PHÒNG GD & ĐT CỜ ĐỎ
KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2011 - 2012
MÔN: HÓA HỌC: LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,5đ)
1. Có 5 chất bột: Cu, Al, Fe, S, Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết
chúng.
2. Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) để điều chế phân
đạm 2 lá và phân đạm urê từ không khí, nước và đá vôi.
Câu 2: ( 4,5đ)
Hãy cho biết các chất trong các phương trình phản ứng và hoàn thành các phương trình
phản ứng sau:
1. A + O2
B + C
o
2. B + O2
xt, t
D
3. D + E
F
4. D + BaCl2 + E
G + H
5. F + BaCl2
G + H
6. H + AgNO3
AgCl + I
7. I
+ A
J + F + NO + E
8. I
+ C
J + E
9. J
+ NaOH
Fe(OH)3 + K
Câu 3: (7,0đ)
1. Có 1 oxit sắt chưa biết.
- Hòa tan m gam oxit này cần 150 ml HCl 3M.
- Khử toàn bộ m gam oxit đó bằng khí CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công
thức oxit sắt đó.
2. Cho 10 gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với H2SO4 dư thoát ra 1008 ml
khí (đktc). Đồng thời khi cho 2,5 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 15ml NaOH
0,5M. Tính % các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: (4,0đ)
Đốt cháy hoàn toàn 20 cm3 hỗn hợp khí gồm hidro, metan và etilen cần 30 cm3 khí oxi
và thu được 15 cm3 CO2. Tính thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu.
……………….HẾT………………..
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và các tài liệu nào
khác khi làm bài.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4,5đ)
1. (2.5đ) Trong từng trường hợp lấy mỗi chất một ít để thử.
- Dùng dd NaOH dư để nhận ra Al (tan).
- Dùng dd HCl nhận ra Fe (tan).
- Đốt 2 chất còn lại trong khí O2 nhận ra:
S + O2
SO2
2Cu + O2
(có mùi hắc)
CuO (màu đen)
- Còn lại Ag không bị biến đổi.
Nhận biết được mỗi chất và viết ptpư đúng được 0.5đ.
2. (2.0đ) Từ không khí đem chưng cất thu được: N2, O2.
- Điện phân nước thu được: H2, O2.
2H2O
N2
đp
+
2H2
+
O2 .
t0 , Pt
H2
4NH3 + 5O2
NH3
4NO + 6H2O
2NO +
O2
2NO2
4NO2 +
O2 + 2H2O
NH3 +
HNO3
4HNO3
NH4NO3 (đạm 2 lá)
Mỗi giai đoạn đúng được 0.125đ (tổng điểm 1.5đ)
CaCO3
CO2
t0
CaO +
+ 2NH3
CO2
(NH2)2CO +
(0.25)
H2O
(0.25đ)
(urê)
Câu 2: (4.5đ) A: FeS2 ; B: SO2; C: Fe2O3; D: SO3; E: H2O; F: H2SO4; G: BaSO4; H: HCl;
I: HNO3; J: Fe(NO3)3; K: NaNO3.
(Mỗi ptpư đúng được 0.5đ)
Câu 3: (7.0đ) 1. (3.0đ)
n Fe = 0,15 mol
(0.25đ)
n HCl = 0,45 mol
(0.25đ)
FexOy + 2y HCl
0,45/2y
x Fe Cl2y/x + yH2O
(1.0đ)
0,45 mol
t0
FexOy + yCO
0,15/x
xFe
+ yCO2
(1.0đ)
0,15mol
0,45/2y = 0,15/x
x/y = 2/3;
2. Na2SO3
+ H2SO4
2NaHSO3 +
NaOH
+
(0.25đ)
Fe2O3
Na2SO4 +
H2SO4
Na2SO4
NaHSO3
Na2SO3
0.03
(0.25đ)
SO2
+
+
H2O (1)
2SO2 +
+
H2O (3)
2H2O (2)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
0.03
nNa2SO3 + nNaHSO3 = 1.008/22.4 = 0.045 mol
(0.5đ)
nNaHSO3 = 0.015x 0.5 x 4 = 0.03 mol = 3.12gam (31,2%)
(1.0đ)
nNa2SO3 = 0.045 – 0.03 = 0.015mol = 1.89gam (18.9%)
(0.5đ)
Vậy mNa2SO4 = 10 – 3.12 – 1.89 = 4.99gam (49.9%)
(0.5đ)
Câu 4: (4.0đ)
2H2 + O2
V1
2H2O
(0.5đ)
V1/2
CH4 + 2O2
V2
t0
2V2
t0
CO2 + 2H2O
V2
(0.5đ)
C2H4 +
3O2
V3
3V3
V1 +
t0
2CO2 + 2H2O
(0.5đ)
2V3
V2 + V3 = 20
(0.25đ)
V1/2 + 2V2 + 3V3 = 30
(0.5đ)
V2 +
(0.25đ)
2V3 = 15
V1 = 10cm3 = 50%
(0.5đ)
V2 = V3 = 5cm3 = 25%
(1.0đ)
Mỗi ptpư nếu không cân bằng không được điểm.
Thiếu điều kiện – 1/2 số điểm của ptpư đó.
Thiếu dấu kết tủa hoặc dấu bay hơi – 1/2 số điểm của ptpư đó.
Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác đúng hợp lý vẫn được hưởng trọn số điểm.
Thạnh Phú 2, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Giáo viên ra đề
Nguyễn Văn Tú