Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT
VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là một trong những
bài toán quen thuộc, thường xuyên xuất hiện trong cấu trúc đề thi tuyển sinh của
Bộ Giáo dục, xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi của các tỉnh Thành trong cả
Nước. Tuy nhiên đây lại là một dạng bài toán khó đối với học sinh bởi vì các dạng
bài toán rất phong phú, phạm vi nghiên cứu của vấn đề lại rất rộng. Thế nhưng,
sách giáo khoa lại có rất ít các bài tập dạng này và đồng thời do những điều kiện
khách quan mà sách giáo khoa không hệ thống lại các phương pháp giải cụ thể.
Chính vì vậy việc cần thiết phải cung cấp cho học sinh các phương pháp cơ bản
giải dạng toán “tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số”, việc này sẽ giúp cho học
sinh dễ dàng tiếp cận được các bài toán này.
Trong quá trình dạy học, tôi thấy không phải học sinh nào cũng tự nghiên cứu
hay đọc hiểu được tài liệu một cách dễ dàng. Với mong muốn bằng kinh nghiệm
trong vận dụng phương pháp của mình, tôi viết chuyên đề này với mục đích là
hướng dẫn cho học sinh của lớp mình giảng dạy một cách chi tiết nhất, dễ hiểu
nhất để các em có thể vận dụng và giải các bài toán thuộc dạng này một cách hiệu
quả.
Trong chuyên đề này các bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
được vận dụng theo từng phương pháp cụ thể. Các ví dụ được phân tích và có lời
giải chi tiết, ví dụ được áp dụng từ mức độ cơ bản tới nâng cao, để mọi học sinh có
thể tham khảo và từ đó có thể giải quyết các bài toán tương tự.
Hy vọng rằng qua chuyên đề này, học sinh có thể biết “quy lạ về quen” khi
đứng trước một bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Do thời gian
thực hiện chuyên đề chưa được nhiều, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong được Quý thầy cô và các em học sinh đóng góp ý kiến để nội
dung của chuyên đề hoàn thiện hơn.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Dựa trên tinh thần đổi mới của phương pháp dạy học đó là: dựa vào hoạt
động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích
hợp của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành
phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm
tin, niềm vui trong học tập. Và thực sự tạo được môi trường “Trường học thân
thiện. Học sinh tích cực”. Thực hiện phương châm giáo dục “Học phải đi đôi với
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 1
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
hành”, nếu việc học không được vận dụng vào thực tế, không giải quyết được
những vấn đề mà thực tế đặt ra thì việc học cũng trở nên vô ích.
Trên những tiêu chí đổi mới đó, đồng thời với việc nắm bắt thực trạng học
sinh trong trường THCS-THPT Bàu Hàm, tôi thấy đa phần các em chỉ mới áp dụng
các dạng toán cơ bản của sách giáo khoa, khi gặp các bài toán nâng cao các em
thường bối rối, sợ hãi. Việc sợ hãi này nguyên nhân sâu xa là do các em chưa tìm
được phương pháp tốt nhất hoặc là có phương pháp nhưng quá trình vận dụng
phương pháp còn khó khăn. Chính vì thế mà mỗi khi dạy học về vấn đề này bản
thân tôi luôn cố gắng tìm những giải pháp đơn giản và hiệu quả để truyền đạt cho
các em. Mỗi nội dung của chuyên đề này cũng là một trong những giải pháp đã
được tôi thực hiện tại trường THCS-THPT Bàu Hàm trong các năm học 20132014, năm học 2014-2015, năm học 2015-2016. Trong quá trình áp dụng chuyên
đề “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ
NHẤT CỦA HÀM SỐ” tại trường THCS-THPT Bàu Hàm mặc dù đã đem lại hiệu
quả trong giảng dạy. Tuy nhiên phương pháp trên cũng chỉ thay thể một phần các
giải pháp khác.
2. Các biện pháp thực hiện
Để đề tài thực hiện tốt và có hiệu quả, trong quá trình giảng dạy từng nội dung
đối với các khối lớp 9, khối lớp 10 và khối lớp 12. Bản thân tôi cùng các em rất
nghiêm túc tiến hành từng bước thực hiện các nội dung đề tài đó là: thứ nhất khi
giảng dạy tới nội dung nào và phù hợp với đối tượng học sinh nào, tôi gửi tới học
sinh trong lớp bản tài liệu của từng nội dung chuyên đề để cho các em về nhà
nghiên cứu kỹ các nội dung lý thuyết. Thứ hai, trong các tiết học trên lớp giáo viên
cùng học sinh hệ thống các kiến thức lý thuyết cơ bản. Thứ ba, sau khi nắm được
lý thuyết tôi yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tập. Thứ tư, trong những tiết học
bài tập tôi cùng các em sửa bài tập để các em nắm được phương pháp. Sau khi nắm
được phương pháp và kiến thức cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác, mở
rộng bài toán, biết nhìn bài toán dưới nhiều góc độ giúp học sinh có khả năng tổng
hợp, khái quát hoá các vấn đề.
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. PHƯƠNG PHÁP MIỀN GIÁ TRỊ
Trong chương trình Toán học Phổ thông, khi nghiên cứu về hàm số thường
người ta chỉ quan tâm nhiều về tập xác định của hàm số mà ít chú ý đến miền giá
trị (tập giá trị của hàm số) của nó. Vậy miền giá trị của hàm số là gì ? Miền giá trị
của hàm số y f ( x) xác định trên D là tập hợp tất cả các giá trị của y sao cho x D
mà y f ( x) . Đối với hàm số cho bởi công thức để tìm miền giá trị của hàm số,
thường ta tiến hành theo cách sau: coi đẳng thức y f ( x) là một phương trình ẩn x
còn y là tham số rồi đi tìm điều kiện của y để phương trình có nghiệm x D .
Do đặc thù của trường là trường học hai cấp (cấp 2 và cấp 3) nên việc áp dụng
phương pháp thuận lợi cho cả học sinh khối THCS và khối THPT. Sau đây tôi xin
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 2
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
đưa ra một cách tổng quát cho việc áp dụng phương pháp với học sinh THCS và
THPT.
