Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 127 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

PHM TH NHN

NGHIấN CU PHT TRIN SN PHM DU LCH
C TH TNH THI NGUYấN

luận văn thạc sĩ du lịch

Hà Nội - 2015


Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

PHM TH NHN

NGHIấN CU PHT TRIN SN PHM DU LCH
C TH TNH THI NGUYấN

Chuyên ngành: Du lịch

(Ch-ơng trình đào tạo thí điểm)

luận văn thạc sĩ du lịch

ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Vũ mạnh hà

Hà Nội - 2015



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................... 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 6
6. Kết cấu của luận văn ........................................................................... 7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ......................................................................................................... 8
1.1. Sản phẩm du lịch .............................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù. ........................ 8
1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch....................... 11
1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản
phẩm du lịch. ................................................................................................... 14
1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch .................................................... 15
1.2. Phát triển sản phẩm du lịch. ........................................................... 17
1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch. ................................................ 17
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch............ 18
1.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc chung đối với việc phát triển sản phẩm du
lịch ................................................................................................................... 21
1.3. Đề xuất qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch. ...... 23
1.3.1. Qui trình xây dựng sản phẩm. ............................................................... 23
Việc phân tích nhu cầu của thị trường cần dựa trên một số khía cạnh sau:.... 24
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sản phẩm. ............................. 26
1.4. Quảng bá sản phẩm du lịch ............................................................ 26
1.5. Sản phẩm du lịch đặc thù và việc xây dựng thương hiệu điểm đến Du lịch.... 27
Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 29



Chương 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................... 30
2.1. Khái quát về sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên ..................... 30
2.1.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Thái Nguyên ........................................ 30
2.1.2.Sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên ................................................ 49
2.2 .Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên ............ 51
2.2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ............................................... 51
2.2.2.Thực trạng phát triển hệ thống giao thông và các phương tiện vận
chuyển.............................................................................................................. 55
2.2.3.Thực trạng phát triển cở hạ tầng du lịch ngoài giao thông và cá dịch vụ
du lịch .............................................................................................................. 57
2.3. Đánh giá chung về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái
Nguyên.................................................................................................. 60
2.3.1. Nguồn khách.......................................................................................... 60
2.3.2.Đánh giá của khách ............................................................................... 63
2.3.3. Loại hình du lịch và sản phẩm du lịch .................................................. 64
2.3.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh ....... 64
Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 70
Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN.............................................................. 72
3.1. Căn cứ đề ra giải pháp .................................................................... 72
3.1.1.Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên ..... 72
3.1.2. Định hướng phát triển ........................................................................... 74
3.2. Những giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên ...... 75
3.2.1. Phát triển loại hình sản phẩm du lịch ................................................... 75
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch. ........................................ 81
3.2.3. Các giải pháp về quy hoạch, kiến trúc, quản lý đầu tư xây dựng......... 82
3.3. Một số đề xuất ................................................................................ 84
3.3.1. Tuyên truyền,quảng bá sản phẩm du lịch ............................................. 85



3.3.2 .Tăng cường việc nâng cao nhận thức xã hội về du lịch và sản phẩm du
lịch của địa phương......................................................................................... 85
3.3.3.Huy động các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch..................................................................................................... 87
Tiểu kết chương 3 ................................................................................. 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 98


DANH MỤC BẢNG
ảng 2.1

ột số tài nguyên du ịch nhân văn điển hình tại hái guyên .... 40

ảng 2.2 Lượng khách du ịch đến hái guyên từ năm 2008 – 2014........ 42
ảng 2.3 Doanh thu du ịch toàn tỉnh từ 2008 – 2014 .................................. 43
ảng 2.4 Số ượng cơ sở kinh doanh ưu trú tại tỉnh từ 2008 – 2014........... 44


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du ịch ngày nay trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
các nước và sẽ trở thành động ực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. heo
ổ chức Du ịch thế giới, du ịch đang ngày càng trở thành một trong những
công cụ có hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống nghèo đói trên thế giới,
do tiềm năng tạo ra nhiều việc àm mới và nhiều việc àm nhất trên thế
giới; à một trong các nguồn thu ngoại tệ ớn nhất tại 83% các nước trên

thế giới. Việt

am cũng không nằm ngoài xu thế chung này, du ịch à ngành

kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh nhất và GDP của ngành đã tăng
gần gấp đôi so với một vài năm trở ại đây.
hái

guyên à một tỉnh ở miền núi phía ắc nước ta, tuy nhiên do nằm

không xa các trung tâm du ịch ớn của cả nước như Hà

ội , ắc

inh , Hải

Phòng, Quảng Ninh nên nếu không có sự khác biệt về sản phẩm du ịch thì du
ịch hái

guyên khó có thể thu hút được khách du ịch. rong thời gian qua,

Du ịch hái

guyên đã có nhiều cố gắng phát triển sản phẩm du ịch. uy

nhiên, giống như nhiều địa phương khác, sản phẩm du ịch ở hái guyên vẫn
có nhiều nét tương đồng với sản phẩm du ịch các vùng miền khác, nhất à ở các
tỉnh miền ắc. Lượng khách du ịch trong những năm vừa qua tuy có tăng, song
vẫn còn khá khiêm tốn và chưa thực sự bền vững. Việc nghiên cứu xây dựng và
phát triển sản phẩm du ịch đặc thù ở hái guyên để tăng cường thu hút khách

đến địa phương này à một việc àm thiết thực và cấp bách.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có rất nhiều đề tài khoa học cả ở trong nước và nước ngoài nghiên
cứu về sản phẩm du ịch đặc thù nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về sản
phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên
rong những năm gần đây tỉnh

hái

guyên rất quan tâm đến phát

triển du ịch . Qua các đề án đã được phê duyệt và một số đề tài khoa học
nghiên cứu về du ịch hái

guyên ,tuy nhiên chưa có các đề tài nghiên cứu

chuyên sâu về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù hái guyên, cụ thể đó à
1


hủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt Đề án phát triển kinh
tế-xã hội vùng trung tâm A K Định Hóa, tỉnh hái

guyên, giai đoạn 2013-

2020 với phạm vi Đề án bao gồm 24 xã, thị trấn trên phạm vi huyện Định
Hóa.

