Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bộ câu hỏi thi vào EVN có kèm trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 12 trang )

Bộ Câu Hỏi Thi Vào EVN Có kèm trả lời:
Câu hỏi:
1) Phân biệt điện áp dây và điện áp pha
2)viết công thức P tác dụng,P phản kháng,P biểu kiến trong mạng xoay chiều 1 pha
và 3 pha
3)Điện kế đo điện năng phản kháng khác j với điện kế đo điện năng tác dụng,công
dụng của điện kế đo điện năng phản kháng?
4)Việc lựa chọn dây chảy cho cầu chì phải thỏa mãn những điều kiện nào?
5)TU và TI -cần lưu ý những j khi lắp đặt TU và TI,Cho biết các thông số kĩ thuật
chính của TU và TI?
6)Nguyên lý làm việc của recloser? Phạm vi sử dụng? Cách thao tác?
7)Tụ bù trên lưới điện phân phối có công dụng gì? Tại sao khi lắp tụ bù với dung
lượng phù hợp thì giảm được TTĐN? Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù nào?
Nếu phân theo cách điều khiển gồm mấy loại?
8)Hãy liệt kê nhóm thiết bị có mục đích cải thiện chất lượng áp? Nhóm có mục
đích bảo vệ sự cố?
9)Chế độ quá tải ngắn hạn cho phép của máy biến áp như áp nào khi có sự cố?
Công dụng của biến điện áp TU?
10)Công dụng của biến dòng điện (TI)? Trong biến dòng cuộn dây có cấp chính
xác 0.5 sử dụng cho mục đích gì, cuộn dây có cấp chính xác 5P20 sử dụng cho
mục đích gì?
11)Trạm biến thế 3 pha gồm tổ hợp 3 máy biến thế 1 pha có tổ đấu dây Ynyn0, khi
1 máy bị sự cố thì có thể cung cấp điện bình thường cho các khách hàng 1 pha
thuộc 2 pha còn lại không? Tại sao?
12)Máy biến thế 3 pha có tổ đấu dây Dyn11 nối đất sứ trung tính hạ thế có tác
dụng?


13)Kiểm tra định kỳ đêm đường dây trung thế chủ yếu nội dung gì?
14)Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở 2 phát tuyến trung thế? Điều
kiện cần thiết để thực hiện kết vòng kín 2 phát tuyến trung thế?


15)Hãy cho biết ảnh hưởng của việc máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải
phân bố không đều
Câu hỏi về máy điện khi thi vào EVN:
1. Tổ nối dây máy biến áp là gì; Tại sao phải cần thiết xác định tổ nối dây?
2. Quá điện áp là gì; tại sao khi quá điện áp thì các vòng dây đầu và cuối của
dây quấn cao áp máy biến áp lại chịu tác dụng của điện áp lớn; Các phương pháp
bảo vệ quá điện áp máy biến áp?
3. Phân tích ảnh hưởng của ngắn mạch đối với máy biến áp; Các biện pháp
phòng ngừa ngắn mạch máy biến áp?
4. Nêu và phân tích các điều kiện hoà hai máy biến áp làm việc song song;
Những tác hại khi không thực hiện đúng các điều kiện đó?
5. Nêu các điều kiện hoà máy phát điện; Các phương pháp hoà máy phát
điện, Ưu, nhược điểm của từng phương pháp?
6. Phân tích ảnh hưởng của tải không đối xứng đối với máy phát điện đồng
bộ?
7. Các phương pháp mở máy; mở máy động cơ không đồng bộ; so sánh ưu
nhược điểm của mỗi phương pháp?
Trả Lời Chi Tiết
Câu 1:
Trình bày điều kiện cho phép MBA vận hành với điện áp cao hơn điện áp định
mức? Với chế độ vận hành hiện tại của lưới điện hiện nay thì điện áp như thế nào?
Phụ tải cho phép của MBA như thế nào?
Trả lời:


