Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

C2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT BCTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 85 trang )

PHAÂN TÍCH TOÅNG QUAÙT
BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH

2

CHƯƠNG
TS. Nguyễn Văn Thuận
2-1


Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


Giới thiệu các báo cáo tài chính



Phân tích các tỷ số tài chính



Phân tích xu hướng



Phân tích tài chính DuPont



Phân tích biến động và kết cấu
2-2




CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.

Bảng cân đối kế toán

2.

Bảng kết quả kinh doanh

3.

Bảng lưu chuyển tiền tệ

4.

Thuyết minh các BCTC
2-3


Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/N3

Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. ĐTTC ngắn hạn
3. Các khoản phải thu
4. Tồn kho

5. TSNH khác
Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố đònh
2. Bất động sản đầu tư
3. Đầu tư TC dài hạn
4. TS dài hạn khác
Tổng tài sản

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
1. Các khoản phải trả
2. Nợ tích lũy
3. Vay ngắn hạn
4. Nợ ngắn hạn khác
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
1. Vốn cổ phần
2. Thặng dư vốn
3. Lợi nhuận để lại
Tổng nguồn vốn2-4


Các báo cáo tài chính cơ bản
Bảng cân đối kế toán


Phản ánh tổng giá trò của tài sản và tổng
nợ + vốn chủ sở hữu tại một thời điểm
xác đònh.




Tổng tài sản = Tổng Nợ + Tổng Vốn chủ



Một số tài sản được phản ánh theo giá trò
ban đầu chứ không theo thời giá.



Xác đònh vào ngày lập.
2-5


Một số đẳng thức từ bảng CĐKT
Tổng tài sản = TS ngắn hạn + TS dài hạn
 TS

ngắn hạn = TSLĐ + Đầu tư tài chính ngắn hạn

 TSLĐ
 Tồn
 TS

= Tiền + Phải thu + Tồn kho + TSLĐ khác

kho = NVL + SP dở dang + Thành phẩm/HH

dài hạn = TSCĐ (thuần) + ĐT tài chính dài hạn


 TSCĐ(thuần)
 ĐTTCDH

= TSCĐ(nguyên giá) – Khấu hao

= BĐS đầu tư + ĐTCK dài hạn + CPXDdd
2-6


Một số đẳng thức từ
bảng cân đối kế toán
Tổng NV = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
 Nợ

phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

 Nợ

ngắn hạn= CK Phải trả + Nợ tích lũy (thuế,
lương, BHXH,…) + Vay ngắn hạn + NNH khác

 Nợ

dài hạn = Vay dài hạn + Nợ DH khác
 Vốn chủ sở hữu = VĐL + TD vốn + LN để lại
 TD vốn: CL giữa giá bán và mệnh giá CP mới
 LNĐL: LNST còn lại sau khi chia cổ tức 2-7



Trình tự đọc bảng cân đối kế toán
Xem các chỉ tiêu từ tổng quát đến cụ thể.
 Trước

hết là: tổng tài sản, tổng nguồn vốn

 Sau

đó là: TS ngắn hạn, TS dài hạn, nợ ngắn
hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

 Tính

toán chênh lệch giữa số đầu kỳ và số
cuối kỳ của những chỉ tiêu nói trên.

 Xác
 Xem

đònh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn.

xét mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn
và Nợ ngắn hạn
2-8


TSNH

NNH


TSDH

NDH
VTC
(1)

(3)

TSNH
TSDH

TSNH

NNH

TSDH

NDH
VTC
(2)

NNH
NDH
VTC

(1) : TSNH = NNH
(2) : TSNH < NNH
(3) : TSNH > NNH
2-9



Phân tích cơ cấu tài trợ tài sản
 Nguyên

tắc chung:

Nguồn

vốn DH đầu tư vào nhu cầu vốn DH

Nguồn

vốn NH tài trợ cho nhu cầu vốn NH

 Phổ

biến là: (TS ngắn hạn–Nợ ngắn hạn)>X

 TSNH

được tài trợ từ: (1) toàn bộ Nợ ngắn
hạn và (2) một phần nguồn vốn dài hạn.

