Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề quá trình lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam đi tới thắng lợi cách mạng tháng tám 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.94 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị TRƯỜNG THPT CHUN LƯƠNG THẾ VINH
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

CHUN ĐỀ

QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐI TỚI THẮNG LI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945

Người thực hiện: BÙI ĐỨC THỦY
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: Văn 
(Ghi rõ tên bộ mơn)
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình Phần mềm  Phim ảnh
 Hiện vật khác

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRƯƠNG THU HƯỜNG
Năm học: 2011 – 2012



SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: BÙI ĐỨC THỦY
2. Ngày tháng năm sinh: 29/09/1958
2. Nam, nữ: Nam
3. Địa chỉ: D28 – kp 2 – p Tân Hiệp – Biên Hoà - Đồng Nai
4. Điện thoại:

(CQ)/

5. Fax:

(NR); ĐTDĐ:
E-mail:

6. Chức vụ: Giáo viên
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
III.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1982
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm lịch sử
IV. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 30 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á (từ 1945 đến nay)
+ Công tác mặt trận trong các giai đoạn lịch sử (từ 1930 đến nay)


Chuyên đề :

QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐI TỚI THẮNG LI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945
I. MỤC ĐÍCH :
- Cung cấp những kiến thức cơ bản, những sự kiện tiêu biểu để học sinh vận
dụng kiến thức làm một bài nghò luận lòch sử.
- Qua chuyên đề, giúp học sinh khái quát được sự phát triển cách mạng Việt
Nam thời kì 1930 - 1945, học sinh hiểu được cách mạng tháng Tám năm 1945
không phải là ăn may mà là quá trình chuẩn bò lâu dài đầy khó khăn gian khổ của
nhân dân ta từ 1930 (khi có Đảng Cộng sản Việt Nam)
- Cũng qua chuyên đề này, giúp học sinh hiểu được cách mạng tháng tám
năm 1945 có ý nghóa to lớn với lòch sử dân tộc, là sự mở đầu cho thắng lợi cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam (1945- 1975)
II. NỘI DUNG :
1. Đảng ra đời là nhân tố đầu tiên quyết đònh mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam
Sau khi xâm lược và thôn tính toàn bộ lãnh thổ nước ta, đế quốc Pháp
áp đặt chế độ cai trò thực dân chuyên chế hà khắc và tàn bạo. Chế độ phong kiến
suy tàn, công khai cấu kết và làm tay sai cho thực dân đế quốc. Mâu thuẩn giữa
dân tộc Việt Nam với đế quốc, phong kiến tay sai ngày càng gay gắt và yêu cầu
đấu tranh giành độc lập dân tộc ngày càng trở nên bức thiết. Cùng lúc này, thực
dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai với quy mô lớn, kìm
hãm sự phát triển nền kình tế nước ta, vơ vét tài nguyên, bóc lột lao động nặng
nề, đồng thời biến nước ta thành thò trường tiêu thụ hàng hoá Pháp. Sự bóc lột ấy,
làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân phá sản, bần cùng. Sự chuyển
biến từ xã hội phong kiến sang chế độ thuộc đòa nửa phong kiến và những chính
sách khai thác thuộc đòa tạo nên sự phân hoá giai cấp sâu sắc, đã ra đời một số
giai cấp mới như giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Cơ cấu xã hội Việt Nam



có sự thay đổi lớn, đặt biệt là sự lớn mạnh của giai cấp công nhân qua các cuộc
khai thác thuộc đòa và qua phong trào đấu tranh yêu nước. Sự thống trò của đế
quốc Pháp và phong kiến tay sai làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với
thực dân Pháp, mâu thuẩn giữa nông dân với chế độ phong kiến ngày càng gay
gắt.
Các cuộc khởi nghóa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực
dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong
trào Cần Vương đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghóa của Phan
Đình Phùng, sang đầu thế kỷ XX khuynh hướng này không còn là khuynh hướng
tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Yên Thế của
Hoàng Hoa Thám cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng
rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghóa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng thất
bại. Các phong trào yêu nước trên đã nối tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất
của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lòch sử. Nhưng đứng trước kẻ thù
mới và chủ yếu là thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết
nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Vìệt Nam chìm trong cuộc
khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước thì
năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn i Quốc Hồ Chí Minh) đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới và đã tìm ra
con đường cứu nước cho cả dân tộc : Đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa
xã hội, chủ nghóa yêu nước gắn liền với chủ nghóa quốc tế vô sản. Bằng sự nhiệt
thành và năng lực cách mạng, Nguyễn i Quốc đã truyền bá chủ nghóa Mác Lênin về trong nước, chuẩn bò chính trò, tư tưởng, tổ chức cho sự thành lập Đảng
Cộng Sản. Và khi điều kiện đã chín muồi, ngày 6.1.1930 dưới sự chủ trì của
Nguyễn i Quốc, hội nghò hợp nhất các tổ chức Cộng Sản đã nhất trí thành lập
một Đảng thống nhất là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hội nghò có ý nghóa như một
đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sự kết hợp chủ nghóa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Vìệt