ột trong các giải pháp của Đề án à phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-


xã hội phục vụ du ịch và xây dựng nông thôn mới Giải pháp khác của Đề án
à bảo tồn, tôn tạo các di tích ịch sử và phát triển du ịch. Cụ thể, huy động
các nguồn ực để tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi,
tôn tạo các điểm di tích ịch sử. ăng mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho
đồng bào các dân tộc thiểu số. Xây dựng ộ trình iên kết các di tích ịch sử
cách mạng đã được xếp hạng quốc gia và các di tích ịch sử đã được các bộ,
ngành rung ương đầu tư xây dựng để thoả mãn nhu cầu của du khách khi
đến với vùng A K.
. Luận văn “ Phát triển du ịch bền vững hái guyên”- rần hị hảo 2013, đề tài tập trung nghiên cứu về điều kiện tài nguyên Du ịch tỉnh hái
guyên và khu Du ịch vùng Hồ úi Cốc, trên quan điểm phát triển sản phẩm
Du ịch theo hướng bền vững.
. Đề tài luận văn” Phát triển du ịch àng nghề tại các vùng chè đặc sản
Thái Nguyên”-

guyễn hị Huệ- 2014, đề tài nghiên cứu về phát triển àng

nghề tại vùng chè đặc sản ân Cương và vùng chè đặc sản La ằng, gắn với
du ịch sản phẩm du ịch Homestay, du ịch tham quan và trải nghiệm tại các
àng nghề chè ân Cương và àng nghề chè La ằng
Bài báo “Chè

ân Cương

hái

guyên trên báo đài” (http:

chetrathainguyen.com) cho thấy sự quan tâm của truyền thông tới sản phẩm
du ịch trà hái


guyên.

ài báo cho thấy thông tin Chè

ân Cương Thái

guyên rất đa dạng về nội dung được phản ánh nhiều chiều về ịch sử hình
thành, phát triển, những vùng chè đặc sản nổi tiếng trong tỉnh, những sản
phẩm du ịch độc đáo từ cây chè
heo ổng cục Du ịch sản phẩm du ịch Hồ

úi Cốc nổi tiếng bởi nét

đẹp thiên tạo tự bao năm nay bởi cả sắc màu huyền thoại của truyền thuyết
2


chàng Cốc nàng Công. Hồ úi Cốc à danh thắng và à nơi nghỉ mát đẹp, hiện
nay hệ thống nhà nghỉ và bến tắm đã được xây dựng và quy hoạch tương đối
tốt phục vụ khách đến tham quan và vui chơi giải trí…
Bài báo “ hái

guyên Sản phẩm du ịch nhiều nhưng chưa thu hút

khách” của Chuyên mục Văn hóa (Đài Phát thanh và

ruyền hình

hái


Nguyên) đã nhấn mạnh khi bàn về phát triển ngành Du ịch ở tỉnh

hái

guyên, iến sĩ Vũ

am, Phó Vụ trưởng Vụ hị trường, ổng cục Du ịch

( ộ Văn hóa, hể thao và Du ịch) đã cho rằng

hái

guyên có 4 nhóm sản

phẩm du ịch cơ bản à Du ịch ịch sử về nguồn; du ịch sinh thái nghỉ
dưỡng; du ịch qua những vùng chè và du ịch tín ngưỡng.

hưng để khai

thác có hiệu quả các sản phẩm du ịch, ngoài tăng cường các hoạt động truyền
thông, đẩy mạnh xúc tiến thị trường quốc tế, hái

guyên cần tăng cường

hơn nữa các giải pháp kích cầu du ịch. Sản phẩm du ịch phong phú, cơ sở hạ
tầng thuận ợi, nhưng thực tế ngành Du ịch

hái

guyên phát triển chưa


tương xứng với tiềm năng hiện có. Đóng góp của du ịch cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh còn hạn chế. Hoạt động của ngành Du ịch hiệu quả
kinh doanh thấp.
Theo bà
U

a hị guyệt, Ủy viên an hường vụ ỉnh ủy, Phó Chủ tịch

D tỉnh, rưởng an Chỉ đạo phát triển du ịch tỉnh

gành Du ịch của

tỉnh còn hạn chế à do công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch thiếu hệ thống,
chưa thường xuyên; việc kết nối tuor, tuyến, hợp tác giữa cơ quan chức năng
và giữa các doanh nghiệp àm du ịch trong vùng chưa được đẩy mạnh. Đầu
tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ du ịch chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển du ịch. Chất ượng sản phẩm du ịch thấp. rình độ chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người àm du ịch còn
hạn chế… dẫn đến việc chưa khai thác hiệu quả các sản phẩm du ịch.
Bài báo “Để du ịch hái

guyên xứng đáng trung tâm vùng” ác giả

Phạm hái Hanh,Sưu tầm Hương Giang,

guồn

13/07/2015 rước hết à vai trò công tác quản ý
3


áo hái

guyên ngày:

hà nước Du ịch

hái


guyên đã được ỉnh ủy, HĐ D, U

D tỉnh cùng các cấp, ngành quan tâm

chỉ đạo sát sao. Công tác ập quy hoạch, đề án, kế hoạch dài hạn, trung hạn
cho phát triển du ịch đã được ban hành và triển khai thực hiện phù hợp với
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể như Quyết định số
2493/QĐ-U

