Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Sử sụng trò chơi trong dạy học lịch sử lớp 4 - 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.58 KB, 16 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2008-2009
“ Sö dông trß ch¬i trong d¹y häc lÞch sö 4-5”
I- ĐẶT VẤN ĐỀ

Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở
bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng
sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc
ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền
thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân
các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học
chưa thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có
hệ thống như ở trường Trung học. Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì
những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích
khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự
kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn
gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ
một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ
học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên
cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò
chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu
học,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương
châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn ”
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Cách sử dụng trò chơi
trong dạy học lịch sử 4-5”mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình
sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho
học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự
nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ
anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch
sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.


TrÇn ThÞ Thu HiÒn –Trêng TiÓu häc Vîng Léc 2

1


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5

B- GII QUYT VN

I- Thc trng hin nay cỏc trng tiu hc
1 - V giỏo viờn
- Rt ngi dy lch s vỡ vn kin thc v phõn mụn lch s giỏo viờn cũn
hn ch.
- Cha linh ng sỏng to trong ging dy v phi hp cỏc phng phỏp, cha
chu tỡm tũi, cũn da nhiu vo sỏch giỏo khoa v sỏch hng dn.
- Gi hc din ra n iu vỡ giỏo viờn lm vic nhiu.
2 V hc sinh
- L vựng nụng thụn nờn t liu tham kho cũn ớt, thiu vn kin thc nờn bi
hc ch yu t cụ giỏo truyn th, hng dn.
- Khú ghi nh cỏc s kin.
- Tp trung nhiu cho Toỏn v Ting Vit.

II - Bin phỏp thc hin
S dng trũ chi trong dy hc lch s thc cht l cỏch thc giỏo viờn t chc
hot ng hc tp ca hc sinh, trong ú hc sinh lnh hi, cng c khc sõu nhng
kin thc cn thit nh tham gia tớch cc vo trũ chi. Trong quỏ trỡnh dy hc giỏo
viờn s dng trũ chi khỏc nhau tu thuc vo mc ớch yờu cu tng bi hc.
1- Trũ chi úng vai :
õy hc sinh c úng vai cỏc nhõn vt trong bi hc v vn dng vn

kinh nghim ó cú ng x th hin phự hp tớnh cỏch nhõn vt. Trũ chi úng
vai cú th s dng i vi nhng bi hc cú nhiu li thoi hoc nhng ni dung cú
th xõy dng thnh kch bn. Vy giỏo viờn phi chun b:
Li thoi trong bi hc sinh nm c.
Phõn vai cho mi hc sinh.
Sau khi nhn vai, hc sinh tin hnh chi sao cho cỏc vai phự hp vi li
thoi .
Vớ d1: Bi 14: Cuc khỏng chin chng quõn xõm lc Mụng Nguyờn
(Lch s lp 4 -Trang 40)
*Giỏo viờn cho hc sinh úng cỏc vai:
Vua Trn
Hng o Vng Trn Quc Tun
Thỏi s Trn Th
Cỏc bụ lóo.
*Cỏch chi: 1 hc sinh dn chuyn c t u n Chõu u v Chõu .
-Hc sinh úng vai vua Trn hi Thỏi s Trn Th :
Nờn ỏnh hay nờn ho (ging lo lng).
-Hc sinh úng vai Thỏi s Trn Th :

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

2


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
u thn cha ri xung t, xin b h ng lo.(Ging cng quyt)
-Hc sinh dn chuyn c li dn tip .
-Hc sinh úng vai vua Trn hi cỏc v bụ lóo:
Nờn ỏnh hay nờn ho.

