Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi và đáp án tham khảo hóa học lớp 9 (120)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.21 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN HOÁ HỌC 9
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, Fe3O4. Nung nóng A (trong điều kiện không có
không khí) một thời gian được chất rắn B và khí C. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch
NaOH được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với BaCl 2 và dung dịch KOH.
Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất rắn F. Cho F vào dung dịch HCl dư
được khí C, dung dịch G và chất rắn H. Nếu hoà tan F vào dung dịch H 2SO4 đặc, dư
thu được khí I và dung dịch K. Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. Chỉ sử dụng một kim loại, hãy nhận biết các dung dịch chứa các chất sau:
AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.
2. Chỉ từ các chất: KMnO4, BaCl2, H2SO4 và Fe có thể điều chế được các khí gì?
Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo thành các khí đó.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho một mẫu Na vào 200 ml dung dịch AlCl 3 thu được 2,8 lit khí ở đktc và một
kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Tính nồng
độ mol/lit của dung dịch AlCl3.
Câu 4: (4,0 điểm)
Dùng V lit khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim lọai, phản ứng kết thúc thu
được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn
toàn vào 2,5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hóa học của oxit đó.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2 ở đktc tạo ra khi cho lượng kim loại thu
được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.


( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
--------------------------------HẾT--------------------------------

1


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HOÁ HỌC 9

Đáp án

Điểm
0,125

CaCO3 → CaO + CO2
t0

(rắn B: CaO,Cu, Fe3O4 CaCO3 dư; khí C:CO2)

Câu 1

Câu 2

CO2 + NaOH → NaHCO3


0,25

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
(dd D: Na2CO3 và NaHCO3 )
CaO + H2O → Ca(OH)2
(dd E: Ca(OH)2 ; rắn F:Cu, Fe3O4 CaCO3 dư)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(khí C: CO2 ; dd G:CaCl2, FeCl2, 2FeCl3, HCl dư; rắn H: Cu )
t0
CaCO3 + H2SO4 đặc →
CaSO4 + H2O + CO2
t0
Cu+ 2H2SO4 đặc → CuSO4 +2H2O + SO2
t0
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc →
3Fe2(SO4)3 +10 H2O + SO2

0,125
0,25
0,25

(Khí I:CO2, SO2; ddK: CaSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3)
1.- Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO 3 nhờ tạo ra
dung dịch màu xanh lam:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
- Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại,
nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa xanh lơ:

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
- Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra
ddHCl nhờ có kết tủa trắng. Chất còn lại là NaNO3
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
2.Có thể điều0 chế được các khí: O2, H2, SO2, HCl
t
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
H2SO4 loãng + Fe → FeSO4 + H2↑
6H2SO4 (đặc, nóng) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑
H2SO4 (đặc, nóng) + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl↑

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0, 25
0, 25

0,25
0,125
0,25
0.125

Chất rắn là Al2O3
2,8
= 0,125 (mol)
22,4

Các phản ứng xảy ra: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
n Al2O3 =

2,55
= 0,025(mol )
102

nH 2 =

0,25

0,125

0,25
0,5

2


Câu 3

Trường hợp 1: NaOH thiếu, chỉ có phản ứng:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
0,25
3

0,25
0

t

2Al(OH)3 →
Al2O3 + 3 H2O

0,25
3

mrắn =

0,25
6

0,25
102 = 4,25 > 2,55 trường hợp này không xảy ra.
6

Trường hợp 2: NaOH dư:
Ngoài phản ứng: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
0,15
0,05
0,05
t
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O
0,05
0,025
nNaOH dư = 0, 25 0,15 = 0,1 (mol)
Còn có phản ứng:
4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
0,1
0,025


0,25
0,5

0

0,05 + 0,025
CM AlCl3 =
= 0,375 M
0,2

Đặt công thức của oxit kim loại là: A2Ox
t
Các PTHH:
A2Ox + xCO →
2A + xCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
Có thể có:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (3)
nCa ( OH ) = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol);
nCaCO = 5/100 = 0,05 (mol)
Bài toán phải xét 2 trường hợp:
1.TH1: Ca(OH)2 dư → phản ứng (3) không xảy ra

0.5

0

Câu 4

0,5


2

3

Từ (2): nCO = nCaCO = 0,05 mol → theo (1) nA O =
2

3

2

Ta có pt: ( 2MA + 16x) . 0,05

x

1
.0,05 mol
x

0,5

1
=4
x

Giải ra ta được: MA = 32 x với x = 2; MA = 64 thỏa mãn
Vậy A là Cu, oxit là CuO
Đặt t = nCO dư hh khí X , ta cóphương trình tỉ khối:


28t + 44.0,05
= 19 ⇒ t = 0,03 mol
(t + 0,05).2

0,5

→ giá trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lit)
PTHH khi cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (4)
Từ (1): n Cu = nCO = 0,05 mol. Theo (4): nSO = 0,05 mol
→ VSO = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit)
2. TH2: CO dư → phản ứng (3) có xảy ra
Từ (2): nCO = nCaCO = nCa ( OH ) = 0,0625 mol
Bài ra cho: nCaCO chỉ còn 0,05 mol chứng tỏ nCaCO bị hòa tan ở
2

0,5

2

2

2

3

3

2


0,5

3

3


(3) là:
0, 0625 0,05 = 0,0125 (mol)
Từ (3): nCO = nCaCO bị hòa tan = 0,0125 mol
→ Tổng nCO = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol)
2

3

2

1
. 0,075 (mol)
x
0, 075
56 x
Ta có pt: (2MA + 16x)
= 4 → MA =
x
3

Từ (1): n A2Ox =

0,5


Với x = 3; MA = 56 thỏa mãn. Vậy A là Fe ; oxit là Fe2O3
Tương tự TH 1 ta cóphương trình tỉ khối:
28t + 44.0,075
= 19
(t + 0,075).2

Giải ra ta được t = 0,045

→ VCO = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lit)
PTHH khi cho Fe vào dd H2SO4 đn:
2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (5)
nFe = 0,025 . 2 = 0,05 (mol) → nSO = 0,075 mol
→ VSO = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lit)

0,5

0,5

2

2

-------------------HẾT---------------------

4




×