a) Cho phép máy biến áp vận hành với điện áp cao hơn điện áp định mức của nấc
đang vận hành:
25% phụ tải định mức.≤- Lâu dài 5% khi phụ tải định mức và 10% khi phụ tải
6h/ngày) 10% với phụ tải không quá định mức.≤- Ngắn hạn (
b) Chế độ vận hành hiện nay thì điện áp thanh cái 22kV giữ ở mức 23.1kV do đó

các MBA phân phối có điện áp định mức phía sơ cấp 12.7/22kV (NĐC ở nấc 3)
đang vận hành quá áp lâu dài 5%.
c) Các MBA trên chỉ được phép vận hành đến phụ tải định mức.
Câu 2:
Điều kiện để vận hành song song các máy biến áp? Giải thích từng điều kiện?
Trả lời:
a) Máy biến áp được phép làm việc song song với các điều kiện sau :
- Tổ đấu dây giống nhau.
0.5%.±- Tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá
10%.±- Điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá
- Hoàn toàn đồng vị pha.
b) Giải thích: đối với các MBA khi đấu vận hành song song thì các pha tương ứng
phía sơ cấp phải đấu nối tương ứng với lưới phía sơ cấp, lúc đó:
- Tổ đấu dây giống nhau, tỷ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không 0.5%,
hoàn toàn đồng vị pha: để điện áp phía thứ cấp giữa các MBA±quá 0.5% (không
xuất hiện dòng±không lệch pha nhau, giá trị không lệch quá quẩn giữa các MBA
gây sự cố).
10%: mức độ mang tải giữa các MBA không lệch nhau quá 10%.±- Điện áp ngắn
mạch chênh lệch không quá
Câu 3:
Nguyên lý làm việc của recloser? Phạm vi sử dụng? Cách thao tác?
Trả lời:
a) Nguyên lý làm việc của recloser như sau: khi dòng điện chạy qua recloser vượt
quá giá trị cài đặt, recloser sẽ tác động, cô lập các phụ tải sau nó trong khoảng thời
gian trì hoãn và sau đó sẽ tự đóng lại. Tuy nhiên, sau một số lần đóng lại mà giá trị
dòng vẫn vượt giá trị cài đặt thì nó sẽ tự cô lập hoàn toàn các phụ tải.
b) Phạm vi sử dụng
- Sử dụng để đóng, cắt các phụ tải và dòng tải đóng cắt phải không vượt quá dòng
định mức của nó.



- Giải trừ các sự cố thoáng qua và cô lập sự cố vĩnh cữu bằng cách phối chức năng
tự đóng lại và lockout.
- Thiết kế đi kèm với DS hoặc LTD để tạo khoảng cách nhìn thấy phục vụ cho
công tác sửa chữa, bảo trì lưới điện.
c) Cách thao tác:
- Bằng tay: thao tác đóng cắt thực hiện tại tủ điều khiển, khi cần thiết có thể cắt
bằng sào thao tác từ cần cắt bằng tay trên máy cắt (tuy nhiên không thể đóng lại
được bằng sào).
- Tự động: khi dòng tải qua recloser vượt quá giá trị cài đặt, recloser tự động cắt và
tự động đóng lại theo lập trình đã cài đặt sẵn.
Câu 4:
Lợi ích của LBS so với DS? Khi đã thao tác cắt LBS thì đường dây có thể xem như
là cô lập được chưa?
Trả lời:
a) Lợi ích của LBS so với DS :
- Có thể thao tác đóng cắt dòng tải trong khi DS chỉ đóng cắt dòng không tải.
- Có thể đóng cắt khi hai đầu đường dây không đẳng áp, DS chỉ đóng cắt ở mạch
đẳng áp.
b) Khi đã thao tác cắt LBS thì đường dây vẫn được xem như là chưa được cô lập vì
tiếp điểm LBS là tiếp điểm không nhìn thấy.
Câu 5:
Cho biết trình tự cô lập và tái lập máy cắt có DS cách ly 2 phía?
Trả lời:
a) Trình tự cô lập :
- Cắt MC.
- Cắt DS cách ly 2 phía.
b) Trình tự tái lập :
- Đóng DS cách ly 2 phía.
- Đóng MC.