D, 07/11/2006 của U

phát triển tổng thể du ịch hái

D tỉnh về phê duyệt “Đề án quy hoạch

guyên giai đoạn 2006 – 2010, định hướng

đến 2015 và tầm nhìn đến 2020”; “Đề án phát triển du ịch hái
đoạn 2009 – 2015” và từ năm 2013 đến nay, hái


guyên giai

guyên đang tập trung chỉ

đạo để xây dựng và trình hủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển Khu du ịch Quốc gia Hồ úi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030; hoàn thiện quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao, du ịch
hái

guyên đến năm 2030 và đề án quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy

các giá trị của di tích quốc gia đặc biệt A K Định Hóa gắn với phát triển du
ịch đến 2030 để khai thác phát huy trong thời gian sớm nhất, tạo căn cứ pháp
ý để kêu gọi dự án đầu tư du ịch cho địa phương của cả vùng, góp phần thúc
đẩy du ịch hái guyên phát triển mạnh so với các tỉnh trong khu vực rung
du miền núi ắc bộ về hợp tác iên kết phát triển du ịch.
ừ nhiều năm qua, tỉnh hái

guyên đã tích cực đẩy mạnh mối iên kết

vùng – khu vực trong hợp tác phát triển du ịch với các tỉnh ân cận có kinh tế
du ịch phát triển. Đặc biệt trong 5 năm gần đây, từ năm 2010 tỉnh

hái

guyên đã tích cực và tham gia thành công Chương trình du ịch “Qua những
miền di sản Việt

ắc” của 6 tỉnh Cao


ằng,

ắc Kạn, Lạng Sơn,

uyên

Quang, Hà Giang và hái guyên; Chương trình iên kết nối tour du ịch theo
quốc ộ 37 gồm

hái guyên, ắc Giang, Hải Dương, Quảng inh; ngày hội

Văn hóa các dân tộc vùng Đông ắc. goài ra, du ịch hái guyên thực hiện
ký kết hợp tác với các trung tâm du ịch ớn của cả nước như
Chí

inh, hủ đô Hà

hành phố Hồ

ội, Hải phòng nhằm khai thác, đưa vào phục vụ du

khách các loại hình du ịch tiềm năng của tỉnh như Du ịch sinh thái nghỉ
dưỡng, du ịch văn hóa ịch sử, du ịch ễ hội tâm inh, du ịch àng nghề
4


truyền thống. Đồng thời với việc iên kết phát triển du ịch, hái

guyên tích


cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch trên mọi phương tiện
thông tin đại chúng, trên cơ sở đó định hướng giúp các doanh nghiệp du ịch
đẩy mạnh việc kết nối khai thác, phát huy các sản phẩm du ịch đặc trưng của
mỗi địa phương và khu vực.
ong muốn của tác giả à kết quả nghiên cứu của Luận văn mang tính
thời sự, tính thực tiễn cao, có thể àm tài iệu tham khảo cho các cơ quan quản
ý nhà nước về du ịch, các doanh nghiệp kinh doanh du ịch, các hộ gia đình
tham gia phục vụ khách du ịch ở hái guyên, góp phần phát triển sản phẩm
du ịch đặc thù cho tỉnh Thái Nguyên.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp những vấn đề ý uận
về sản phẩm du ịch, iên hệ thực tế với sản phẩm du ịch

hái

guyên;

nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm du ịch của Thái Nguyên,
đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu ; đồng thời nghiên cứu nhu cầu thị
trường khách du ịch từ đó định hướng xây dựng phát triển sản phẩm du ịch
đặc thù của hái guyên .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Hệ thống hóa những vấn đề ý uận iên quan đến các sản phẩm du ịch
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du ịch.
- Đánh giá thực trạng việc phát triển các sản phẩm du ịch của

hái

guyên trong thời gian qua.
- Xác định được sản phẩm du ịch đặc thù và phát triển sản phẩm du ịch

đặc thù nhằm tạo ra một bản sắc cho du ịch hái

guyên, tăng cường thu

hút khách du ịch đến hái guyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tại
hái guyên trong thời gian tới
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên,
5


luận văn đi sâu vào nghiên cứu về sản phẩm du ịch đặc thù của Thái
Nguyên với sức hấp dẫn đối với khách du ịch ; từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm khai thác và phát triển sản phẩm du ịch đặc thù phù hợp với sở thích,
tâm ý và nhu cầu của khách du ịch.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung Luận văn chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu có tính
khả thi để phát triển các sản phẩm du ịch đó là sản phẩm du ịch trà hái
guyên, sản phẩm du ịch sinh thái Hồ úi Cốc, sản phẩm du ịch văn hóa về
nguồn A K, tập trung khai thác về du ịch văn hóa trà
+ Về mặt không gian Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản
phẩm du ịch trong phạm vi tỉnh Thái Nguyên
+ Về mặt thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng của du ịch
hái guyên từ năm 2008 trở ại đây.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thưc hiên uân văn,phương pháp chung à nghiên cứu ý
uận kết hợp với tổng kết thực tiễn . rên cơ sở đó , uận văn sử dụng tổng hợp
các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy uận, đồng thời khảo sát
thực tế để có giải pháp hoàn thiện phù hợp.

Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau
- Phương pháp nghiên cứu tư iệu tác giả sử dụng các tài iệu,tư iệu có
iên quan đến sản phẩm du ịch hái

guyên để phân tích, ấy thông tin và

đánh giá. ừ đó tác giả hệ thống ại các dữ iệu, số iệu phản ánh thực trạng về
các điều kiện phát triển tài nguyên du ịch hái guyên àm cơ sở nghiên cứu
phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên
- Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử ý,
phân tích các kết quả điều tra thu được….
- Phương pháp phỏng vấn và xin ý kiến của các đối tượng khách du ịch
tại hái

guyên về thực trạng của sản phẩm du ịch và các giải pháp để góp

phần cải thiện những tồn tại.
6


6. Kết cấu của luận văn
goài phần mở đầu, kết uận và phụ ục, đề tài uận văn bao gồm 3
chương chính được phân chia như sau
Chương 1 Cơ sở ý uận về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù
Chương 2:

ghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du ịch đặc thù

tỉnh hái guyên
Chương 3:


hững giải pháp phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh

Thái Nguyên

7


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH ĐẶC THÙ
1.1. Sản phẩm du lịch
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù.
1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch
heo ổ chức Du ịch thế giới W O “Sản phẩm du ịch à sự tổng hợp
của 3 yếu tố cấu thành (i) kết cấu hạ tầng du ịch, (ii) tài nguyên du ịch và
(iii) cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, ao động và quản ý du ịch”. hực tế cho
thấy khái niệm này của W O à “bao trùm” và thể hiện đầy đủ những gì chứa
đựng trong một sản phẩm du ịch
Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo ra nhiều loại hình du
lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách thì phải bắt tay vào việc
xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có
chiều sâu và khai thác đúng tài nguyên du lịch của địa phương đó. Tuy nhiên,
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính chất liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao, do vậy khái niệm về sản phẩm du lịch khá trừu tượng và
còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Các khái niệm khác nhau một phần là
do quan điểm của các nhà nghiên cứu, phần khác là do góc độ tiếp cận...
rong từ điển thuật ngữ du hành và du ịch, S. ed ik [34, tr.8] đưa ra
khái niệm
“Sản phẩm du ịch, theo nghĩa hẹp, được hiểu à bất kỳ thứ gì du khách

mua, theo nghĩa rộng hơn, đó à một kết hợp giữa những gì du khách àm và
những cơ sở giải trí, tham quan, những phương tiện và dịch vụ mà du khách
sử dụng để àm cho nó thành hiện thực”.
Theo Michael M.Coltman [33, tr.6] “Sản phẩm du ịch à một tổng thể
bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” tính hữu hình
của nó được thể hiện cụ thể như thức ăn, đồ uống, các sản phẩm ưu
niệm...còn tính vô hình của nó được thể hiện đó à các oại hình dịch vụ du ịch,
các dịch vụ bổ trợ khác.
8


Robert Christie Mill [37, tr.12] ại cho rằng sản phẩm du ịch có bốn
chiều định vị Điểm hấp dẫn du ịch; Các cơ sở vật chất kỹ thuật du ịch; Vận
chuyển du ịch; Lòng hiếu khách.
Điều 4, chương I, Luật Du ịch Việt

am năm 2005 đưa ra khái niệm

“Sản phẩm du ịch à tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách du ịch trong chuyến đi du ịch”.

hư vậy, theo khái niệm này thì sản

phẩm du ịch đơn thuần chỉ à các hoạt động dịch vụ du ịch như các dịch vụ
ữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ ưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ
vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách du ịch.
ựu chung ại thì sản phẩm du ịch à gì? Để đưa ra khái niệm mang tính
đồng nhất, tổng hợp thì trước hết ta cần àm rõ khái niệm sản phẩm du ịch
đơn ẻ, sản phẩm du ịch của doanh nghiệp ữ hành và sản phẩm du ịch của

một điểm đến.
heo quan điểm marketing, sản phẩm du ịch được hiểu theo nghĩa hẹp,
sản phẩm du ịch đơn giản à những cái du khách mua để phục vụ cho chuyến
đi du ịch (dịch vụ vận chuyển, ưu trú...). Đó à các sản phẩm, dịch vụ được
cung cấp bởi các doanh nghiệp du ịch hoặc bởi các nhà cung cấp dịch vụ có
iên quan đến du ịch và thường được gọi chung à các nhà cung cấp dịch vụ
du ịch (tourism service providers).

hư vậy, sản phẩm của doanh nghiệp ữ

hành chính à các chương trình du ịch được thực hiện (sản phẩm trọn gói).
Và khi du khách chỉ mua và sử dụng một trong các dịch vụ trọn gói thì được
gọi à sản phẩm đơn ẻ ….
uy nhiên, trong phạm vi đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về sản phẩm du
ịch của một điểm đến.
heo Viện nghiên cứu Phát triển Du ịch [35, tr.11] “Sản phẩm du ịch
tổng thể của một điểm đến à sự hòa trộn mang tính quy uật của các giá trị tự
nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi vật thể chứa đựng trong không
gian của một điểm đến. Sản phẩm du ịch tổng thể sẽ đem ại cho du khách
những ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến”.
9


hư vậy, Sản phẩm du lịch của một điểm đến là sự hoà trộn mang
tính quy luật của các giá trị tự nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi
vật thể chứa đựng trong không gian của một điểm đến, kết hợp với tập hợp
các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu và đem lại cho du khách những
ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến.
1.1.1.2. Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù.
Xây dựng thương hiệu điểm đến à một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong

quá trình phát triển du ịch. uy nhiên, để một điểm đến có thương hiệu thì cần
phải có những sản phẩm đặc thù.

