Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án nhóm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.04 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ

Lớp
Khoá
GVHD
Học viên thực hiện

: Đêm 1
: Cao học khoá 19
: TS. HAY SINH
: 1_Phan Thu Hiền (Nhóm 2)
2_Nguyễn Thị Thúy An
3_Nguyễn Thị Mai Dung
4_Nguyễn Thị Tuyết Trinh
5_Nguyễn Tấn Bửu
6_Trương Hoàng Chính
7_Nguyễn Thị Diệu Khánh
8_Nguyễn Hải Đông
9_Đào Duy Nam
10_Lê Công Chánh

TP.HCM, tháng 08 năm 2010


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH


Bài 1. Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả
ở Mỹ 22 xu /pao; giá cả thế giới 8,5 xu /pao… Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co giãn
của cầu và cung là Ed = - 0,2; Es = 1,54.
Yêu cầu:
1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá
cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu l 6,4 tỷ
pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của
Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của
mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện
pháp gì?

Bài làm
1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?
Ta có: phương trình đường cung, đường cầu tuyến tính có dạng như sau:
QS = a*P + b
QD = c*P + d
Ta lại có:
ES = a*(P/QS)
ED = c*(P/QD)


a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798
c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162

Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d
QS = aP + b
QD = cP + d



b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364

Vậy phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:
QS = 0,798P – 6,156
QD = -0,162P + 21,364
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau:


QS = Q D



0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

2


Bài tập kinh tế vi mô



GV phụ trách: TS.Hay Sinh

PO = 28,67
QO = 16,72


2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính
phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
* Khi không có Quota: P = 8,5
Thay P vào phương trình đường cung, cầu: QS = 0,798P – 6,156
QD = -0,162P + 21,364
=>

QS = 0,627
QD = 19,987

* Khi có Quota: phương trình đường cung thay đổi như sau:
QS’ = QS + quota
= 0,798P - 6,156 + 6,4
QS’ = 0,798P + 0,244
Thị trường cân bằng : QS’ = QD


0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364



0,96P = 21,12



P = 22
Q = 17,8

S


P

6.4

22

a
c
d

b
8.5

D

Q
0.627

11.4

17.8

19.987

* Thặng dư :
- Tổn thất của người tiêu dùng : ∆CS = -(a + b + c + d)
với :
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

3



Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

a = ½ ( 11.4 + 0.627 )*13.5 = 81.18
b = ½ ( 10.773 * 13.5 ) = 72,72
c = 6.4 * 13.5 = 86,4
d = ½ ( 2.187 * 13.5 ) = 14.76
=> ∆CS = - 255,06
Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18
Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c = 86.4
Tổn thất xã hội : ∆NW = - (b + d) = -(72,72 + 14,76) = -87,48

3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với
trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho
giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch
nhập khẩu ở câu 2)
Tương tự ta có:
a = 81.18
b = 72.72
c = 86.4
d = 14.76
Thặng dư tiêu dùng giảm : ∆CS = - (a + b + c + d) = - 255,06
Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18
Chính phủ được lợi : c = 86.4
Tổn thất xã hội ∆NW = b + d = 87.48
P


S
D

22
t

a

c
b

d

Pw

8..5

0.627

11.4

17.8

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

19.987

Q


QQ

4


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

* So sánh hai trường hợp :
Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động
của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu
được lợi ích từ thuế, còn dùng hạn ngạch thì phần lợi ích từ việc đánh thuế sẽ được
chuyển hoàn toàn qua cho nhà nhập khẩu. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong
nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ...). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế
nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ
thuế nhập khẩu.
Bài 2. Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:
- Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2 ngán
đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu ; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu
tấn.
- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2,2 ngàn
đồng/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu
tấn.
Giả sử đường cung và cầu về lúa gạo của VN là đường thẳng, đơn vị tính trong các
phương trình đường cung và cầu được cho là: Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là
1000 đồng/kg.
1. Hãy xác định hệ số co giãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của VN.
3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu l 300 đồng /kg

la, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của
chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.
4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu l 2 triệu tấn lúa
mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào?
Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu l 5% giá xuất khẩu,
điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi
thành viên sẽ như thế nào?
6. Theo các bạn, giữa việc đnh thuế xuất khẩu và áp dụng quotas xuất khẩu, giải pháp
nào nên được lựa chọn.

