Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài thu hoạch nghị quyết 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.72 KB, 7 trang )

ĐẢNG BỘ HUYỆN Ý YÊN
ĐẢNG ỦY XÃ YÊN PHƯƠNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Yên Phương , ngày 12 tháng 6 năm 2016

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ THU HOẠCH CÁ NHÂN
VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG
---------------------------------Họ và tên:
Nguyễn Xuân Thụ
Ngày tháng năm sinh :25-08-1962
Sinh hoạt tại chi bộ :Trường THCS Yên Phương ,Đảng bộ xã Yên Phương
Chức vụ: Đảng viên, đơn vị công tác :Trường THCS Yên Phương , huyện Ý Yên,tỉnh Nam Định
Qua đợt học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng do Đảng bộ
tổ chức và qua quá trình nghiên cứu các tài liệu, tôi đã nhận thức được những nội dung cơ bản và
sâu sắc sau đây:
I/ Nhận thức sâu sắc nhất của cá nhân về những vấn đề cơ bản,mới trong các văn kiện Đại hội
XII của Đảng:
1.Đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI và nhìn lại 30 năm đổi mới
Trong 5 năm(2011-2015), tình hình thế giới, khu vực và trong nước có những thời
cơ, thuận lợi nhưng cũng có nhiều diễn biến phức tạp như: khủng hoảng chính trị ở nhiều nước,
diễn biến trên biển đông rất phức tạp, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nên kinh
tế thế giới phục hồi chậm, các nước lớn trong khu vực cạnh tranh ngày càng quyết liệt về nhiều mặt.
lạm phát tăng cao, thiên tai dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề, nhu cầu của xã hội ngày càng
cao,...song toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã nỗ lực phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần
thứ XI của Đảng đạt được những thành quả quan trọng, bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề lớn,
phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục như Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ XII đã nêu:
Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm


vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng
to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh".
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi mới khẳng định đường lối đổi mới của
Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm bài học đúc kết
từ thực tiễn đã tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh
mẽ trong những năm tới.
Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch
sử; đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải
quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững hơn.
2.Mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm 2016 - 2020
a. Mục tiêu tổng quát :


Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã
hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững,
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ
xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất
nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
b. Các chỉ tiêu quan trọng :
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020, GDP
bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng
85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách
nhà nước còn khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng
khoảng 30 - 35%; năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng
tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%.

- Về xã hội : Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỉ
lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ
bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm.
- Về môi trường : Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước
sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng
đạt 42%.
c. Các nhiệm vụ trọng tâm :
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, đã đưa ra sáu nhiệm vụ trọng tâm sau :
Nhiệm vụ 1: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Tập trung xây
dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Nhiệm vụ 3: Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao
động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,
đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại
doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.
Nhiệm vụ 4: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo
đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối
ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện
mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế.



Nhiệm vụ 5: Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát
triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi
xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc.
Nhiệm vụ 6: Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây
dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường
văn hoá lành mạnh.
d . Những vấn đề mới:
Về nội dung, nhìn tổng quát thì Nghị quyết Đại hội XII kế thừa và tiếp tục khẳng định những tư
tưởng cơ bản mà Đảng ta đã xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Nghị quyết Đại hội XI và các Nghị quyết của Đảng ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Nghị quyết Đại hội XII nhận định “tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực và
trên Biển Đông còn diễn ra gay gắt”. Nước ta đã tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ
mới, nên sẽ “hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn trước. Thời cơ, vận
hội phát triển mở ra rộng lớn”.
Đây là những điểm mới (so với Nghị quyết Đại hội XI) khi nhận định về tình hình những năm
tới.
Từ đó, Nghị quyết Đại hội XII xác định mục tiêu tổng quát: “Tăng cường xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính
trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ XHCN. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ
công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới”.
So với Nghị quyết Đại hội XI, mục tiêu tổng quát trong Nghị quyết Đại hội XII bổ sung, nhấn
mạnh các thành tố, nhiệm vụ: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”, “Xây dựng hệ
thống chính trị vững mạnh”, “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững

Điểm mới nữa là Nghị quyết Đại hội XII tuy vẫn kiên trì mục tiêu “phấn đấu sớm đưa nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, nhưng không xác định mốc thời gian “đến
năm 2020” như Nghị quyết Đại hội XI xác định.
Nghị quyết Đại hội XII cũng đề ra các chỉ tiêu cụ thể cần đạt được trong nhiệm kỳ như NQ các
đại hội trước. Đáng chú ý là các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm tới đạt 6,5
đến 7%/năm (Nghị quyết Đại hội XI là từ 7,0-7,5%/năm); đến năm 2020, GDP bình quân đầu người
khoảng 3.200-3.500 USD (Nghị quyết Đại hội XI: Đến năm 2015 đạt 2.000 USD).
Về nhiệm vụ, Nghị quyết Đại hội XII yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các
quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo Chính trị và Báo cáo KT-XH,
trong đó cần tập trung vào 6 nhiệm vụ trọng tâm (Nghị quyết Đại hội XI có 7 nhiệm vụ trọng tâm).
So với Nghị quyết Đại hội XI, Nghị quyết Đại hội XII nhấn mạnh các nhiệm vụ trọng tâm: Trong
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, cần “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán


bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”; “Xây dựng tổ chức bộ
máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Trong phát triển KTXH:
“Cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước,
xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công”. Trong đảm bảo QP-AN và đối ngoại: “Kiên quyết, kiên
trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ
vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,
an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua
thách thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy
tín của đất nước trên trường quốc tế.
e. Những hạn chế, khuyết điểm:
+ Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện.
+ Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu
để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được.
+ Kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc; nợ công tăng nhanh, nợ xấu đang giảm dần nhưng

còn ở mức cao; sản xuất kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn.
+ Kinh tế tăng trưởng thấp hơn 5 năm trước, không đạt mục tiêu đề ra; năng suất, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
+ Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được hoàn thiện, chưa có cơ chế đột
phá để thúc đẩy phát triển; chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, tiếp
tục là những yếu tố cản trở phát triển.
+ Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm.
+ Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ, văn hoá, xã hội chậm được khắc phục.
+ Ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường còn bất cập.
+ Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí,... chưa được ngăn chặn và đẩy lùi; tội phạm và tệ
nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp.
+ Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nhiều mặt còn hạn chế. Quản lý xã hội còn một số mặt bất
cập.
+ Dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ; kỷ
cương, phép nước chưa nghiêm.
+ Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Mặt
trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chuyển biến chậm.
+ Công tác dự báo, hoạch định và lãnh đạo tổ chức thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước, hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý phát triển xã hội còn nhiều bất cập.
+ Hội nhập quốc tế có mặt chưa chủ động, hiệu quả chưa cao.
+ Một số mặt trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chuyển biến chậm.
+ Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra
trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.


+ Kinh t phỏt trin cha bn vng, cha tng xng vi tim nng, yờu cu v thc t ngun lc

c huy ng. Cht lng, hiu qu, nng sut lao ng xó hi v nng lc cnh tranh ca nn
kinh t cũn thp. Phỏt trin thiu bn vng c v kinh t, vn hoỏ, xó hi v mụi trng. i mi
chớnh tr cha ng b vi i mi kinh t; nng lc v hiu qu hot ng ca h thng chớnh tr
cha ngang tm nhim v.
+ Bn nguy c m Hi ngh i biu ton quc gia nhim k khoỏ VII ca ng (nm 1994) nờu
lờn vn tn ti, cú mt din bin phc tp, nh nguy c "tt hu xa hn v kinh t" v nguy c "din
bin ho bỡnh" ca cỏc th lc thự ch v nhng biu hin "t din bin", "t chuyn hoỏ" trong
ni b. Nim tin ca cỏn b, ng viờn v nhõn dõn vo ng, ch cú mt b gim sỳt.
II/ Liờn h vi thc tin Trng THCS Yờn Phng :
Cỏc ngh quyt ca ng v giỏo dc, o to c lónh o, ch o, t chc thc hin, t c
nhng thnh qu nht nh.
Mng li trng lp m bo thun li cho hc sinh i hc
Cht lng giỏo dc ton din c n nh v cú tin b. Trong 5 nm 2011-2015 Trng THCS
ó t c:
- Ph cp GDTHT-XMC: t yờu cu; Cht lng lờn lp hng nm t 98% - 99%; Hc sinh
vo THPT t : 80%
- Gi vng danh hiu Tp th LTT;
- C s vt cht, thit b giỏo dc c bn c ci thin v cú bc hin i húa.
- i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc cú v s lng v trỡnh o to trờn chun
ngy cng cao. Cụng tỏc qun lý giỏo dc cú bc chuyn bin v i mi rừ nột.
- Ch trng u t cho giỏo dc l u t cho con ngi ó c cỏc cp y, chớnh quyn quan
tõm ch o thc hin v nhn c s ng h ca ton xó hi.
- Cụng tỏc xó hi húa giỏo dc c y mnh.
- C s vt cht, trang thit b c bn m bo dy hc v cỏc hot ng giỏo dc.
- Phong quang trng hc tng bc c tụn to t chun Xanh-sch-ep v an ton;
Tuy nhiờn, vn cũn nhng khuyt im v hn ch:
Giỏo dc v o to cha thc s tr thnh quc sỏch hng u. Cht lng, hiu qu giỏo dc v
o to cũn cú nhng mt hn ch nh: cha chỳ trng ỳng mc vic giỏo dc o c, li sng
v k nng hc tp. Phng phỏp giỏo dc cha thc s i mi. Cụng tỏc qun lý cú mt cũn yu
kộm. Mt b phn i ng nh giỏo chm i mi. u t cho giỏo dc cũn hn ch.Chớnh sỏch, c

