Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Luận văn hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 1 vinaconco 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.11 KB, 65 trang )

LI NểI U

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối lợng đầu t vào xây
dựng hàng năm của nớc ta hiện nay tăng rất nhanh. Kéo theo đó ngày càng
xuất hiện nhiều công ty xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tế với nguồn vốn
đầu t phong phú và tính cạnh tranh của thị trờng xây dựng trong nớc tăng lên
rõ rệt. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại và phát
triển cần phải năng động trong tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh, đặc biệt cần làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất nhằm tính
đúng giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm với giá thành hợp lý mà vẫn đảm
bảo yêu cầu chất lợng. Có thể nói đây chính là con đờng đúng đắn để phát
triển bền vững nhng để làm đợc điều này các doanh nghiệp phải tìm cách quản
lý tốt chi phí, hạ thấp chi phí thông qua việc sử dụng tiết kiệm đầu vào, tận
dụng tốt những năng lực sản xuất hiện có, kết hợp các yếu tố sản xuất một
cách tối u và muốn thực hiện đợc, các nhà quản lý kinh tế cần phải nhờ đến
kế toán một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu nhất mà trong nền kinh tế thị
trờng nó đợc coi nh ngôn ngữ kinh doanh, nh nghệ thuật để ghi chép, phân
tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là bộ phận quan trọng hàng đầu, ảnh hởng lớn đến hiệu quả
hoạt động, sự thành công và phát triển của doanh nghiệp. Qua số liệu bộ phận
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp, các nhà quản lý
theo dõi đợc chi phí, giá thành từng công trình theo từng giai đoạn, từ đó đối
chiếu, so sánh với số liệu định mức, tình hình sử dụng lao động, vật t, chi phí
dự toán để tìm ra nguyên nhân chênh lệch, kịp thời ra các quyết định đúng
đắn, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã đề ra.
Nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò quan trọng của công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp nên trong thời
gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconco1 với sự giúp đỡ
của các bác, các cô trong phòng kế toán, cùng với sự định hớng của cô giáo
Đỗ Ngọc Trâm em đã chọn đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá


thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1 Vinaconco1 cho báo cáo
thực tập tốt nghiệp của mình. báo cáo thực tập tốt nghiệp đợc thể hiện thành 3
phần:
Phần 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Phần 2: Thực trạng hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng số 1
Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến
1


thức mới nhất về chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành kết hợp với những kiến
thức đã học tập đợc trong trờng đại học. Song đây là một đề tài rất rộng và
phức tạp, nhận thức của bản thân còn mang nặng tính lý thuyết và thời gian
thực tập có hạn nên đề tài của em còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán và những
ngời quan tâm để nhận thức của em về vấn đề này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn Trần
Thị Phợng, của các cô, các bác làm việc tại phòng tài chính kế toán công ty
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này.

Nội dung
Phần 1

Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

2



I.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm xây lắp

Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chất
công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Công tác
xây dựng cơ bản thờng do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Cũng nh
mọi ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành
xây dựng cơ bản thực chất là biến đổi đối tợng lao động thành sản phẩm. Song
sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm ngành xây dựng có những đặc thù
riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp
trong ngành, đặc biệt là trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Cụ thể đó là :
- Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức
tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thờng dài nên việc tổ chức quản
lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu,
lao động, xe mắy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công
trình.
- Sản phẩm xây lắp đợc thực hiện theo đơn đặt hàng do đó thờng đợc tiêu thụ
theo giá dự toán hoặc giá cả thoả thuận với chủ đầu t từ trớc, vì vậy tính chất
hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn
giao đi vào sử dụng thờng dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về
kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau mà việc thực hiện chủ
yếu tiến hành ngoài trời do vâỵ chịu ảnh hởng của các điều kiện thiên nhiên,
khách quan, từ đó ảnh hởng đến việc quản lý tài sản; vật t, máy móc dễ bị h

hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công.
- Đối tợng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình,
các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toán chi
phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng
mục công trình.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ
chức sản xuất và quản lý ngành nói trên chi phối đến công tác kế toán trong
các doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định. Vì vậy hiện nay
các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta thờng tổ chức sản xuất theo phơng thức
khoán gọn công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việc cho các
đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp. Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí
chung của bộ phận nhận khoán.
II. Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

3


Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết
khác để thực hiện sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản
xuất đó rất đa dạng gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng và mục
đích khác nhau trong mỗi giai đoạn của quá trình thi công xây lắp.
2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

ở tầm quản lý chung, ngời ta thờng quan tâm đến việc doanh nghiệp chi ra
trong kỳ những loại chi phí nào, với lợng là bao nhiêu. Và để thuận lợi cho
công tác quản lý, hạch toán thì cần phải phân loại chi phí sản xuất. Việc phân
loại chi phí sản xuất đợc tiến hành dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ

thuộc vào mục đích và yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp. Mỗi cách phân
loại đều có công dụng nhất định đối với công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra,
kiểm soát chi phí. Sau đây em xin đa ra một số cách phân loại chi phí sản xuất
đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp:
* Phân loại chi phí sản xuất theo các yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, phế liệu,
công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh và thiết bị xây dựng cơ bản.
- Chi phí nhiên liệu, động lực
- Tiền lơng và phụ cấp thờng xuyên của công nhân viên
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lơng của
công nhân viên.
- Khấu hao tài sản cố định toàn công ty.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí bằng tiền khác.
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố giúp cho việc xây dựng và lập dự
toán chi phí sản xuất cũng nh lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động định mức. Đồng thời, giúp doanh nghiệp
đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật và tài chính.
Ngoài ra, phân loại chi phí theo yếu tố còn cho phép cơ quan quản ký cấp
trên kiểm tra chi phí sản xuất của doanh nghiệp, hao phí vật chất và thu nhập
quốc dân.
* Phân loại chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các loại vật liệu chính, vật liệu
phụ, vật kết cấu và các thiết bị đi kèm với vật kiến trúc nh thiết bị vệ sinh,
thông gió, điều hoà nhiệt độ
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng phải trả cho công nhân trực
tiếp xây lắp kể cả công nhân của doanh nghiệp và công nhân thuê ngoài.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi
4