ỗi điểm đến cần căn cứ vào tiềm năng, điều

kiện cụ thể của mình để tạo ra những sản phẩm du ịch đặc thù phục vụ cho từng
thị trường khách.
Chiến ược phát triển Du ịch Việt am thời kỳ 2001 - 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020 đã xác định “Phát triển du ịch bền vững, theo định hướng du
ịch sinh thái và du ịch văn hóa - ịch sử, đảm bảo sự tăng trưởng iên tục,
góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội,
bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng các sản phẩm du ịch đặc thù, chất ượng
cao, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới”. uy nhiên, trong đánh
giá kết quả thực hiện Chiến ược phát triển du ịch giai đoạn 2001 - 2010 của
ổng cục Du ịch năm 2011 đã chỉ ra rằng hiện nay chúng ta vẫn chưa có sản
phẩm du ịch đặc thù mà đối với du ịch, sự nổi bật và khác biệt à rất quan
trọng. Vậy sản phẩm du ịch đặc thù à gì?
Điều đầu tiên cần phải khẳng định sản phẩm du ịch đặc thù trước hết à sản
phẩm du ịch của một điểm đến. heo Phạm rung Lương [36 tr.1] “Sản phẩm
du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duy
nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn)
cho một lãnh thổ/điểm đến du lịch; với những dịch vụ không chỉ làm thỏa
mãn nhu cầu/mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc
đáo và sáng tạo”.

10


hư vậy, khi xây dựng sản phẩm du ịch đặc thù thì ngoài việc phát huy
được các giá trị tài nguyên có tính đặc trưng cao nhất còn cần phải tính đến

tính khả thi và thị trường của các sản phẩm này. ởi có những yếu tố độc đáo
với thị trường này ại chưa độc đáo với thị trường khác, hoặc sản phẩm này
đặc thù nhưng có sức hấp dẫn với thị trường này nhưng chỉ đặc thù chứ không
hấp dẫn với thị trường khác. Do vậy, uôn phải xác định thị trường trọng điểm
từ đó mới xác định các sản phẩm đặc thù cụ thể.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch
1.1.2.1. . Các yếu tố cấu thành
heo khái niệm sản phẩm du ịch của điểm đến ta có thể tổng hợp các yếu tố
cấu thành của sản phẩm du ịch của một điểm đến thành 3 phần chính
Phần cốt lõi của sản phẩm Là tài nguyên du ịch của điểm đến, bao gồm tất
cả mọi hiện tượng, sự vật, sự kiện tự nhiên và xã hội tạo thành sức hút, ôi cuốn,
hấp dẫn và có khả năng tạo ra được ấn tượng tốt đối với khách du ịch và nó à yếu
tố àm nảy sinh nhu cầu và cầu du ịch trên thị trường. Đây chính à yếu tố hạt nhân
(cốt õi) cực kỳ quan trọng trong việc cấu thành sản phẩm du ịch của một điểm đến.
Phần cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch Đây chính à các điều kiện ràng
buộc để hình thành sản phẩm du ịch tại mọi điểm đến, đó à cơ sở hạ tầng du ịch,
môi trường không gian cảnh quan, môi trường kinh tế - văn hóa xã hội, và các yếu
tố bổ trợ khác. Các điều kiện này đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động du ịch
trong điểm đến. Các điều kiện này đòi hỏi phải có sự iên kết hữu cơ với nhau,
chúng tương trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của sản phẩm du
ịch.

ột điều kiện ràng buộc nào đó bị yếu kém thì nó sẽ ảnh hưởng dây chuyền tới

sản phẩm du ịch tổng thể của một điểm đến, chính vì vậy cần phải quan tâm đầu tư
một các toàn diện, phát triển một cách đồng đều để đảm bảo các hoạt động du ịch
được diễn ra một cách có hiệu quả nhất, vừa đem ại ợi ích kinh tế cho điểm đến,
vừa àm thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách.
Phần bổ sung của sản phẩm Là phần các dịch vụ hàng hóa trong sản phẩm
du ịch. Đối với sản phẩm du ịch thì yếu tố dịch vụ chiếm phần ớn trong tỷ trọng

của sản phẩm du ịch, chính vì thế có thể nói sản phẩm du ịch à một oại hình sản
11


phẩm dịch vụ. Đây chính à phần bổ sung cho sản phẩm cốt õi, và à nhân tố có ảnh
hưởng ớn đến quyết định của du khách về chất ượng sản phẩm du ịch tại mỗi
điểm đến. Chất ượng sản phẩm du ịch phần ớn thường được đánh giá thông qua
chất ượng dịch vụ du ịch tại mỗi điểm đến. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng
và phát triển sản phẩm du ịch uôn phải đặt các yếu tố dịch vụ du ịch ên hàng đầu.
Dịch vụ du ịch chính à yếu tố tham gia hoàn thiện sản phẩm du ịch tổng
thể của một điểm đến. Yếu tố dịch vụ du ịch có khả năng tăng giá trị của sản phẩm
du ịch ên gấp nhiều ần so với giá trị thực của nó. rong thị trường du ịch thì đây
chính à yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới khả năng cạnh tranh và có tính quyết định tới
việc quay trở ại tiêu dùng sản phẩm du ịch của du khách.