-Hc sinh trong vai bụ lóo ng thanh tr li:
ỏnh
-Hc sinh dn chuyn c li dn tip .
-Hc sinh vai Hng o Vng Trn Quc Tun : c li Hch tng s.Du cho
trm thõn ny phi ngoi ni c, nghỡn xỏc ny gúi trong da nga, ta cng vui
lũng
-Hc sinh dn chuyn c li dn tip .
- Hc sinh vai chin s hụ to:
Sỏt thỏt
Qua trũ chi úng vai, hc sinh lnh hi kin thc lch s hng thỳ, t nhiờn,
sõu sc hn.
Vớ d 2:
Bi 6:Quyt chớ ra i tỡm ng cu nc
(Lch s lp 5-trang 14)
*Giỏo viờn cho hc sinh úng cỏc vai
Anh T Lờ
Nguyn Tt Thnh
Ngi dn chuyn
(Thụng tin tỡm hiu vỡ sao Nguyn Tt Thnh mun tỡm con ng cu nc mi)
*Cỏch chi :
Ngi dn :
Cõu 1 ca thụng tin
Nguyn Tt Thnh : Anh Lờ,anh cú yờu nc khụng ?
Anh Lờ:
Tt nhiờn l cú ch (Ging ngc nhiờn )
Nguyn Tt Thnh: Anh cú th gi bớ mt c khụng
Anh Lờ:

Nguyn Tt Thnh :.
Anh Lờ:

.
Sau khi thụng tin c hc sinh theo dừi giỏo viờn nờu cõu hi 1 v 2 cho hc sinh
tho lun: T bit c khú khn ca Nguyn Tt Thnh khi d nh ra nc
ngoi.
2- Trũ chi phúng viờn nhớ
õy hc sinh vo vai phúng viờn n phng vn tng nhõn vt trong bi t
ú rỳt ra c nhn xột chung.
Vớ d 3:
Bi 23: Thnh th th k XVI XVII
(Lch s lp 4-trang 57)

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

3


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2008-2009
“ Sö dông trß ch¬i trong d¹y häc lÞch sö 4-5”
Khi tìm hiểu kinh đô Thăng Long. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với
các vai.
-Giáo sĩ Xanh Phôn-lô
-Nhà buôn người Anh
-Nhà văn Phạm Đình Hổ
Phóng viên phỏng vấn lần lượt các nhân vật về cảm nhận của họ kinh thành
Thăng Long.
-Nhà văn Phạm Đình Hổ: Đất kinh thành (Thăng Long)người nhiều, nhà cửa
san sát, thường hay có hoả hoạn …….
-Nhà buôn người Anh: Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á
Châu, nhưng lại đông dân hơn …..
Qua trò chơi học sinh rút ra nhận xét chung về kiến thức Thăng Long vào thế kỉ

XVI –XVII là một trong những thành thị nổi tiếng thời đố.
3- Trò chơi ô chữ:
Trò chơi ô chữ là trò chơi biến tấu từ trò chơi trong chương trình“Chiếc nón kì
diệu” chương trình đang thu hút đông đảo khán giả, trong đó có học sinh Tiểu học.
Trò chơi này phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Học sinh buộc
phải huy động vốn kiến thức, sự hiểu biết và sư nhanh trí để tham gia trò chơi. Khi
chơi, học sinh bị lôi cuốn vào trò chơi bởi sự hấp dẫn, các em tưởng tượng mình
như những nhân vật đang được chơi trực tiếp trên truyền hình. Chính sự hấp dẫn
đó đã cuốn hút đông đảo học sinh tham gia. Ở trò chơi ô chữ, sự thi đấu của học
sinh diễn ra rất sôi nổi, số lượt người tham gia trò chơi nhiều, vì nếu hết một lần
quay mà học sinh này chưa trả lời được thì học sinh khác phải nhanh chóng thay
thế. Giáo viên có thể sử dụng trò chơi này nhằm củng cố hoặc mở rộng kiến thức
lịch sử cho học sinh.
Cách thức tiến hành: Mỗi tổ cử một đại diện tham gia trò chơi, cách chơi giống
như trò chơi “Chiếc nón kì diệu ”Ở vòng quay thứ nhất, tổ 1 dành quyền quay đến
hết lượt. Nếu tổ 1 không trả lời được thì vòng quay chuyển sang tổ 2. Mỗi lần trả
lời đúng thì giáo viên cho một bông hoa đỏ. Tổ nào có nhiều hoa nhất thì giành
phần thắng .
Ví dụ4: Bài 5:“Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)”
(Lịch sử 4 –trang 21 )
Giáo viên chuẩn bị ô chữ “Chiến thắng Bạch Đằng ”
kẻ 18 ô lên bảng .
Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 18 chữ cái, đây là một chiến thắng vẻ vang mà
nhân dân ta đã làm nên, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.