công trực tiếp cho việc thực hiện sản phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao
máy thi công, tiền thuê máy thi công, tiền lơng của công nhân điều khiển máy
thi công; chi phí nhiên liệu, động lực, dầu mỡ dùng cho máy thi công; chi phí
sửa chữa máy thi công
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí khác ngoài các khoản chi phí trên phát
sịnh ở tổ đội, công trờng xây dựng bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội; các
khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và tiền ăn ca của
công nhân viên toàn đội xây dựng; vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng chung
cho đội xây dựng; khấu hao tài sản cố định dùng chung cho đội xây dựng; chi
phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng chung cho đội xây
dựng.
Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau của
chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng gánh chịu chi phí làm
cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục, phân tích tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành
Ngoài ra, chi phí sản xuất xây lắp có thể đợc phân loại theo mối quan hệ
giữa chi phí với đối tợng chịu chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản
xuất xây lắp đợc chia thành 2 loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Hoặc ngời ta phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng
sản phẩm sản xuất. Theo mối quan hệ này chi phí sản xuất đợc chia thành: Chi
phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp.
3. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất
và với sản phẩm đợc sản xuất (công trình, hạng mục công trình) nên để tập
hợp đợc chi phí sản xuất kế toán cần xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất để từ đó thực hiện kiểm soát chi phí, tính giá thành sản phẩm,
tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí

sản xuất đợc xác định là phạm vi (giới hạn) để tập hợp các chi phí sản xuất
phát sinh.
Xác định đối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên, đặc biệt quan trọng
đối với kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để xác định đúng đắn
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp cần dựa theo 1 số tiêu thức
sau:
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm: sản xuất giản đơn hay phức tạp, đơn chiếc hay hàng loạt, ...
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: trong các doanh nghiệp xây dựng thờng là phơng
thức khoán.
- Yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý chi phí, khả năng và trình độ tổ chức
hạch toán của doanh nghiệp, ...
Các doanh nghiệp xây lắp do có tính đặc thù riêng về tính chất, đặc điểm
5


sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, có quy trình công nghệ phức tạp,
loại hình sản xuất đơn chiếc, sản xuất thi công theo đơn đặt hàng, ... nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục
công trình theo từng đơn đặt hàng và từng đơn vị thi công.
4. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Các doanh nghiệp xây lắp hiện nay sử dụng một số phơng pháp khác nhau
để tập hợp chi phí sản xuất cho đối tợng đã xác định. Trong đó phổ biến là các
phơng pháp sau:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất: đợc sử dụng đối với các khoản
chi phí trực tiếp - là những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán
tập hợp chi phí đã xác định. Công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép
quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí có
liên quan.
- Phơng pháp gián tiếp phân bổ chi phí sản xuất: áp dụng khi một loại chi phí

có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí nên không thể tập hợp
trực tiếp cho từng đối tợng đợc. Trờng hợp này ngời ta phải chọn ra 1 tiêu
chuẩn hợp lý để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo công thức:

6


C
x Ti
n
Ti
i C : là chi phí sản xuất
i phân
bổ cho đối tợng thứ i.
1
C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ.
: là tổng đại lợng của n tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
Ti
Ti : là đại lợng của
tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối
i =1
Ci

Trong đó :

tợng i.
Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ đợc lựa chọn tuỳ từng trờng hợp cụ
thể. Độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc vào tính hợp lý của tiêu
chuẩn phân bổ đợc lựa chọn.
Kết hợp đồng thời với phơng pháp tập hợp chi phí trên và để phù hợp với

đặc điểm hạch toán của ngành, trong doanh nghiệp xây lắp còn sử dụng 1 số
phơng pháp tập hợp chi phí sau:
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm (theo công trình, hạng
mục công trình): chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng công trình
hạng mục công trình riêng biệt, nếu chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều
công trình, hạng mục công trình thì sẽ đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuất
phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt và nh vậy tổng sổ chi
phí sản xuất tập hợp đợc từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành đơn đặt
hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: chi phí sản xuất
phát sinh tại đơn vị thi công nào đợc tập hợp riêng cho đơn vị đó. Tại mỗi đơn
vị thi công, chi phí sản xuất lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí:
hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình Cuối kỳ, tổng số chi phí
tập hợp đợc phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá
thành sản phẩm riêng.
5. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
5.1/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế
sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp nh nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, vật liệu khác cho từng công trình, hạng mục công trình.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình, hạng mục
công trình nào tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp cho công trình, hạng
mục công trình đó theo giá trị thực tế. Đối với các vật liệu liên quan đến nhiều
đối tợng tập hợp chi phí (nhiều công trình, hạng mục công trình) phải phân bổ
cho từng đối tợng theo tiêu chuẩn hợp lý nh số lần sử dụng, định mức chi phí,
khối lợng xây lắp hoàn thành
* Tài khoản sử dụng.
7



Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí
nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp của doanh
nghiệp xây lắp và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí. Tài
khoản 621 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây
lắp trong kỳ hạch toán.
Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho.
- Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu xuất dùng thực tế vào TK 154
(cuối kỳ)
TK 621 không có số d cuối kỳ
* Phơng pháp hạch toán
Giá trị NL, VL không SD hết cuối kỳ nhập lại kho
TK 152

TK 621
Xuất kho VL cho SX

TK 154(1541)

TK 111, 112, 331,
Kết chuyển CPNVL trực tiếp
VL mua SD ngay cho SX
TK 133
( cuối kỳ )
Thuế GTGT
TK 141(1413)
Quyết toán giá trị khối lợng
đã tạm ứng

Hạch
toán trực
chi tiếp
phí )nguyên vật liệu trực tiếp
( Sơ
Phầnđồ
tính1: vào
CPNVL

5.2/ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm tiền lơng
chính, các khoản phụ cấp lơng, lơng phụ có tính chất ổn định của công nhân
trực tiếp xây lắp thuộc đơn vị, số tiền trả cho lao động thuê ngoài trực tiếp xây
lắp để hoàn thành sản phẩm xây lắp theo đơn giá xây dựng cơ bản.
* Tài khoản sử dụng
Để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động
xây lắp kế toán sử dụng tài khoản 622. Tài khoản 622 có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động xây lắp trong kỳ
hạch toán bao gồm tiền lơng, tiền công lao động.
Bên có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 (cuối kỳ)
TK 622 không có số d cuối kỳ

8


Phơng pháp hạch toán:
TK 334(3341)

TK 335(2)


Tiền lơng
nghỉ phép phải trả

TK 622

TK 154(1541)

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép
của công nhân trực tiếp
sản xuất xây lắp (nếu có)

Tiền lơng phải trả cho công nhân xây lắp của doanh nghiệp
TK 3342, 111, 112
Tiền lơng phải trả công nhân xây lắp bên ngoài

Kết chuyển chi phí
NCTT (cuối kỳ)

TK 111,112
TK 141(3)
Tạm ứng tiền công cho các đơn Thanh toán giá trị nhận
vị nhận khoán
khoán theo bảng quyết toán
khối lợng xây lắp

Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

5.3/ Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh
trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng công việc xây lắp

bằng máy. Chi phí máy thi công gồm các khoản:
- Chi phí nhân công: Lơng chính, lơng phụ, phụ cấp phải trả cho công nhân
trực tiếp điều khiển xe máy thi công.
- Chi phí vật liệu: Nhiên liệu, vật liệu dùng cho máy thi công.
- Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho máy thi công
- Chi phí khấu hao máy thi công
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho máy thi công
- Chi phí bằng tiền khác cho máy thi công.
*Tài khoản sử dụng.
TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công. Tài khoản này dùng để tập hợp
và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây
lắp công trình. Kết cấu TK 623 nh sau:
Bên nợ: - Tập hợp chi phí liên quan đến máy thi công
Bên có: - Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154 (cuối
kỳ)
TK 623 không có số d cuối kỳ
Tài khoản này đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai sau:
+ TK 6231: Chi phí nhân công
+ TK 6232: Chi phí vật liệu
+ TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công
+ TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài
9


+ TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
*Phơng pháp hạch toán.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng, có phân cấp hạch toán
cho đội máy và mở sổ kế toán riêng cho đội máy.
. Nếu doanh nghiệp thực hiện cung cấp lao vụ máy giữa các bộ phận:

TK có liên quan

TK 621, 622, 627
TK 154(CPSDMTC)
TK 623(6238-CT,HMCT)
Chi phí phát sinh
Kết chuyển chi phí
Phân bổ chi phí SDMTC
ở đội máy thi công
(cuối kỳ)
cho các đối tợng XL
Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(Trờng hợp cung cấp lao vụ máy giữa các bộ phận)
Nếu doanh nghiệp thực hiện bán lao vụ máy giữa các bộ phận:
TK có liên quan

TK 632
TK 621, 622, 627
TK 154(CPSDMTC)
Chi phí phát sinh
Kết chuyển chi phí
Giá vốn của lao vụ máy
ở đội máy thi công
(cuối kỳ)
TK 512
Giá bán
không thuế

TK 623(6238-CT, HMCT)

Chi phí sử dụng MTC

TK 3331
Thuế GTGT
phải nộp

TK 133(1331)
Thuế GTGT
đợc khấu trừ

Tiền lơng chính, lơng phụ,
phụ cấp lơng của CN
điều khiển MTC



đồ 4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

TK 152
(Trờng hợp bán lao vụ máy giữa các bộ phận)
- Nếu doanh
nghiệp
tổ thi
chức
đội máy thi công riêng mà thực hiện phơng
VL xuất
dùngkhông
cho máy
công


thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy hoặc có tổ chức đội
máy thi công riêng nhng không hạch toán riêng cho đội máy.