1.1. Một số ví dụ áp dụng phương pháp miền giá trị
Bài toán thường gặp: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y
A( x)
;
B ( x)
trong đó bậc cao nhất của A( x) và B ( x) là bậc hai.
Lời giải
Gọi yo là giá trị của hàm số đã cho
yo
A( x)
phương trình có nghiệm x D
B( x)
yo .B ( x) A( x) 0(*)
+ Xét trường hợp y 0 suy ra A( x) 0 ta tìm được nghiệm x
+ Xét trường hợp y 0 , phương trình (*) là phương trình bậc hai nên phương trình
có nghiệm 0 , từ đó ta tìm được nghiệm x.
Kết hợp cả hai trường hợp ta tìm được miền giá trị của hàm số. Từ đó kết luận giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2
x 1
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y
x2 1
Lời giải
Ta có x 2 1 1 với mọi x, nên hàm số xác định trên
2
x 1 có nghiệm x
Với y0 là một giá trị của hàm số khi đó phương trình y0 2
x 1
Ta có: y0
x 12
2
x 1
2
y 0 x 2 1 x 2 1 y0 1x 2 2 x y0 1 0 (*)
+ Nếu y0 1 , thì phương trình (*) có nghiệm x 0 .
+ Nếu y0 1 , thì phương trình (*) có nghiệm đối với x khi và chỉ khi:
0 y0 1
2
1 y0 1 0 y0 2 2 y0 0
1 y0 2
Kết hợp cả hai trường hợp ta được: 0 y 2.
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2, đạt được khi x 1 và giá trị nhỏ nhất bằng
0, đạt được khi x 1 .
Ví dụ 2: ( Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B-2008)
Cho hai số thực x 0, y 0 thỏa mãn và thỏa mãn hệ thức x 2 y 2 1.
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 3
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P
2 x 2 6 xy
1 2 xy 2 y 2
.
Lời giải
Ta có: P
2 x 2 6 xy
1 2 xy 2 y 2
2 x 2 6 xy
x 2 2 xy 3 y 2
( vì x 2 y 2 1. )
Đặt y tx điều kiện t 0 .
Khi đó: P
2 1 6t
1 2t 3t
2
P 1 2t 3t 2 2 12t
3Pt 2 2 P 6 t P 2 0
P 0
P 0
Phương trình có nghiệm P 0 P 0
P 6 2 3P P 2 0
0
P 0
P 0
6 P 3
P 2 3P 18 0
2
t 3
x
2
2
Vậy P có giá trị nhỏ nhất bằng - 6, đạt được x y 1
y tx
x
3
2
;y
13
13
3
2
;y
13
13
Ví dụ 3: Cho số thực x tùy ý.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: P
3 4 x 2 3x 4
.
(1 x 2 ) 2
Lời giải
Do (1 x 2 )2 0 x , nên P
3 4 x 2 3x 4
( P 3) x 4 2( P 2) x 2 P 3 0 (1)
2 2
(1 x )
+ Nếu P 3 , khi đó (1) có dạng: 2 x 2 0 x 0
+ Nếu P 3 , khi đó (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (ẩn t x 2 )
( P 3)t 2 2( P 2)t P 3 0 có ít nhất một nghiệm t không âm.
c
a
Mà ta thấy ngay tỉ số:
P 3
1 0 , nên phương trình ẩn t có nghiệm cùng dấu
P 3
Do vậy phương trình có nghiệm t không âm khi và chỉ khi:
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 4
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
' 0
5
P 3 và P 3
2( P 2)
2
P 3 0
5
2
Kết hợp lại ta được nghiệm: P 3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P bằng 3, đạt được khi x = 0 và giá trị nhỏ nhất
5
2
của biểu thức P bằng đạt được khi x 1 .
Ví dụ 4: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y
2sin x cos x 1
s inx 2 cos x 3
Nhận xét: để giải quyết bài toán này ta sẽ đi áp dụng một kết quả rất quen thuộc
đối với học sinh lớp 11 đó là: Phương trình: a sin x b cos x c (với a, b, c ). Điều
kiện để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: a 2 b2 c 2 .
Lời giải
Thật vậy:
Ta có 5 s inx 2 cos x 5; x s inx 2 cos x 3 0 x .
Vậy hàm số có tập xác định D
Gọi y0 là một giá trị của hàm số trên khi và chỉ khi phương trình
y0
2sin x cos x 1
(1) có nghiệm x
sin x 2 cos x 3
Ta có: (1) ( y0 2) sin x (1 2 y0 ) cos x 1 3 y0 .
Áp dụng bài toán trên ta được: ( y0 2)2 (1 2 y0 )2 (1 3 y0 )2
2 y02 3 y0 2 0
1
2
y0 2 .
1
2
Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x
k 2 ; k và giá trị lớn nhất
2
bằng 2 khi x k 2 ; k .
Bài tập đề nghị
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y
2( x 2 x 1)
x2 1
(Trích đề thi học sinh giỏi lớp 9, huyện Trảng Bom năm 2014)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
cos x 2 sin x 3
2 cos x sin x 4
x2
x4 1
Trang - 5
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
1.2. Kết quả áp dụng nội dung chuyên đề tại cơ sở trong các năm học (20132014 và 2014- 2015)
Trong năm học 2013 – 2014, cũng như trong năm học 2014 – 2015, bản thân
tôi có tham gia bồi dưỡng kiến thức cho học sinh lớp 9 của trường, để chọn đội
tuyển dự thi môn toán 9 cấp huyện. Trong quá trình bồi dưỡng và lựa chọn đội
tuyển tôi có hướng dẫn các em phần kiến thức này. Tôi thấy đa số học sinh đều
hiểu dạng toán và vận dụng tốt. Kết quả thi chọn học sinh giỏi cấp trường thì tổng
số 10 học sinh dự thi, tất các các em đều làm đúng phần bài tập dạng này. Kết quả
học sinh tham gia thi cấp huyện cũng khả quan.
Năm 2013-2013 số học sinh tham dự thi 06 học sinh và đạt 03 giải khuyến
khích.