TrÇn ThÞ Thu HiÒn –Trêng TiÓu häc Vîng Léc 2

4



Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
Ln quay th nht giỏo viờn cho t 1 chi ,nu t 1 khụng tr li c, nhng
quyn chi cho t 2,T thng cuc l t dnh c s im cao nht v gii ỳng
ụ ch .
Vớ d 5:
Bi 24: Chin thng in Biờn Ph trờn khụng
(Lch s 5- trang 51)
Giỏo viờn chun b ụ ch in Biờn Ph trờn khụng
k 20 ụ lờn bng .
Giỏo viờn nờu vn : ễ ch gm 20 ch cỏi, õy l chin thng 12 ngy ờm cui
nm 1972 H Ni v cỏc thnh ph khỏc min Bc .
Ln quay th nht giỏo viờn cho t 1 chi , nu t 1 khụng tr li c, nhng
quyn chi cho t 2,T thng cuc l t dnh c nhiu bụng hoa nht v
gii ỳng ụ ch trờn .
4- Trũ chi By sc cu vng , i tỡm s kin
Trũ chi bin t trũ chi trong chng trỡnh By sc cu vng.Trũ chi
ny ũi hi hc sinh huy ng vn kin thc ó hc x lớ, phõn tớch nhanh
nhng thụng tin m giỏo viờn a ra tỡm ra cõu tr li ỳng, rốn luyn cho hc
sinh s nhanh nhy ca t duy qua ú hc sinh nh c cỏc s liu ,s kin, nhõn
vt lch s mt cỏch chớnh xỏc v bn lõu. Loi trũ chi ny thng c s dng
cỏc bi ụn tp hoc cỏc bi cng c kin thc ca mt giai on lch s nht nh.
Cỏch thc s dng trũ chi:
Giỏo viờn - c mi t mt hc sinh i din tham gia trũ chi.
- cú th thay hỡnh thc bm chuụng bng cỏch gi tay (ai gi tay nhanh
thỡ ngi ú dnh quyn tr li).
- Chun b cỏc mc lch s, ng vi mi mc l cỏc s kin hoc nhõn
vt lch s tiờu biu.
Khi giỏo viờn nờu cỏc mc thi gian, hc sinh nhanh chúng xỏc nh ỳng s kin
hoc nhõn vt lich s ỳng vi mc ú (giỏo viờn nờu nhanh dt khoỏt )

Vớ d 6: Bi 11: ễn tp: Hn 80 nm chng thc õn Phỏp xõm lc v
ụ h (1958-1945)
(Lch s lp 5- trang 23 )
Giỏo viờn chun b cỏc mc thi gian xy ra s kin chớnh, mi t 1 i din tham
gia trũ chi.
Giỏo viờn nờu

Hc sinh

Ngy 1-9-1958

Thc dõn Phỏp xõm lc nc ta

Ngy 3-2-1930

ng cng sn Vit Nam ra i

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

5


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
Ngy 12-9-1930

Ngy Xụ vit Ngh tnh

Ngy 19-8-1945


Cỏch mng Thỏng 8 thnh cụng

Ngy 2-9-1945

Bỏc H c bn tuyờn ngụn c lp
Nc Vit Nam dõn ch cng ho ra i

..

..

Tng kt trũ chi, giỏo viờn biu dng, khen thng nhng cỏ nhõn tr li ỳng,
nhanh nht v tỡm c nhiu s kin nht.
5-Trũ chi hng dn viờn du lch
Hc sinh vo vai hng dn viờn gii thiu cho cỏc bn kin thc bi hc
thụng qua hỡnh nh, tranh v cú trong bi hoc su tm c. T ú hc sinh nm
li c ni dung bi hc.
Vớ d7:
Bi 1: Nc Vn Lang (S dng cụng ngh thụng tin)
(Lch s lp 4- trang 11)
Giỏo viờn chiu hỡnh 1: Hc sinh õy l lc Bc B, Trung B ngy nay.
Khong 700 nm trc cụng nguyờn, khu vc Sụng Hng, Sụng Mó v Sụng C,
ni ngi lc Vit sinh sng, nc Vn Lang ra i. Kinh ụ t Phong Chõu
(Phỳ Th)
Giỏo viờn chiu hỡnh 2: ng u nh nục cú vua, gi l Hựng Vng. Lng
vua Hựng Phỳ Th.
Giỏo viờn chiu hỡnh 3,4,5: õy l nhng dựng nh li cy, li xộo muụi
(bng ng )
Giỏo viờn chiu hỡnh 6,7,10: õy l cỏc hỡnh v trang trớ trờn trng ng
Trũ chi ny thng t chc cui gi hc hng dn viờn va ch va thuyt