Câu 6:
Tụ bù trên lưới điện phân phối có công dụng gì? Tại sao khi lắp tụ bù với dung
lượng phù hợp thì giảm được TTĐN? Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù nào?
Nếu phân theo cách điều khiển gồm mấy loại?


Trả lời:
a) Tụ bù là thiết bị phát ra công suất phản kháng để bù vào công suất phản kháng
do tải tiêu thụ trên lưới, nhờ đó điều chỉnh được điện áp, nâng cao được hệ số công
suất và giảm tổn thất điện năng trên lưới.
b) Tụ bù lắp đặt với công suất phù hợp thì toàn bộ công suất của tụ bù phát ra sẽ
thay thế cho lượng công suất của nguồn do đó đoạn đường dây từ nguồn đến vị trí
mà phụ tải nhận công suất phản kháng của tụ bù sẽ giảm một lượng công suất
chuyên tải bằng với công suất của tụ và tương ứng sẽ giảm tổn thất điện năng để
chuyên tải lượng công suất này.
c) Tụ bù trên lưới phân phối thuộc loại bù ngang, nếu phân theo cách điều khiển
gồm có hai loại: Tụ bù tĩnh và tụ bù ứng động.
Câu 7:
Tác dụng của việc lắp LA trên lưới điện phân phối? Giải thích ý nghĩa của ký hiệu
MCOV ghi trên nhãn của LA? Lưới 22kV sẽ chọn LA có đặc tính như thế nào?
Trả lời:
a) Chống quá điện áp do xung sét lan truyền trên đường dây; chống quá điện áp do
đóng cắt thiết bị hoặc trạng thái quá độ khác của lưới.
b) MCOV (kV): điện áp làm việc liên tục lớn nhất của LA (MCOV: Maximum
Continuous Operating Voltage), đơn vị là kV
c) Lưới 22kV chọn LA có đặc tính như sau:
- Uđm: 18kV.
- MCOV: 15,3kV.
- Class: 1.
- Ixã năng lượng: 10kA.

Câu 8:
Hãy liệt kê nhóm thiết bị có mục đích cải thiện chất lượng áp? Nhóm có mục đích
bảo vệ sự cố.
Trả lời:
a) Nhóm thiết bị cải thiện chất lượng điện áp.
- Tụ bù.
- AVR (máy điều áp trung thế).
b) Nhóm thiết bị bảo vệ sự cố.
- Aptomat.
- FCO, LBFCO.


- Recloser.
- Máy cắt (kết hợp với hệ thống rơ le bảo vệ).
Câu 9:
Chế độ quá tải ngắn hạn cho phép của máy biến áp như áp nào khi có sự cố?
Trả lời
- Nếu có quy định cụ thể của nhà sản xuất thì thực theo quy định, các trường hợp
còn lại khi có sự cố máy biến áp được phép quá tải ngắn hạn theo bảng sau:
Quá tải theo dòng điện, % 30 45 60 75 100
Thời gian quá tải, phút 120 80 45 20 10
Câu 10:
Bộ điều áp dưới tải các tác dụng gì, được lắp đặt ở đâu?
Trả lời:
a) Bộ điều áp dưới tải (OLTC) có tác dụng điều chỉnh điện áp phía thứ cấp của
MBT trong phạm vi cho phép khi máy biến thế đang mang tải.
b) OLTC được lắp đặt phía cuộn sơ cấp (cuộn cao) của MBT.
Câu 11:
Hãy cho biết ảnh hưởng của việc máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải
phân bố không đều?