Bài làm
P

QS

QD

2002

2

34

31

2003

2,2


35

29

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

5


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Ta có: phương trình đường cung, đường cầu tuyến tính có dạng như sau:
QS = a*P + b
QD = c*P + d
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:
ES1 = (P/Q) * (∆QS/∆P)
ED1 = (P/Q) * (∆QD/∆P)
=>

ES1 = (2/34) * [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 1/3,4
ED1 = (2/31) * [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = - 2/3,1

Mà ES1 = a (P1/Q1)
ES2 = a (P2/Q2)
=> ES2 = 11/35
a = 5
Tương tự: ED2 = 22/29

c = - 10

2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Ta có :
QS = aP + b
QD = cP + d
=>

b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24
d = QD – cP = 31 +10.2 = 51

Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:
QS = 5P + 24
QD = -10P + 51

3. Trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, sẽ làm giá lúa giảm:
Khi chưa có trợ cấp, điểm cân bằng thị trường:
QS = Q D
 5P + 24 = -10P + 51
 15P = 27
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

6


Bài tập kinh tế vi mô



GV phụ trách: TS.Hay Sinh


PO = 1,8
QO = 33

Khi có trợ cấp phương trình đường cung, đường cầu mới:
QS = 5(P + 0,3) + 24
QD = -10P + 51

=>

P = 1,7
QS = QD = 34

=> Giá người sản xuất nhận được là: P1 = 1,7 + 0,3 = 2

4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm.
Do không biết sản lượng xuất khẩu và giá gạo thế giới là bao nhiêu (có lớn hơn 2 triệu
tấn gạo không) nên không thể tính được câu này.

5. Chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước
thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
Không biết được giá xuất khẩu nên không thể tính câu này.

6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên
được lựa chọn
Không thể tính được hiệu quả của cả 2 phương thức nên không thể lựa chọn giải pháp.
Bài 3

Sản phẩm A có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q


P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm.
1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải pháp như
sau:
Giải pháp 1: ấn định giá bán tối đa trên thị trường l 8 đồng/ đơn vị sản phẩm và
nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng/dvsp.
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng /đvsp và không can thiệp vào
giá thị trường.
Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất:
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

7


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

a. Theo quan điểm của chính phủ
b. Theo quan điểm của người tiêu dùng.
4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì
lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp. Hãy cho biết mối
quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?
5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng hai giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các
nhà sản xuất 2 đồng/ đvsp.
a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?

d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa
bị đánh thuế

Bài làm
1. Giá và sản lượng cân bằng
PD = 25 – 9QD
PS = 4 + 3,5QS
Tại điểm cân bằng :
25 - 9Q = 4 + 3,5Q
=>

12,5Q

=

21

=>

Q

=

1,68

P

=

9,88


2. Thặng dư người tiêu dùng
∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68 = 12,7

3. Giải pháp có lợi nhất
Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNK = 11đ/đvsp
QD = 17/9
QS = 4/3,5
QNK = 0,746
TRNK = QNK * 11 = 8,206
∆NW = - ½ (9,88 – 8) (17/9 – 4/3,5) = 0,7
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

8


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Giải pháp 2: Trợ cấp 2đ/đvsp, làm giá và lượng tiêu dùng tăng
Gọi P là giá cân bằng sau khi trợ cấp (giá người sản xuất nhận được)
P - 2 = 25 – 9Q
P = 4 + 3,5Q
=>

Q = 1,84
P = 10,44

Giá người tiêu dùng phải trả: P1 = 10,44 – 2 = 8,44

TRTC = QTC * 2 = 3,68
∆NW = - ½ (10,44 – 9,88) (1,84 – 1,68) = 0,0448
a. Chính phủ: do tổn thất xã hội của giải pháp 2 thấp hơn giải pháp 1 đồng thời số
tiền chính phủ chi ra cũng thấp hơn nên Chính phủ sẽ chọn giải pháp 2.
b. Người tiêu dùng:
Trong giải pháp 1, người tiêu dùng sử dụng: Q = 17/9 = 1,89 với mức giá P = 8
Trong giải pháp 2, người tiêu dùng sử dụng: Q = 1,84 với mức giá P = 10,44 – 2 = 8,44
Ta thấy được người tiêu dùng sẽ thích giải pháp 1 hơn.

4. Mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B
Áp dụng giá tối đa 8 đ (xét trường hợp giá thị trường lớn hơn 8 đ)
* Trường hợp Chính phủ không nhập sản lượng thiếu hụt :
Giá sp A giảm sẽ thiếu hụt sp A trên thị trường, mà lương cầu sp B tăng nên A và B là 2
sản phẩm thay thế cho nhau.
* Trường hợp Chính phủ nhập khẩu lượng hàng thiếu hụt và bán với giá 8 đ
Do giá sp A giảm nên lượng cầu về sp A tăng mà lượng cầu sp B cũng tăng nên A và B
là 2 sản phẩm bổ sung cho nhau.

5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp
a. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển
vào trong.
P = 4 + 3,5Q
Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi thị trường cân bằng:
=> 3,5Q + 6 = 25 – 9Q
=> 12.5Q = 19
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

9



Bài tập kinh tế vi mô

=>

Q = 1,52

=>

P = 11,32

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được:
P = 4 + 3,5*1,52 = 9,32
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế
P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88
Chênh lệch giá của nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56
Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44
=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất nhận được bị giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng phải trả thêm 1,44 đ/1đvsp
=> cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó người sản xuất
chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa
bị đánh thuế?
∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)]
= - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
= - 2,304

∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)]
= - 0,896
Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm
0,896
Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo
qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg. Mức giá này theo đánh giá của nông
dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. Có hai
giải pháp dự kiến đưa ra:
Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua
hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.
Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người
nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được.
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

10


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu.
1. Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
2. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu
của người tiêu dùng và của chính phủ
3. Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp.

Bài làm
2. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người
tiêu dùng và của chính phủ

- Về mặt thu nhập người nông dân: cả 2 chính sách đều đem đến thu nhập cho người
nông dân là: 1.200 đ/kg
- Về mặt chi tiêu của người tiêu dùng: chính sách giá tối thiểu sẽ làm người tiêu dùng sử
dụng ít khoai tây hơn với giá cả cao hơn so với chính sách còn lại.
- Về mặt chính phủ: đối với chính sách trợ giá chính phủ sẽ mất lượng tiền trợ giá:
200*Q. Đối với chính sách giá tối thiểu Chính phủ sẽ mất lượng tiền: 1.200*Q DT để mua
khoai tây dư thừa trên thị trường và sẽ thu về 1 khoản ngoại tệ: P*Q DT (P: giá thế giới và
P<=1.000) khi xuất khẩu khoai tây ra thị trường thế giới.

3. Chính sách nào nên được lựa chọn
Theo phân tích ở trên, Chính phủ nên chọn chính sách ấn định giá tối thiểu nhằm
mục đích:
-

Thu ngoại tệ về cho đất nước.

-

Đảm bảo sự ổn định trong giá khoai tây sẽ có lợi cho người sản xuất và người
tiêu dùng trong dài hạn (vì năm nay trúng mùa).

-

Đảm bảo thu nhập cho người nông dân, giữ ổn định nền sản xuất nông nghiệp
trong nước.

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

11



Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

CHƯƠNG II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1. Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5, và độ co dãn
của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và
giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$.
1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực
phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này.
2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của
thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ
thay đổi như thế nào?
3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu hay không? Hãy
chứng minh (minh họa bằng đồ thị).
Bài làm
1. Do độ co dãn của cầu theo giá là -1,0 nên khi giá tăng gấp đôi thì cầu giảm gấp
đôi
Q = ½ (10.000/2) = 2.500
Và số tiền người này chi tiêu cho thực phẩm là:
T = 2.500*4 = 10.000
2. Khi trợ cấp số tiền 5.000
Theo độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 nên số tiền người
này chi cho thực phẩm:
T1 = 0,5*5.000 = 2.500
Số thực phẩm người này sử dụng them là:
Q1 = 2.500/4 = 625
3. Vì Q + Q1 = 3125 < 10.000/2 nên khoản tiền này không thể làm cho người này
thỏa mãn như ban đầu

Căn cứ vào đồ thị của hàm khả dụng, ta thấy rằng, đồ thị U2 sau khi được cấp bù
vẫn nằm dưới đồ thị U1 khi chính phủ chưa đánh thuế, ta kết luận rằng, số tiền cấp
bù vẫn chưa đưa người đó trở lại mức thỏa mãn ban đầu.