TK 153(1421,
TK 334 242)
TK 623(6231-6238)
TK 154(1541)
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
CCDC xuất dùng cho MTC
(cuối kỳ)

TK 214
Khấu hao máy thi công
TK 111, 112, 331
Dịch vụ mua ngoài dùng cho MTC
TK 133
Thuế GTGT đợc KT
TK 111, 112,..
Các chi phí bằng tiền khác

10


dùng cho máy thi công
Sơ đồ 5: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(Trờng hợp DN không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy
thi công riêng nhng không hạch toán riêng cho đội máy)
- Trờng hợp thuê ca máy
TK 111, 112, 331


TK 154(1541)
TK 627(6277-CTSDMTC)
Tiền thuê máy thi công
(Giá không thuế) Kết chuyển chi phí sử dụng MTC
TK 133
Thuế GTGT đợc KT
(cuối kỳ)

Sơ đồ 6: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(Trờng hợp thuê ca máy)
5.4/ Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm tiền lơng của nhân
viên đội xây dựng; trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền ăn ca của công nhân
viên toàn đội xây dựng; vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng chung cho đội
xây dựng; khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội xây dựng, chi phí mua ngoài
và các chi phí khác bằng tiền dùng chung cho đội xây dựng.
*Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài
khoản 627 Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 (cuối kỳ)
TK 627 không có số d cuối kỳ
TK 627 đuợc mở chi tiết thành 6 TK cấp hai để theo dõi, phản ánh riêng
từng nội dung chi phí.
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 6272: Chi phí vật liệu
+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất

+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
11


+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Phơng pháp hạch toán: (Trang sau)

TK 334, 338
TK 627
TK 111, 138, 152
TL nhân viên QL đội XD & trích
các khoản theo lơng, tiền ăn ca
phải trả CNV toàn đội XD
Các khoản ghi giảm chi phí SXC
TK 152
VL xuất dùng chung cho đội XD
TK 153, 1421, 242
CCDC xuất dùng chung cho đội XD
TK 214
Khấu hao TSCĐ dùng chung cho
đội XD

TK 154(1541)

Kết chuyển chi phí SXC (cuối kỳ)

TK 111, 112, 331
DV mua ngoài & các chi phí khác
Sơ dùng

đồ 7:cho
Hạch
toán chi phí sản xuất chung
bằng tiền
đội XD
TK
1331
6. Hạch toán thiệt hại trong sản xuất xây
lắp
Thuế nh
GTGT
khấu sản
trừ xuất kinh doanh khác, trong hoạt động thi
Cũng giống
cácđợc
ngành

công xây lắp có thể phát sinh các khoản thiệt hại trong quá trình thi công, xuất
phát từ đặc điểm thời gian thi công công trình tơng đối dài và việc sản xuất thi
công thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trờng,
thiên nhiên, thời tiết, sản xuất cũng phần nào đó mang tính chất thời vụ. Các
khoản thiệt hại phát sinh có thể do ngừng sản xuất hoặc do sai phạm kỹ thuật
trong quá trình thi công phải phá đi làm lại.
* Thiệt hại phá đi làm lại
Trong quá trình thi công có thể có những khối lợng công trình hoặc phần
việc phải phá đi làm lại để đảm bảo chất lợng công trình. Nguyên nhân gây ra
có thể do thiên tai, hoả hoạn, do lỗi của bên giao thầu nh sửa đổi thiết kế hay
thay đổi một bộ phận thiết kế của công trình, hoặc có thể do bên thi công gây
12



ra do tổ chức sản xuất không hợp lý, chỉ đạo thi công không chặt chẽ, sai
phạm kỹ thuật của công nhân Tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại và nguyên
nhân gây ra thiệt hại mà có biện pháp xử lý thích hợp.
- Phơng pháp hạch toán
TK 152,334,111

TK 621, 622, 623, 627

TK 154(SCSPH)
TK 1388, 334
Giá trị thiệt hại bắt bồi thờng
TK 811

Chi phí sửa chữa

Kết chuyển chi phí PS

thực tế phát sinh

về sửa chữa CT hỏng

Giá trị thiệt hại tính vào
chi phí khác
TK 627
Thiệt hại tính vào giá
thành
công trình
TK 131
Thiệt hại do chủ đầu t


Sơ dồ 8: hạch toán thiệt hại phá đi làm lại

phải bồi thờng

* Thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ
sản xuất trong một thời gian nhất định vì những nguyên nhân khách quan hay
chủ quan nào đó, có thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do tình hình cung cấp
nguyên vật liệu, máy móc thi công và các nguyên nhân khác.
- Phơng pháp hạch toán
TK 111, 112, 152,

Chi phí ngừng SX
thực tế phát sinh

TK 133
Thuế GTGT

TK 623, 627, 642, 711

(nếu đợc
khấu trừ)
Trờng hợp không có trích trớc

TK 335
Chi phí thực tế phát sinh
Trích trớc chi phí ngừng SX
theo kế hoạch, theo thời vụ
Chênh lệch chi phí thực tế

lớn hơnchi
chiphí
phíthực
đã trích
tế trớc
Chênh lệch số trích trớc lớn hơn
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở
dang trong doanh nghiệp xây lắp

1. Tổng hợp chi phí sản xuất

* Tài khoản sử dụng
TK 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang có kết cấu nh sau:
13


Bên nợ: - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
- Tổng giá thành thực tế của CT, HMCT hoàn thành bàn giao
- Tổng giá thành thực tế của CT, HMCT hoàn thành chờ tiêu thụ
Số d bên nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
* Phơng pháp hạch toán:
TK 621

TK 154
Kết chuyển chi phí NVLTT
(cuối kỳ)

TK 111, 138, 152


Các khoản ghi giảm CPSX

TK 622
Kết chuyển chi phí NCTT
(cuối kỳ)
TK 623(6277)
Kết chuyển chi phí SDMTC
(cuối kỳ)

TK 632
Tổng giá thành thực tế của CT,
HMCT hoàn thành bàn giao
TK 155

TK 627

Tổng giá thành thực tế của CT,
Kết
chuyển
chi
phí
SXC
Sơ đồ 10: Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm XL dở
dang
(cuối kỳ)
HMCT hoàn thành chờ tiêu thụ

2. Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang
Việc xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đuợc thực hiện
bằng phơng pháp kiểm kê cuối tháng và phụ thuộc vào phơng thức thanh toán

sản phẩm xây lắp giữa đơn vị nhận thầu và giao thầu.
* Nếu phơng thức thanh toán là sau khi sản phẩm xây lắp hoàn thành toàn bộ
thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp cha hoàn thành theo quy định và
giá trị sản phẩm xây lắp dở dang là tổng chi phí từ khi khởi công cho đến cuối
tháng đó.
* Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo những điểm dừng kỹ thuật
hợp lý thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp cha đạt tới điểm dừng đó và
đợc tính theo chi phí thực tế.
Với đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ đợc tiến hành nh sau:
- Cuối kỳ kiểm kê xác định khối lợng xây lắp dở dang, mức độ hoàn thành.
- Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lợng xây lắp dở dang theo
mức độ hoàn thành.
- Tính chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang.
Chi phí thực tế Chi phí thực tế của khối lợng + Chi phí thực tế
của khối lợng
XL dở dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
XL
=
dở dang
Chi phí khối lợng
Chi phí khối lợng
cuối kỳ
XL hoàn thành trong
XL dở dang cuối
+
kỳ theo dự toán
kỳ theo dự toán


Chi phí khối l
ợng XL dở
x dang cuối kỳ
theo dự toán

14


IV. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây
lắp

1.Giá thành sản phẩm xây lắp và các loại giá thành sản phẩm xây lắp
Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí
doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy
định.
* Các loại giá thành sản phẩm xây lắp:
- Giá thành dự toán xây lắp
Là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo định mức và khung giá để hoàn
thành khối lợng xây lắp. Định mức và khung giá đợc Nhà nớc quy định và
quản lý, áp dụng vào từng vùng lãnh thổ và dựa theo mặt bằng giá cả của thị
trờng.
Đơn giá
Khối lợng
Giá thành
x
=
dựtoán
toán xây lắp ở
theo
thiết

kế
dự
toán
Vì giá thành dự toán công tác xây lắp nhỏ hơn giá trị dự

phần lãi định mức nên có thể xác định giá thành dự toán qua giá trị dự toán:
Giá thành dự toán
công trình

=

Giá trị dự toán
công trình

-

Lãi định mức
trong XDCB

- Giá thành kế hoạch xây lắp: là một loại giá thành công tác xây lắp đợc xác
định từ điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp xây lắp (điều kiện thi công,
định mức đơn giá của từng doanh nghiệp). Giá thành kế hoạch xây lắp là cơ sở
để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp giai đoạn kế hoạch.
Giá thành
kế hoạch

Giá thành

Mức hạ giá thành dự


=
dự toán
toán
- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lợng xây lắp
cụ thể đợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phơng pháp
tổ chức thi côngvà quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đựoc ở
tại doanh nghiệp, công tròng tại thời điểm bắt đầu thi công.
- Giá thành thực tế công tác xây lắp : là loại giá thành công tác xây lắp đợc
tính toán theo các chi phí thực tế của đơn vị xây lắp đã bỏ ra để thực hiện khối
lợng công tác xây lắp và đợc xác định theo số liệu của kế toán. Về nguyên tắc
giá thành thực tế công tác xây lắp không lớn hơn giá thành kế hoạch xây lắp .
2. Đối tợng tính giá thành và kỳ tình giá thành sản phẩm xây lắp
* Đối tợng tính giá thành: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra và cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công
việc tính giá thành sản phẩm, nó có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để kế toán
mở các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo
từng đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành.
Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tợng tính
15


giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành.
Ngoài ra đối tợng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng
giai đoạn hoàn thành quy ớc, tuỳ thuộc vào phơng thức bàn giao thanh toán
giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t.
* Kỳ tính giá thành trong sản xuất XDCB
Đối với các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành đợc xác định nh sau:
- Nếu đối tợng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành

hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng
mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.
- Nếu đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình đợc quy định thanh
toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng
hoàn thành.
- Nếu đối tợng tính giá thành là những hạng mục công trình đợc quy định
thanh toán định kỳ theo khối lợng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán
thì kỳ tính giá thành là theo cuối tháng hoặc cuối quý.
3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Các phơng pháp tính giá thành đuợc áp dụng chủ yếu trong DNXL là:
* Phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp hay còn gọi là phơng pháp tính giá
thành giản đơn, áp dụng phơng pháp này giá thành công trình, hạng mục công
trình hoàn thành bàn giao đợc xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí sản xuất
phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao.Trờng hợp nếu quy
định thanh toán sản phẩm, khối lợng xây dựng hoàn thành theo giai đoạn xây
dựng thì phải tính đợc giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành bàn
giao nhằm quản lý chặt chẽ chi phí dự toán.
Giá thành công
tác xây lắp hoàn
thành bàn giao

=

Chi phí sản
Chi phí sản
phẩm dở dang + xuất phát sinh
đầu kỳ
trong kỳ


-

Chi phí sản
phẩm dở dang
cuối kỳ

Nếu đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cả công trình nhng yêu cầu phải
tính giá thành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán riêng
thì trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp phải tính toán phân bổ cho từng hạng
mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợp.
Hệ số phân bổ