Năm 2014-2015 số học sinh tham dự thi 06 học sinh và đạt 03 giải khuyến
khích và 01 giải ba.
Đề bài (Trích đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 9 cấp trường THCS-THPT Bàu
Hàm năm 2013-2014).
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ của hàm số y
8x 3
4 x2 1
Đáp án
Nội dung
Thang điểm
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ của hàm số y
8x 3
4 x2 1
2 đ
Ta có 4 x 2 1 0, x , do đó hàm số có tập xác định D
0, 25
Gọi yo là một giá trị của hàm số, khi đó phương trình
0, 25
yo
8x 3
có nghiệm x D
4 x2 1
0, 25
2
4 yo x 8 x yo 3 0 (*)
3
8
+ Nếu yo 0 , phương trình (*) có nghiệm x
0, 25
a 0
0
+ Nếu yo 0 , để phương trình (*) nghiệm
yo 0
yo 0
yo 0
16 4 yo ( yo 3) 0
4 yo 12 yo 16 0
1 yo 4
Kết hợp hai trường hợp ta được : 1 yo 4
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
0,5
0,25
Trang - 6
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1 , đạt tại x 1
1
4
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 4, đạt tại x
0, 25
2. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC
2.1. Kiến thức cơ bản
Lượng giác hóa là một trong những phương pháp hay sử dụng để tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số. Bằng phương pháp biến đổi lượng giác (ví dụ đặt
x sin u; x cos u; x tan u ,... ) ta đưa biểu thức và điều kiện của bài toán về dạng
lượng giác. Từ đó dựa vào phép tính lượng giác ta sẽ dễ dàng hơn trong việc giải
toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của bài toán ban đầu.
Các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số có thể sử dụng
phương pháp lượng giác hóa thường có các dấu hiệu dễ nhận biết là:
x sin u
1. Nếu trong bài toàn có điều kiện x2 + y 2 = 1 thì ta có thể đặt
y cos u
2. Nếu trong bài toán có biểu thức: a 2 x 2 thi có thể đặt:
x a sin u hoặc x a cos u
3. Nếu trong bài toán có biểu thức
a 2 x 2 hoặc a 2 x 2 thì đặt: x = atanu hoặc x = acotu
Trong một số bài toán thì các dấu hiệu này không xuất hiện ngay từ đầu,
người giải phải tìm cách biến đổi các điều kiện hoặc các hàm số đã cho để làm xuất
hiện các dấu hiệu đó.
2.2. Một số ví dụ minh họa phương pháp
Ví dụ 1: (trích đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2008 – Khối B)
2(6xy x 2 )
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
1 2 y 2 2 xy
với x, y là hai số thực thay đổi và thỏa mãn hệ thức x 2 y 2 1
Nhận xét và lời giải
Hệ thức x 2 y 2 1 giúp chúng ta liên tưởng đến công thức lượng giác:
sin 2 u cos 2 u 1 . Vì vậy, ta đặt: x = sinu, y = cosu, với u [0; 2 ]
Dưới hình thức lượng giác, ta có:
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 7
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
P
2(6 sin u cos u sin 2 u )
1 2 cos 2 u 2 sin u cos u
P
6 sin 2u cos 2u 1
sin 2u cos 2u 2
(*)
Do sin 2u cos 2u 2 2, u [0;2 ] , nên sin 2u cos 2u 2 0, u [0; 2 ]
Để tìm miền giá trị của P, ta biến đổi (*) thành:(phương pháp miền giá trị)
(P – 6)sin2u + (P + 1)cos2u = 1 – 2P
(**)
Điều kiện có nghiệm của phương trình (**) là:
P 6
P 1 1 2P 2P 2 6P 36 0
2
2
2
6 P 3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3, giá trị nhỏ nhất của P bằng – 6 và đạt được khi
cặp (x; y) thỏa mãn x 2 y 2 1 .
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P y 2 x 5
với x, y là hai số thực thay đổi và thỏa mãn hệ thức: 36x 2 16 y 2 9
Nhận xét và lời giải
2
2
6x 4 y
Biến đổi 36x 16 y 9 về dạng: 1
3 3
2
2
1
6x
cos
u
x
cos u
3
2
Ta nghĩ đến việc đặt:
với u [0; 2 ]
4 y sin u
y 3 sin u
3
4
3
4
3
4
Khi đó, dưới dạng lượng giác thì: P sin u cos u 5 sin u cos u P 5 (*)
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình (*) ta có:
2
3
15
25
2
1 P 5 P
4
4
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng
4
25
15
, giá trị nhỏ nhất của P bằng và đạt được khi
4
4
cặp (x; y) thỏa mãn 36x 2 16 y 2 9 .
Ví dụ 3: Cho x, y là hai số thực thay đổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
x y 1 xy
của biểu thức: P
1 x 2 1 y 2
Nhận xét và lời giải
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 8
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Từ điều kiện x, y R và sự có mặt của biểu thức: 1+ x2 và 1+ y2 ,
;
.
2 2
Ta đặt: x tan u và y tan v , với u, v
Lúc đó, Biểu thức P dưới hình thức lượng giác là:
P
(tan u tan v)(1 tan u.tan v) sin(u v) sin u sin v
2
2
. 1
.cos u cos v
2
2
cos
u
cos
v
cos
u
cos
v
(1 tan u )(1 tan v)
1
2
sin(u v).cos(u v) sin(2u 2v)
1
2
;
2 2
1
2
Suy ra P với mọi u, v
1
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng , giá trị nhỏ nhất của P bằng .
2
2
Ví dụ 4: Tìm a và b sao cho hàm số y
ax b
x2 1
đạt giá trị lớn nhất bằng 4, giá trị
nhỏ nhất bằng -1.
