Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án thi thử THPTQG môn lịch sử tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.72 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN LỊCH SỬ
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng và vận dụng cao

(Nhớ, nêu, kể, liệt kê…)

(Phân biệt, giải thích, khái
quát…)

(Phân tích, so sánh, tổng hợp,
đánh giá, nhận xét, bình luận, rút
ra qui luật, bài học lịch sử, liên hệ
với thực tiễn…)

Kiểm tra kiến thức cơ bản
trong chương trình, sách
giáo khoa nhưng tránh kiểm
tra ghi nhớ máy móc sự kiện,
ngày tháng, số liệu… Ở mức
độ này nên tập trung vào
những phần trọng tâm cơ
bản, những mốc lịch sử trọng
đại của Lịch sử Việt Nam. Ví
dụ như: Các sự kiện tiêu biểu
trong quá trình vận động
thành lập Đảng, Cách mạng


tháng Tám năm 1945, cuộc
kháng chiến chống thực dân
Pháp 1945-1954, công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Miền Bắc, đấu tranh chống
đế quốc Mĩ ở miền Nam
1954-1975, quá trình hoàn
thành thống nhất đất nước về

Giải thích, lý giải được bản
chất các sự kiện, hiện
tượng Lịch sử Việt Nam
phần kiến thức cơ bản,
trọng tâm (ở mức độ nhận
biết) trên cơ sở đó biết khái
quát, xâu chuỗi các sự kiện
lịch sử, lý giải được mối
quan hệ giữa các sự kiện,
hiện tượng và quá trình
lịch sử.
Ví dụ như: Làm sáng tỏ
nguyên nhân bùng nổ,
thành công hay thất bại của
các cuộc đấu tranh, các
phong trào yêu nước,
phong trào cách mạng...;
chỉ ra mối quan hệ của các
sự kiện với hoàn cảnh lịch
sử, với tình hình chính trị,


- Đánh giá nhận xét, bày tỏ những
chính kiến, quan điểm, thái độ về
các vấn đề lịch sử.
- Phân tích được các sự kiện, hiện
tượng lịch sử.
- Biết liên hệ với thực tiễn và vận
dụng những kiến thức lịch sử giải
quyết những vấn đề trong cuộc
sống thực tiễn.
- Biết rút ra những bài học kinh
nghiệm, trách nhiệm của bản thân
đối với các vấn đề lịch sử đặt ra.
Ví dụ như:
+ Nêu ý kiến về một nhận định,
nhận xét, về các phong trào yêu
nước theo những khuynh hướng
khác nhau, những hoạt động của
các nhân vật lịch sử tiêu biểu;
phong trào cách mạng, các bản
hiệp định, các hoạt động quân sự,

PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
1. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1925.
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm 1925 đến năm 1930.
2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
- Phong trào cách mạng 1930 - 1935
- Phong trào dân chủ 1936 -1939

- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng
khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau
ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 – 12 1946
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950)
- Bước phát triển của cuộc kháng chiến

1


toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- mặt nhà nước, hoàn cảnh lịch
1953)
sử, đường lối và thành tựu cơ
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực bản của sự nghiệp đổi mới...
dân Pháp kết thúc (1953-1954)
4. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc,
đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu
chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dan
miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965-1973)
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở
miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam
(1973-1975)
5. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm
1975
- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ
nghĩa xã hội (1986-2000)
- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919
đến năm 2000

kinh tế, xã hội trong và
ngoài nước; những tác
động tích cực hoặc tiêu cực
của tình hình thế giới đối
với lịch sử Việt Nam; Khái
quát những nội dung của
một giai đoạn, một thời kỳ
lịch sử...

chính trị, ngoại giao...
+ Phân tích những chủ trương, biện
pháp của Đảng; âm mưu thủ đoạn
của kẻ thù; nguyên nhân thắng lợi,
nguyên nhân thất bại; ý nghĩa lịch
sử của các phong trào yêu nước,
phong trào cách mạng; các chiến
dịch; các chiến lược chiến tranh...
Hay phân tích tác động, ảnh hưởng
của sự kiện hiện tượng lịch sử Việt
Nam đôí với lịch sử thế giới như
thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ,

thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ...
+ Bình luận nhận định về một vấn
đề, nội dung lịch sử...
+ Đánh giá, so sánh nhân vật, sự
kiện lịch sử...
+ Biết rút ra những bài học kinh
nghiệm như bài học của phong trào
cách mạng 1930 -1931, 1936-1939,
cách mạng tháng Tám, bài học về
cuộc đấu tranh chống thù trong giặc
ngoài trong giai đoạn 1945-1946,
trong kháng chiến chống thực dân
Pháp, cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ xâm lược, trong công cuộc
đổi mới của Đảng từ 1986 đến nay...
2


PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Nêu được các sự kiện, hiện
chiến tranh Thế giới thứ hai (1945-1949)
tượng lịch sử thế giới tiêu
2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945- biểu. Tập trung vào những
nội dung cơ bản, trọng tâm,
1991). Liên bang Nga (1991-2000)
3. Các nước Á, Phi và Mỹ Latinh (1945- những mốc lịch sử trọng đại
của lịch sử thế giới từ sau
2000)
chiến tranh thế giới thứ hai

4. Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000)
đến nay (những sự kiện của
5. Quan hệ quốc tế (1945-2000)
lịch sử thế giới có tác động
6. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu
sâu sắc đến tình hình thế giới,
thế toàn cầu hóa
khu vực và lịch sử Việt Nam)
7. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm của các nội dung sau: sự hình
1945 đến năm 2000
thành trật tự hai cực Ian ta, tổ
chức Liên hợp quốc, Liên Xô
và các nước Đông Âu, các
nước Á, Phi và Mỹ - Latinh,
các nước Mỹ, Tây Âu, Nhật
Bản, quan hệ quốc tế từ 1945
đến năm 2000, cuộc cách
mạng khoa học – công nghệ
và xu thế toàn cầu hóa...

Giải thích, lý giải được bản - Đánh giá, nhận xét, bày tỏ những
chất sự kiện, hiện tượng chính kiến, quan điểm, thái độ về

lịch sử thế giới phần kiến
thức cơ bản, trọng tâm (ở
mức độ nhận biết) trên cơ
sở đó biết khái quát, xâu
chuỗi các sự kiện lịch sử,
lý giải được mối quan hệ
giữa sự này với sự kiện

khác. Ví dụ như: tác động,
ảnh hưởng lịch sử thế giới
đến lịch sử Việt Nam, phân
biệt các khái niệm lịch sử,
tính chất và các loại hình
chiến tranh, giải thích được
nguyên nhân dẫn tới các
cuộc chiến tranh, tình trạng
đối đầu, đối thoại, xu thế
toàn cầu hóa; lý giải được
nguyên nhân của sự
chuyển biến về kinh tế, xã
hội Việt Nam sau chiến
thanh thế giới thứ nhất,
nguyên nhân bùng nổ các
phong trào cách mạng, các
cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ...

các vấn đề lịch sử thế giới.
- Phân tích được các sự kiện, hiện
tượng lịch sử thế giới.
- Biết liên hệ với thực tiễn và vận
dụng những kiến thức lịch sử giải
quyết những vấn đề trong cuộc
sống thực tiễn.
- Biết rút ra những bài học kinh
nghiệm.
Ví dụ như:

+ Đánh giá, nhận xét bày tỏ ý kiến
về một biến cố lịch sử thế giới, một
nhận định về sự kiện hay quá trình
lịch sử...
+ Phân tích ảnh hưởng, tác động
của một sự kiện, hiện tượng, biến
cố lịch sử thế giới đối với thế giới
và Việt Nam; như tác động của xu
thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, sự
phát triển của cách mạng khoa học
- công nghệ, xu thế đối thoại và
hợp ; ảnh hưởng của cuộc đối đầu
Đông - Tây và cục diện chiến tranh
lạnh...
+ Đánh giá, nhận xét sự phát triển
của phong trào giải phóng dân tộc;
3


sự phân chia khu vực đóng quân và
khu vực ảnh hưởng sau Chiến
tranh thế giới thứ hai; sự hình
thành trật tự thế giới mới sau
Chiến tranh lạnh; công cuộc cải
cách ở Trung Quốc, công cuộc cải
tổ, đổi mới ở Liên Xô và các nước
Đông Âu, có liên hệ với công cuộc
đổi mới ở Việt Nam...
- Rút ra những bài học kinh
nghiệm của lịch sử thế giới đối với

lịch sử Việt Nam như thắng lợi
cách mạng tháng Mười Nga năm
1917, thành tựu trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và Đông Âu, công cuộc cải tổ ở
Liên Xô, cải cách mở cửa ở Trung
Quốc...

4



×