Tổng chi phí thực tế của công trình

=

Tổng chi phí dự toán của công trình
Giá thành thực tế của
hạng mục công trình

=

Chi phí dự toán của
hạng mục công trình

x Hệ số phân bổ

16



* Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp đạt đợc các
điều kiện sau:
+ Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời
điểm tính giá thành.
+ Vạch ra đợc chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thi công.
+ Xác định đợc các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây ra chênh
lệch đó.
Khi đó, giá thành thực tế sản phẩm xây lắp đợc tính nh sau:
Giá thành thực tế
của công trình,
hạng mục công trình

=

Giá thành định mức
của công trình,
+(-)
hạng mục công trình

Chênh lệch do
thay đổi
+(-)
định mức

Chênh lệch
do thoát ly
định mức

Phơng pháp tính giá thành theo định mức có tác dụng kiểm tra thờng

xuyên, kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật,
phát hiện kịp thời, chính xác các khoản chi phí vợt định mức để có biện pháp
kịp thời phát huy khả năng tiềm tàng, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm.
* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận
thầu, xây lắp theo đơn đặt hàng, khi đó đối tợng kế toán chi phí sản xuất và
đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành không phù hợp
với kỳ báo cáo mà khi hoàn thành khối lợng công việc xây lắp quy định trong
đơn đặt hàng mới tính giá thành. Trong quá trình sản xuất xây lắp chi phí sản
xuất xây lắp đợc tập hợp theo đơn đặt hàng, khi hoàn thành thì chi phí tập hợp
đợc chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.
V. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà doanh nghiệp
lựa chọn các sổ kế toán để tập hợp chi phí và tính giá thành cho phù hợp. Sổ
kế toán sử dụng bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để phục vụ
cho cả kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì gồm có
các sổ kế toán: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ Cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết.
- Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ; Sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký - số cái sử dụng các
loại sổ kế toán là: Nhật ký Sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung thì hệ thống sổ kế toán
bao gồm: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

17



Hình thức nhật ký chung thờng áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô
vừa và lớn, số lợng các nghiệp kinh tế phát sinh nhiều, yêu cầu quản lý cao,
các tài khoản sử dụng nhiều, trình độ nhân viên kế toán cao và thờng sử dụng
máy vi tính vào kế toán.
Ưu điểm: - Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng máy vi tính vào kế toán
- Thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán
Nhợc điểm: - Ghi trùng lặp giữa các sổ kế toán
- Không thích hợp ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn
thực hiện ghi sổ kế toán bằng tay.
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu
đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,
các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối
số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp
chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Chứng từ gốc
(Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
Bảng thanh toán lơng,
Hoá đơn GTGT)

Sổ Nhật ký
chung


Sổ quỹ

Sổ Cái
(TK 621, TK622, TK623,
TK627, TK154)

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(Sổ chi tiết TK 621, TK622,
TK623, TK627, TK154)

Bảng tổng hợp chi tiết
(Bảng tổng hợp chi tiết
CPNVLTT, CPNCTT,
CPSDMTC, CPSXC)

Bảng cân đối
số phát sinh

Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Báo cáo
tài chính

Bảng tính giá
thành SPXL
18

hoàn thành


Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp theo hình thức nhật ký chung

Phần 2

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1- Vinaconco1.

I. KháI quát chung về công ty:

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty xây dựng số 1- Vinaconco 1 là thành viên hạch toán độc lập thuộc
tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex. Hiện nay trụ sở
chính của công ty đặt tại nhà D9 - phờng Thanh Xuân Bắc- quận Thanh XuânHà Nội.
Công ty thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc
Châu trực thuộc Bộ Xây Dựng. Năm 1977 công ty đợc đổi tên thành Công ty
xây dựng số 11 trực thuộc Bộ Xây Dựng. Năm 1984, Chủ tịch Hội Đồng Bộ
Trởng ký quyết định số 196/CT đổi tên Công ty Xây Dựng số 11 thành Liên
Hợp Xây Dựng nhà ở tấm lớn số 1 - trực thuộc Bộ Xây Dựng. Năm 1991,
công ty đổi tên thành Liên Hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây Dựng.
Ngày 15 tháng 4 năm 1995, Bộ Xây Dựng ra quyết định sát nhập liên Hợp
Xây Dựng Số 1 vào Tổng công ty xuất nhập khẩu Xây Dựng Việt Nam Vinaconex. Kể từ đó, công ty có tên giao dịch mới là: Công ty xây dựng số
1- Vinaconco 1.
Thực hiện chủ trơng chung về phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc,
ngày 29 tháng 8 năm 2003 Bộ trởng Bộ Xây dựng có quyết định số 1173/QĐBXD về việc chuyển đổi công ty xây dựng số 1 doanh nghiệp nhà nớc thành
Công ty cổ phần xây dựng số 1

Ba mơi năm xây dựng và phát triển, Công ty xây dựng số 1 đã thi công
nhiều công trình trên tất cả các lĩnh vực của ngành xây dựng, ở mọi qui mô,
đạt tiêu chuẩn chất lợng cao đợc Bộ xây dựng tặng thởng nhiều bằng khen,
huy chơng vàng chất lợng, trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng
19


hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam, luôn khẳng định vị thế của mình trên
thơng trờng và đợc khách hàng trong và ngoài nớc đánh giá cao về năng lực
cũng nh chất lợng dịch vụ, sản phẩm.
Thành quả đạt đợc của công ty trong những năm gần đây đợc thể hiện rõ
qua bảng sau:
Chỉ tiêu
1.Giá trị SXKD
2.Tổng doanh thu
3.LN trớc thuế
4. Nộp ngân sách
5. LN sau thuế
6.Số lao động
7.TNBQ đầu ngời