Trả lời:
- Máy biến áp làm việc không đối xứng khi tải phân bố không đều cho ba pha. Khi
đó dòng điện không bằng nhau ở các pha gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng làm
việc bình thường của máy biến áp như điện áp pha và dây sẽ không đối xứng, tổn
hao phụ trong dây quấn và lỗi thép tăng lên, độ chênh lệch nhiệt của máy vượt quá
quy định.
Câu 12:
Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở 2 phát tuyến trung thế? Điều
kiện cần thiết để thực hiện kết vòng kín 2 phát tuyến trung thế?
Trả lời:
a) Điều kiện cần thiết để thực hiện đóng kết vòng hở
- Phải sử dụng thiết bị đóng cắt có tải có dòng định mức phù hợp.


- 2 phát tuyến phải cùng cấp điện áp vận hành.
- Điểm đấu nối kết vòng phải đảm bảo 2 phát tuyến cùng thứ tự pha.
b) Điều kiện cần thiết để thực hiện kết vòng đẳng thế
- Phải sử dụng thiết bị đóng cắt có tải có dòng định mức phù hợp.
- 2 phát tuyến phải cùng cấp điện áp vận hành.
- Điểm đấu nối kết vòng phải đảm bảo 2 phát tuyến cùng đồng vị pha.
≤ 30o.δ - Góc lệch pha giữa 2 điểm hòa:
f ≤ 0.25Hz.∆ - Chênh lệch tần số giữa 2 điểm hòa:
U ≤ 10%.∆ - Chênh lệch điện áp giữa 2 điểm hòa:
Câu 13:
Kiểm tra định kỳ đêm đường dây trung thế chủ yếu nội dung gì?
Trả lời:
- Phát nhiệt các mối nối.
- Phóng điện, rò điện.
- Các nguy cơ và hiện tượng bất thường xảy ra.
Câu 14:

Máy biến thế 3 pha có tổ đấu dây Dyn11 nối đất sứ trung tính hạ thế có tác dụng?
Trả lời:
- Đảm bảo điện áp pha đạt giá trị đúng thiết kế.
- Đảm bảo máy vận hành an toàn.
Câu 15:
Trạm biến thế 3 pha gồm tổ hợp 3 máy biến thế 1 pha có tổ đấu dây Ynyn0, khi 1
máy bị sự cố thì có thể cung cấp điện bình thường cho các khách hàng 1 pha thuộc
2 pha còn lại không? Tại sao?
Trả lời:
Có thể cung cấp điện bình thường cho các khách hàng 1 pha thuộc 2 pha còn lại do
đối với khách hàng 1 pha thì nguồn cung cấp điện thuộc từng máy độc lập không bị
ảnh hưởng bởi các máy còn lại.
Câu 16:
Công dụng của biến dòng điện (TI)? Trong biến dòng cuộn dây có cấp chính xác
0.5 sử dụng cho mục đích gì, cuộn dây có cấp chính xác 5P20 sử dụng cho mục


đích gì?
Trả lời:
- Công dụng của biến dòng điện (TI): biến đổi giá trị dòng điện trong mạch sơ cấp
có giá trị lớn về giá trị danh định của mạch thứ cấp để phục vụ cho công tác đo
lường các đại lượng điện (cấp danh định mạch thứ cấp thường là 1A hoặc 5A).
- Cuộn dây có cấp chính xác 0.5 (CL 0.5): sử dụng cho mạch thứ cấp thực hiện
chức năng đo đếm điện năng.
- Cuộn dây có cấp chính xác 5P20 (CL 5P20): sử dụng cho mạch thứ cấp thực hiện
chức năng bảo vệ rơ le.
- Câu 17:
Công dụng của biến điện áp TU?
Trả lời:
Biến điện áp (TU) dùng để biến đổi giá trị điện áp của lưới đang vận hành về giá