1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch
Sản phẩm du ịch à oại sản phẩm đặc biệt, nó không phải sản phẩm ao
động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà à sản phẩm vô hình biểu
hiện bằng nhiều oại dịch vụ. Do vậy sản phẩm du ịch chủ yếu có các đặc
điểm dưới đây
+ Tính đặc trưng nổi bật (thương hiệu): Để tạo ra sự khác biệt với các
đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, sản phẩm du ịch bắt buộc phải có nét
đặc trưng nổi bật để tạo ra thương hiệu. Các đặc trưng nổi bật này có thể được
khai thác từ các giá trị của tài nguyên du ịch hoặc từ chất ượng của các oại
hình dịch vụ du ịch.
+ Tính tổng hợp, tính liên kết cao: ính tổng hợp, iên kết của sản phẩm
du ịch được quyết định bởi tính xã hội của hoạt động du ịch và tính phức tạp
của nhu cầu du ịch. ởi vậy, đòi hỏi sự iên kết, thống nhất giữa các doanh
nghiệp àm du ịch và giữa ngành du ịch với các ngành kinh tế xã hội khác
trong việc phát triển sản phẩm du ịch.

+ Tính không thể chuyển dịch Sản phẩm du ịch thường được tạo ra gắn
iền với yếu tố tài nguyên du ịch tại điểm đến và du khách chỉ có thể sử dụng
sản phẩm du ịch khi đã đến trực tiếp điểm đến mà không thể dùng thử sản
phẩm trước khi quyết định mua sản phẩm hoặc trước khi đi du ịch. Do vậy,

12


việc xây dựng thương hiệu và công tác thông tin, tuyên truyền cho sản phẩm
du ịch đóng vai trò quan trọng trong việc bán các sản phẩm du ịch.
+ Tính thời vụ:Hoạt động du ịch à hoạt động mang tính thời vụ rõ ràng.
hời vụ du ịch à khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh, mà tại đó có sự
tập trung cao nhất của cung và cầu du ịch. ính thời vụ trong du ịch biểu hiện
ở hai mặt đó à

ính mùa vụ và tính thời điểm. Tính mùa vụ được biểu hiện ở

những oại hình theo mùa vụ như Du ịch nghỉ biển (vào mùa hè); nghỉ núi,
trượt tuyết (vào mùa đông). Tính thời điểm thông thường iên quan đến thời
gian tổ chức các sự kiện du ịch hoặc các sự kiện có tác động đến du ịch. ính
thời vụ có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp. Do
vậy, để khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh du ịch cần tạo ra nhiều dịch
vụ bổ sung hoặc những giá trị gia tăng khác.
+ Tính không thể dự trữ: Là một oại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du ịch
có tính chất không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói chung. Do sản phẩm
du ịch không tồn tại quá trình “sản xuất” độc ập, kết quả “sản xuất” ại
không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nên giá trị của nó được chuyển dịch từng
bước trong quá trình mỗi ần tiêu thụ sản phẩm. ính không thể dự trữ của sản
phẩm du ịch cho thấy trong việc sản xuất sản phẩm du ịch và thực hiện giá
trị phải ấy việc mua thực tế của du khách àm tiền đề.

+ Tính không thể dự trữ: Phần ớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản
phẩm du ịch trùng nhau về không gian và thời gian. Do vậy, để tạo ra sự ăn
khớp giữa sản xuất và tiêu dùng à rất khó khăn. Với đặc tính này, người mua
không thể kiểm nghiệm chất ượng sản phẩm du ịch trước khi quyết định
mua và tiêu thụ sản phẩm du ịch. Họ chỉ có thể đánh giá chất ượng chính
xác chỉ sau khi đã tiêu dùng sản phẩm. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các
nhà cung cấp sản phẩm du ịch à phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp nhận
những đánh giá của khách đối với sản phẩm du ịch. Đấy à nhân tố quan
trọng để việc kinh doanh du ịch thành công.

13


+ Sản phẩm du lịch mang tính dịch vụ cao, tính hữu hình thấp: Sản
phẩm du ịch về cơ bản à không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể.
hành phần chính của sản phẩm du ịch à dịch vụ (thường chiếm 80% - 90%
về mặt giá trị), phần vật chất chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Đặc tính này cũng quy
định nên tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch.
+ Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố, dù chỉ thiếu một nhân tố cũng sẽ ảnh hưởng
tới toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm du ịch, tới việc thực hiện giá trị
sản phẩm du ịch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch trở
ên khó khăn hoặc sản phẩm bị thay đổi so với dự kiến ban đầu.

ột số nhân

tố tác động như chính sách của nhà nước, của doanh nghiệp hoặc các tác động
của môi trường bên ngoài.
1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây
dựng sản phẩm du lịch.

Các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm du ịch thuộc
nhiều cấp ngành khác nhau.

ỗi đối tượng có vị trí, vai trò khác nhau trong quá

trình xây dựng sản phẩm và những mong muốn khác nhau về ợi ích đối với sản
phẩm du ịch.
+ Các nhà quản lý du lịch ở trung ương và địa phương
Giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển, sản phẩm du ịch chỉ à một
yếu tố phi vật chất tồn tại dưới dạng một công trình nghiên cứu hay một dự án
qui hoạch được xây dựng bởi ý tưởng của các nhà quản ý và hoạch định.
Sản phẩm du ịch ở giai đoạn này có thể gọi à sản phẩm du ịch vĩ mô
hay sản phẩm du ịch tổng thể - mang tính chiến ược, nó à công cụ để giúp
các nhà quản ý kiểm soát được các hoạt động khai thác tài nguyên và các
hoạt động dịch vụ về oại hình, qui mô, hình thức, chất ượng, giá cả, độ an
toàn, mức độ tác động đến tài nguyên môi trường... để đảm bảo sự phát triển
bền vững về nhiều mặt.