minh. C lp nh li bui u dng nc ca dõn tc ta. õy cựng chớnh l nhm
cng c bi hc.
Phng phỏp s dng trũ chi trờn õy cú th ỏp dng rng rói trong quỏ trỡnh
dy hc lch s trng tiu hc. Tuy nhiờn, giỳp hc sinh lnh hi, cng c
kin thc mt cỏch tớch cc, ch ng, sỏng to v nõng cao hiu qu gi hc,
vic t chc trũ chi cho hc sinh phi c tin hnh theo trỡnh t cht ch, hp lớ.

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

6


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
IV - BI HC KINH NGHIM
Qua thc t nghiờn cu v ging dy tụi rỳt ra c:
-S dng trũ chi trong dy hc lch s bc Tiu hc l mt trong nhng
bin phỏp quan trng nhm hỡnh thnh cho hc sinh nhng biu tng v lch s
Vit Nam mt cỏch chớnh xỏc, sinh ng, gõy hng thỳ hc tp lch s cho hc
sinh, gúp phn quan trng vo vic i mi phng phỏp dy hc bc tiu hc
theo hng tớch cc hoỏ hot ng nhn thc ca ngi hc .
-Song giỏo viờn phi hiu mc ớch, yờu cu, ni dung ca bi hc la
chn trũ chi cho phự hp (vi nhng bi hc cú nhiu li thoi gia cỏc nhõn vt
lch s khỏc nhau cú th s dng trũ chi úng vai cũn i vi nhng bi v mt
giai on lch s, bi ụn tp cú th s dng trũ chi ụ ch ) Sau khi la chn
c trũ chi, giỏo viờn chun b nhng phng tin cn thit phc v cho trũ chi,
k hoch chi k c nhng phn thng cho nhng ngi tham gia v ngi thng
cuc.
-Giỏo viờn phi gii thiu trũ chi ngn gn hp dn, vui ti, dớ dm cỏc
em nm vngv hiu trũ chi, cỏch chi.

- trũ chi t kt qu tt, sau khi hng dn v gii thớch xong, nờn cho
hc sinh chi th vi ln, v nh vy cỏc em s nm vng cỏch chi, cng cú th
khi cho hc sinh chi th xong, giỏo viờn rỳt kinh nghim v iu chnh mt vi
yờu cu nu thy cn thit
-Trong khi hc sinh chi, giỏo viờn lm trng ti theo dừi din bin trũ chi
cú nhng nhn xột, ỏnh giỏ ỳng n, khỏch quan.
- trũ chi thc s sụi ng, hp dn cn s ng ng viờn, c v ca tp
th. iu quan trng nht l giỏo viờn phi chỳ ý c im la tui cỏc em Hc
m chi, chi m hc

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

7


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5

V- KT LUN
Trờn õy l mt phng phỏp m tụi ó ỏp dng vo thc t dy hc trờn lp
5A-4B v thu c kt qu kh quan. Mt gi dy nh trờn khụng khú v kin thc
song cỏi khú õy l cỏch t chc, thi gian chun b cho mt gi dy. Qua ỏp
dng phng phỏp vo dy hc trong lp hu nh em no cng tham gia, t giỏc
xung phong, lp hc sụi ni, hc sinh tip thu bi mt cỏch ch ng. Nay kt qu
ch l bc u song cha phi l cỏch dy hay nht nhng tụi cng mnh dn a
ra trỡnh by bn bố ng nghip tham kho Bờn cnh nhng cỏi c thỡ khụng
trỏnh nhng sai sút rt mong s gúp ý chõn thnh ca bn bố ng nghip, s nhn
xột b sung ca tp th hi ng khoa hc cỏc cp sỏng kin ca tụi c hon
chnh hn.
VI- KIN NGH XUT