Nhận xét và lời giải
Do hàm số y xác định với mọi x và sự có mặt của đại lượng 1 + x2 cho nên ta có
;
2 2
thể lượng giác hóa bằng cách đặt; x tan u , với u
Khi đó, hàm số trở thành y
y
a tan u b
a sin u cos u b cos 2 u
2
1 tan u
a
b
b
a
b
b
sin 2u cos 2u sin 2u cos 2u y (*)
2
2
2
2
2
2
Điều kiện có nghiệm của phương trình (*) là:
2
2
2
b 1 2
b 1 2
b
a b
a b2 y
a b2
y
2
2 2
2 2
2 2
Vậy giá trị lớn nhất y max
b 1 2
b 1
a b 2 , giá trị nhỏ nhất y min a 2 b 2
2 2
2 2
Đến đây, việc tìm a và b thỏa yêu cầu bài toán quy về việc giải hệ phương trình:
b 1 2
2
2 2 a b 4
a 4
a 4
b 3
b 1 a 2 b 2 1 b 3
2 2
Vậy tồn tại hai cặp (a, b) thỏa yêu cầu bài toán.
Ví dụ 5: Cho a, b, c là ba số dương thay đổi luôn thỏa: abc + a + c = b
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 9
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P
2
2
3
2
2
1 a 1 b 1 c2
Nhận xét và lời giải
+ Bài toán ban đầu nhìn có vẻ khó, tuy nhiên quan sát kỹ chúng ta lại gặp các biểu
thức dạng 1 + x2, dấu hiệu của lượng giác xuất hiện.
+ Quan sát giả thiết bài toán ta có thể biến đổi thành b
của công thức tan(x y)
tanx tany
1 tanx. tan y
Cho nên ta đặt: a t anx; c tan y 0 x
P
ac
, giống hình thức
1 ac
thì b tan( x y) và ta được:
2
2
2
3
2
2
1 tan x 1 tan ( x y) 1 tan 2 y
2 cos 2 x 2 cos 2 ( x y) 3 cos 2 y
= cos2 x cos(2 x 2 y) 3cos2 y
= 2sin(2 x y ).sin y 3 3sin 2 y
1
1
= 3sin 2 y 2 sin(2x y) sin y sin 2 (2x y) 3 sin 2 ( 2x y)
3
3
2
1
1
= 3 sin y sin(2x y) 3 sin2 (2x y)
3
3
1
3
Suy ra P 3
10
. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
3
1
sin(2x y) 1
sin(2 x y) 0
3 sin y
3
1
sin
y
sin(2x y) 1
3
Vậy biểu thức P có giá trị lớn nhất bằng
1
1
x 4 2 arcsin3 k
y arcsin1
3
k Z
10
.
3
Bài tập đề nghị
Bài 1: Cho hàm số y x 4 x 2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên miền xác định.
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 10
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
y
2( xy y 2 )
với điều kiện x 2 y 2 1
2
1 2 x 2 xy
Bài 3: Cho x, y là hai số thực không âm thay đổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
x y 1 xy
nhất của biểu thức P
1 x 2 1 y 2
(Trích đề tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối D – 2008)
2.3. Kết quả áp nội dung phương pháp tại cơ sở
Nội dung này trong năm học 2015- 2016 này tôi mới viết thành chuyên đề,
đây là nội dung mà khi còn là học sinh trung học phổ thông tôi đã được thầy cô của
mình giới thiệu, phương pháp tuy cũ nhưng việc áp dụng phương pháp không cũ
chút nào. Có những bài toán nếu áp dụng phương pháp bất đẳng thức hoặc chiều
biến thiên…, thì khó khăn. Nhưng nếu phát hiện dấu hiệu lượng giác, áp dụng
phương pháp lượng giác hóa rất thuận lợi.
Do đặc thù học sinh trường THCS-THPT Bàu Hàm, đối tượng học sinh đa
phần là học sinh người dân tộc thiểu số, đa phần trình độ học sinh ở mức trung
bình, trung bình khá. Do vậy nội dung này tôi viết làm tài liệu tham khảo để dạy
đối tượng là học sinh lớn 11A1(lớp nguồn), bồi dưỡng học sinh giỏi và là tài liệu
ôn thi trung học phổ thông Quốc Gia.
3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VECTƠ
Kiến thức vectơ là một trong những nội dung rất cơ bản, quan trọng và được
học ngay từ đầu học kỳ I của toán hình học lớp 10. Từ khái niệm vectơ người ta
xây dựng được các tính chất rất đẹp của vectơ, một trong số đó có các tính chất bất
đẳng thức vectơ. Dựa vào các tính chất bất đẳng thức này, chúng ta có thể xây
dựng được một phương pháp để giải quyết các dạng toán như: chứng minh bất
dẳng thức bằng vectơ; giải phương trình, hệ phương trình bằng phương pháp vectơ
và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất bằng phương pháp vectơ.
3.1. Kiến thức cơ bản
Tính chất cơ bản của bất đẳng thức vectơ
Tính chất 1: Cho u (a; b), v ( x; y ) . Ta có u v u v u v .
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u , v cùng phương ax = by.
Tính chất 2: Cho u (a; b), v ( x; y ), w (m; n). Ta có u v w u v w .
a b
y x
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u , v , w cùng phương
m n
y x
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 11
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tính chất 3: u.v u . v , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u , v cùng hướng.
Chú ý: Tính chất này có thể mở rộng trong không gian.
3.2. Một số ví dụ áp dụng phương pháp
Ví dụ 1: Cho x là số thực tùy ý.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) x 2 2 x 5 x 2 2 x 5
Nhận xét và cách giải
+ Một số học sinh có sai lầm như sau
Ta có f ( x) ( x 1)2 22 ( x 1) 2 22 4 , suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng
4. Tuy nhiên không tồn tại giá trị của x để dấu bằng trong bất đẳng thức xảy ra. Lời
giải đúng bài toán như sau:
Ta có f ( x) ( x 1) 2 22 ( x 1) 2 22 . Đặt u (1 x; 2), v ( x 1; 2) u v (2; 4)
Ta có : ( x 1) 2 22 ( x 1)2 22 u v u v 2 5
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : u; v cùng hướng 1 x x 1 x 1
Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 5 khi x 1 .