14


+ Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phương
Giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển sản phẩm du ịch à giai đoạn
các nhà đầu tư, các doanh nghiệp hay dân cư địa phương trực tiếp tham gia
vào quá trình khai thác tài nguyên du ịch để xây dựng các oại hình dịch vụ tức à các sản phẩm du ịch đơn ẻ (sản phẩm du ịch vi mô).
ên cạnh các doanh nghiệp, cộng đồng địa phương vừa à bộ phận cấu
thành của sản phẩm du ịch (dưới cách nhìn của du khách) vừa à đối tượng
tham gia kinh doanh và sản xuất một số sản phẩm du ịch đơn ẻ như các nhà
nghỉ, khách sạn mini, các homestay và các mặt hàng ưu niệm... ột số đối
tượng khác như nhà tư vấn thiết kế, đội ngũ nhân viên phục vụ,... họ à

những người trực tiếp đóng góp vào chất ượng sản phẩm du ịch.
+ Khách du lịch:
Khách du lịch à người mua, người tiêu dùng sản phẩm du ịch nhưng
chính họ cũng à một bộ phận cấu thành ên sản phẩm du ịch. Sản phẩm du
ịch chỉ được hoàn thành khi nó được được chính khách du ịch sử dụng và
sau khi đã kết thúc chuyến đi.. Sự thành công của sản phẩm du ịch phụ thuộc
vào thái độ, cách thức hoặc xu hướng tiêu dùng của khách du ịch. ởi vậy,
việc nghiên cứu thị trường, đặc biệt à nghiên cứu tâm ý, thị hiếu, xu hướng
tiêu dùng... của khách du ịch khi phát triển sản phẩm du ịch à cần thiết.
1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch
ùy theo quan điểm khác nhau mà có những dạng thức khác nhau của
sản phẩm du ịch.
1.1.4.1. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu quản lý
+ Phân oại theo quan điểm quản ý vĩ mô bao gồm 2 oại sản phẩm du ịch
chính:
- Sản phẩm du lịch tổng thể: Là giá trị hoàn hảo của không gian tổng thể
điểm du ịch sau khi đã đầu tư toàn diện các cấu thành của nó.
- Sản phẩm du lịch đơn lẻ: bao gồm các dạng thức sau

15


(+) Sản phẩm du ịch do ngành du ịch cung cấp bao gồm các oại hình dịch
vụ du ịch tổng hợp hoặc dịch vụ du ịch đơn ẻ (do các doanh nghiệp đầu tư và
quản ý).
(+) Sản phẩm du ịch do các ngành kinh tế khác cung cấp các trung tâm
thương mại sầm uất, các khu công nghiệp hay sản xuất mang tính đặc thù của
điểm đến, các công trình kiến trúc thể hiện khoa học công nghệ tiên tiến...
(+) Sản phẩm du ịch do cộng đồng dân cư cung cấp các àng nghề, các
khu phố ẩm thực, chợ đêm...

+ Phân oại sản phẩm du ịch theo phân vị không gian ãnh thổ du ịch
bao gồm Sản phẩm của vùng du ịch, Sản phẩm của tiểu vùng du ịch, Sản
phẩm của đô thị du ịch, Sản phẩm của khu du ịch và Sản phẩm của điểm
tham quan du ịch
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo đơn vị quản ý hành chính bao gồm Sản
phẩm du ịch cấp quốc gia, sản phẩm du ịch cấp tỉnh và sản phẩm du ịch cấp
huyện
1.1.4.2. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu khai thác
+ Phân oại sản phẩm theo đặc thù tài nguyên bao gồm Sản phẩm du
ịch sinh thái, Sản phẩm du ịch văn hóa (tham quan di tích, àng nghề, ễ
hội,...), Sản phẩm du ịch đô thị (tham quan, mua sắm tại các trung tâm
thương mại, hội nghị, hội thảo), Sản phẩm du ịch nông thôn (phong cảnh
àng quê, àng nghề truyền thống...) và Sản phẩm du ịch biển - đảo (tắm biển,
nghỉ dưỡng biển, tham quan cảnh quan, hệ sinh thái biển...).
+ Phân oại sản phẩm du ịch trên quan điểm bảo vệ môi trường bao
gồm Sản phẩm du ịch gây ô nhiễm ít đến môi trường và sản phẩm du ịch
gây ô nhiễm nhiều đến môi trường.
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo đặc điểm hoạt động du ịch bao gồm
Sản phẩm du ịch nghỉ dưỡng, Sản phẩm du ịch vui chơi giải trí, Sản phẩm
du ịch tham quan và Sản phẩm du ịch mạo hiểm.

16


1.1.4.3. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị
trường
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo các nhóm thị trường bao gồm Sản
phẩm du ịch cao cấp, sản phẩm du ịch bình dân (đại trà), sản phẩm du ịch
cho thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu


ỹ,..., sản phẩm du ịch cho khách

cao tuổi, trung tuổi, thanh niên... và Sản phẩm du ịch cho khách quốc tế,
khách nội địa.
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo quan điểm đầu tư kinh doanh bao
gồm Sản phẩm có vốn đầu tư ít, vốn đầu tư nhiều, sản phẩm có ãi suất ít, ãi
suất nhiều, Sản phẩm du ịch chính, sản phẩm du ịch phụ trợ và Sản phẩm có
yêu cầu kỹ thuật cao, yêu cầu kỹ thuật thấp.
1.2. Phát triển sản phẩm du lịch.
1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch.
rên thực tế có thể có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về
phát triển du ịch. Luận văn thống nhất sử dụng khái niệm của ổ chức Du
ịch hế giới đưa ra năm 2011 “Phát triển sản phẩm du lịch là một quá trình
mà trong đó các giá trị của một địa điểm cụ thể được sử dụng để đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế. Các sản phẩm du
lịch có thể bao gồm các điểm tham quan tự nhiên hoặc nhân tạo, các khách
sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, rạp hát, các hoạt động, lễ hội và các sự
kiện.”
hư vậy, khi chào mời bán một điểm đến để khích thích mong muốn đến
của khách du ịch thì điểm đến đó phải phát triển sản phẩm một cách tổng thể.
Phải đảm bảo được cơ sở hạ tầng tương xứng, phải mở rộng và trình diễn
được các cơ sở văn hóa của mình, Cần phải phát triển một hệ thống đầy đủ và
đa dạng về khách sạn và các cơ sở ưu trú khác, nhà hàng và các dịch vụ, hệ
thống vận chuyển nội địa, và các dịch vụ iên quan khác. Phải huy động và
phát triển được tất cả các oại hình nghệ thuật đương đại và các hoạt động văn
hóa.
17