V giỏo viờn: Phi t hc,t bi dng thờm kin thc v lch s bn thõn
cú th hiu sõu, trn vn vn cú liờn quan d dng trong vic liờn kt cỏc kin
thc.
V cm chuyờn mụn: L mt giỏo viờn Tiu hc tụi mong mun cm chuyờn
mụn, phũng tớch cc t chc chuyờn v phng phỏp ging dy mụn t nhiờn
xó hi cỏc lp núi chung t 1-5 chỳng tụi hc hi, ỳc rỳt kinh nghim nhm
nõng cao hiu qu ca dy hc mụn t nhiờn -xó hi.
Xin chõn thnh cm n .
Ngy 21 thỏng 4 nm 2009

I- Đặt vấn đề

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

8


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5

Nh chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở bậc
Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tợng sinh
động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nớc và chống giặc ngoại
xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nớc, niềm tự hào về truyền thống anh
hùng của dân tộc, ngỡng mộ và noi theo các tấm gơng, các danh nhân các nhà khoa
học trong xây dựng và bảo vệ đất nớc
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học cha
thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ
thống nh ở trờng Trung học. Tuy nhiên để đạt đợc những yêu cầu ở trên thì những
tri thức về lịch sử đợc trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di

tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những
nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó
khăn trong sử dụng các phơng pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo
luận nhóm song cha gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn
nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lợng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí
các phơng pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phơng
pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,với định hớng đổi mới
phơng pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phơng châm Nhẹ nhàng hơn, tự
nhiên hơn, hiệu quả hơn
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đa ra Cách sử dụng trò chơi
trong dạy học lịch sử 4-5mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chơng trình
sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho
học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự
nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ
anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch
sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.

B- giải quyết vấn đề

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

9


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
I- Thực trạng hiện nay ở các trờng tiểu học

1 - Về giáo viên
- Rất ngại dạy lịch sử vì vốn kiến thức về phân môn lịch sử giáo viên còn hạn

chế.
- Cha linh động sáng tạo trong giảng dạy và phối hợp các phơng pháp, cha chịu
tìm tòi, còn dựa nhiều vào sách giáo khoa và sách hớng dẫn.
- Giờ học diễn ra đơn điệu vì giáo viên làm việc nhiều.
2 Về học sinh
- Là vùng nông thôn nên t liệu tham khảo còn ít, thiếu vốn kiến thức nên bài
học chủ yếu từ cô giáo truyền thụ, hớng dẫn.
- Khó ghi nhớ các sự kiện.
- Tập trung nhiều cho Toán và Tiếng Việt.

II - Biện pháp thực hiện
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử thực chất là cách thức giáo viên tổ chức
hoạt động học tập của học sinh, trong đó học sinh lĩnh hội, củng cố khắc sâu những
kiến thức cần thiết nh tham gia tích cực vào trò chơi. Trong quá trình dạy học giáo
viên sử dụng trò chơi khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu từng bài học.
1- Trò chơi đóng vai :
ở đây học sinh đợc đóng vai các nhân vật trong bài học và vận dụng vốn kinh
nghiệm đã có để ứng xử thể hiện phù hơp tính cách nhân vật. Trò chơi đóng vai có
thể sử dụng đối với những bài học có nhiều lời thoại hoặc những nội dung có thể
xây dựng thành kịch bản. Vậy giáo viên phải chuẩn bị:
Lời thoại trong bài để học sinh nắm đợc.
Phân vai cho mỗi học sinh.
Sau khi nhận vai, học sinh tiến hành chơi sao cho các vai phù hợp với lời
thoại .
Ví dụ1: Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên
(Lịch sử lớp 4 -Trang 40)
*Giáo viên cho học sinh đóng các vai:
Vua Trần
Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn
Thái s Trần Thủ Độ

Các bô lão.
*Cách chơi: 1 học sinh dẫn chuyện đọc từ đầu đến Châu Âu và Châu á .
-Học sinh đóng vai vua Trần hỏi Thái s Trần Thủ Độ:
Nên đánh hay nên hoà (giọng lo lắng).
-Học sinh đóng vai Thái s Trần Thủ Độ:
Đầu thần cha rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.(Giọng cơng quyết)
-Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp .
-Học sinh đóng vai vua Trần hỏi các vị bô lão:
Nên đánh hay nên hoà.