Ví dụ 2: Cho x, y là hai số thực tùy ý.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P ( x 1)2 y 2 4 x 2 ( y 1) 2 1
Lời giải
+ Trong bài toán này ta sẽ mở rộng khái niệm vectơ trong không gian Oxyz.
Xét hai vectơ : u ( x 1; y; 2), v ( x; y 1;1) u v (1; 1;3)
Do u v u v ta có
P ( x 1)2 y 2 22 x 2 ( y 1) 2 12 u v u v 11 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : u ( x 1; y; 2), v ( x; y 1;1) cùng hướng
Tức là :
x 1
y
2
1
2
x ,y
x y 1 1
3
3
1
3
2
3
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 11 khi x , y
2
5
Ví dụ 3: Cho x, y, z là các số thực thỏa x, y, z , x y z 6 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 5 x 2 5 y 2 5 z 2
Lời giải
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 12
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Xét hai vectơ : u 1;1;1 và v 5 x 2; 5 y 2; 5 z 2
Ta có u 3, v 5( x y z ) 6 6
u.v 5 x 2 5 y 2 5 z 2
2
5
Áp dụng tính chất u.v u . v ta có 5 x 2 5 y 2 5 z 2 6 3, x, y, z
Suy ra P 5 x 2 5 y 2 5 z 2 6 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : u 1;1;1 , v 5 x 2; 5 y 2; 5 z 2 cùng hướng
5y 2
5x 2
5z 2
x y z 2
1
1
1
Vậy P có giá trị lớn nhất bằng 6 3 , đạt được khi x y z 2
Ví dụ 4: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa xy yz zx xyz . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P
x2 2 y2
xy
y2 2z2
z 2 2 x2
yz
zx
Lời giải
Ta biến đổi biểu thức P để xuất hiện dấu các độ dài các vectơ. Thật vậy
2
2
2
2
2
1 2
1 2
1 2
P
z y
x z
y x
2
2 1 2 1 2 1 1 1 2
2
2
; v ;
; w ;
u v w ;
y
x
z
y
x
z
x
y
z
x
y
z
Ta có tính chất u v w u v w
1
Chọn u ;
2
2
2
2
2
2
1 2 1 2 1 2 3 1 1 1
z b
x z
y x
x y z
1
x
1
y
2
1
z
Mặt khác từ giả thiết xy yz zx xyz 1 . Suy ra P 3 . Dấu bằng xảy
ra khi và chỉ khi : x y z 3 .
Vậy P có giá trị nhỏ nhất bằng 3 , đạt được khi x y z 3 .
3.3. Kết quả áp dụng nội dung tại cơ sở trong các năm học (2015- 2016)
Vận dụng phương pháp vectơ trong giải phương trình, chứng minh bất đẳng
thức, tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất, cũng là kiến thức khó, nhưng rất thú vị.
Trong năm học 2015 – 2016, tôi được tổ chuyên môn giao cho bồi dưỡng học sinh
giỏi toán lớp 10, trong quá trình bồi dưỡng và hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung
Vectơ và phương pháp chứng minh bất đẳng thức, tôi có giới thiệu phương pháp
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 13
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
tọa độ vectơ cho học sinh, nhận thấy các em rất hứng thú và thực hiện rất tốt các
yêu cầu. Sau khi học xong nội dung bất đẳng thức, tôi có kiểm tra để đánh giá chất
lượng. Kết quả đạt được cũng khả quan, 5 học sinh tham gia kiểm tra thì các em
đều biết vận dụng phương pháp và có 2 em làm đúng nội dung đánh giá.
Đề bài (Trích đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 10 cấp trường THCS-THPT Bàu
Hàm năm 2015-2016).
Bài 2a:(2 điểm) Tìm giá trị nhỏ của hàm số f ( x) x 2 2 x 5 x 2 2 x 10
Đáp án
Nội dung
Thang điểm
2 đ
Tìm giá trị nhỏ của hàm số f ( x) x 2 2 x 5 x 2 2 x 10
Giải: Hàm số có tập xác định D
0, 25
f ( x) ( x 1)2 22 ( x 1) 2 32
Đặt u ( x 1; 2) u ( x 1)2 22
0, 25
v ( x 1;3) v ( x 1) 2 32
Suy ra u v (2;5) u v 29
0, 25
0, 5
Áp dụng tính chất vectơ u v u v 29
Suy ra f ( x) 29 , dấu ‘‘= ’’ xảy ra khi u; v cùng hướng
0,5
1
3( x 1) 2( x 1) 0 x
5
1
5
0,25
Hàm số f ( x) có giá trị nhỏ nhất bằng 29 , đạt tại x
4. PHƯƠNG PHÁP BẤT ĐẲNG THỨC
Phương pháp này sử dụng trực tiếp định nghĩa của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của hàm số. Để làm được điều này ta cần tìm các giá trị của M, m để có được bất
đẳng thức f ( x) M x D hoặc f ( x) m x D , ở đây D là miền mà trên đó ta cần
tìm giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) của hàm số f ( x) , sau đó ta cần phải chỉ ra dấu
bằng xảy ra nếu như chọn được xo D để cho f ( xo ) M hoặc f ( xo ) m .
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 14
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Có rất nhiều bất đẳng thức có thể vận dụng để tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của hàm số f ( x) , tuy nhiên trong giới hạn kiến thức chương trình phổ
thông, cũng như thời gian nghiên cứu chuyên đề còn ít, tôi chỉ trọng tâm hai bất
đẳng thức thường gặp đó là: bất đẳng thức AM-GM (arithmetic and geometric
means) và bất đẳng thức BCS (Bunyakovski–Cauchy - Schwart).
4.1. Kiến thức cơ bản
Hai bất đẳng thức thường gặp trong chương trình toán phổ thông.