 Một

phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài
sản ngắn hạn gọi là Vốn luân chuyển (VLĐ)
2-10



Bảng kết qủa kinh doanh
1.

2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

Hiện hành
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu HĐ tài chính
Chí phí tài chính
- CP lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN

Đến ngày 31/12/N3
10.

11.
12.

13.
14.
15.
16.
17.

LN thuần từ HĐ kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận KT trước thuế
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận sau thuế
Lãi cơ bản 1 CP
2-11


Bảng kết qủa kinh doanh điều chỉnh
Trước đây
1. Doanh thu
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý DN
8. LNTT và lãi vay (EBIT)
9. CP lãi vay
10. LN thuần từ HĐKD


10.

11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

18.
19.

Đến ngày 31/12/N3
Doanh thu HĐ tài chính
Chí phí tài chính
LN từ HĐ tài chính
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận KT trước thuế
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận sau thuế
Lãi cơ bản 1 CP
2-12


EBIT và lợi nhuận sau thuế
Doanh thu


Giá vốn hàng bán
Chi phí hoạt động

Khấu hao TSCĐ
EBIT

Lãi vay
Thuế TNDN

LN sau thuế

2-13


Các báo cáo tài chính cơ bản
Báo cáo kết quả kinh doanh


Phản ánh tổng doanh thu và chi phí kinh
doanh trong một kỳ.



Doanh thu = Tổng doanh số bán ra trong
kỳ # Tiền thu bán hàng (thu tiền mặt)



Chi phí = Tổng hao phí nhằm tạo ra
doanh thu trong kỳ # Chi tiền mặt.




Lãi hay lỗ sẽ được phản ánh vào dòng
cuối của báo cáo # Số dư tiền mặt. 2-14


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
I. Hoạt động sản xuất KD

III. Hoạt động tài trợ (tài chính)

Lợi nhuận sau thuế

Phát hành trái phiếu

Các khoản điều chỉnh

Phát hành cổ phiếu

Nguồn tiền (làm tiền tăng)

Trả cổ tức

Sử dụng tiền (làm tiền giảm)

Mua cổ phiếu quỹ

Luân chuyển tiền thuần


Luân chuyển tiền thuần

II. Hoạt động đầu tư
Mua tài sản cố đònh

Tổng luân chuyển tiền thuần
Tiền mặt đầu kỳ

Thanh lý và nhượng bán TSCĐ Tiền mặt cuối kỳ
Luân chuyển tiền thuần
2-15


Mối quan hệ
giữa các
BCTC
Bảng cân đối kế toán
31/12/N1
Tài sản
Tiền mặt
Tài sản khác
Tổng tài sản
Nợ & vốn tự có
Tổng nợ

$ 728
12,417
$13,145

$ 9,984

1,892
5,141
(3,872)
$ 3,161

Nợ & vốn tự có

$13,145

Báo cáo thu nhập
năn N2
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận hoạt động KD
Các lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận

$13,406
12,016
$ 1,390
91
$ 1,481

Báo cáo vốn chủ sở hữu
năm 1998
Vốn cổ phần 31/12/1997
Điều chỉnh/phát hành cổ phiếu
Vốn cổ phần 31/12/1998

$ 1,892

(12)
$ 1,880

Lợi nhuận để lại 31/12/1997
Cộng: Tổng thu nhập
Trừ: Cổ tức
Lợi nhuận để lại 31/12/1998

$ 5,141
1,481
(570)
$ 6,052

CP ngân quỹ 31/12/1997
Phát hành
Mua lại
Công trái 31/12/1998

$ 3,872
186
(258)
$ 3,944

(Period of time)

Bảng cân đối kế toán
31/12/N2
Tài sản
Tiền mặt
Tài sản khác

Tổng tài sản

$ 457
14,276
$14,733

Nợ & vốn tự có
Tổng nợ

$10,745

Vốn tự có:
Vốn cổ phần
Lợi nhuận để lại
CP ngân quỹ
Tổng vốn tự có

1,880
6,052
(3,944)
$ 3,988

Nợ & vốn tự có

$14,733
(Period of time)