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

10


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
-Học sinh trong vai bô lão đồng thanh trả lời:
Đánh
-Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp .
-Học sinh vai Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn : Đọc lời Hịch tớng sĩ.Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lòng
-Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp .
- Học sinh vai chiến sĩ hô to:
Sát thát
Qua trò chơi đóng vai, học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử hứng thú, tự nhiên, sâu
sắc hơn.
Ví dụ 2:
Bài 6:Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc

(Lịch sử lớp 5-trang 14)
*Giáo viên cho học sinh đóng các vai
Anh T Lê
Nguyễn Tất Thành
Ngời dẫn chuyện
(Thông tin tìm hiểu vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đờng cứu nớc mới)
*Cách chơi :
Ngời dẫn :
Câu 1 của thông tin
Nguyễn Tất Thành : Anh Lê,anh có yêu nớc không ?
Anh Lê:
Tất nhiên là có chứ (Giọng ngạc nhiên )
Nguyễn Tất Thành: Anh có thể giữ bí mật đợc không
Anh Lê:

Nguyễn Tất Thành :.
Anh Lê:
.
Sau khi thông tin đợc học sinh theo dõi giáo viên nêu câu hỏi 1 và 2 cho học sinh
thảo luận: Từ đố biết đợc khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài.
2- Trò chơi phóng viên nhí
ở đây học sinh vào vai phóng viên đến phỏng vấn từng nhân vật trong bài từ
đó rút ra đợc nhận xét chung.
Ví dụ 3:
Bài 23: Thành thị thế kỉ XVI XVII
(Lịch sử lớp 4-trang 57)
Khi tìm hiểu kinh đô Thăng Long. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với
các vai.
-Giáo sĩ Xanh Phôn-lô
-Nhà buôn ngời Anh

-Nhà văn Phạm Đình Hổ

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

11


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
Phóng viên phỏng vấn lần lợt các nhân vật về cảm nhận của họ kinh thành
Thăng Long.
-Nhà văn Phạm Đình Hổ: Đất kinh thành (Thăng Long)ngời nhiều, nhà cửa san
sát, thờng hay có hoả hoạn .
-Nhà buôn ngời Anh: Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở á Châu,
nhng lại đông dân hơn ..
Qua trò chơi học sinh rút ra nhận xét chung về kiến thức Thăng Long vào thế kỉ
XVI XVII là một trong những thành thị nổi tiếng thời đố.
3- Trò chơi ô chữ:
Trò chơi ô chữ là trò chơi biến tấu từ trò chơi trong chơng trìnhChiếc nón kì
diệu chơng trình đang thu hút đông đảo khán giả, trong đó có học sinh Tiểu học.
Trò chơi này phát huy đợc tính tích cực nhận thức của học sinh. Học sinh buộc phải
huy động vốn kiến thức, sự hiểu biết và s nhanh trí để tham gia trò chơi. Khi chơi,
học sinh bị lôi cuốn vào trò chơi bởi sự hấp dẫn, các em tởng tợng mình nh những
nhân vật đang đợc chơi trực tiếp trên truyền hình. Chính sự hấp dẫn đó đã cuốn hút
đông đảo học sinh tham gia. ở trò chơi ô chữ, sự thi đấu của học sinh diễn ra rất sôi
nổi, số lợt ngời tham gia trò chơi nhiều, vì nếu hết một lần quay mà học sinh này
cha trả lời đợc thì học sinh khác phải nhanh chóng thay thế. Giáo viên có thể sử
dụng trò chơi này nhằm củng cố hoặc mở rộng kiến thức lịch sử cho học sinh.
Cách thức tiến hành: Mỗi tổ cử một đại diện tham gia trò chơi, cách chơi giống
nh trò chơi Chiếc nón kì diệu ở vòng quay thứ nhất, tổ 1 dành quyền quay đến

hết lợt. Nếu tổ 1 không trả lời đợc thì vòng quay chuyển sang tổ 2. Mỗi lần trả lời
đúng thì giáo viên cho một bông hoa đỏ. Tổ nào có nhiều hoa nhất thì giành phần
thắng .
Ví dụ4: Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)
(Lịch sử 4 trang 21 )
Giáo viên chuẩn bị ô chữ Chiến thắng Bạch Đằng
kẻ 18 ô lên bảng .
Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 18 chữ cái, đây là một chiến thắng vẻ vang mà
nhân dân ta đã làm nên, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Lần quay thứ nhất giáo viên cho tổ 1 chơi ,nếu tổ 1 không trả lời đợc, nhờng quyền
chơi cho tổ 2,Tổ thắng cuộc là tổ dành đợc số điểm cao nhất và giải đúng ô chữ .
Ví dụ 5:
Bài 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
(Lịch sử 5- trang 51)
Giáo viên chuẩn bị ô chữ Điện Biên Phủ trên không
kẻ 20 ô lên bảng .
Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 20 chữ cái, đây là chiến thắng 12 ngày đêm cuối
năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc .

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

12


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
Lần quay thứ nhất giáo viên cho tổ 1 chơi , nếu tổ 1 không trả lời đợc, nhờng quyền
chơi cho tổ 2,Tổ thắng cuộc là tổ dành đợc nhiều bông hoa đỏ nhất và giải đúng
ô chữ ở trên .
4- Trò chơi Bảy sắc cầu vồng , đi tìm sự kiện

Trò chơi biến từ trò chơi trong chơng trình Bảy sắc cầu vồng.Trò chơi này
đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức đã học để xử lí, phân tích nhanh những
thông tin mà giáo viên đa ra để tìm ra câu trả lời đúng, rèn luyện cho học sinh sự
nhanh nhạy của t duy qua đó học sinh nhớ đợc các số liệu ,sự kiện, nhân vật lịch sử
một cách chính xác và bền lâu. Loại trò chơi này thờng đợc sử dụng các bài ôn tập
hoặc các bài củng cố kiến thức của một giai đoạn lịch sử nhất định.
Cách thức sử dụng trò chơi:
Giáo viên - cử mỗi tổ một học sinh đại diện tham gia trò chơi.
- có thể thay hình thức bấm chuông bằng cách giơ tay (ai giơ tay nhanh
thì ngời đó dành quyền trả lời).
- Chuẩn bị các mốc lịch sử, ứng với mỗi mốc là các sự kiện hoặc nhân
vật lịch sử tiêu biểu.
Khi giáo viên nêu các mốc thời gian, học sinh nhanh chóng xác định đúng sự kiện
hoặc nhân vật lich sử đúng với mốc đó (giáo viên nêu nhanh dứt khoát )
Ví dụ 6: Bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực đân Pháp xâm lợc và
đô hộ (1958-1945)
(Lịch sử lớp 5- trang 23 )
Giáo viên chuẩn bị các mốc thời gian xảy ra sự kiện chính, mỗi tổ 1 đại diện tham
gia trò chơi.
Giáo viên nêu

Học sinh

Ngày 1-9-1958

Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta

Ngày 3-2-1930

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời


Ngày 12-9-1930

Ngày Xô viết Nghệ tĩnh

Ngày 19-8-1945

Cách mạng Tháng 8 thành công

Ngày 2-9-1945

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời

..

..

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

13


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5

Tổng kết trò chơi, giáo viên biểu dơng, khen thởng những cá nhân trả lời đúng,
nhanh nhất và tìm đợc nhiều sự kiện nhất.
5-Trò chơi hớng dẫn viên du lịch
Học sinh vào vai hớng dẫn viên giới thiệu cho các bạn kiến thức bài học thông

qua hình ảnh, tranh vẽ có trong bài hoặc su tầm đợc. Từ đó học sinh nắm lại đợc nội
dung bài học.
Ví dụ7:
Bài 1: Nớc Văn Lang (Sử dụng công nghệ thông tin)
(Lịch sử lớp 4- trang 11)
Giáo viên chiếu hình 1: Học sinh đây là lợc đồ Bắc Bộ, Trung Bộ ngày nay.
Khoảng 700 năm trớc công nguyên, ở khu vc Sông Hồng, Sông Mã và Sông Cả, nơi
ngời lạc Việt sinh sống, nớc Văn Lang ra đời. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ)
Giáo viên chiếu hình 2: Đứng đầu nhà nôc có vua, gọi là Hùng Vơng. Lăng
vua Hùng ở Phú Thọ.
Giáo viên chiếu hình 3,4,5: Đây là những đồ dùng nh lỡi cày, lỡi xéo muôi
(bằng đồng )
Giáo viên chiếu hình 6,7,10: Đây là các hình vẽ trang trí trên trống đồng
Trò chơi này thờng tổ chức cuối giờ học hớng dẫn viên vừa chỉ vừa thuyết minh.
Cả lớp nhớ lại buổi đầu dựng nớc của dân tộc ta. Đây cùng chính là nhằm cũng cố
bài học.
Phơng pháp sử dụng trò chơi trên đây có thể áp dụng rộng rãi trong quá trình
dạy học lịch sử ở trờng tiểu học. Tuy nhiên, để giúp học sinh lĩnh hội, củng cố kiến
thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và để nâng cao hiệu quả giờ học, việc tổ
chức trò chơi cho học sinh phải đợc tiến hành theo trình tự chặt chẽ, hợp lí.
IV - Bài học kinh nghiệm
Qua thực tế nghiên cứu và giảng dạy tôi rút ra đợc:
-Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử ở bậc Tiểu học là một trong những
biện pháp quan trọng nhằm hình thành cho học sinh những biểu tợng về lịch sử
Việt Nam một cách chính xác, sinh động, gây hứng thú học tập lịch sử cho học
sinh, góp phần quan trọng vào việc đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học theo
hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học .