4.1.1. Bất đẳng thức AM-GM (arithmetic and geometric means)
Cho hai số thực không âm a, b ta có:
a b 2 ab ; dấu “=” xảy ra a b
Cho ba số thực không âm a, b, c ta có:
a b c 3 3 abc ; dấu “=” xảy ra a b c
Tổng quát:cho n số không âm a1 , a2 ,..., an n 2 , ta luôn có:
a1 a2 ... an
n n a1.a2 ...an ; dấu “=” xảy ra a1 a2 ... an
n
Chú ý: Các trường hợp riêng của bất đẳng thức AM-GM
ab
ab , bất đẳng thức này còn được viết dưới dạng
2
2
(a b ) 2
ab
2
2
2
a
b
4
ab
khác là: ab
,
,
.
a
b
2
2
* Với a, b không âm ta có:
* a 2 b 2 c 2 ab bc ca
1
a
1
b
4
(a,b>0)
ab
1
a
1
b
1
c
*
*
9
(a,b,c>0)
abc
4.1.2. Bất đẳng thức BCS (Bunyakovski–Cauchy - Schwart)
Cho hai bộ số a, b và c, d ta có:
ac bd 2 a 2 b 2 c 2 d 2 ; dấu “=” xảy ra a b
c
d
Tổng quát: Cho n bộ số a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,.., bn tùy ý ta có:
2
a1b1 a2b2 ... anbn a12 a22 ... an2 b12 b22 ... bn2
Dấu “=” xảy ra
a1 a2
a
... n ( quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng 0)
b1 b2
bn
Hệ quả thường dùng của bất đẳng thức BCS
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 15
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Từ bất đẳng thức BCS tổng quát nếu ta chọn ai
xi
yi
; bi yi , với
xi ; yi ; yi 0 . Khi đó ta thu được bất đẳng thức BCS ở dạng Engel. Tức là với
xi ; yi (1 i n) ta có:
2
x 21 x 2 2
x 2 n x1 x2 ... xn
(**)
...
y1
y2
yn
y1 y2 ... yn
x
x1 x2
... n
y1 y2
yn
Dấu “=” xảy ra khi:
Để dễ sử dụng, do đó trong chuyên đề này, cũng như trong khi dạy học tôi gọi
bất đẳng thức (**) trên là hệ quả của BCS.
4.2. Vận dụng bất đẳng thức AM-GM
4.2.1 Sử dụng AM-GM tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Ví dụ 1: Cho ba số thực dương a, b, c .
a
b
c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 1 1 1
b
c
a
Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
1
a
a
b
b
c
c
; 1 2 ; 1 2
2
b
b
c
c
a
a
abc
a
b
c
Suy ra P 1 1 1 8
8
b
c
a
abc
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a b c 1
Vậy P có giá trị nhỏ nhất bằng 8, khi a b c 1
1
1
với 0 x 1
x 1 x
Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)
1
1
1 x
x
x 1 1 x
1
x 1 x
x
1 x 1 x 1 x x
x
Lời giải: Ta có: f ( x)
1 x
x
2
x 1 x
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
1 x
x
1 x x
.
24
22
x
1 x
x 1 x
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
f ( x)
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
1 x
x
1
x
x
1 x
2
Trang - 16
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
1
2
Vậy hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 4, đạt khi x
Ví dụ 3: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn: x y 5 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
4x y 2x y
xy
4
Lời giải
P
4x y 2x y 4 1 x y 4 y 1 x y
xy
4
y x 2 4 y 4 x 2 2
Từ giả thuyết y 5 x , ta suy ra P
4 y 1
5
x
y 4 x
2
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: P 2
4 y
1
5 3
. 2 .x
y 4
x
2 2
3
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng khi x 1; y 4
Nhận xét: Ba ví dụ trên việc áp dụng bất đẳng thức AM- GM là tương đối rõ ràng
và dễ. Tuy nhiên trong các đề thi học sinh giỏi, cũng như các đề tuyển sinh thì nội
dung này học sinh hay lúng túng và để giúp học sinh vận dụng được phương pháp
này tôi hệ thống một số dạng cơ bản sau.
Dạng 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S A
m
, trong đó (m là hằng số
B
dương, A và B là các biểu thức dương).
Ví dụ: Cho a b c 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S a
81
c(b c)(a b)
Lời giải: từ giả thiết a b c 0 , suy ra a b 0; b c 0
Lại có a (a b) (b c) c . Suy ra S (a b) (b c) c
81
c(b c)(a b)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có S 4 4 (a b)(b c)c
81
12
c(b c)(a b)
Dấu “=” xảy ra khi a 9; b 6; c 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S bằng 12 khi a 9; b 6; c 3 .
Bài tập đề nghị
Cho a b c 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S a
108
c(b c) 2 (a b)3
Dạng 2: Cho A, B và C là các tổng đối xứng với các biến dương x, y, z.
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 17
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
x y z
.
A B C
Ví dụ 1:
Cho x, y, z 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức S
x
y
z
yz zx x y
Lời giải: Có nhiều lời giải cho ví dụ này, tuy nhiên để có lời giải tổng quát cho
dạng 2, ta trình bày theo các đơn giản sau
Đặt y z a; z x b; x y c (a, b, c 0)
Suy ra: x
bca
a cb
abc
; y
; z
2
2
2
1 bca acb a bc 1 b c a c a b
Khi đó S
3
2
a
b
c
b
a
2a
c
a
a
b
a
b
b
c
b
a
c
b
c
c
c
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có 6
1
2
3
2
Suy ra S (6 3) , dấu ‘=” xảy ra khi a b c .
3
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S bằng khi a b c .
Nhận xét: Bài toán trên được trích ra từ một bất đẳng thức quen thuộc đó là:
Với mọi số thực dương a, b, c ta có:
a
b
c
3
(Nesbit)
bc ca ab 2
Ví dụ 2: (trích đề thi học sinh giỏi lớp 10, tỉnh Đồng Nai năm 2013)
Cho a, b, c 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức S
a 3c a 3b 2a
ab
ac bc
Lời giải 1: áp dụng bất đẳng thức Nesbit
a c a b 2a
2b
2c
ab ac bc ac ca
Ta có S
2a
2b
2c
3
bc ac ca
Áp dụng bất đẳng thức Nesbit thì
ac ab
2
ab ac
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
a c a b 2a
2b
2c
5
ab ac bc ac ca
Suy ra S
Dấu “=” xảy ra khi a b c
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S bằng 5, khi a b c
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 18
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Lời giải 2: Theo cách làm tổng quát dạng 2
Đặt a b x; b c y; c a z ( x, y, z 0)
Suy ra: a
Khi đó S
xz y
x yz
yzx
; b
; c
2
2
2
a 3c a 3b 2a
2 y 4z 2x 4x 2 y 2z x z y
ab
ac bc
2x
2z
y
y
x
z
z
x
y
2 3
x y
x z
y z
y
x
z
z
x
y
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có 2 8
x y
x z
y z
Suy ra S 5 , dấu ‘=” xảy ra khi x y z a b c .
