định quản trị chất lượng công dụng theo

thời gian như thế nào? Có ba chiến lược. Thứ nhất là, nhà sản xuất không
ngừng cải tiến sản phẩm thường đạt được tỷ suất lợi nhuận và thị phần lớn
nhất. Procter & Gramble là một công ty lớn đã áp dụng chiến lược cải tiến sản
phẩm kết hợp với công dụng ban đầu của sản phẩm rất nhiều đã giúp cho nó
giành được vị trí dẫn đầu trên thị trường. Chiến lược thứ hai là duy trì sản
phẩm. Nhiều doanh nghiệp cứ giữ nguyên chất lượng ban đầu không thay đổi
trừ khi thấy rõ những thiếu sót hay cơ hội. Chiến lược thứ ba là giảm bớt chất
lượng theo thời gian. Một số doanh nghiệp giảm bớt chất lượng để bù vào chi
phí tăng lên với hy vọng là người mua không nhận ra có sự khác biệt nào. Có
những doanh nghiệp chủ trương giảm chất lượng sẽ tăng lợi nhuận hiện tại,
mặc dù việc này thường làm tổn hại đến khả năng sinh lời lâu dài.
2.3.3.

Chất lượng đồng đều

Chất lượng đồng đều là mức độ thiết kế và tính năng của một sản phẩm
gần VỚI tiêu chuẩn mục tiêu. Nó phản ánh các đơn vị sản phẩm khác nhau
được làm ra đồng đều và đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật.
2.3.4.

Độ bền

Độ bền là mức đo tuổi thọ dự kiến của một sản phẩm người tiêu dùng
luôn mong muốn mua được sản phẩm với giá cả hợp lý và độ bền cao. Ví dụ,
hãng Volvo quảng cáo rằng họ sản xuất ô tô có tuổi thọ trung bình cao nhất
và vì thế mà tính giá cao hơn. Tuy nhiên, điều này phải được thẩm định qua
thực tế chứng minh. Giá trội hơn, nhưng không được quá cao. Ngoài ra, sản
phẩm đó không nên có thời gian sử dụng quá dài vì sẽ bị lạc hậu về công
nghệ và mốt, trong trường hợp này người mua có thể không trả nhiều tiền hơn
cho những sản phẩm có tuổi thọ bền hơn. Chẳng hạn một máy tính cá nhân

hay một máy quay video có độ bền' cao nhất có thể sẽ ít hấp dẫn, bởi những
tính chất và tính năng của chúng thay đổi rất nhanh đặc biệt là với những sản
phẩm công nghệ, điện tử.
2.3.5.

Độ tin cậy

Độ tin cậy là sổ đo xác suất để sản phẩm đó không bị trục trặc hay hư
hỏng trong một kỳ nhất định. Người mua sẵn sàng trả thêm tiền để mua
những sản phẩm có độ tin cậy cao. Họ muốn tránh chi phí cao do hỏng hóc và
thời gian sửa chữa. Công ty Mitsubishi đã mua chi nhánh Quasar của hãng


×