trị danh định của mạch thứ cấp để phục vụ cho công tác đo lường các đại lượng
điện hoặc cấp tín hiệu điện áp cho hệ thống rơ le bảo vệ.
Về lý thuyết thì MBA, TU, TI tương đối giống nhau về cấu tạo và nguyên lý làm
việc (chẳng thế mà gọi là MBA lực và MBA đo lường), MBA thì có thể làm việc
bình thường được ở các chế độ: Không tải, non tải, đầy tải, quá tải (có hệ số quá tải
và thời gian quy đinh) nhưng TU lại làm việc bình thường ở chế độ hở mạch và TI
làm việc bình thường ở chế độ ngắn mạch?
xem tiết diện và số vòng dây quấn của TU và TI thì bác biết rồi
A/ Máy biến áp đo lường - biến điện áp TU
Cấu tạo thì TU và TI là tương tự như máy biến áp thông thường gồm mạch từ trên
đó có quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp. Cuộn sơ nối tới mạch có điện áp cần đo, thứ thì
nối tới vôn kế, hoặc cuộn nhận tín hiệu của các thiết bị đo có hiển thị số hiện nay...
Để đảm bảo an toàn thì cuộn thứ luôn nối đất.
Vì dòng tại cuộn thứ cực nhỏ nên có thể nói là TU làm việc ở trạng thái hở mạch
( không tải ).
Điện áp định mức ở cuộn thứ thường ấn định là 100V bất kể đầu vào là cấp áp nào.
10 KV/100V or 35 KV/100V.
Vì vậy lưu ý khi lắp TU là phải có cầu chì và nối đất cho vỏ thiết bị.
DKH
Trời ơi - mới có 10 phút mà các Bác viết khỏe ghê. Trong khi đó Hải viết chưa


xong mà các bác chơi luôn 3 bài rùi .
B/ Máy biến áp đo lường - biến dòng điện TI
Tương tự cũng vẫn là một mạch từ, cuộn sơ cấp từ 1 vòng đến vài vòng, cuộn thứ
thì nhiều vòng hơn và đấu vào ampe kế hoặc các thiết bị hiển thị số... Cuộn thứ
cũng được nối đất.
Vì trở kháng ampe kế có giá trị nhỏ nên biến dòng luôn luôn làm việc trong trạng
thái gần ngắn mạch, từ thông qua mạch từ rất nhỏ, trong trường hợp bị hở mạch
từng thông tăng lên dễ làm hỏng mạch từ, đồng thời điện áp thứ cấp tăng cao gây

hư hỏng thiết bị đo lường vì thế
Với TI không được làm hở mạch cũng như đặt cầu chì bảo vệ
- TU thì dòng sơ cấp bé nên từ thông sinh ra trong mạch từ ít, vì vậy có thể hoạt
động ở chế độ hở mạch.
Còn TI thì dòng sơ cấp lớn nên khi hoạt động ở chế độ hở mạch từ thông sinh ra
lớn, làm hỏng mạch từ, vì vậy nó phải được ngắn mạch lại nếu ko được gắn vào
thiết bị đo dòng để cân bằng lượng từ thông trong mạch từ.
- A/ Máy biến áp đo lường - biến điện áp TU
Cấu tạo thì TU và TI là tương tự như máy biến áp thông thường gồm mạch từ trên
đó có quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp. Cuộn sơ nối tới mạch có điện áp cần đo, thứ thì
nối tới vôn kế, hoặc cuộn nhận tín hiệu của các thiết bị đo có hiển thị số hiện nay...
Để đảm bảo an toàn thì cuộn thứ luôn nối đất.
Vì dòng tại cuộn thứ cực nhỏ nên có thể nói là TU làm việc ở trạng thái hở mạch
( không tải ).
Điện áp định mức ở cuộn thứ thường ấn định là 100V bất kể đầu vào là cấp áp nào.
10 KV/100V or 35 KV/100V.
Vì vậy lưu ý khi lắp TU là phải có cầu chì và nối đất cho vỏ thiết bị.
DKHB/ Máy biến áp đo lường - biến dòng điện TI
Tương tự cũng vẫn là một mạch từ, cuộn sơ cấp từ 1 vòng đến vài vòng, cuộn thứ
thì nhiều vòng hơn và đấu vào ampe kế hoặc các thiết bị hiển thị số... Cuộn thứ
cũng được nối đất.
Vì trở kháng ampe kế có giá trị nhỏ nên biến dòng luôn luôn làm việc trong trạng
thái gần ngắn mạch, từ thông qua mạch từ rất nhỏ, trong trường hợp bị hở mạch