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

12


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

P

(I=30.000)
(I=25.000)
U2

4
2

U1
1000

3.125

Q

5.000


Bài 2. Hàm hữu dụng của Kiều có dạng Cobb – Douglas U(x,y) = xy, còn thu nhập của
Kiều là 100 đồng; giá thị trường của hai mặt hàng X và Y lần lượt là P x = 4 đồng và Py
= 5 đồng.
1. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*, Y*)
2. Bây giờ giả sử giá mặt hàng X tăng thành Px = 5 đồng (thu nhập và Py không đổi),
hãy tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới của Kiều (X1, Y1).
3. Hãy phân tích cả về mặt định lượng và định tính tác động thay thế và tác động thu
nhập khi giá mặt hàng X tăng từ 4 đồng lên 5 đồng.

Bài làm
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*, Y*):
U(x,y) = X.Y
=>

MUx = (U)’x = Y
MUy = (U)’y = X

Kiều tiêu dùng tối ưu
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

13


Bài tập kinh tế vi mô



GV phụ trách: TS.Hay Sinh


MUx = MUy
Px

X = 12,5


Py

Y = 10

I = Px*X + Py*Y

2. Px=5, tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới của Kiều (X1, Y1)
Tương tư ta có:

X = 10
Y = 10

3. Khi giá của hàng hóa X tăng lên 1 đơn vị sẽ làm giảm sản lượng tiêu dùng hàng hóa
X đi 2,5 đơn vị và làm giảm độ hữu dụng đi: 12,5*10 – (10.10) = 25 đơn vị. Sự thay đổi
giá cả của hàng hóa X chưa đủ lớn để tạo ra sự thay đổi trong việc tiêu dùng hàng hóa
Y (sự tăng giá chưa đủ để tác động thay thế xảy ra).
Bài 3. Thảo có thu nhập hàng tháng là 5 triệu đồng và cô ta có thể sử dụng toàn bộ số
thu nhập này cho 2 mục đích: đóng góp từ thiện (X) và tiêu dùng các hàng hóa khác
(Y). Đơn giá của X là P x = 1000 đồng và đơn giá của Y là P y = 2000 đồng. Hàm hữu
dụng của Thảo là U = X1/3Y2/3.
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo và biểu diễn trên đồ thị. Có phải tại điểm tiêu
dùng tối ưu mọi người đều sẵn lòng đóng góp từ thiện không?
2. Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5 triệu đồng/tháng Thảo bị
đánh thuế thu nhập 10%?

3. Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và miễn thuế
thu nhập cho các khoản đóng góp từ thiện thì kết quả ở câu số 2 sẽ thay đổi như thế
nào? Minh họa bằng đồ thị.
4. Giả định trong xã hội chỉ có hai người là Thảo và Hiền. Hiền bị thiệt hại bởi thiên tai
còn Thảo thì không. Với tinh thần tương thân tương ái, Thảo quyết định giành một phần
thu nhập của mình để giúp đỡ Hiền (để đơn giản phần tính toán, không giả định Nhà
nước miễn thuế cho các hoạt động từ thiện). Giả định thêm rằng Thảo thấy vui hơn khi
biết rằng với số tiền mình tặng Hiền không phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, và
vì vậy hàm hữu dụng của Thảo bây giờ là U = X2/3Y2/3. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu
mới. So sánh kết quả này với câu 1 anh chị có nhận xét gì?