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S bằng 5 khi a b c .
Lời giải tổng quát: qua hai ví dụ trên ta rút ra cách làm tổng quát cho dạng 2 là:
A u
x u v w
Đặt B v y v w u , thực hiện thế vào biểu thức S, ta được S(u, v, w).
C w z w u v
Bài tập đề nghị
Bài1:Cho x, y, z 0 .Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức S
x
y
z
y 2z z 2x x 2 y
Bài 2: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ABC
Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức S
a
b
c
bca c a b a bc
Dạng 3: Cho A, B và C là các tổng đối xứng với các biến dương x, y, z.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
x
y
z
.
A
B
C
Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB c, AC b, BC a
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
a
b
c
2b 2c a
2a 2c b
2a 2b c
Lời gải
Ta dự đoán giá trị nhỏ nhất của biểu thức đạt được khi a b c
a
3a 2
3a
Ta có 2b 2c a 3a . Suy ra
2b 2c a
3a 2b 2c a
3a 2b 2c a
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 19
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
a
3a
3a
2b 2c a
3a 2b 2c a a b c
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
Tương tự ta cũng có
Suy ra S
b
3b
c
3c
;
2a 2c b a b c
2a 2b c a b c
3 a b c
a
b
c
3
2b 2c a
2a 2c b
2a 2b c
abc
Dấu bằng xảy ra khi a b c , hay tam giác ABC đều.
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 3 , khi a b c .
Lời giải tổng quát: Qua ví dụ trên ta rút ra cách biến đổi dạng 2 như sau
+ Biến đổi biểu thức S
x y z
x
y
z
bằng cách chọn hằng số k mà
A
B
C
A kx
x
x
y
z
y
z
2 k
( dạng 2)
ky.B
kz.C
kx. A
kx A ky B kz C
+ Khi đó S k
Bài tập đề nghị
Cho x, y, z là các số thực không âm.
x
y
z
yz
zx
x y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
a
x
b
y
c
z
Dạng 4: Cho x, y, z 0 và thỏa mãn k (a, b, c 0)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S mx ny hz (m, n, h 0)
Chú ý: dạng 4 này cũng có thể gặp hình thức sau
Cho x, y, z 0 và thỏa mãn ax by cz k (a, b, c 0)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
m n h
(m, n, h 0)
x y z
1
x
4
y
9
z
Ví dụ 1: Cho x, y, z 0 và thỏa mãn 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S 4 x y z
Lời giải: Biến đổi biểu thức S ta có
1 4 9
16 x y 36 x
S 4 x y z 4 x y z 17
x z
x y z
y
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
z 9 y 4z
x z
y
16 x y
36 x z
9 y 4z
8;
12;
12
y
x
z
x
z
y
Trang - 20
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
7
2
Suy ra S 49 , dấu bằng xảy ra khi x ; y 14; z 21
7
2
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 49, khi x ; y 14; z 21
3
2
Ví dụ 2: Cho x, y là hai số thực dương và thỏa x y .
2
x
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
1
2y
Lời giải: Biến đổi biểu thức S ta có
S
2 1
2 1 2
x y
x 2y 3
x 2y
2 5 x 2y
+
3 2 2y x
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
x 2y
+
2
2y x
2 5
1
Suy ra S 2 3 , dấu bằng xảy ra khi x 1; y
3 2
2
1
2
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 3, khi x 1; y
Nhận xét: với bài toán ở dạng 4 này ta thường thực hiện phép nhân giả thiết bài
toán với biểu thức cần tìm giá trị nhỏ nhất.
Dạng 5: Cho x, y, z là các số thực dương và thỏa mãn x y z k
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S ax by cz
m n p
(a, b, c, m, n, p 0)
x y z
Ví dụ 1 : Cho x, y, z là các số dương và thỏa mãn x y z 5
1
x
8 16
y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S 2 x 3 y 5 z
Lời giải
1
8
16
Ta dự đoán S a1 x b1 y c1 z k1 x y z và thỏa mãn x y z 5
x
y
z
1
x x
8
Dự đoán dấu bằng xảy ra khi x 1; y 2; z 2 . Khi đó ta có 2 y 4
y
16
4z 8
z
1
8
16
Suy ra S x 2 y 4 z x y z
x
y
z
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 21
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
1
x
8
y
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có x 2; 2 y 8; 4 z
16
16
z
Suy ra S 31 , dấu bằng xảy ra khi x 1; y 2; z 2
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 31, khi x 1; y 2; z 2
Ví dụ 2 :Cho 3 số dương x, y, z thoả x y z 1 .
1
x
1
y
1
z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S x y z
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: 1 x y z 3 3 xyz
Và x
Ta có S x
3
1
3
xyz
1 2
9 2
9 2
; y ; z
9x 3
y 3
z 3
1
1
1
1
81 1 1
+ x y z y
9x
9x
9y
9z
9 x y z
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
S 2
8
9
3
1
3
10 , dấu "=" xảy ra khi x y z .
3
xyz
1
3
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 10, khi x y z
x y z k
m
n
p
Lời giải tổng quát: Ta chọn x, y, z sao: a1 x ; b1 y ; c1 z
x
y
z
a a1 b b1 c c1 k1
Khi đó S a1 x
m
n
p
b1 y c1 z k1 x y z
x
y
z
Bài tập đề nghị
Bài 1: Cho x, y là các số thực dương và thỏa mãn x y 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S x y
1 2
2x y
Bài 2: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa a 2b 3c 20
3
a
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S a b c
9 4
2b c
Dạng 6: Cho xi 0 (i 1, n ) và x1.x2 ...xn q ( không đổi)
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 22
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
xnm
x1m
x2m
...