(Period of time)

Vốn tự có:

Vốn cổ phần
Lợi nhuận để lại
Công trái
Tổng vốn tự có

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
năm 2
Tiền mặt từ hoạt động kinh doanh
$ 1,483
Tiền mặt từ hoạt động đầu tư
(1,839)
Tiền mặt từ họat động tài trợ
77
Tiền mặt do việc thay đổi tỷ giá
8
Tiền mặt thuần
$ (271)
Tiền mặt 31/12/1997
728
Tiền mặt 31/12/1998
$ 457

2-16


Quy trình tổng quát
Hoạt động sx-kd
Hoạt động tài chính

Báo cáo tài chính

Tỷ số tài chính

Phân tích & Đánh giá
Nguyên nhân/Giải pháp

2-17


Trình tự phân tích báo cáo TC
Xác

đònh mục đích phân tích

Xác

đònh khuôn khổ phân tích

Tính

các tỷ số tài chính

Phân

tích và đánh giá từng nhóm tỷ số

Phân

tích và đánh giá chung

Lưu


ý một số vấn đề trong phân tích

Kết

luận
2-18


Khuôn khổ của phân tích TC
Xu hướng / Thời vụ
1. Phân tích nhu cầu
vốn của doanh nghiệp.

Cần bao nhiêu vốn trong
tương lai?
Vốn có tính thời vụ không?

Công cụ phân tích
Báo cáo về Nguồn & Sử dụng

Báo cáo lưu chuyển tiền
Dự toán ngân sách tiền
2-19


Khuôn khổ của
phân tích tài chính
Độ lành mạnh của
doanh nghiệp

Các tỷ số tài chính
2. Phân tích tình hình tài
chính, hiệu suất sử dụng tài
sản và khả năng sinh lời.

1. Cá biệt
2. Theo thời gian
3. Phối hợp
4. So sánh

2-20


Khuôn khổ của phân tích TC
Rủi ro kinh doanh:
Rủi ro vốn có trong các
hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.

Ví dụ:
3. Phân tích rủi ro
kinh doanh.

Tính không ổn đònh của
doanh thu và của chi phí.
Tình trạng lân cận điểm
hoà vốn.
2-21



Khuôn khổ của
phân tích tài chính
1. Phân tích nhu cầu
vốn của doanh nghiệp.
2. Phân tích tình hình tài
chính, hiệu suất sử dụng tài
sản và khả năng sinh lời.
3. Phân tích rủi ro kinh
doanh.

Xác đònh nhu
cầu tài trợ của
doanh nghiệp

Quản lý tài
chính là
phải xét
đồng thời
cả ba vấn
đề trên khi
xác đònh
nhu cầu tài
trợ của DN
2-22


Khuôn khổ của
phân tích tài chính
1. Phân tích nhu cầu
vốn của doanh nghiệp.

2. Phân tích tình hình tài
chính, hiệu suất sử dụng tài
sản và khả năng sinh lời.
3. Phân tích rủi ro kinh
doanh.

Xác đònh nhu
cầu tài trợ của
doanh nghiệp

Thảo luận
với nhà
cung cấp
vốn.

2-23


Sử dụng các tỷ số tài chính
Phương pháp
so sánh

Một tỷ số tài chính
thể hiện mối
quan hệ giữa 2
So sánh bên trong
chỉ tiêu trên các So sánh bên ngoài
báo cáo tài
chính.
2-24



So sánh bên ngoài và
các tỷ số trung bình ngành
So sánh các tỷ số tài
chính của một doanh
nghiệp với các doanh
nghiệp giống nhau hoặc
với số trung bình ngành
Tính chất giống nhau
cho phép đánh giá phù
hợp và chính xác hơn

Ví Dụ :

Kinh Đô
Bibica
Số liệu thống kê về
các tỷ số trung bình
ngành (Almanac)
2-25


×