Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền
1. Nguyên nhân hình thành
- Sự phát triển LLSX
- Do bị tác động bởi quy luật cạnh tranh
+ Số lượng doanh nghiệp giảm
+ Quy mô của từng TBCB tăng
Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc
quyền
a. Tập trung sản xuất và sự hình thành các tổ chức độc
quyền
- CAC TEN: Nguyên tắc hoạt động
+ Thỏa thuận giữa các thành viên về số lượng sản phẩn
sản xuất ra.
+ Thỏa thuận về giá bán
+ Thỏa thuận về thị trường
Còn việc sản xuất và bán hàng các thành viên tự đảm
nhận.
Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
- XANH ĐI CA: Có ban quản trị lo việc mua và bán. Còn
các thành viên chỉ tập trung vào sản xuất.
- TƠ RƠT: Có ban quản trị lo cá việc sản xuất và tiêu
thụ, các thành viên là các cổ đông mà thôi.
Tóm lại: Sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu
được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh gay gắt,
khốc liệt hơn.
Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
b. TB tài chính và đầu sỏ tài chính.
- Tư bản tài chính: Là sự liên kết, sự xâm nhập lẫn nhau giữa
tư bản độc quyền ngân hàng với tư bản độc quyền công
nghiệp.
- Đầu sỏ tài chính: Là một nhóm lãnh đạo chóp bu của những
chủ ngân hàng và chủ độc quyền công nghiệp hợp nhất.
c. Xuất khẩu tư bản (XKTB).
Là đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm bóc lột giá trị thặng
dư và các nguồn lợi khác ở nước ngoài.
Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa liên minh độc quyền
các nước.
- Do xuất khẩu tư bản tăng
- Khó khăn về nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Là nguyên nhân hình thành các thị trường: EU, OPEC,
ASEAN…
e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc Đế
quốc và cuộc đấu tranh phân chia lại thế giới.
Đây là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần 1 và lần
2, cũng như những cuộc xung đột nóng trên thế giới hiện nay.
Chương 6: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
3. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và giá trị
thặng dư trong CNTB độc quyền.
W = C + V + Pđq
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước.
a. Nguyên nhân hình thành
- Lực lượng sản xuất phát triển và mang tính xã hội hóa
cao
- Xuất hiện nhiều ngành kinh tế tư nhân không thể đảm
nhận, cần có nhà nước…
- Mâu thuẩn giai cấp tăng cần có nhà nước đứng ra để
điều hòa.
- Cần có nhà nước để giải quyết các tranh chấp trên thị
trường quốc tế.
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC
b. Bản chất của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước
CNTBĐQ nhà nước là sự kết hợp hay dung hợp giữa
nhà nước tư sản với các tổ chức độc quyền tư nhân.
2. Những hình thức biểu hiện của CNTB độc quyền nhà
nước.
- Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước độc quyền.
- Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.
- Sự hình thành, phát triển của thị trường nhà nước
- Sự can thiệp của nhà nước vào quan hệ kinh tế đối
ngoại.
IV. THÀNH TỰU, GIỚI HẠN VÀ XU
HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CNTB
1. Thành tựu của CNTB.
– Phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thực
hiện xã hội hóa sản xuất.
– Hoàn thành việc chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn.
2. Hạn chế của CNTB.
- Là thủ phạm gây ra chiến tranh
- Gây ô nhiễm môi trường
- Là tác nhân của sự nghèo đói ở bộ phận còn lại của thế giới.
3. Xu hướng vận động của CNTB.
CNTB ngày nay là sự chuẩn bị tốt nhất những tiền đề cho
sự ra đời của CNXH trên phạm vi toàn thế giới.