Nam. Cương lónh đầu tiên của Đảng do Nguyễn i Quốc soạn thảo được hội nghò
thông qua, là sự vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể
cách mạng Việt Nam. Cương lónh nêu rõ cách mạng Việt Nam trước hết phải tiến
hành cách mạng giải phóng dân tộc, đánh đổ ách thống trò của thực dân phong
kiến, tiến lên cách mạng XHCN bỏ qua tư bản chủ nghóa. Trong giai đoạn đầu
phải chống đế quốc phong kiến, thực hiện mục tiêu "Độc lập dân tộc và người cày
có ruộng", trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên
hàng đầu, phải xây dựng lực lượng cách mạng rộng lớn của toàn dân, trong đó
công nhân giữ vai trò lãnh đạo, công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của
cách mạng. Cách mạng Việt Nam phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mới
giành được thắng lợi. Cách mạng Việt Nam là bộ phận và có quan hệ chặt chẽ với
cách mạng thế giới, tăng cường đoàn kết giai cấp vô sản và các dân tộc bò áp bức
trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp. Sau đó, vào tháng 10/1930, tại hội
nghò lần thứ nhất của Đảng cũng thông qua luận cương chính trò, tuy có hạn chế
nhưng cũng đã nêu được những nét cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam.
Như vậy, ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã đề ra đường lối đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam, trong đó vạch ra con đường cứu nước mới, khác về chất so
với con đường cứu nước của các nhà yêu nước đương thời đã bế tắc và thất bại.
Đường lối đó đã đặt nền tảng cho sự nghiệp cách mạng vó đại của dân tộc ta: Giải
phóng dân tộc , giải phóng giai cấp , giải phóng xã hội và giải phóng con người.
Đảng ra đời, cùng với đường lối cách mạng đúng đắn là một sự kiện lòch sử trọng
đại trong lòch sử cách mạng nước ta. Đó là bước ngoặt vó đại trong lòch sử cách
mạng nước ta, đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Đường lối
cách mạng đúng đắn của Đảng là cơ sở đảm bảo cho sự thống nhất về tư tưởng và
hành động của phong trào cách mạng nước ta và là động cơ cơ bản quyết đònh
phương hướng phát triển và thắng lợi của cách mạng những năm sau, đưa cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
2. Sự lãnh đạo của Đảng
a. Thời kỳ 1930 - 1935



Đảng ra đời vào thời điểm tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay
đổi. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang ở thời điểm căng thẳng nhất, đời
sống của các tầng lớp nhân dân ta đặt biệt là các tầng lớp công nông sa sút
nghiêm trọng. Về chính trò, thì sau khởi nghóa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân
Đảng thất bại nghiêm trọng, thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng hòng dập
tắt các phong trào cách mạng. nh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
và chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp làm cho mâu thuẩn xã hội ngày
càng gay gắt, nhân dân ta càng căm thù đế quốc, phong kiến và quyết tâm đứng
lên đấu tranh giành quyền sống về mình. Đảng ra đời kòp thời phát động phong
trào công nhân và nhân dân lao động nước ta vùng lên đấu tranh quyết liệt chống
đế quốc và bè lũ tay sai. Các phong trào công nông đã diễn ra quyết liệt ở đồn
điền cao su Phú Riềng, nhà máy sợi Nam Đònh, nhà máy xi măng Hải Phòng , nhà
máy diêm cưa Bến Thuỷ, than Hòn Gai,đồn điền Dầu Tiếng, hãng nước đá Sài
Gòn… (từ tháng 2 đến tháng 5/1930). Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ An,
Kiến An, Quảng Ngãi, Nam bộ đấu tranh (tháng 5.1930). Đỉnh cao của phong trào
là ở Nghệ Tónh với sự ra đời của chính quyền cách mạng Xô Viết Nghệ Tónh đã
mang lại quyền lợi cho nhân dân mà tất cả các chính quyền trước đó ở Việt Nam
không làm được. Những việc làm tiêu biểu đó là: về chính trò thì mang lại quyền
tự do dân chủ, về kinh tế thì xoá bỏ áp bức bóc lột bất công, xoá nợ và chia ruộng
đất cho dân cày…
Mặc dù bò thất bại, phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghóa lòch sử
hết sức to lớn. Tuy mới chỉ là sự mở màn của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh
dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã giành
được những thắng lợi quang trọng. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 khẳng đònh
đường lối cách mạng Việt Nam do Đẳng đề ra là đúng đắn, mở đầu giai đoạn cách
mạng theo đường lối sáng tạo trên cơ sở lý luận Mác - Lênin, mang lại cho nhân
dân ta miềm tin vững chắc vào con đường giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
do Đảng lãnh đạo, nó làm cho quần chúng cách mạng thấy rõ con đường cứu nước
duy nhất đúng ở Việt Nam là con đường của chủ nghóa Mac - Lênin. Phong trào