ch ti chớnh cho giỏo dc v o to cha phự hp. Quan tõm ca cng ng, ca mt b phn ph
huynh n hc sinh cũn hn ch, ang "khoỏn trng" vic giỏo dc hc sinh cho nh trng.
*Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà nghi quyết Đại hội đã đề ra: là một giáo viên,
tôi luôn ý thức rằng phải tuyên truyền cho học sinh, toàn thể nhân dân về những mục tiêu và
nhiệm vụ mà các nghị quyết đại hội XII đã đề ra. Kêu gọi mọi ngời tiếp tục phát huy những kết
quả đã đạt đợc, nêu cao truyền thống cách mạng của quê hơng, đoàn kết, thống nhất, năng
động, sáng tạo, đóng góp sức lực và trí tuệ, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu n ớc. Phấn đấu
thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết đại hội đảng khoá XII đã đề ra,
- Các
cấp uỷ Đảng tiếp tục đổi mới phơng thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở đảng và chất lợng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đổi mới và năng cao chất lợng
công tác vận động quần chúng. Nâng cao chất lợng hoạt động của chính quyền các cấp. Đẩy
mạnh công tác phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.


-Đổi mới nâng cao chất lợng công tác giáo dục chính trị, t tởng; đẩy mạnh cuộc vận động "Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", phong trào thi đua yêu nớc "Báo công làm theo lời
Bác". Nâng cao chất lợng Giáo dục- đào tạo; đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao.
Chăm lo phát triển y tế, đẩy mạnh xoá đối giảm nghèo, giải quyết việc làm và thực hiện tốt các
chính sách xã hội
- Bn thõn mi giỏo viờn luụn luụn hc tp trau di nghip v dy d hc sinh tr thnh
nhng con ngi tt cho xó hi, gúp phn thc hin thng li mc tiờu, nhim v ca ngh
quyt ó ra .
- Luụn gng mu trong mi hot ng, mi phong tro, luụn l tm gng sỏng cho hc sinh
noi theo.
- Hc tp v thc hin tt ngh quyt ca i hi XII ó ra.
III / Nhng ni dung tõm c v xut, kin ngh, nhng gii phỏp cú hiu qu t chc thc
hin Ngh quyt i hi XII ca ng trong thi gian ti:
1. Phng hng nhim v v Giỏo dc - o to m i hi XII ca ng ra:
Giỏo dc l quc sỏch hng u. Phỏt trin giỏo dc v o to nhm nõng cao dõn trớ, o to