Bài làm
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo (X0, Y0):
U = X1/3Y2/3
=>

MUx = (U)’x = (1/3)X-2/3Y2/3
MUy = (U)’y = (2/3)X1/3Y-1/3

Thảo tiêu dùng tối ưu:
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

14


Bài tập kinh tế vi mô



GV phụ trách: TS.Hay Sinh


MUx = MUy
Px

Py

X = 1.667


Y = 1.667

I = Px*X + Py*Y

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

15


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Y
U0

I0
Y0

X0


HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

X

16


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

2. Trường hợp Thảo bị đánh thuế thu nhập 10%
Khi Thảo bị đánh thuế 10%, thu nhập của Thảo sẽ bị giảm đi:
Tương tư câu 1: thay I = 4.500.000 đ vào ta có
X1 = 1.500 (đv)
Y1 = 1.500 (đv)

Y
U0
U

1

Y0
Y1
I0
I1
X1

X0


X

3. Trường hợp nhà nước miễn thuế cho các khoản đóng góp từ thiện.
Khi miễn thuế thu nhập thì khoản tiền miễn thuế đó sẽ được Thảo tiếp tục sử dụng để
chi tiêu vảo cả Y,X với X = Y và làm độ hữu dụng của Thảo tăng lên.

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

17


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Y
U0
U1
U2
Y0
Y2
Y1

I1
X1

X22

I2


X0

I0

X

4. Hàm hữu dụng bây giờ trở thành: U = X2/3Y2/3
Tương tư câu 1:
X3 = 1.000 (đv)
Y3 = 2.000 (đv)
* So sánh với kết quả ở câu 1 và câu 2, nhận thấy số đơn vị của đóng góp từ thiện giảm
đi và số đơn vị tiêu dùng khác tăng thêm. Với cùng một thu nhập, khi mức độ thỏa
mãn của 1 hàng hóa tăng lên thì ta sẽ dùng ít hàng hóa đó đi vẫn đạt được độ thỏa mãn
như ban đầu, thu nhập còn giữ lại khi không sử dụng hàng hóa đó sẽ được tiếp tục phân
phối vào cả 2 loại hàng hóa và làm tăng tổng hữu dụng của ta lên so với ban đầu.
Bài 4. An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154
triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và
cho vay với cùng một lãi suất là 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai.
HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

18


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như
trong tương lai.

2. Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của
chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta.
3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình hay
không? Minh họa bằng đồ thị.
4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao
nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng từ 10% đến 20% thì anh ta có
thay đổi mức vay này không? Biểu diễn trên đồ thị.

Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí
tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của
người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50
đv hàng X và 50 đv hàng Y.
A Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế
này.
Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv
còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này:
1. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều
hơn 30 đv khí đốt
2. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng
30 đv.
B Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân
này.
C Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn?
Hãy giải thích vì sao?

Bài làm
A. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với các tình
thế này.
1. Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều
hơn 30 đơn vị khí đốt.

Khi người tiêu dùng không mua được khí đốt họ sẽ chuyển qua mua thực phẩm với
cùng 1 số lượng bằng với số lượng khí đốt giảm đi là 20 (vì giá 2 hàng hóa bằng nhau).
Số thực phẩm người đó sử dụng là 70.

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

19


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Y
100
A

70
50

2. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng
30 đơn vị khí đốt.
Theo đề bài: người tiêu dùng sẽ đạt hữu dụng tối đa khi X=Y.
Vậy ta có X = Y = 30 với PX = 7/3
Y
100

30

U2


30

42,8

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

X

20


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

B. Chỉ bằng đồ thị 2 giải pháp này đối với tiêu dùng cá nhân
Y
100
U1

70
50
U2

30

30

42,8


50

X

Ta thấy phúc lợi của giải pháp tăng giá thấp hơn phúc lợi khi áp dụng sản lượng trần
(phần diện tích gạch là phần phúc lợi chênh lệch giữa 2 giải pháp)

C. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn?
vì sao?
Nhìn vào đồ thị ta thấy người tiêu dùng thích phương án 1 hơn vì ở phương án 1 họ sẽ
tiêu dùng nhiều sản phẩm hơn và có đường bàng quan nằm trên so với giải pháp tăng giá
tức là độ thỏa mãn của họ sẽ cao hơn.
Bài 6:
Y
100

A
70
50

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

21


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh


Độ dóc của đường bàng quan chính là độ dóc của đường ngân sách và bằng 1.
Bao nhiêu công nhân nam, nữ được thuê là tùy thuộc vào thị trường lao động lúc
bây giờ có tỷ lệ bao nhiêu công nhân nam, nữ muốn vào làm việc trong công ty và chấp
nhận mức lương như thế nào.