cách mạng 1930 - 1931 đã thực hiện được quyền lãnh đạo trọn vẹn của giai cấp


công nhân với cách mạng dân tộc dân chủ, khẳng đònh trong thực tế bản chất cách
mạng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân mà Đảng ta là đại biểu, nó
chứng tỏ Đảng vừa mới ra đời đã gây được niềm tin trong nhân dân xứng đáng là
bộ tham mưu của giai cấp công nhân, là người lãnh đạo dân tộc Vòêt Nam đánh đổ
đế quốc phong kiến xây dựng cuộc sống mới hạnh phúc. Phong trào cách mạng
1930 - 1931 đã thực hiện được khối liên minh công nông. Lần đầu tiên trong lòch
sử cách mạng Việt Nam, hàng chục vạn công nhân và nông dân bò áp bức bóc lột
trong cả nước đã liên minh chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng vùng lên đấu
tranh chống đế quốc phong kiến, xứng đáng là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của
Đảng và quần chúng cánh mạng chuẩn bò tiến tới cách mạng tháng Tám - 1945.
Qua phong trào mà năng lực lãnh đạo cách mạng của cán bộ, đảng viên và ý thứ
giác ngộ của quần chúng được nâng lên. Với những đóng góp trên, phong trào
cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tónh đã chuẩn bò đất và
gieo hạt giống tốt cho những phong trào cách mạng sau này của dân tộc.
b. Thời kỳ 1936 - 1939
Trong thời kỳ này tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Về
tình hình thế giới có những điểm nổi bật như sau: do hậu quả của cuộc khủng
hoảng khinh tế thế giới mà chủ nghóa phát xít xuất hiện ở Đức, Ý, Nhật cùng với
bọn tay sai của chúng ở Pháp và Tây Ban Nha đe doạ hoà bình và an ninh thế
giới. Trước tình hình đó vào tháng 7.1935, đại hội VII Quốc Tế Cộng Sản họp ở
Matxcơva xác đònh kẻ thù của nhân dân thế giới lúc này là chủ nghóa phát xít và
chủ trương thành lập mặt trận nhân dân ở các nước nhằm chống lại chủ nghóa phát
xít và nguy cơ chiến tranh. Nhờ đó, mà phong trào cách mạng thế giới lên cao.
Tiêu biểu là ở Pháp, với việc mặt trận nhân dân Pháp thắng lợi trong bầu cử
Quốc Hội và lên nắm chính quyền (5.1936), đã ban bố chính sách tiến bộ cho các
thuộc đòa, trong đó có Việt Nam. Về tình hình trong nước, với hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới và cuộc khủng bố trắng kéo dài làm cho đời sống

nhân dân cực khổ vì vậy yêu cầu cải thiện đời sống và các quyền tự do dân chủ
càng trở nên cấp bách .