nhõn lc, bi dng nhõn ti. Chuyn mnh quỏ trỡnh giỏo dc ch yu t trang b kin thc sang
phỏt trin ton din nng lc v phm cht ngi hc; hc i ụi vi hnh, lý lun gn vi thc tin.
Phỏt trin giỏo dc v o to phi gn vi nhu cu phỏt trin kinh t - xó hi, xõy dng v bo v T
quc, vi tin b khoa hc - cụng ngh, yờu cu phỏt trin ngun nhõn lc v th trng lao ng.
Phn u trong nhng nm ti, to chuyn bin cn bn, mnh m v cht lng, hiu qu giỏo
dc, o to; ỏp ng ngy cng tt hn cụng cuc xõy dng, bo v T quc v nhu cu hc tp
ca nhõn dõn. Giỏo dc con ngi Vit Nam phỏt trin ton din v phỏt huy tt nht tim nng,
kh nng sỏng to ca mi cỏ nhõn; yờu gia ỡnh, yờu T quc, yờu ng bo, sng tt v lm vic
hiu qu. Phn u n nm 2030, nn giỏo dc Vit Nam t trỡnh tiờn tin trong khu vc. Tp
trung:
- Tip tc i mi mnh m v ng b cỏc yu t c bn ca giỏo dc, o to theo hng coi
trng phỏt trin phm cht, nng lc ca ngi hc.
- Hon thin h thng giỏo dc quc dõn theo hng h thng giỏo dc m, hc tp sut i v
xõy dng xó hi hc tp
- i mi cn bn cụng tỏc qun lý giỏo dc, o to, bo m dõn ch, thng nht; tng quyn
t ch v trỏch nhim xó hi ca cỏc c s giỏo dc, o to; coi trng qun lý cht lng.
- Phỏt trin i ng nh giỏo v cỏn b qun lý, ỏp ng yờu cu i mi giỏo dc v o to.
- i mi chớnh sỏch, c ch ti chớnh, huy ng s tham gia úng gúp ca ton xó hi; nõng cao
hiu qu u t phỏt trin giỏo dc v o to.
2. thc hin tt Phng hng nhim v v Giỏo dc - o to m i hi XII ca ng
ra, tụi xut mt s gii phỏp c bn nh sau:
- Trc ht phi lm cho mi ngi nhn thc sõu sc c tớnh cỏch mng v khoa hc ca
quỏ trỡnh i mi cn bn v ton din nn giỏo dc. i mi cn bn c hiu l i mi nhng
vn ct lừi nht lm thay i v nõng cao v cht ca h thng giỏo dc, nhm ỏp ng vi
ũi hi ca t nc trong giai on mi, ú l:
i mi t duy, nhn thc, trit lý v giỏo dc, v s mng ca giỏo dc; i mi quan im
phỏt trin giỏo dc; i mi mc tiờu giỏo dc; i mi v lnh mnh húa mụi trng giỏo dc;


Đổi mới nội dung và phương thức giáo dục; Đổi mới cơ chế phát triển giáo dục; Đổi mới động lực nguồn lực phát triển giáo dục; Đổi mới tổ chức chỉ đạo thực hiện quá trình đổi mới giáo dục.

Đổi mới toàn diện nền giáo dục được hiểu là đổi mới về tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành hệ
thống giáo dục và các quá trình giáo dục như: Đổi mới và hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc gia;
Đổi mới ở tất cả các cấp, bậc học, các hình thức giáo dục, đào tạo; Đổi mới đồng bộ về nội dung,
chương trình và phương pháp giáo dục, đào tạo; Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục và giáo viên; Đổi mới và nâng cao chế độ đãi ngộ - tôn vinh gắn liền với nâng cao
chế độ trách nhiệm xã hội của các nhà giáo; Đổi mới và nâng cao cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật của
các cơ sở giáo dục, đào tạo; Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập.....
- Phải xác định nhiệm vụ cụ thể của : Nhà trường, gia đình và xã hội trong quá
trình thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục;
- Với nhà trường, cần tập trung:
+ Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, bảo đảm dân chủ, thống nhất; coi trọng quản lý
chất lượng.
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.
+ Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Kế hoạch phát
triển giáo dục và đào tạo của nhà trường phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương;
- Với địa phương:
+ Huy động mọi nguồn lực để tu sửa và xây dựng CSVC trường học đáp ứng với
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục; trước mắt là xây dựng đủ phòng học, phòng chức năng
đảm bảo 100% học sinh được học 2 buổi/ngày ,và đạt chuẩn của trường chuẩn quốc gia trong giai
đoạn mới.
+ Các tổ chức, đoàn thể xã hội trong địa phương thường xuyên phối kết hợp nhà trường và gia
đình trong quá trình giáo dục học sinh; vận động hội viên, đoàn viên tham gia tích cực xã hội hóa
giáo dục.
- Với phụ huynh học sinh: Phải xác định được nhiệm vụ của mình trong việc hối kết hợp với nhà
trường và xã hội trong việc giáo dục, giúp đỡ học sinh về mọi mặt;tích cực tham gia phong trào xã
hội hóa giáo dục.
Trên đây là một số nội dung cơ bản mà cá nhân đã nhận thức được sau đợt học tập Nghi quyết Đại
hội XII của Đảng.

Người viết

Nguyễn Xuân Thụ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×