A1. A2 ... Am 1 B1.B2 ...Bm1
C1.C2 ...Cm 1
Trong đó Ai ; Bi ; Ci (i 1, n ) là các tổng đối xứng của các biến xi 0 (i 1, n )
Ví dụ: Cho x, y, z là các số dương và thỏa mãn xyz 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
x3
y3
z3
( y z )( y 2 z ) ( z x)( z 2 x) ( x y )( x 2 y )
Lời giải
+ Ta dự đoán x y z , khi đó chọn hai số ; sao cho
12
x 2 x 3x
x3
y z y 2z
, suy ra
6
( y z )( y 2 z )
18
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
x3
y z y 2z
x3
x
33
( y z )( y 2 z ) 12
18
12.18 2
y3
z x z 2x y
( z x )( z 2 x) 12
18
2
z3
x y x 2y z
( x y )( x 2 y ) 12
18
2
Suy ra S
x y z 1 3
.3 xyz 1 , dấu bằng xảy ra khi x y z 2
6
6
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 1, đạt khi x y z 2
Lời giải tổng quát
+ Dự đoán dấu bằng xảy ra khi x1 x2 ... xn và lúc đó ta chọn được ; ; ....
Sao cho
A
x1m
A A
1 2 ... m1
A1. A2 ... Am 1 k1 k2
km1
Áp dụng AM-GM:
A
x1m
A A
1 2 ... m1 px1
A1. A2 ... Am1 k1 k2
km1
Bài tập đề nghị
Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương và thỏa mãn abc 27
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
a2
b2
c2
bc ca ab
Bài 2: Cho x, y, z là các số thực dương và thỏa mãn xyz 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
4 x3
y3
z3
(1 y )(1 z ) (1 z )(1 x) (1 x)(1 y )
Trang - 23
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
Dạng 7: Hạ bậc trong bất đẳng thức
n
Cho xi 0 (i 1, n ) và xi k nq k ( không đổi)
i 1
n
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S xi m (m k 1)
i 1
Lời giải tổng quát
+Dự đoán x1 x2 ... xn q . Ta đi hạ bậc m xuống bậc k bằng bất đẳng thức AMGM
+ Thực hiện phép khai căn m xi km xi k .
+ Áp dụng AM-GM cho m số: kxi m (m k )q m m.m xi km .q(mk )m mq mk xi k
k
+ Cộng vế bất đẳng thức cùng chiều ta được kS n(m k )q m mq m xi k
i 1
Ví dụ: Cho x, y, z là các số dương và thỏa mãn x 2 y 2 z 2 12
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S x5 y 5 z 5
Lời giải
+ Ta dự đoán x y z , từ giả thiết x 2 y 2 z 2 12 x y z 2
+Ta sẽ đi hạ bậc 5 xuống bậc 2 ( từ x5 x 2 )
+ Khai căn bậc 5 thì cần có 5 số hạng bằng nhau: x5 x5 25 25 25
Thật vậy áp dụng AM-GM: 2 x5 3.25 5 5 x10 .215 40 x 2 ;
2 y 5 3.25 5 5 y10 .215 40 y 2
2 z 5 3.25 5 5 z10 .215 40 z 2
Cộng vế của các bất đẳng thức ta có 2S 9.25 40( x 2 y 2 z 2 ) S 96
Vậy biểu thức S có giá trị nhỏ nhất bằng 96, đạt khi x y z 2
Bài tập đề nghị
Cho a, b, c là các số thực thỏa a b c 0 . Chứng minh rằng 8a 8b 8c 2a 2b 2c
4.2.2. Sử dụng AM-GM tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Từ bất đằng thức AM-GM với n số không âm ta viết lại như sau
n
a a ... an
a1.a2 ...an 1 2
, dấu “=” xảy ra a1 a2 ... an . Khi đó nếu tổng
n
a1 a2 ... an So ( không đổi) thì tích P a1.a2 ...an đạt giá trị lớn nhất. Do vậy để
tìm giá trị lớn nhất của P a1.a2 ...an (ai 0) , ta thường có phép biến đổi như sau:
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
Trang - 24
Một số phương pháp tìm GTLN – GTNN của hàm số
+ Lấy lũy thừa hai vế của tích với số mũ hợp lý
+ Nhân hai vế của tích với số dương hợp lý
Khi đó tích P a1.a2 ...an , được biến đổi thành tích P1 b1.b2 ...bm thỏa mãn.
bi 0, i 1, n
b1 b2 ... bn So ( không đổi)
b b ... b
n
1 2
Một số dạng toán cơ bản
Dạng 1: Cho M 1 ; M 2 ;...; M n là các biểu thức nhận giá trị dương
n
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P M i
i 1
Ví dụ 1: Cho 0 x 3; 0 y 4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P (2 x 3 y )(3 x)(4 y )
Lời giải
Ta thấy P là tích của các biểu thức dương, tuy nhiên tổng các biểu thức đó còn phụ
thuộc vào biến x, y. Do vậy ta sẽ biến đổi để tổng các biểu thức không đổi.
1
P (2 x 3 y )(3 x)(4 y ) (2 x 3 y )(6 2 x)(12 3 y )
6
Với điều kiện 0 x 3; 0 y 4 thì 6 2 x 0; 12 3 y 0
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
3
(2 x 3 y ) (6 2 x) (12 3 y )
(2 x 3 y )(6 2 x)(12 3 y )
=216
3
Suy ra P 36 , dấu bằng xảy ra khi x 0; y 2
Vậy P có giá trị lớn nhất bằng 36, đạt khi x 0; y 2 .
Ví dụ 2: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: a b c 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P abc a b b c c a
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
a b c 33 abc 1 33 abc
Lại có a b b c c a 3 3 a b b c c a
Từ (1) và (2) nhân vế với vế ta được:
2 3 3 a b b c c a
Người thực hiện: Cao Thanh Hoàn
(1)
(2)
Trang - 25