Phát triển sản phẩm du ịch hiện nay không chỉ chú trọng đến phát triển

về quy mô, số ượng các doanh nghiệp kinh doanh du ịch.., kết hợp với sự
tăng trưởng về doanh thu, số ượng khách du ịch đến ưu trú kể cả trong nước
và quốc tế, mà chuyển trọng tâm sang nâng cao chất ượng sản phẩm dịch vụ
du ịch, hoàn thiện các sản phẩm du ịch, các oại hình du ịch ngày càng được
đa dạng hóa, cơ cấu dịch vụ du ịch tăng ên chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ
cấu kinh tế chung. ên cạnh đó phát triển sản phẩm du ịch cần quan tâm đến
chất ượng nguồn nhân ực du ịch, công tác quản ý điểm đến
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch.
Du ịch à một ngành kinh tế có tính iên kết và tính xã hội hóa cao, bởi
vậy khi phát triển một sản phẩm mới có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nó.
- Các yếu tố về kinh tế:: Khi tính cầu du ịch, các nhà kinh tế du ịch
thường quan tâm tới hai yếu tố đó à thời gian nhàn rỗi và khả năng thanh
toán. ởi vậy, kinh tế ảnh hưởng rất ớn tới khả năng kích thích con người đi
du ịch. Du ịch trên thế giới phát triển rất mạnh vào giai đoạn khi mà các nền
công nghiệp của các nước châu Âu phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ 2.
uy nhiên, đây cũng chỉ à một trong số những yếu tố quan trọng vì hoạt động
du ịch thường bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố khác như thiên tai, bệnh
dịch, khủng bố...như chiến tranh Iraq năm 2001, dịch Sar năm 2003 hoặc một
số dịch cúm gia cầm và cúm ợn trong những năm gần đây.
- Các yếu tố tài nguyên du lịch: ài nguyên à nhóm yếu tố góp phần
nhất trong việc tạo ra bản sắc đặc trưng cho sản phẩm du ịch và đóng vai trò
quyết định trong việc tạo sức hút đối với thị trường khách du ịch
- Các yếu tố thuộc về công nghệ: Các tiến bộ về công nghệ đóng vai trò
quan trọng trong sự tăng trưởng của hoạt động du ịch trên thế giới như việc
áp dụng động cơ phản ực trong ngành hàng không, sự phát triển của công
nghệ điện tử đã hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin trực tuyến... Các tiến bộ về
công nghệ này đang àm thay đổi hoạt động du ịch trên toàn thế giới và sẽ
tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động thiết kế và phân phối sản phẩm trong nhiều
18



năm tới. Do vậy, nếu các điểm đến du ịch không áp dụng công nghệ thông tin
trong mọi khía cạnh của phát triển du ịch, từ quy hoạch, phân phối và tiếp thị
sản phẩm du ịch... thì điểm đến đó sẽ thất bại trước các đối thủ cạnh tranh.
- Các yếu tố chính trị: rong quá khứ, các rào cản chính trị qua việc cấp
visa đã hạn chế sự phát triển du ịch. uy nhiên, kể từ khi nhận thức được du
ịch như một ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển, nhiều quốc gia đã nới
ỏng các thủ tục nhập cảnh cho khách du ịch. rong tương ai, xu hướng đi
ại giữa các quốc gia ngày càng trở ên đơn giản và thuận tiện hơn. Các hình
thức hộ chiếu điện tử hay visa điện tử sẽ thay thế cho hộ chiếu giấy như hiện
nay.
- Các yếu tố về nhân khẩu:

hiều nước phát triển đang phải đối mặt với

việc già hóa dân số,xu hướng này đồng nghĩa với xu hướng thiếu hụt ực
ượng ao động trẻ tại các nước này. Điều này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển dân
số từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển và xu hướng khách du
ịch cao tuổi đi du ịch dài ngày sang các nước đang phát triển,đây sẽ à 2 xu
hướng chủ yếu.
ột xu hướng thuộc về nhân khẩu học khác à sự xói mòn của gia đình
truyền thống phương tây như tỉ ệ i hôn tăng, kết hôn muộn... goài ra, sự gia
tăng của các hiện tượng như như đồng tính, sống độc thân, những người nuôi
con đơn thân đang trở thành những phân khúc thị trường mà các nhà quản ý
và điều hành du ịch hướng đến.
- Tính toàn cầu hóa và địa phương hóa: Quá trình toàn cầu hóa được thể
hiện ở việc sức mạnh kinh tế quốc tế và các yếu tố kiểm soát ngày càng tăng
ên cùng với sự suy giảm khả năng trong kiểm soát kinh tế của các quốc gia
dẫn đến nền kinh tế của quốc gia đó bị ảnh hưởng và phụ thuộc ngày càng ớn
vào các quốc gia khác cũng như bị chi phối bởi các tập đoàn đa quốc gia. Yếu

tố này đang tác động không nhỏ đến hoạt động phát triển du ịch tại các nước
đang phát triển.

19


×