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2


14


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
-Song giáo viên phải hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung của bài học để lựa
chọn trò chơi cho phù hợp (với những bài học có nhiều lời thoại giữa các nhân vật
lịch sử khác nhau có thể sử dụng trò chơi đóng vai còn đối với những bài về một
giai đoạn lịch sử, bài ôn tập có thể sử dụng trò chơi ô chữ ) Sau khi lựa chọn đ ợc
trò chơi, giáo viên chuẩn bị những phơng tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế
hoạch chơi kể cả những phần thởng cho những ngời tham gia và ngời thắng cuộc.
-Giáo viên phải giới thiệu trò chơi ngắn gọn hấp dẫn, vui tơi, dí dỏm để các
em nắm vữngvà hiểu trò chơi, cách chơi.
- Để trò chơi đạt kết quả tốt, sau khi hớng dẫn và giải thích xong, nên cho
học sinh chơi thử vài lần, và nh vậy các em sẽ nắm vững cách chơi, cũng có thể khi
cho học sinh chơi thử xong, giáo viên rút kinh nghiệm và điều chỉnh một vài yêu
cầu nếu thấy cần thiết
-Trong khi học sinh chơi, giáo viên làm trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi
để có những nhận xét, đánh giá đúng đắn, khách quan.
-Để trò chơi thực sự sôi động, hấp dẫn cần sự động động viên, cổ vũ của tập
thể. Điều quan trọng nhất là giáo viên phải chú ý đặc điểm lứa tuổi các em Học
mà chơi, chơi mà học

V- Kết luận
Trên đây là một phơng pháp mà tôi đã áp dụng vào thực tế dạy học trên lớp
5A-4B và thu đợc kết quả khả quan. Một giờ dạy nh trên không khó về kiến thức
song cái khó ở đây là cách tổ chức, thời gian chuẩn bị cho một giờ dạy. Qua áp
dụng phơng pháp vào dạy học trong lớp hầu nh em nào cũng tham gia, tự giác xung
phong, lớp học sôi nổi, học sinh tiếp thu bài một cách chủ động. Nay kết quả chỉ là
bớc đầu song cha phải là cách dạy hay nhất nhng tôi cũng mạnh dạn đa ra trình bày

để bạn bè đồng nghiệp tham khảo Bên cạnh những cái đợc thì không tránh những
sai sót rất mong sự góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp, sự nhận xét bổ sung
của tập thể hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.
VI- kiến nghị đề xuất

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

15


Sáng kiến kinh nghiệm 2008-2009
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5

Về giáo viên: Phải tự học,tự bồi dỡng thêm kiến thức về lịch sử để bản thân có
thể hiểu sâu, trọn vẹn vấn đề có liên quan để dễ dàng trong việc liên kết các kiến
thức.
Về cụm chuyên môn: Là một giáo viên Tiểu học tôi mong muốn cụm chuyên
môn, phòng tích cực tổ chức chuyên đề về phơng pháp giảng dạy môn tự nhiên xã
hội các lớp nói chung từ 1-5 để chúng tôi học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng
cao hiệu quả của dạy học môn tự nhiên -xã hội.
Xin chân thành cảm ơn .
Ngày 21 tháng 4 năm 2009

Trần Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Vợng Lộc 2

16




×