Câu A. Ổng ta sẽ tối đa hóa độ hữu dụng của mình bằng cách thuê công nhân nam <50
và thuê công nhân nữ >50 sao cho tổng số lượng nam nữ là 100. AB là đường giới hạn
ngân quỹ của ông ta.
Nữ
B

100

70

A

51

49

Nam

Bài 7:
Lương
thực

D

100

A
70
C

O

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

B

22


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

30

100

Quần áo

Người tiêu dùng này thích thu nhập 1 triệu hơn vì khi độ thỏa dụng của họ là
800.000 đ cho quần áo, 200.000 đ cho thực phẩm thì họ không thể thực hiện thỏa dụng
trong trường hợp này dùng tổng chi tiêu là 1 triệu.
Diện tích hình OCAB: Chi tiêu trong trường hợp tem phiếu
Diện tích hình ODB: Chi tiêu trong trường hợp thu nhập 1 triệu
ODB > OCAB nên khi được thu nhập 1 triệu người tiêu dùng sẽ thích hợn


HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

23


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH
Bài 1. Kết quả thắng thua của trò chơi tung đồng xu 2 lần được cho như sau:
0 – 0: thắng 20; 0 – P: thắng 9; P – 0: thua 7; P – P: thua 16 (0 – “sấp”, P – “ngửa”).
1. Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này.
2. Hàm hữu dụng của A là U = M , trong đó M – số tiền ban đầu A có. Nếu M = 16 thì
A có nên tham gia trò chơi này không?

Bài làm
Kết quả có thể của trò chơi là:
Kết quả

0-0

0-P

P-P

P-0

Số tiền thắng


20

9

-16

-7

Xác xuất

1/4

1/4

1/4

1/4

1. Giá trị kỳ vọng của trò chơi này là
E(X) = 20*1/4 + 9*1/4 - 16*1/4 - 7*1/4 = 1.5
2. Với số tiền M=16 nếu A quyết định tham gia trò chơi thì độ hữu dụng có thể đạt được
trong các trường hợp là:
Kết quả

0-0

0-P

P-P


P-0

Tiền thắng

20

9

-16

-7

Số tiền có

36

25

0

9

Độ hữu dụng

6

5

0


3

Độ hữu dụng hiện tại là U=4
Hữu dụng kỳ vọng khi tham gia trò chơi là E(U)=6*1/4+5*1/4+3*1/4=3.5
Ta thấy hữu dụng kỳ vọng sau khi tham gia trò chơi nhỏ hơn trước khi tham gia vì vậy
người này không nên tham gia trò chơi.

HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

24


Bài tập kinh tế vi mô

GV phụ trách: TS.Hay Sinh

Bài 2. B hiện có số tiền M = 49$, B quyết định tham gia trò tung đồng xu. Nếu kết quả là
“sấp” B thắng 15$, nếu “ngửa” B thua 13$. Hàm hữu dụng của B là U = M .
1. Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
2. Tính hữu dụng kỳ vọng của B. B có nên tham gia trò chơi này không?
3. Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp “ngửa” là 15$?

Bài làm
Kết quả có thể của trò chơi là:
Kết quả

Sấp

Ngửa


Số tiền thắng

15

-13

Xác xuất

0.5

0.5

Độ hữu dụng

8

6

1. Giá trị kỳ vọng của trò chơi
E(X)= 15*0.5 - 13*0.5 = 1
2. Hữu dụng kỳ vọng khi tham gia trò chơi là
E(U)=8.0.5 + 6*0.5 = 7
Hữu dụng hiện tại của người này là U=7
Ta thấy U=E(U)=7 nên quyết định chơi hay không tùy thuộc vào sự ưu thích mạo
hiểm của người này.
3. Nếu ngửa thua 15$ thì ta có:
Kết quả

Sấp


Ngửa

Số tiền thắng

15

-15

Xác xuất

0.5

0.5

Độ hửu dụng

8

5.8

Hữu dụng kỳ vọng của B là
E(U)=8.0.5+5.8*0.5=6.9
Ta có: E(U)HV thực hiện: Nhóm 2 – K19 – Đ1

25


×