từng thông tăng lên dễ làm hỏng mạch từ, đồng thời điện áp thứ cấp tăng cao gây
hư hỏng thiết bị đo lường vì thế
Với TI không được làm hở mạch cũng như đặt cầu chì bảo vệ
- TU thì dòng sơ cấp bé nên từ thông sinh ra trong mạch từ ít, vì vậy có thể hoạt
động ở chế độ hở mạch.

Còn TI thì dòng sơ cấp lớn nên khi hoạt động ở chế độ hở mạch từ thông sinh ra
lớn, làm hỏng mạch từ, vì vậy nó phải được ngắn mạch lại nếu ko được gắn vào
thiết bị đo dòng để cân bằng lượng từ thông trong mạch từ.
theo em hiểu là vậy, ko biết có chính xác ko? nếu có gì sai mong bác bỏ qua. hehe
Không phải như vậy đâu pác ơi.
Từ thông của một máy biến áp chủ yếu phụ thuộc vào điện áp. dòng điện lại phụ
thuộc tải. Vì thế máy biến điện áp hở mạch sẽ mang tải ít nhất (=0). Ngắn mạch sẽ
bị quá dòng.
Ngược lại, máy biến dòng mắc nối tiếp với mạch điện nhất thứ, nên dòng điện sơ
cấp của nó không phụ thuộc tải bên thứ cấp, mà phụ thuộc chủ yếu vào mạch nhất
thứ. Nếu có dòng thứ cấp, thì 2 dòng này ngược nhau sẽ triệt hạ lẫn nhau, và từ
thông tổng khi đó còn rất bé. nếu không có dòng thứ cấp, thì toàn bộ dòng sơ cấp
sẽ từ hóa lõi từ.
Nhưng lõi từ rất khó hư, mà chỉ bị bão hòa. Từ thông sẽ có dạng hình thang. Và
mỗi cạnh lên xuống của hình thang đó sẽ tạo ra xung điện áp rất cao trong mạch
thứ cấp, làm cho hỏng cách điện của mạch thứ cấp.
Cụ thể, 1 cái TI trong trạm 110 kV, tỷ số 600/5, khi lỡ tay làm hở mạch biến dòng,
nó gây ra tia lửa dài khoảng 4cm bên mạch thứ cấp, ngay khi dòng chỉ be bé.
- theo em thấy thực tế cái TI nó có sơ cấp là chính dây dẫn dòng điện mà mình cần
đó, thứ cấp nó quấn rất nhiều vòng dây tiết diện nhỏ hơn nhiều so với sơ cấp. So
sánh tương đối với số vòng dây bên sơ cấp( 1 vòng) thì nó khá lớn. vì nó là máy
biến áp nên ta có:
n1/n2 = u1/u2( n1, u1 là số vòng dây, điện áp sơ cấp; n2, u2 là số vòng dây, điện áp
bên thứ cấp) . từ công thức trên ta thấy u2 = (n2 * u1)/ n1 có giá trị rất lớn, điện áp
này nếu ko có tải sẽ làm cách điện của dây quấn bị đánh thủng vì quá áp >>chập
các vòng dây>>>cháy xèo>>hư TI.