Đứng trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến đổi, Đảnh đã kòp
thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. Sự chuyển hướng này được đánh dấu bằng
hội nghò trung ương lần thứ nhất (mùa hè 1936). Tại hội nghò này, Đảng đã nhận
đònh kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này chưa phải là thực
dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc đòa Pháp và bè lũ tay sai không
chòu thi hành các chính sách của Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ở Đông
Dương. Từ đó, Đảng đề ra các nhiệm vụ : Tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu
trước mắt là bọn phản động thuộc đòa Pháp và tay sai của chúng đòi tự do, dân
chủ , cơm áo, hoà bình, chống phát xít, chống chiến tranh ; tạm hoãn khẩu hiệu
"Độc lập dân tộc" và "Người cày có ruộng"; thành lập Mặt trận dân chủ Đông
Dương để đoàn kết nhân dân đấu tranh; phương pháp đấu tranh là công khai, hợp
pháp…Với đường lối đúng đắn đó, Đảng đã phát động quần chúng nhân dân bước
vào phong trào đấu tranh rộng khắp, sôi nổi, qui mô lớn. Tiêu biểu là phong trào
"Đông Dương đại hội" (1936), phong trào "Đón Gôđa" (1937), đặc biệt là cuộc mít
tinh của mọi ngành mọi giới của 2,5 vạn nhân dân Hà Nội (1. 5.1938). Cũng trong
thời gian này, Đảng còn phát động phong trào đấu tranh báo chí, nghò trường.
Thời kỳ 1936 - 1939 là thời kỳ vận động dân chủ sôi nổi do Đảng lãnh đạo
để đưa cách mạng phat triển đến một cao trào, qua đó giáo dục chủ nghóa Mac Lênin, giáo dục đường lối chính sách của Đảng cho hàng triệu quần chúng, uy tín
và ảnh hưởng của Đảng ăn sâu trong quần chúng nhân dân. Qua phong trào ,
Đảng đã xây dựng được một đội quân chính trò rộng lớn từ thành thò đến nông thôn
và xây dựng được đội ngũ cán bộ đông đảo cho ngày mai. Với tất cả ý nghóa trên,
phong trào cách mạng dân chủ (1936 - 1939) xứng đáng là cuộc tổng diễn tập lần
thứ hai của Đảng và nhân dân ta chuẩn bò cho Cách mạng tháng Tám 1945.
c. Thời kỳ 1939 - 1945
Thời kỳ này, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.Tháng
9.1939 với việc phát xít Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thư hai bùng

nổ. Ở Viễn Đông, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lứợc Trung Quốc và đang tiến
sát tới biên giới Trung - Việt. Ở trong nước, Pháp đúng trước hai nguy cơ là :
phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Đông Dương do Đảng Cộng Sản lãnh


đạo và phát xít Nhật muốn nhảy vào Đông Dương. Pháp chọn con đường thoả
hiệp với Nhật để cùng nhau đàn áp cách mạng và bóc lột nhân dân Đông Dương.
Lúc này nguy cơ dân tộc trở nên nghiêm trọng nhất. Đứng trứơc tình hình ấy, một
lần nữa Đảng ta lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam cho
phù hợp với tình hình mới. Sự chuyển hướng ấy được đánh dấu bằng hội nghò
trung ương tháng 11.1939. Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước , hội nghò
đã đề ra chủ trương : Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân
tộc làm tối cao, tức là vấn đề giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu và cấp
bách nhât : tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và thay bằng khẩu hiệu
chống đòa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tòch thu ruộng đất của bọn thực dân đế
quốc và bọn đòa chủ tay sai chia cho dân cày nghèo; thành lập mặt trận dân tộc
thống nhất phản đế Đông Dương để tập hợp mọi tầng lớp nhân vào hàng ngũ cứu
nước. Khi chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn khốc liệt và ở Đông Dương,
Nhật đã nhảy vào xâm lược, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật đàn áp bóc lột
nhân dân ta. Nhân dân Việt Nam phải chòu hai tầng áp bức bóc lột của Nhật Pháp. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp - phát xít Nhật trở nên gay gắt
hơn bao giờ hết. Đứng trước tình hình ấy, vào tháng 2.1941 Nguyễn i Quốc đã
về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Tại Pắc Bó (Cao Bằng) hội nghò trung ương
VIII đã được triệu tập (5.1941) và chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.
Tại đây vấn đề dân tộc vẫn được đặt lên hàng đầu nhưng ở mức cao hơn, sâu sắc
hơn và chính nó có tác dụng quyết đònh trong việc vận động toàn Đảng toàn quân
toàn dân ta tích cực chuẩn bò cho cách mạng tháng Tám1945. Sau hội nghò VIII
công tác chuẩn bò cho cách mạng diễn ra sôi nổi khẩn trương. Ta chuẩn bò lực
lượng chính trò (tiêu biểu lầ việc thành lập và phát triển mặt trận Việt Minh),
chuẩn bò lực lượng vũ trang và phát triển căn cứ đía cách mạng. Khi chiến tranh
thế giới thứ hai sắp đến hồi kết thúc với sự thất bại liên tiếp của phát xít Đức ở