Năm 2002
152.194.213.457
134.812.044.403
2.567.149.918
641.787.479
1.925.362.429
1.579
980.000


Năm 2003
213.266.124.535
131.362.102.051
1.601.441.284
512.461.210
1.088.980.074
1.056
1.030.000

Năm 2003 so với năm 2002
Số tuyệt đối
%
+61.071.911.078 140.1%
-3.449.942.346 97.44%
-965.708.634 62.38%
-129.326.269 79.85%
-836.382.365 56.56%
-523 66.88%
+50.000 105.26%

Năm 2002 đánh dấu giá trị sản xuất kinh doanh của công ty đạt trên 200
tỷ đồng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu tổng doanh thu, lợi nhuận trớc thuế, nộp ngân
sách và lợi nhuận sau thuế của công ty đều sụt giảm so với năm 2001. Song
một điều đáng khích lệ đó là công ty đã tăng đợc thu nhập bình quân đầu ngời
lên hơn 1 triệu đồng một tháng. Hiện nay, công ty xây dựng số 1 đang tiến
hành cổ phần hoá và trong tơng lai công ty nhất định sẽ phát triển nhanh
chóng.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức quản lý của Công ty
ngoài một số đặc điểm chung của ngành xây dựng còn mang một số đặc điểm

riêng nh sau:
Việc tổ chức sản xuất tại Công ty đợc thực hiện theo phơng thức khoán
gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việc cho các
đơn vị trực thuộc (đội, xí nghiệp). Trong giá khoán gọn bao gồm tiền lơng, chi
phí vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận khoán gọn.
Các xí nghiệp, đội trực thuộc đợc Công ty cho phép thành lập bộ phận
quản lý, đợc dùng lực lợng sản xuất của đơn vị hoặc có thể thuê ngoài nhng
phải đảm bảo tiến độ thi công, an toàn lao động, chất lợng. Các đơn vị phải
thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản chi phí cấp trên, thuế các loại, làm tròn
nhiệm vụ từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất thi công. Công ty
quy định mức trích nộp đối với các xí nghiệp, đội thi công tuỳ thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng xí nghiệp, đội và đặc điểm của công trình, hạng mục
công trình mà đơn vị thi công.
Các xí nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 1 đều cha có t cách
pháp nhân; vì vậy, Công ty phải đảm nhận mọi mối quan hệ đối ngoại với các
20


ban ngành và cơ quan cấp trên. Giữa các xí nghiệp, đội có quan hệ mật thiết
với nhau, phụ trợ và bổ sung, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động.
Công ty cổ phần
xây dựng số 1

Xí nghiệp
xây dựng số 1

Đội xây dựng số 1

đội xây dựng số 2


Xí nghiệp
xây dựng số 2

đội xây dựng số 3

Xí nghiệp
xây dựng số 3

đội xây dựng số 4

Xí nghiệp
xây dựng số 5

đội xây dựng số 5

Chi nhánh thành
phố hồ chí minh

đội xây dựng số 6

đội điện nớc

Nhà máy gạch
lát terazo
Sơ đồ 12: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây
đội xe máy thi công
dựng số 1
Khách
3. Tổ chức bộ máy
quản sạn

lý củađá
Công ty.
nhảy quảng bình

Các bộ
bcncông
côngnhân
trìnhviên, trong đó
Công ty cổ phần xây dựng số 1 có 1.056 cán
có 396 cán bộ quản lý các cấp. Tại Công ty có ban lãnh đạo Công ty, các xí
nghiệp, tổ đội trực thuộc chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Công ty.
Để phát huy hiệu quả của một bộ máy quản lý đợc tổ chức tốt, công ty
xây dựng số 1 cũng luôn chú
trọngđốc
tới công
tác ty
xây dựng các chính sách quản
Giám
công
lý tài chính, kinh tế phù hợp. Các chính sách này của công ty đợc thực hiện
nhất quán và có sự kiểm soát chặt chẽ từ cấp cao tới cấp thấp.

Phó giám đốc
kinh tế

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phó giám đốc


CHI nhánh
thành phố
hồ chí minh

Phòng
kỹ thuật
thi công

Phòng
kinh tế
thị trờng

Phòng
tổ chức
hành chính

Phòng
đầu t

Phó giám đốc

Nhà máy
gạch lát
terrazo

Phòng
tài chính
21
kế toán



Sơ đồ 13: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xây dựng số 1

Đứng đầu công ty là Giám đốc - ngời giữ vai trò chỉ đạo chung, chịu trách
nhiệm trớc nhà nớc và tổng công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cũng nh đại diện cho quyền lợi của toàn thể cán bộ công nhân viên
công ty. Hỗ trợ cho giám đốc là hai phó giám đốc: phó giám đốc kỹ thuật và
phó giám đốc kinh tế. Ngoài ra, có hai phó giám đốc trực tiếp quản lý ở đơn vị
trực thuộc.
Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kỹ thuật thi công: Có chức năng kiểm tra, giám sát chất lợng công
trình, lập hồ sơ dự thầu.
+ Phòng kinh doanh thị trờng: Chức năng chính là tiếp thị, tìm việc, lập kế
hoạch dài hạn và ngắn hạn cho công ty, thực hiện các hoạt động kinh doanh.
+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng hạch toán tập hợp số liệu, thông tin
theo công trình hay hạng mục công trình, các thông tin tài chính liên quan đến
mọi hoạt động của Công ty nhằm cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ
công tác quản lý.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức lao động trong biên chế,
điều động công nhân trong công ty và thực hiện các công việc có tính chất
phục vụ cho hoạt động quản lý công ty.
+ Phòng đầu t: có chức năng tham mu cho giám đốc công ty và trực tiếp quản
lý công tác đầu t của công ty.
4. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty

Với sự phát triển không ngừng về quy mô, phạm vi hoạt động sản xuất
kinh doanh, các lĩnh vực hoạt động của công ty cũng ngày càng đợc mở rộng.
Hiện nay công ty đang hoạt động trên 9 lĩnh vực chính sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, công cộng và xây dựng
khác.

- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, ống cấp thoát nớc, phụ tùng,
linh kiện.
- Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật liệu xây dựng.
- Xây dựng đờng bộ tới cấp 3, cầu cảng, sân bay loại vừa và nhỏ.
- Xây dựng kênh, mơng, đê kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ, các công trình
kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.
22


- Trang trí nội, ngoại thất và sân vờn
- Đại lý máy móc, thiết bị cho các hãng trong và ngoài nớc.
- Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Trong đó Công ty cổ phần xây dựng số 1 có truyền thống về xây dựng các công
trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất các sản phẩm bê tông đúc sẵn. Doanh thu của
những công trình này chiếm trên 80% tổng doanh thu của công ty.
5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để
xác định đối tợng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đó, xác định đúng đối tợng tính giá
thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp. Có thể tóm
tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp ở công ty nh sau:

23


đào móng

Gia cố nền

Thi công móng


Thi công phần
khung bê tông,
cốt thép thân
và mái nhà
Xây thô

Sơ đồ 14: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng
Nghiệm thu
Hoàn thiện
số 1 Bàn giao
II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Hiện nay công ty thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh tập trung theo
cách thức: trên công ty có phòng kế toán trung tâm bao gồm các bộ phận cơ
cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ
công tác kế toán của Công ty. Các nhân viên kế toán và nhân viên kinh tế ở
các bộ phận phụ thuộc công ty làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng
từ phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của bộ
phận đó và gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán công ty.
Phòng kế toán Công ty có 11 ngời, gồm có: trởng phòng - ông Phùng Văn
Thợc; 1 phó phòng đồng thời là kế toán tổng hợp; 1 thủ quỹ; 1 kế toán tiền
mặt, tiền lơng, thanh toán, chi phí quản lý, bảo hiểm y tế; 1 kế toán ngân
hàng, bảo hiểm xã hội; 1 kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị; 1
kế toán tổng hợp và tính giá thành; 1 kế toán thuế; 1 kế toán vật liệu, công cụ
dụng cụ; 1 kế toán công nợ; 2 kế toán theo dõi các đơn vị. Ngoài ra, tại các
đơn vị trực thuộc có kế toán xí Kế
nghiệp,
toán trđội,

ởngphòng, công trình. Mô hình tổ
chức bộ máy kế toán tại Công ty xây dựng số 1 đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
CPSX và tính giá thành SP

Thủ
quỹ

KT TM,
TL,
thanh
toán,
CPQL,
BHYT

KT
ngân
hành
&
BH
XH

KT
TSCĐ
&
theo
dõi
đơn vị

KT

thuế

KT
công
nợ

KT
nguyên
vật liệu,
công cụ
dụng cụ

KT
theo
dõi các
đơn vị
(2)

24


Sơ đồ 15: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trởng: Tổ chức xây dựng bộ máy toàn công ty, tổ chức hạch toán kế
toán, phân công và hờng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên phòng kế toán.
- Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành SP: Tập hợp phản
ánh chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành của từng công trình, từng đơn
vị và toàn Công ty.
- Thủ quỹ: Nhập tiền vào quỹ và xuất tiền theo chứng từ thu chi, xác định số
tồn quỹ, tình hình thu chi tiền mặt.

- Kế toán tiền mặt, tiền lơng, thanh toán, chi phí quản lý, bảo hiểm y tế: Thực
hiện trả lơng, tạm ứng, thanh toán các chi phí phục vụ cho sản xuất và công
tác của cơ quan, đội, tổ; thực hiện mua bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân
viên
- Kế toán ngân hàng, bảo hiểm xã hội: Thực hiện các công việc với ngân hàng
công ty giao dịch, trích và chi bảo hiểm xã hội.
- Kế toán tài sản cố định và theo dõi một số đơn vị: Theo dõi tình hình các loại
tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định của công ty và các đơn vị, kiểm
tra việc tập hợp chứng từ của kế toán đơn vị theo dõi, ghi sổ phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kế toán thuế: Theo dõi các khoản thuế phát sinh tại công ty.
- Kế toán công nợ: Theo dõi và thanh toán các khoản nợ phải thu và nợ phải
trả của công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp
thời số hiện có và tình hình luân chuyển vật t cả về giá trị và hiện vật.
- Kế toán theo dõi các đơn vị: theo dõi việc tập hợp chứng từ của kế toán các
đơn vị, vào sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; hàng tháng, đối chiếu
số d giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc phải khớp đúng.
2. Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại doanh nghiệp
* Chế độ chứng từ: Các chứng từ kế toán của công ty thực hiện theo đúng biểu
mẫu của bộ tài chính và tổng cục thống kê quy định áp dụng thống nhất trong
cả nớc từ ngày 1 tháng 1 năm 1996, cùng với các văn bản quy định bổ sung và
sửa đổi.
* Chế độ tài khoản: Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang áp dụng đợc ban
hành theo QĐ1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính, cùng
với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi.
25



×