Khi có tải ( ngắn mạch thứ cấp, hay nối tải nào đó vào) thì thứ cấp kín mạch, sinh
dòng điện, dòng này lại sinh từ thông có tác dụng chống lại/làm suy yếu/ làm giảm

độ lớn của từ thông sơ cấp và tạo thành từ thông tổng gây sức điện động trên cuộn
thứ cấp. sdd này nhỏ nên TI khi có tải sẽ chạy bình thường.
- Vì lõi từ bị bão hòa, pác ạ.
Khi có dòng thứ cấp, thì ta có:
I1n1 = I2n2.
Thực ra nếu cộng vecto thì:
I1n1 + I2n2 =I0.
Ở đây, I0 là từ thông tổng của lõi thép, để tạo từ trường và sức điện động cảm ứng
nhằm sinh ra dòng thứ cấp. Thông thường I0 rất bé. Với biến dòng có sai số 0,5%,
thì I0 khoảng bằng 0,5% I1.
Người ta sẽ thiết kế máy biến dòng sao cho khi I0 tăng gấp 10 lần thì biến dòng
mới đi vào bão hòa.
Nhưng khi hở mạch biến dòng, thì I2 =0. Khi đó I1 = I0.
Nghĩa là I0 đã tăng lên đến 200 lần, gấp 20 lần trị số bão hòa.
Khi đó dòng điện I0 thì hình sin, nhưng từ thông Φ thì bị xén đầu, và thành hình
thang.
- TI mà không nối đất thứ cấp thì hệ thống tan dã hoàn toàn bạn à.Với biến dòng TI
thì dòng điện phía sơ cấp lớn so với dòng thứ cấp.Nó là thiết bị điện từ tĩnh giống
như BA.khi dòng thứ cấp của TI nhỏ thì áp thứ cấp sẽ rất lớn.nếu không nối đất thứ
cấp của TI thì cuộn dây thứ cấp có chịu nổi điện áp này không.
- A/ Máy biến áp đo lường - biến điện áp TU
Cấu tạo thì TU và TI là tương tự như máy biến áp thông thường gồm mạch từ trên
đó có quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp. Cuộn sơ nối tới mạch có điện áp cần đo, thứ thì


nối tới vôn kế, hoặc cuộn nhận tín hiệu của các thiết bị đo có hiển thị số hiện nay...
Để đảm bảo an toàn thì cuộn thứ luôn nối đất.
Vì dòng tại cuộn thứ cực nhỏ nên có thể nói là TU làm việc ở trạng thái hở mạch
( không tải ).
Điện áp định mức ở cuộn thứ thường ấn định là 100V bất kể đầu vào là cấp áp nào.

10 KV/100V or 35 KV/100V.
Vì vậy lưu ý khi lắp TU là phải có cầu chì và nối đất cho vỏ thiết bị.
DKH
Trời ơi - mới có 10 phút mà các Bác viết khỏe ghê. Trong khi đó Hải viết chưa
xong mà các bác chơi luôn 3 bài rùi .
B/ Máy biến áp đo lường - biến dòng điện TI
Tương tự cũng vẫn là một mạch từ, cuộn sơ cấp từ 1 vòng đến vài vòng, cuộn thứ
thì nhiều vòng hơn và đấu vào ampe kế hoặc các thiết bị hiển thị số... Cuộn thứ
cũng được nối đất.
Vì trở kháng ampe kế có giá trị nhỏ nên biến dòng luôn luôn làm việc trong trạng
thái gần ngắn mạch, từ thông qua mạch từ rất nhỏ, trong trường hợp bị hở mạch
từng thông tăng lên dễ làm hỏng mạch từ, đồng thời điện áp thứ cấp tăng cao gây
hư hỏng thiết bị đo lường vì thế
Với TI không được làm hở mạch cũng như đặt cầu chì bảo vệ
- 1. Thằng thứ nhất: Nguyên lý làm việc, cấu tạo, công dụng của Dao cách ly.
2. Thằng thứ hai: Nguyên lý làm việc, cấu tạo, công dụng của Máy cắt điện.



×