châu u và ở châu Á, Nhật cũng tương tự. Để trừ hậu hoạ, đêm 9.3.1945 Nhật đã
đảo chính lật đổ Pháp. Lúc này thời cơ đang tới, Đảng quyết đònh phát động
phong trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghóa bao gồm
các hình thức bất hợp pháp, bãi công, bãi thò, biểu tình và biểu tình có thò uy vũ


trang đến tiến hành chiến tranh du kích, khởi nghóa từng phần và giành chính
quyền cục bộ. Chính cao trào kháng Nhật đã nhanh chóng tạo ra một ưu thế cách
mạng để tập dợt quần chúng giành chính quyền đẩy đòch vào thế suy yếu tan rã,
thúc đẩy thời cơ chín muồi tiến tới tổng khởi nghóa. Chính vì ý nghó trên mà cao
trào kháng Nhật trở thành cuộc diễn tập trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945.
Tháng 5.1945 phát xít Đức bò tiêu diệt tận sào huyệt của nó và tháng
8.1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật và đến 15.8.1945 Nhật đầu hàng Đồng minh
không điều kiện, Ở Đông Dương, quân đội Nhật và bọn tay sai hoang mang cực
độ; trong khi đó bọn đế quốc Anh, Mỹ, Tưởng chưa kòp vào và phong trào cách
mạng của nhân dân ta đang lên cao. Đảng Cộng Sản Đông Dương và quần chúng
nhân dân đã sẵn sàng tổng khởi nghóa giành chính quyền. Đứng trước tình thế
cách mạng chín muồi, Đảng Cộng Sản Đông Dương đã có những chủ trương kòp
thời và đúng đắn. Ngày 13.8.1945, trung ương Đảng và mặt trậnViệt Minh đã
thành lập uỷ ban khởi nghóa, ra "Quốc lệnh số 1" , phát động tổng khởi nghóa.
Ngày 14 đến 15.8.1945, hội nghò toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua
kế hoạch tổng khởi nghóa. Ngày 16 đến 17.8.1945, đại hội quốc dân Tân Trào
được triệu tập tán thành chủ trương tổng khởi nghóa của Đảng và cử ra uỷ ban dân
tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tòch. Bằng những chủ trương
đúng đắn đó, Đảng đã lãnh đạo cuộc cách mạng tháng tám thành công trong cả
nước. Các sự kiệntiêu biểu là giành chính quyền ở Hà Nội (19/8), ở Huế (23/8) và
ở Sài Gòn (25/8). Ngày 2.9.1945, Tại Hà Nội , Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn
độc lập thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trước sự reo hò của quảng đại
quần chúng nhân dân.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngoài các ý nghóa đối với dân tộc

và thế giới, là thắng lợi của tư tưởng độc lập tụ do của Chủ tòch Hồ Chí Minh,
của đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng ta, nó đã để lại nhiều bài
học quý giá cho cách mạng Việt Nam, nó chứng tỏ đường lối cách mạng tư sản
dân quyền của Đảngđược đề ra 1930 là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo.Cách mạng
tháng Tám thắng lợi là thành quả của quá trình chuẩn bò lâu dài của toàn Đảng và
toàn dân ta từ khi thành lập Đảng. Từ đây cách mạng nước ta bước sang thời kỳ


mới : Thời kỳ đấu tranh để củng cố, giữ gìn và phát triển thành quả của cách
mạng tháng Tám, tiếp tục đưa cách mạng Việt Nam tiến những bước cao hơn trên
con đường đấu tranh để thống nhất Tổ quốc đưa cả nước tiến lên Chủ nghóa xã
hội.

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

.....................................
................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: .....................................

–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ....................................................
Chức vụ: .............................................
Đơn vị: .....................................................................
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ơ tương ứng, ghi rõ tên bộ mơn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục 
- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ơ dưới đây)
- Có giải pháp hồn tồn mới



- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có




2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao 

- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách:

Tốt 

Khá 

Đạt 

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống: Tốt 

Khá 

Đạt 

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng: Tốt 

Khá 

Đạt 

Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của
người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến
kinh nghiệm.

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)



×